Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tài liêu tập huấn kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Địa lí của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.86 KB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

TẬP HUẤN
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH
Hạ Long, ngày 25,26 tháng 9 năm 2014
1
1
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
2
2
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
MỤC TIÊU:
NHIỆM VỤ
1. HIỂU THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC
2. BIẾT SOẠN CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
3. BIẾT VẬN DỤNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
4. BIẾT VẬN DỤNG CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊA LÍ
MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUNG CƠ BẢN
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực sáng tạo


4. Năng lực tự quản lý
5. Năng lực giao tiếp
6. Năng lực hợp tác
7. Năng lực sử dụng CNTT và TT
8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
9. Năng lực tính toán
CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN ĐỊA LÍ
1. Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
2. Năng lực học tập tại thực địa
3. Năng lực sử dụng bản đồ
4. Năng lực sử dụng số liệu thống kê
5. Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip,
mô hình
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Chương trình định hướng nội
dung
Chương trình định hướng năng
lực
Tiêu chí đánh giá được xây
dựng chủ yếu dựa trên sự ghi
nhớ và tái hiện nội dung đã học
Tiêu chí đánh giá dựa vào năng
lực đầu ra, có tính đến sự tiến
bộ trong quá trình học tập, chú
trọng khả năng vận dụng trong
các tình huống thực tiễn.
QUY TRÌNH
1

1
Lựa chọn chủ đề trong chương trình GDPT để xác
định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực
2
2
Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn để xếp vào
ô của ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận
thức; xác định các năng lực được hình thành.
3
3
4
4
Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các
động từ hành động.
Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức
của KT, KN và định hướng hình thành năng lực.
5
5
Tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo chủ đề
đã lựa chọn
* Quy trình biên soạn
- Bước 1: Lựa chọn chủ đề trong chương trình để xác định
KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực.
Lưu ý:
+ KT, KN đa dạng
+ Chủ đề đó phải góp phần hình thành năng lực chuyên
biệt cụ thể nào đó của bộ môn.
* Quy trình biên soạn
- Bước 2: Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn, xếp vào
ô của ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác

định các NL được hình thành.
Lưu ý:
+ Xếp đúng các chuẩn vào các mức độ nhận thức tương ứng.
Có nhiều dấu hiệu để xác định mức độ nhận thức: động từ,
nội hàm của câu hỏi, dự kiến câu trả lời, trình độ HS,
+ Một chuẩn có thể được biểu hiện ở nhiều mức độ nhận
thức khác nhau, đối với các chuẩn phức tạp này cần phải biết
bóc tách các mức độ nhận thức để đưa vào ô ma trận cho
chính xác.
+ Xác định mức độ cụ thể của năng lực sao cho phù hợp với
trình độ HS tại địa phương.
* Quy trình biên soạn
- Bước 3: Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các
động từ hành động.
Lưu ý: các động từ hành động được mô tả theo NIKO.
- Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận
thức của KT, KN và định hướng hình thành năng lực.
Lưu ý:
+ Biên soạn các câu hỏi và bài tập ở các mức độ khác nhau
theo ma trận, các câu hỏi và bài tập ở mức độ nhận thức khác
nhau được xếp vào file khác nhau (CHBT biết; CHBT thông
hiểu, CHBT vận dụng thấp, CHBT vận dụng cao)
+ Câu hỏi tường minh, rõ ràng, đúng quy cách theo CV số
8773.
+ Xây dựng hướng dẫn chấm (có thể theo thang đo rubric).
* Quy trình biên soạn
- Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề
lựa chọn
Lưu ý:
+ Vận dụng các PP, KT và hình thức tổ chức dạy học tích

cực để HS đạt được mục tiêu về những KT, KN và định
hướng năng lực cần hình thành.
+ HS được chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức; được
thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
+ Tăng cường sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học đặc
thù của bộ môn.
Thực hành quy trình biên soạn câu hỏi:
Địa lí 10 – Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí

Nội dung
(chủ đề)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Một số quy
luật của
lớp vỏ địa

Định hướng năng lực được hình thành:
-
Năng lực chung:
- Năng lực chuyên biệt:
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CTGDPT
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Một số quy
luật chủ yếu
của lớp vỏ địa

Nêu được khái
niệm lớp vỏ địa lí

- Hiểu và trình bày
được một số
biểu hiện của
quy luật thống
nhất và hoàn
chỉnh, quy luật
địa đới và phi
địa đới của lớp
vỏ địa lí.
Lấy được các ví dụ
biểu hiện của
quy luật thống
nhất và hoàn
chính của lớp
vỏ địa lí trong
một hiện tượng
ở ngoài thực tế
Phân tích ví dụ cụ
thể ngoài thực
tế biểu hiện cho
quy luật thống
nhất và hoàn
chỉnh của lớp
vò địa lí
Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ…
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, tư duy theo lãnh thổ.
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO TỪNG MỰC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ KIẾN

THỨC, KĨ NĂNG VÀ NĂNG LỰC
1. Câu hỏi nhận biết
2. Câu hỏi thông hiểu
3. Câu hỏi vận dụng thấp
4. Câu hỏi vận dụng cao
3. VẬN DỤNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
3.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
3. Phương pháp hướng dẫn HS khai thác
bản đồ (Atlats địa lí Việt Nam)
4. Phương pháp dự án
5. Phương pháp đàm thoại gợi mở
6. Dạy học nhóm
7. Dạy học theo dự án
8. Tự học
3.2. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
-
Động não
-
Sử dụng Micro tưởng tượng
-
Tiến hành một cuộc đối thoại
-
Đọc và tóm tắt nội dung bài học theo cặp
đôi

-
Tranh luận, ủng hộ, phản đối
-
Thông tin phản hồi trong quá trình dạy
học
-
Kĩ thuật tia chớp
-
Kĩ thuật XYZ
3.2. HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO ĐINH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Hình thức “Bài lên lớp”
2. Hình thức ngoài giờ lên lớp (tổ ngoại
khóa, câu lạc bộ, dự án ngoại khóa, tham
quan ngoại khóa, trò chơi…)
3. Hình thức học tập cá nhân
4. Hình thức học tập theo nhóm
4. VẬN DỤNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊA LÍ
QUY TRÌNH
1
1
Xác định mục đích của đề kiểm tra
2
2
Xác định hình thức đề kiểm tra
3
3
4

4
Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề
kiểm tra)
Biên soạn câu hỏi theo ma trận
5
5
Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
PHÂN CÔNG CHỦ ĐỀ CHO CÁC NHÓM
-
Nhóm 1,2: Địa lí lớp 10
-
Nhóm 3,4: Địa lí lớp 11
-
Nhóm 5,6: Địa lí lớp 12

×