Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đành giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.83 KB, 61 trang )

TẬP HUẤN
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT
Hạ Long, 9/2014
Chuyên viên Sở GD&ĐT: Lê Thị Quế Ly
GV: Nguyễn Vũ Liên – THPT Uông Bí
GV: Bùi Thị Hường – THPT Chuyên Hạ Long
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
- Biết định hướng đổi mới đồng bộ
PPDH, KTĐG trong giáo dục cấp
THPT.
- Biết thế nào là dạy học theo định
hướng năng lực để có thể tổ chức dạy
học đáp ứng yêu cầu đổi mới.
- Biết và ứng dụng đánh giá theo định
hướng phát triển năng lực.
1
2
3
Định hướng đổi mới đồng bộ
PPDH, KTĐG trong GD cấp THPT.
Dạy học môn GDCD theo định
hướng phát triển năng lực
Kiểm tra đánh giá môn GDCD
theo định hướng phát triển
năng lực
1. Đổi mới PPDH và KTĐG
theo định hướng phát triển


năng lực của học sinh
- Đổi mới phương pháp và kĩ thuật
dạy học
- Rèn luyện kĩ năng sống cho HS
qua các môn học.
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra
….
Hoạt động đổi mới được triển khai
trong thực tế dạy học:
(1) Hoạt
động đổi
mới PPDH,
KTĐG ở
nhiều
trường
trung học
chưa mang
lại hiệu
quả cao
(2) Dạy học
vẫn nặng
về truyền
thụ kiến
thức lí
thuyết, nhẹ
về thí
nghiệm,
thực hành
(3) Hoạt
động

KTĐG
chưa bảo
đảm yêu
cầu khách
quan,
chính xác,
công bằng
Một số mặt còn hạn chế
- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học
tập của HS;
- Dạy học chú trọng phương pháp tự học;
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với
học tập hợp tác;
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá
của trò
- Tổ chức dạy học sao cho: HS được suy
nghĩ nhiều hơn, được thảo luận nhiều hơn,
được thực hành nhiều hơn, được hoạt động
nhiều hơn
Định hướng đổi mới chung:
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày
09/6/2014 Ban hành Chương trình
hành động của Chính phủ: “Đổi mới
hình thức, phương pháp thi, kiểm
tra và đánh giá kết quả giáo dục
theo hướng đánh giá năng lực
của người học…”
Chuyển từ chương trình
định hướng nội dung dạy học
sang chương trình định hướng năng lực

Mới
Từ năm học 2014 - 2015
Chương trình định hướng
nội dung
Chương trình định hướng
năng lực
Nội dung
giáo dục
Việc lựa chọn nội dung dựa
vào các khoa học chuyên
môn, ít gắn với tình huống
thực tiễn. Nội dung được
quy định chi tiết trong CT.
Lựa chọn những nội dung
nhằm đạt được kết quả đầu ra
đã quy định, gắn với các tình
huống thực tiễn
Phương
pháp dạy
học
GV là người truyền thụ tri
thức, là trung tâm của quá
trình dạy học. HS tiếp thu
thụ động những tri thức
được quy định sẵn
- GV là người tổ chức, hỗ trợ
HS tích cực lĩnh hội tri thức.
Chú trọng sự phát triển khả
năng giải quyết vấn đề, giao
tiếp…

- Chú trọng sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực,
các phương pháp thí nghiệm,
thực hành.
So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định hướng ND
và CTGD định hướng năng lực
Chương trình định hướng
nội dung
Chương trình định hướng năng
lực
Hình thức
dạy học
Chủ yếu dạy học lý
thuyết trên lớp học
Tổ chức hình thức học tập
đa dạng, chú ý các hoạt
động ngoại khóa, nghiên
cứu khoa học, trải nghiệm
sáng tạo, đẩy mạnh ứng
dụng CNTT trong dạy học
Đánh giá
kết quả
học tập
của HS
Tiêu chí đánh giá được
xây dựng chủ yếu trên sự
ghi nhớ và tái hiện nội
dung đã học
Tiêu chí đánh giá dựa vào
năng lực đầu ra, có tính đến

sự tiến bộ trong quá trình
học tập, chú trọng khả năng
vận dụng trong các tình
huống thực tiễn.
Năng lực là khả năng vận dụng những
kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ
và hứng thú để hành động một cách
phù hợp và có hiệu quả trong các tình
huống đa dạng của việc học tập và
cuộc sống
Khái niệm năng lực
ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
1. Năng lực mang tính cá nhân, có sự tác động của một cá
nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã
hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt
người này với người khác.
2. Năng lực thể hiện thông qua hành động, nó là một yếu tố
cấu được cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ
tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động
cụ thể. Năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
3. Năng lực được đánh giá bằng một kết quả/hiệu quả cụ thể,
nó đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một
công việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực
học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, …
Không tồn tại năng lực chung chung).
Quan điểm DH theo định hướng
phát triển năng lực
Dạy học theo định hướng phát triển năng
lực là dạy học theo chuẩn và định hướng
kết quả/sản phẩm đầu ra - kết quả đầu ra

cuối cùng của quá trình dạy học là HS
vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học
vào giải quyết tình huống trong cuộc
sống, nghề nghiệp.
2. Dạy học môn GDCD theo
định hướng phát triển năng
lực
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực sáng tạo
4. Năng lực tự quản lý
5. Năng lực giao tiếp
6. Năng lực hợp tác
7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông
8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
9. Năng lực tính toán.
Các năng lực chung :
Năng lực
chung
Năng lực
chung
Đặc thù
của môn
GDCD
Chương
trình
giáo dục
môn
GDCD

+
Năng lực
chuyên biệt
của môn
GDCD
1. Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp
với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
2. Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
công dân với cộng đồng, đất nước.
3. Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật,
chính trị, xã hội.
Ở cấp THPT còn có năng lực đánh giá
(còn gọi là năng lực tư duy phê phán)
Các năng lực chuyên biệt hình thành
qua môn GDCD:
Lưu ý
- Tất cả các PP/KTDH tích cực mà GV
GDCD đã được tập huấn từ khi bắt đầu
thực hiện chương trình hiện hành đến
nay, đều là các PP/KTDH có thể hình
thành, phát triển NL ở người học nhưng
chúng ta chưa chỉ ra và gọi tên NL mà
PP/KTDH hướng tới.
- Cần phải thực hiện đúng kỹ thuật của PP
và bố trí thời gian phù hợp cho mỗi
PP/KTDH.
1. Phương pháp động não :
- Năng lực tư duy độc lập
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sáng tạo

Phát triển
2. Phương pháp hoạt động nhóm :
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
Phát triển
3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề
-
Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu
-
Năng lực tự điều chỉnh hành vi
….
Phát triển
4. Phương pháp dạy học qua trải nghiệm khám phá
- Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề
-
Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu
- Năng lực tự chịu trách nhiệm
Phát triển
5. Phương pháp đóng vai và giải quyết tình huống
6. Phương pháp trò chơi
7. Phương pháp dạy học theo dự án
=> Thực tế ít sử dụng
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là dạy học
theo chuẩn và định hướng kết quả/sản phẩm đầu ra -
kết quả đầu ra cuối cùng của quá trình dạy học là HS

vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải
quyết tình huống trong cuộc sống, nghề nghiệp
Làm thế nào trong dạy
học môn GDCD ?
KL: Dạy học GDCD phải:
- Gắn với thực tiễn cuộc sống của HS
-
Chú trọng sử dụng các phương pháp,
kĩ thuật dạy học tích cực
-
Tăng cường vận dụng kiến thức liên môn

×