Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng công nghệ 7 bài 3 một số tính chất của đất trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.36 KB, 19 trang )

BÀI 3
BÀI 3
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT
TRỒNG
TRỒNG
Bài 3 Một số tính chất của đất trồng
Bài 3 Một số tính chất của đất trồng
I – KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ
I – KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ
CỦA ĐẤT
CỦA ĐẤT
II - PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
II - PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
III - ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
III - ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
I – KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ
I – KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ
CỦA ĐẤT
CỦA ĐẤT
1. Keo đất
1. Keo đất
2. Khả năng hấp thụ của đất
2. Khả năng hấp thụ của đất
1. Keo đất
1. Keo đất
a) Khái niệm về keo đất
a) Khái niệm về keo đất
b) Cấu tạo keo đất
b) Cấu tạo keo đất
a) Khái niệm về keo đất


a) Khái niệm về keo đất
Là những phần tử nhỏ có kích thướt
Là những phần tử nhỏ có kích thướt
khoảng dưới 1 µm, không hoà tan trong
khoảng dưới 1 µm, không hoà tan trong
nước mà ở trạng thái huyền phù.
nước mà ở trạng thái huyền phù.
b) Cấu tạo keo đất
b) Cấu tạo keo đất
b) Cấu tạo keo đất
b) Cấu tạo keo đất
Nhân ở giữa.
Nhân ở giữa.
Kế là lớp ion quyết định điện :
Kế là lớp ion quyết định điện :


- Nếu là ion dương: keo dương.
- Nếu là ion dương: keo dương.


- Nếu là ion âm: keo âm.
- Nếu là ion âm: keo âm.
Ngoài cùng là lớp ion bù:
Ngoài cùng là lớp ion bù:


- Lớp ion bất động.
- Lớp ion bất động.



- Lớp ion khếch tán.
- Lớp ion khếch tán.
b) Cấu tạo keo đất
b) Cấu tạo keo đất
* Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở lớp
* Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở lớp
ion khếch tán với các ion của dung dịch đất.
ion khếch tán với các ion của dung dịch đất.
=> Đây là cơ sở của sự trao đổi chất dinh dưỡng
=> Đây là cơ sở của sự trao đổi chất dinh dưỡng
giữa đất và cây trồng.
giữa đất và cây trồng.
2. Khả năng hấp thụ của đất
2. Khả năng hấp thụ của đất
Là sự hút bám các ion, các phân tử nhỏ
Là sự hút bám các ion, các phân tử nhỏ
và bề mặt của keo đất, hạn chế rửa trôi.
và bề mặt của keo đất, hạn chế rửa trôi.
II - PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
II - PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
Chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của
Chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của
đất. Do nồng độ H+ và OH- quyết định.
đất. Do nồng độ H+ và OH- quyết định.
1. Phản ứng chua của đất
1. Phản ứng chua của đất
2. Phản ứng kiềm của đất
2. Phản ứng kiềm của đất

1. Phản ứng chua của đất
1. Phản ứng chua của đất
a) Độ chua hoạt tính
a) Độ chua hoạt tính
b) Độ chua tiềm tàng
b) Độ chua tiềm tàng
a) Độ chua hoạt tính
a) Độ chua hoạt tính
Do ion H+ trong dung dịch đất gây nên.
Do ion H+ trong dung dịch đất gây nên.
b) Độ chua tiềm tàng
b) Độ chua tiềm tàng
Do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây
Do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây
nên.
nên.
* Các loại đất chua
* Các loại đất chua
: đất phèn, đất
: đất phèn, đất
lâm nghiệp, đất nông nghiệp không
lâm nghiệp, đất nông nghiệp không
phải đất phù sa, đất mặn kiềm,…
phải đất phù sa, đất mặn kiềm,…
2. Phản ứng kiềm của đất
2. Phản ứng kiềm của đất
Do đất có chứa các muối: Na2CO3, CaCO3,… khi
Do đất có chứa các muối: Na2CO3, CaCO3,… khi
các muối này thuỷ phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2
các muối này thuỷ phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2

làm cho đất hoá kiềm.
làm cho đất hoá kiềm.
III - ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
III - ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
1. Khái niệm
1. Khái niệm
2. Phân loại
2. Phân loại
1. Khái niệm
1. Khái niệm
Là khả năng của đất cung cấp đồng thời
Là khả năng của đất cung cấp đồng thời
và không ngừng nước, chất dinh dưỡng,
và không ngừng nước, chất dinh dưỡng,
không chứa các chất độc hại cho cây, bảo
không chứa các chất độc hại cho cây, bảo
đảm cho cây đạt năng suất.
đảm cho cây đạt năng suất.
2. Phân loại
2. Phân loại
Độ phì nhiêu tự nhiên được hình thành dưới thảm
Độ phì nhiêu tự nhiên được hình thành dưới thảm
thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con
thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con
người.
người.
Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do kết quả
Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do kết quả
hoạt động sản xuất của con người.
hoạt động sản xuất của con người.

×