Tr ng PTDTNT Đăk Hà Công nghệ 10
Tuõn: 05 Ngay soan:
TPP: 05 Ngay day:
bài 7. Một Số Tính Chất Của Đất Trồng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc keo đất là gì?
- Biết đợc thế nào là khả năng hấp phụ của đất.
- Biết đợc thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.
2 Kỹ năng:
- Phát triển khả năng phân tích một số vấn đề liên quan đến nội dung của bài học.
- Phát triển khả năng ứng dụng những hiểu biết thực tế để xây dựng bài học.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ và cải tạo đất trồng trong sản xuất cũng nh gìn giữ môi trờng.
II. Chun b ca thy v trũ:
1. Chuẩn bị của thy:
Hình 27 GSK: Sơ đồ cấu tạo của keo đất
2. Chuẩn bị của trũ:
Liên hệ một số hiểu biết trong thực tế về đất trồng.
III. Tiến trình lờn lp:
1. n inh t chc:
2. Kim tra bài cũ:
Phơng pháp nuôi cấy mụ tế bào là gì? Trình bày cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy
mô tế bào?
3. Bài mới.
Hoạt động của thy v trũ Ni dung
Hot ng 1. Tỡm hiu v keo t v kh nng
hp ph ca t:
GV: Gọi một học sinh phát biểu khái niệm keo đất
trong SGK
GV: Chính xác hóa khái niệm
GV: Treo tranh vẽ cấu tạo của keo đất lên bảng
H: Keo đất có cấu tạo nh thế nào?
H: Với cấu trúc nh vậy thì keo đất có những khả
năng gì?
H: Giữa hai loại hạt này có điểm nào giống và khác
nhau?
Ch tiờu so sỏnh Keo õm keo dng
1. Nhõn Cú or khụng
2. Lp ion
(mang
in tớch
gỡ)
- Lp ion
quyt nh.
- Lp ion bự:
+ Ion bt
ng.
+ Ion khuch
tỏn.
Hot ng 2. Tỡm hiu v phn ng ca dung
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của
đất:
1. Keo đất
a) Khái niệm:
Keo đất là những phân tử có kích thớc nhỏ
không hòa tan trong nớc mà ở trạng thái
huyền phù.
b) Cấu tạo của keo đất:
- Bên trong là hạt nhân
- Bên ngoài:
+ Lớp ion quyết định điện
+ Lớp ion bù:
*Lớp ion bất động
*Lớp ion khuếch tán
2. Khả năng hấp phụ của đất.
- Khả năng hấp phụ là khả năng đất có thể
giữ lại các chất dinh dỡng, hạn chế sự rửa
trôi của chúng dới tác dụng của nớc ma.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy - Tổ Hóa Sinh Thể duc
Tr ng PTDTNT Đăk Hà Công nghệ 10
dch t
H: Hãy cho biết thế nào là khả năng hấp phụ của
đất?
H: Độ chua của đất đợc chia làm mấy loại?
Dựa vào đâu mà ta có thể chia thành các loại nh
vậy?
H: Độ chua hoạt tính của đất do yếu tố nào gây nên?
yếu tố đố có ở hợp chất nào?
GV: Giới thiệu thêm về độ chua ở một số loại đất
khác nhau.
H: Độ chua tiềm tàng do yếu tố nào gây nên, yếu tố
này có ở đâu?
H: Phản ứng kiềm của dung dịch đất diễn ra khi
nào?
Hoạt động 3. Tìm hiểu về độ phì nhiêu của đất
H: Vậy chúng ta có thể cải tạo môi trờng đất đợc
không? Bằng cách nào? Lấy ví dụ?
GV: Gọi học sinh phát biểu khái niệm độ phì nhiêu
của đất.
H: Hãy cho biết yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu
của đất? Cần làm gì để tăng độ phì nhiêu của đất?
H: Dựa vào nguồn gốc hình thành hãy cho biết ngời
ta phân độ phì nhiêu thành mấy loại?
H: Nêu ví dụ về ảnh hởng của hoạt động sản xuất
đến việc hình thành độ phì nhiêu của đất?
II. Phản ứng của dung dịch đất.
1. Phản ứng chua của dung dịch đất.
Căn cứ vào nồng độ của H
+
và OH
-
a) Độ chua hoạt tính.
- Độ chua hoạt tính của đất do nồng độ H
+
trong dung dịch gây nên
b) Độ chua tiềm tàng
Đ -ộ chua tiềm tàng của đất do H
+
và Al
+
trên bề mặt keo gây nên
2. Phản ứng kiềm của đất.
-Hợp chất muối kiềm trong đất thủy phân
taọ thành các hợp chất bazơ làm cho đất
hóa kiềm
III. Độ phì nhiêu của đất.
1. Khái niệm.
Đ -ộ phì nhiêu của đất là khả năng cung
cấp đồng thời và không ngừng nớc, các
chất dinh dỡng bảo đảm cho cây đạt năng
suất cao.
2. Phân loại.
Đ -ộ phì nhiêu nhân tạo:
Đ -ộ phì nhiêu tự nhiên:
4. Củng cố:
Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một vài ví dụ về y nghĩa thực tiễn của phản ứng
dung dịch đất?
5. Hớng dẫn học sinh ở nhà:
- Tìm hiểu về tính chất của đất trồng ở địa phơng và gia đình em.
- Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành.
V. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy - Tổ Hóa Sinh Thể duc