Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài giảng công nghệ 7 bài 34 nhân giống vật nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 24 trang )

Môn: Công nghệ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
* Chọn lọc hàng loạt: là phương pháp dựa vào các tiêu
chuẩn đã được định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất của
từng vật nuôi để lựa chọn từ trong đàn vật nuôi những cá
thể tôt nhất làm giống.
* Kiểm tra năng xuất: các vật nuôi tham gia chọn lọc
được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn”, trong
cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so
sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những
con tốt nhất giữ lại làm giống…
Hỏi: Nêu một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi?




Để gải quyết
được thắc
mắc này
chúng ta
cùng nhau
đi tìm hiểu
nội dung bài
mới?
Để gải quyết
được thắc
mắc này
chúng ta
cùng nhau
đi tìm hiểu


nội dung bài
mới?
Theo bạn khi người chăn nuôi tạo ra
một giống vật nuôi có năng suất, phẩm
chất cao nhưng số lượng vật nuôi lại ít
trong khi đó nhu cầu về giống đó của
người chăn nuôi là rất nhiều. Khi đó
người ta phải làm gì để có thể cung cấp
đủ giống đáp úng nhu cầu chăn nuôi ?
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. Chọn phối
1. Thế nào là chọn phối?
Ví dụ 1:
Lợn Móng Cái ( cái) Lợn Móng Cái (đực)
Thế hệ lợn Móng Cái con
Lợn Móng Cái (cái)
Lợn Lan đơ rat(đực)
Thế hệ con lai
Hỏi :Từ 2 ví dụ em hãy cho biết thế nào là chọn phối?
* Khái niệm: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo
mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
Hỏi : Vậy theo em mục đích của chọn phối là gì?
-
Mục đích: nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
Ví dụ 2:
* Hãy quan sát các ví dụ sau
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. Chọn phối
1. Thế nào là chọn phối?

Ví dụ 1:
Gà Lương Phượng ( đực)
Gà Lương Phượng ( cái)
Thế hệ gà Lương Phượng con
Gà Ri (Đực)
Gà Lương Phượng (cái)
Thế hệ con lai
2. Các phương pháp chọn phối
Có 2 phương pháp chọn phối:
Chọn phối cùng giống
Chọn phối khác giống
Chọn ghép
đôi con
đực và cái
cùng giống
Chọn ghép
đôi con đực
với con
khác giống
nhau
Hỏi: Quan sát và so sánh sự khác nhau trong cách chọn phối giữa 2 ví dụ
sau ?
Hỏi: Từ 2 ví dụ dưới em hãy cho biết có mấy phương pháp chọn phối?
Trả lời
Trả lời Ví dụ 2:
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. Chọn phối
Chọn phối cùng giống Chọn phối khác giống
Khái
niệm

Mục
đích
Ví dụ
Là chọn ghép con đực với
con cái khác giống nhau.
Nhân lên một giống tốt
Tạo được thế hệ con có nhiều
đặc điểm tốt từ bố mẹ chúng.
Ghép gà trống Lơgo với
gà mái Lơgo.
Ghép gà trống Rốt với gà
mái Ri.
Là chọn ghép con đực và con
cái trong cùng giống đó.
1. Thế nào là chọn phối?
2. Các phương pháp chọn phối
Thảo luận nhóm
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. Chọn phối
1. Thế nào là chọn
phối?
2. Các phương pháp
chọn phối
-
Chọn phối cùng
giống
-
Chọn phối khác
giống
-

Khái niệm: Là phương pháp nhân giống chọn ghép
đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để
được đời con cùng giống với bố mẹ.
II. Nhân giống thuần chủng
1. Nhân giống thuần chủng là gì?
-
Khái niệm: Chọn
con đực ghép đôi với
con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn
nuôi gọi là chọn đôi
giao phối, gọi tắt là
chọn phối.
- Mục đích: Nhằm
phát huy tác dụng
của chọng lọc giống
Hỏi: Dựa vào khái niệm về chọn phối và các
phương pháp chọn phối em hãy cho biết, thế nào là
nhân giống thuần chủng?
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. Chọn phối
Ví dụ 1:
Bò vàng Nghệ an (đực) Bò vàng Nghệ an (cái)
Thế hệ Bò vàng NA con
Bò Holstein Friz (Đực) Bò lai Sin (cái)
Thế hệ bò sữa lai
II. Nhân giống thuần chủng
1. Nhân giống thuần chủng là gì?
-
Khái niệm: Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con

cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
Hỏi: Mục đích của nhân giống
thuần chủng là gì?
Mục đích:
+ Tạo ra nhiều cá thể của giống đã

+ Giữ được và hoàn thiện các đặc
tính tốt của giống đó
Lai tạo
Lai tạo
Hỏi: Quan sát 2 ví dụ dưới đây và cho biết ví dụ nào
thuộc khái niệm nhân giống thuần chủng
Ví dụ 2:
Trả lời
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
Phương pháp nhân giốngChọn phối
Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo
Gà Lơ go
Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái
Lợn Móng Cái Lợn Ba Xuyên
Lợn Lan đơ rat
Lợn Lan đơ rat
Lợn Lan đơ rat
Lợn Móng Cái
X
X
X
X
X
Gà Lơ go

Em hãy đánh dấu (X) vào các phương pháp nhân giống theo mẫu bảng sau
sao cho phù hợp với chọn phối:
II. Nhân giống thuần chủng
1. Nhân giống thuần chủng là gì?
I. Chọn phối
Phiếu học tập
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. Chọn phối
1. Thế nào là chọn
phối?
2. Các phương pháp
chọn phối
-
Khái niệm: Là phương pháp nhân giống chọn ghép
đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống
để được đời con cùng giống với bố mẹ.
II. Nhân giống thuần chủng
1. Nhân giống thuần chủng là gì?
-
Khái niệm: Chọn
con đực ghép đôi với
con cái cho sinh sản
theo mục đích chăn
nuôi gọi là chọn đôi
giao phối, gọi tắt là
chọn phối.
-
Ví dụ: ghép đôi lợn
Ỉ đực với lợn Ỉ cái ->
con lợn Ỉ

- Mục đích: Nhằm
phát huy tác dụng
của chọng lọc giống
II. Nhân giống thuần
chủng
1. Nhân giống thuần
chủng là gì?
- Phải có mục đích rõ ràng
- Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham
gia. Quản lí giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết
thống để tránh giao phối cận huyết.
- Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, thường
xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những
vật nuôi có đặc điểm không mong muốn ở đời sau.
2. Làm thế nào để nhân
giống thuần chủng đạt
kết quả ?
2. Theo em, làm thế nào để nhân giống thuần chủng
đạt kết quả ?
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
- Chọn ghép đôi giữa con đực với con cái để cho sinh sản
gọi là chọn phối.
-
Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống
để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng.
Nhân giống thuần chủng nhằm tăng nhanh số lượng
cá thể, giữ vững đặc tính tốt của giống đã có. Muốn nhân
giống thuần chủng đạt kết quả phải xác định rõ mục đích,
chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt
đàn vật nuôi.

- Chọn ghép đôi giữa con đực với con cái để cho sinh sản
gọi là chọn phối.
-
Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống
để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng.
Nhân giống thuần chủng nhằm tăng nhanh số lượng
cá thể, giữ vững đặc tính tốt của giống đã có. Muốn nhân
giống thuần chủng đạt kết quả phải xác định rõ mục đích,
chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt
đàn vật nuôi.
5
1
2
3
4
6
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản nhằm
tăng số lượng cá thể gọi là?
A. Chọn giống
B. Chọn giống thuần chủng
C. Chọn phối
D. Lai tạo giống
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
Câu 2. Muốn có giống gà Rốt- Ri vừa có khả năng thích nghi
tốt, lại có sức sản xuất cao người ta phải làm thế nào?
A. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Rốt
B. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Ri
C. Chọn phối gà trống Ri với gà mái Ri
D. Cả A, B và C đều sai
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI

Câu 3: Muốn đàn vật nuôi tăng nhanh số lượng cá thể , giữ
vững và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có ta dùng
phương pháp….
A. Lai tạo giống
B. Nhân giống thuần chủng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
Câu 4. Đâu là phương pháp nhân giống thuần chủng?
A. Lợn đực Móng cái x Lợn cái Ba Xuyên
B. Lợn đực Lan đơ rat x Lợn cái Ỉ
C. Lợn đực Yorkshire x Lợn cái Ba Xuyên
D. Lợn đực Ỉ x Lợn cái Ỉ
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
A. Nhân lên một giống đã có
B. Đời con có đặc điểm giống hệt bố mẹ
C. Tạo ra giống mới mang đặc điểm của
cả 2 giống khác nhau
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Hãy tìm tên con vật để hoàn thiện bảng sau:
Con đực
Con cái


PP chọn phối

cùng giống
cùng giống

cùng giống
khác giống
khác giống
khác giống
Lợn Móng Cái
Lợn Lan đơ rat
Bò vàng Việt Nam
Bò Sin (ấn Độ)
Vịt cỏ
Vịt Bắc Kinh
Lợn Móng Cái
Lợn Móng Cái
Bò vàng Việt Nam
Bò vàng Việt Nam
Vịt cỏ
Vịt cỏ
TIẾT 35. BÀI 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
- Học bài, trả lời các câu hỏi Sgk Tr 92
- Chuẩn bị các dụng cụ, tranh ảnh cho bài
thực hành 35 “ Nhận biết một số giống gà
qua quan sát ngoại hình và đo kích thước
các chiều”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
SỨC KHỎE , HẠNH PHÚC
Một số giống Bò phổ biến ở nước ta
Một số giống gia cầm phổ biến ở nước ta
Gà Lơgo
Gà Ri Nghệ An
Gà Đông Tảo Gà Tre

Gà Ác
Gà Lương Phượng ( đực)
Một số giống lợn phổ biến ở nước ta

×