Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài 25 nhân giống vật nuôi và thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.79 KB, 20 trang )





Bài 25: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN
GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN

ĐÀO TH THÀNHỊ
L P KTNL 4AỚ

I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG
Pt/c♂ Mc x Mc

F1 100% Mc
Pt/c♂ Landrat x Landrat
F1100% Landrat
Em có nhận xét gì về 2 ví dụ trên ?
Ví dụ:
1. Khái niệm


Đều Pt/c

Con sinh ra hoàn toàn giống bố mẹ
Những ví dụ trên người ta gọi là nhân
giống thuần chủng

Bố mẹ đều giống nhau

Vậy thế nào gọi là nhân giống thuần chủng ?
Hãy lấy thêm vài ví dụ về nhân giống thuần chủng


mà em biết ?

Là phương pháp cho ghép đôi giao phối
giữa 2 cá thể đực và cái cùng giống để có
được đời con mang hoàn toàn các đặc
tính di truyền của giống đó

Pt/c ♂Lợn Ỉ X Lợn Ỉ

F1 100% Lợn Ỉ
Pt/c ♂ Gà Ri x Gà Ri
F1 100% Gà Ri
Ví dụ
Pt/c Bò Hà Lan x Bò Hà Lan♂
F1 100% Bò Hà Lan

2. Mục đích
Quan sát sgk mục 2 hình 25.1 cho biết
muc đích của việc nhân giống ?
NHÂN GIỐNG
THUẦN CHỦNG
Phát triển nhanh về
số lượng
Duy trì, cũng cố, nâng cao
về chất lượng của giống
Hình 25.1 Sơ đồ về mục đích của nhân giống thuần chủng

Phục hồi và duy trì các giống vật nuôi có nguy
cơ tuyệt chủng
Phát triển về số lượng đối với các giống nhập

nội
Vật nhân giống thuần chủng được người ta ứng dụng
trong trường hợp nào ?
Pt/c ♂Yooc Sai x Mc
F1?
Ví dụ
Để biết được F1 được như thế nào ta sang
mục II

II. Lai giống
1. Khái niệm lai giống là phương pháp cho ghép đôi
giao phối giữa các cá thể khác nhau nhằm tạo ra
con lai mang những tính trạng di truyền mới, tốt hơn
bố mẹ

Ví dụ ở nước ta mấy chục năm nay đã
áp dụng nhiều công thức lai giống noại
nhập với giống nội tất cả các con lai

×