Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cảm nhận của em về người lính trong bài thơ Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.33 KB, 2 trang )

Cảm nhận vẻ đẹp của người lính trong bài thơ Đồng chí
*******
Trong lớp nhà thơ trẻ Việt Nam hiện đại bao gương mặt thân quen, bao hồn thơ
mới lạ thế nhưng không thể không nhắc đến Chính Hữu-một nhà thơ quân đội,thơ
của Chính Hữu chảy dọc chiến hào qua hai cuộc kháng chiến.Hình ảnh người lính
trong thơ Chính Hữu luôn để lại những dấu ấn khó pahi mờ cho bạn đọc với những
phẩm chất đáng yêu mến.Bài thơ “Đồng chia” ra đời năm 1948 khi cả dân tộc ta
bước vào thời kì chống Pháp trường kì. Cuộc kháng chiến càng gay go, phẩm chất
người lính càng tỏa sáng.
Vẻ đẹp cua người lính được Chính Hữu tô đậm, biểu hiện trước hết đó là tình yêu
quê hương, đất nước và lí tưởng chiến đấu. Các anh ở những vùng quê nghèo khó nơi
“nước mặn đồng chua” hay sườn đồi “đất cày lên sỏi đá”.Mảnh đất ấy đối với các
anh là những gì thân thương và thiêng liêng nhất bởi nơi đó có người thân của anh,
có mái nhà tranh, có ngọn khói lam chiều và vấn vương điệu hò chờ đợi.Anh yêu lắm
thương nhiều những cây đa, bến nước, sân đình.Thế rồi các anh hội tụ gặp nhau tại
chiến hào và trở nên thân thiết bởi trong các anh có cùng chung một lí tưởng chiến
đấu, một hoài bão lớn lao muốn mang thanh bình về cho quê hương.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu”
Ý chí ấy được hình thành từ những con người có cùng giai cấp.Anh yêu lắm quê
hương của mình nhưng tiếng gọi của tổ quốc là thiêng liêng hơn, thế nên anh đẻ lại
đằng sau một hậu phương còn nhiều gian khổ và lắm gian truân để ra chiến
trường.Bài thơ khắc họa thật đẹp tinh thần chiến đấu dũng cảm, vượt qua gian khổ,
khó khăn của người lính để chiến đấu chiến thắng.Các anh dũng cảm chấp nhận đối
mặt với những khó khăn thiếu thốn về vật chất:
“Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày”.
Nỗi khổ của các anh cũng là nỗi khổ của toàn dân tộc ta lúc bấy giờ, ai cũng mong
muốn được giải thoát khỏi ách nô lệ thống nhất đất nước.Các anh dũng cảm đối mặt
với bệnh tật nơi chiến trường:


“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng tán ướt mồ hôi”
Sốt rét rừng-cái kawcs nghiệt nơi biên cương không thể làm nhụt bước chân của anh
mà các anh lại vượt lên nó để hoàn thành nhiệm vụ.Nhưng cái đẹp nhất ở các anh
chính là tinh thần chiến đấu kiên cường:
“Đứng cạnh bên nhau chở giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Câu thơ khẳng định một hiện thực nhưng cũng là lời khẳng định sự lớn mạn của quân
đội nhân dân Việt Nam.Ngoài các phẩm chất đáng quý trên, người lính chống Pháp
cong thể hiện tinh thần lạc quan và tình cảm đồng đội keo sơn thắm thiết, dù cho gian
khổ ác liệt nhưng người lính vẫn luôn hồn nhiên, yêu đời.
“Miệng cười buốt giá”
Đó là nụ cười đẹp nhất của anh bộ đội cụ Hồ, nụ cười ấy xóa tan đi bao nhọc nhằn ,
vất vả, nụ cười ấy gợi lên lòng tin về niềm tin chiến thắng.Nhà thơ Tố Hữu đã từng
ca ngợi: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
La ngụy trang reo với gió đèo.”
Vẻ đẹp của các anh là hồn nhiên, bình dị, đó là vẻ dẹp của những chàng Thạch Sanh
ở thế kỉ 20.Tình đồng đội giúp các anh thân thiết hơn:
“ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
Tình đồng đội ấy họ gọi là tình đồng chí
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Hình ảnh nắm bàn tay có ý nghĩa, vừa là tình yêu thương ,vừa là biểu hiện của sự
quan tâm chiến đấu.Người lính của chúng ta dù hoàn cảnh nào họ cũng dành thời
gian để ngắm quê hương, để khát vọng hòa bình.
“Đầu súng trăng treo”
Cảm ơn Chính Hữu đã dựng lại tượng đài người lính thời chống Pháp để muôn đời
sau tỏ lòng tri ân.

×