Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

nghiên cứu các biểu hiện của mắt cận thị cao trên lâm sàng, cận lâm sàngsiêu âm, điện võng mạc và chụp cắt lớp võng mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.05 KB, 39 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Cận thị là một tật khúc xạ hay gặp nhất, chiếm khoảng 25% tổng dân
số trên thế giới. Cận thị gồm cận thị sinh lý (cận thị đơn thuần) và cận thị
bệnh lý (cận thị cao). Theo thống kê, nhóm cận thị bệnh lý chiÕm 2,1% ở
Mỹ và ở Châu Âu, là nguyên nhân đứng thứ 7 gây mù loà ở Mỹ, là gánh
nặng kinh tế và xã hội đáng kể. Đây là tình trạng bệnh lý nặng, do sù kéo
dài quá mức của trục nhãn cầu, thường kèm theo những biến chứng nghiêm
trọng.
Cận thị cao gây ra những biểu hiện lâm sàng rất đa dạng và phức tạp ở
hầu nh tất cả các thành phần trong nhãn cầu. Việc thăm khám lâm sàng
một cách có hệ thống toàn bộ nhãn cầu kết hợp với siêu âm, điện võng
mạc… rất quan trọng trong việc chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, tiên
lượng bệnh cũng như xác định phương hướng điều trị thích hợp.
Ngày nay, với những ưu thế lớn của phương pháp mổ tán nhuyễn thủy
tinh thể bằng siêu âm (phacoemulsification), với những ưu việt của dịch
nhầy các tác giả đã chỉ định mổ lấy thủy tinh thể rất sớm, ngay cả khi
thủy tinh thể còn trong hoặc chỉ đục rất Ýt để điÒu trị cận thị, phục hồi thị
lực, mang lại chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người bệnh, góp phần giải
phóng mù loà. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh rằng tán
nhuyễn thủy tinh thể và đặt thủy tinh thể nhân tạo (IOL) công suất phù
hợp là một phương pháp điều trị cận thị cao an toàn và hiệu quả. Chính vì
vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm các mục tiêu:
Nghiên cứu các biểu hiện của mắt cận thị cao trên lâm sàng, cận lâm
sàng:siêu âm, điện võng mạc và chụp cắt líp võng mạc.
Đánh giá kết quả điều trị cận thị cao bằng phương pháp tán nhuyễn
thủy tinh thể và đặt thủy tinh thể nhân tạo công suất thấp.
ý nghĩa thực tiễn và đóng góp mới của luận án
Đây là nghiên cứu mô tả tiến cứu không đối chứng lần đầu tiên
thực hiện ở Việt Nam nhằm đánh giá một cách toàn diện nhất về cận thị
bệnh lý, cho phép đánh giá kết quả và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
sau mổ lấy TTT còn trong, tính toán và đặt IOL công suất thấp trong


điều chỉnh khúc xạ cho mắt cận thị cao mà các phương pháp khác
không có chỉ định.
Phương pháp điều trị này cũng rất phù hợp với lứa tuổi cao trên 40
tuổi bắt đầu có hiện tượng lão thị. Những mắt có tổn hại hoàng điểm
1
trên siêu âm, OCT không nên phẫu thuật vì chức năng kém sau mổ và
có thể nhìn hình biến dạng gây khó khăn cho bệnh nhân.
Cấu trúc của luận án:
Luận án dày 120 trang, bao gồm:
- Đặt vấn đề: 2 trang.
- Tổng quan:33 trang.
- Đối tượng phương pháp nghiên cứu:18 trang.
- Kết quả nghiên cứu: 30 trang.
- Nhận xét và bàn luận: 34 trang.
- Kết luận: 2 trang.
- Đóng góp mới của luận án: 1 trang.
Luận án gồm 38 bảng, 9 biểu đồ,đồ thị, 15 hình.
Luận án sử dụng 135 tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.2. cận thị cao :
1.2.1 Định nghĩa cận thị cao:
Cận thị cao (cận thị bệnh lý) là một tình trạng bệnh lý của mắt do
có sự kéo dài quá mức của trục nhãn cầu và thường kèm theo những biến
chứng nghiêm trọng. Phần lớn các bác sỹ nhãn khoa trên thế giới đều thống
nhất mắt cận thị trên -6D và trục nhãn cầu trên 26 mm là mắt cận thị cao .
1.2.2.Bệnh sinh:
Có hai cơ chế chính gây ra sự kéo dài quá mức của trục nhãn cầu trong
cận thị cao: Giảm sức kháng cự của củng mạc và tăng lực giãn nở của củng
mạc:

1.2.3. Những biểu hiện lâm sàng của cận thị bệnh lý:
1.2. 3.1. Thoái hoá dịch kính:
1.2.3.2. Teo hắc võng mạc:
1.2.3.3. Các biến đổi của hoàng điểm:
Khi cận thị từ - 20D trở lên thì mắt luôn có thoái hoá hoàng điểm.
2
Lỗ hoàng điểm thường gặp trong cận thị cao. Tỷ lệ bị lỗ lớp tăng lên ở
những mắt cận thị nặng và thường dẫn đến lỗ hoàng điểm toàn bộ, cuối
cùng dẫn đến bong võng mạc hậu cực.
1.2.3.4. Đáy mắt vùng chu biên: Gồm vÕt trắng không Ên, thoái hóa
dạng rào, thoái hóa sắc tố, thoái hoá đá lát và thoái hóa dạng bọt sên.
1.2.4. Thay đổi cận lâm sàng trên mắt cận thị cao:
1.2.4.1. Những thay đổi về điện võng mạc (ERG):
Điện võng mạc của mắt cận thị nặng đều tổn hại cả trong 2 pha sáng
và pha tối. Tuy nhiên, có sự thống nhất chung là giảm điện thế trên những
mắt cận thị cao và khi cận thị tiến triển. Một số tác giả cho rằng giảm sóng
B có liên quan đến mức độ cận thị.
1.2.4.2. Siêu âm:
* Siêu âm mode A:
Đo trục nhãn cầu rất quan trọng trong việc đánh giá cận thị, theo
phần lớn các tác giả thì khi trục nhãn cầu ở mức ≥ 26,5mm thì thường có
nguy cơ thoái hóa đáy mắt rất lớn
* Siêu âm mode B:
Siêu âm B có nhiều lợi Ých hơn vì cho thấy những biến dạng thành
nhãn cầu, vị trí và mức độ giãn lồi củng mạc, các tổn hại của dịch kính và
võng mạc.
1.2.4.3. Chụp cắt lớp võng mạc (Optical coherence Tomography-
OCT):
Trong cận thị cao, kỹ thuật này rất có giá trị trong chẩn đoán và theo
dõi bệnh lý tại hoàng điểm, định lượng chiều dày của võng mạc thần kinh.

Tương tù, OCT giúp xác định các giai đoạn đầu của lỗ hoàng điểm, chẩn
đoán phân biệt bệnh lỗ hoàng điểm với các tổn thương tương tù nh giả lỗ
hoàng điểm do màng trước võng mạc.
1.3. các phương pháp Điều trị cận thị cao:
1.3.1. Phương pháp quang học:
1.3.1.1. Mang kính gọng:
1.3.1.2. Mang kính tiếp xúc (kính áp tròng):
1.3.2. Phẫu thuật khúc xạ:
3
Phẫu thuật điều chỉnh cận thị nặng được tiến hành theo các phương
pháp:
- Làm dẹt độ cong giác mạc
- Đặt thủy tinh thể nhân tạo trên mắt còn thủy tinh thể.
- Lấy thủy tinh thể còn trong, đặt thủy tinh thể nhân tạo công suất thấp.
1.3.2.1. Các phẫu thuật tác động lên củng mạc: nhằm hạn chế sự
phát triển chiều dài nhãn cầu.
1.3.2.2. Các phẫu thuật tác động lên giác mạc:
*Rạch giác mạc nan hoa: Chỉ áp dông cho cận thị < - 6D, có 20%
loạn thị do độ sâu các đường rạch không đều, tỷ lệ thoái triển cao, tái phát
đến 30%.
*Đặt thấu kính trong nhu mô giác mạc: Nhược điểm là chỉ có khả
năng chỉnh tật khúc xạ < -10D và có thể gây ra biến chứng phù thẩm lậu
giác mạc, nhiễm trùng…
* Các phẫu thuật điều trị tật khúc xạ bằng laser excimer.
Hiện tại, 2 phẫu thuật chính được sử dụng trong điều trị tật khúc xạ
bằng laser excimer là Photo Refractive Keratectomy (PRK) và laser in Situ
Keratomileusis (LASIK). Cả 2 phương pháp phẫu thuật trên đÒu có mục
đích làm thay đổi độ cong của giác mạc. Khi đó, bán kính độ cong vùng
trung tâm của giác mạc tăng lên, do vậy công suất khúc xạ giảm đi.
Chỉ định của 2 phương pháp trên là cận thị dưới -12D.

Chống chỉ định khi cận thị quá cao hoặc có chiều dày giác mạc mỏng,
không đủ triệt tiêu hoàn toàn độ cận thị, cận thị cao kèm theo loạn thị trên
5D .
1.3.2.3. Các phẫu thuật tác động lên thể thủy tinh:
1.3.2.3.1. Phẫu thuật đặt thủy tinh thể nhân tạo trên mắt còn thể thủy
tinh:
*Phẫu thuật đặt thủy tinh thể nhân tạo tiền phòng:
Do tỷ lệ biến chứng cao như phù, tổn thương tế bào nội mô giác mạc,
loạn dưìng giác mạc kéo dài, viêm màng bồ đào mãn tính, glôcôm, chấn
thương thể thủy tinh khiến cho phẫu thật này bị rơi vào quên lãng.
*Phẫu thuật cài thủy tinh thể nhân tạo vào mống mắt:
4
Do kính phân kỳ được cài vào mống mắt nên Ýt di lệch . Nhược điểm
của phương pháp là nÕp mống mắt kẹt vào càng TTTNT có khả năng bị
thoái hoá teo, dẫn đến xếch đồng tử, tổn thương tế bào nội mô giác mạc,
tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể do sang chấn khi phẫu thuật Phương
pháp này chống chỉ định khi cận thị cao có dấu hiệu đục TTT hoặc có độ
sâu tiền phòng dưới 3mm.
*Đặt thủy tinh thể nhân tạo hậu phòng trên mắt còn TTT (phakic):
Phương pháp này được tiến hành từ năm 1993. Ưu điểm của phương
pháp là phù hợp sinh lý , kỹ thuật tương đối đơn giản, áp dụng được khi
cận thị cao, phối hợp loạn thị, giác mạc mỏng , thủy tinh thể tự nhiên
được bảo tồn và vẫn duy trì khả năng điều tiết, kết quả khúc xạ được cải
thiện, Ýt biến chứng. Nhược điểm chính của phương pháp này là giá
thành cao, có mét số biến chứng như: đục bao trước thủy tinh thể, tăng
nhãn áp Chống chỉ định khi cận thị có kèm theo đục TTT, độ sâu tiền
phòng dưới 3mm.
1.3.2.3.2. Phẫu thuật lấy TTT, đặt TTTNT công suất phù hợp :
Phương pháp mổ lấy thủy tinh thể còn trong ở bệnh nhân bị cận thị
cao còn gọi là phương pháp phẫu thuật quang học là một kỹ thuật dễ thực

hiện, nhanh, có thể tiên liệu được kết quả và đạt được khúc xạ ổn định sau
phẫu thuật. Nhược điểm của phương pháp này là mắt mất thể thủy tinh,
không điều tiết được. Ngày nay, người ta có thể phải đặt TTTNT đa tiêu cự
hoặc TTTNT có khả năng điều tiết. Phương pháp này có thể gặp một số
biến chứng như đục bao sau TTT, rách bao sau TTT, bong võng mạc
Tuy nhiên, nhiều tác giả cho rằng kết quả của phương pháp này đem lại
nhiều lợi Ých hơn là nguy cơ.
Bellucci cho rằng lấy thủy tinh thể còn trong đặt thủy tinh thể nhân
tạo có Ých trong điều trị cận thị cao cho bệnh nhân lớn tuổi, phẫu thuật này
không chỉ cải thiện thị lực nhìn xa mà còn làm giảm nguy cơ glôcôm góc
đóng do thủy tinh thể phát triển to hơn. Vì thế, phương pháp mổ lấy thủy
tinh thể sớm, đặt thủy tinh thể nhân tạo có công suất thấp ngày càng được
các bác sĩ nhãn khoa áp dụng rộng rãi.
Chỉ định : Bệnh nhân cận thị từ -6D trở lên, bệnh nhân cận thị cao
mà các phương pháp khác như Lasik, Phakic, cài TTTNT mống mắt
không thể áp dụng, cận thị kèm theo đục TTT các mức độ.
Chống chỉ định: Độ cận chưa ổn định, có nhiều biến chứng dịch kính
võng mạc như bong võng mạc, rách võng mạc, xuất huyết dịch kính .
5
Xu hướng điều trị hiện nay trên thế giới:
Với cận thị <-12 D: áp dụng phương pháp Lasik, Phakic đặt ICL hoặc
Phaco đặt IOL công suất thấp.
Với cận thị ≥-12D: áp dụng phương pháp Phakic đặt ICL hoặc Phaco
kết hợp đặt TTTNT công suất thấp.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Tất cả bệnh nhân bị cận thị cao ≥ -6D, đến khám và điều trị tại Bệnh
viện Mắt trung ương từ tháng 1 /2005 đến 12/2008.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn:

Bệnh nhân ≥ 18 tuổi, cận thị cao ≥ -6D, trục nhãn cầu dài ≥ 26mm.
Bệnh nhân cận thị cao, kèm đục thủy tinh thể ở các mức độ, nhưng
vẫn có thể soi võng mạc chu vi bằng kính 3 mặt gương và điều trị laser dự
phòng bong võng mạc khi có chỉ định.
Bệnh nhân bị cận thị cao, TTT còn trong nhưng có chống chỉ định với
các phương pháp điều trị khúc xạ khác như laser excimer hoặc phakic.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Cận thị cao tiến triển, bong võng mạc, rách võng mạc, thoái hoá quá
nặng trên võng mạc vùng ngoại vi.
- Tổn thương trên giác mạc như sẹo đục giác mạc, tân mạch giác
mạc.
Các bệnh mắt khác phối hợp: glôcôm, viêm bán phần trước nhãn
cầu
Bệnh nhân đang có bệnh cấp, mãn tính toàn thân, phụ nữ có thai hoặc cho
con bó.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả tiến cứu, không đối chứng
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:
Cỡ mẫu được tính theo công thức:
6
2
2
2/1
**
d
qpZ
n
α


=

Trong đó: Z=1,96 (độ tin cậy là 95%); q = 1- p = 0.05; d là khoảng sai
lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ mẫu với tỷ lệ của quần thể (d = 0.05)
Số mắt tối thiểu là: n + 10% = 81 mắt
Số mắt thực hiện trong nghiên cứu là 104 mắt.
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu:
2.2.3.1. Phương tiện thăm khám, theo dõi và đánh giá kết quả
- Các phương tiện khám thị lực, khúc xạ, chức năng thị giác
- Máy siêu âm A, B. Máy ghi đo điện võng mạc. Máy OCT khám
võng mạc hậu cực Carl Ziess.
- Máy Laser quang đông võng mạc chu biên. Máy Laser YAG cắt bao
sau.
2.2.3.2.Phương tiện phẫu thuật:
- Máy phaco có sẵn tại bệnh viện Mắt TW.
- Bộ dụng cụ vi phẫu thuật.
2.2.4. Nội dung nghiên cứu:
2.2.4.1. Khám lâm sàng:
* Hỏi bệnh: Lý do đến khám bệnh, thời gian xuất hiện cận thị, tiền sử
cận thị, đã điều trị hoặc can thiệp gì, tiền sử bệnh mắt khác và toàn thân
* Khám mắt:
- Đo khúc xạ tự động bằng máy Refractor.
- Đo thị lực: Không kính và có kính (bao gồm cả thị lực nhìn xa và thị
lực nhìn gần theo bảng thử thi lực thập phân đã được qui đổi và bảng
thị lực nhìn gần Parinaud).
Kết quả thị lực nhìn xa được chia thành các mức độ (theo Tổ chức y tế
thế giới) như sau:
Kết quả thị lực nhìn gần được chia thành các mức độ như sau:
• Thị lực <1/10 (P14). • Thị lực 5/10 - <7/10 (P5).
• Thị lực 1/10 - <3/10 (P9). • Thị lực > 7/10 (P5).

• Thị lực 3/10 - <5/10 (P7).
7
Kết quả khúc xạ được chia làm các mức độ nh sau:
Khúc xạ - 6D ữ < -10D
Khúc xạ -10D ữ -19.9D
Khúc xạ ≥ - 20D
- Đo nhãn áp bằng nhãn áp kế Maclakov, quả cân10g. Nhãn áp cũng
được đo tại các thời điểm theo dõi sau mổ.
- Khám mắt bằng máy soi đáy mắt : Đánh giá tình trạng vận nhãn, có
liệt hay hạn chế vận nhãn, có lác mắt hoặc rung giật nhãn cầu hay không,
tình trạng dịch kính võng mạc…
- Khám mắt trên sinh hiển vi:
+ Nhận xét về tình trạng của mống mắt, đánh giá tình trạng của
đồng tử, phản xạ đồng tử, tính chất của ánh đồng tử.
+ Khám TTT sau khi tra giãn đồng tử bằng Tropicamid 0.5%
hoặc Mydriaticum 0.5%, cắt đèn khe để khám tình trạng TTT, độ cứng
TTT, độ đục và hình thái đục TTT
- Soi đáy mắt bằng kính Goldmann ba mặt gương để kiểm tra võng
mạc hậu cực và võng mạc chu biên.
2.2.4.2. Khám siêu âm: Bao gồm cả siêu âm A và siêu âm B.
- Siêu âm A: đo trục nhãn cầu, độ sâu tiền phòng, kích thước TTT,
kích thước buồng dịch kính.
- Siêu âm B: Kiểm tra tình trạng giãn lồi của nhãn cầu , kiểm tra tình
trạng dịch kính, võng mạc và các tổn thương phối hợp khác.
- Tính công suất IOL: Tính theo công thức SRK/T.
2.2.4.3. Ghi đo điện vâng mạc: Là phương pháp đánh giá chức năng
võng mạc hậu cực và toàn bộ võng mạc chu vi, ghi đo điện võng mạc
được thực hiện cả pha sáng và pha tối.
2.2.4.4. Khám võng mạc hậu cực bằng máy OCT.
Đánh giá độ dày võng mạc vùng hoàng điểm, kiểm tra các tổn thương

lớp võng mạc, biểu mô sắc tố, phù hoàng điểm, lỗ hoàng điểm, tách lớp
võng mạc, bong võng mạc hậu cực, tân mạch dưới võng mạc
2.2.4.5. Laser võng mạc chu biên dự phòng: Khi phát hiện có thoái
hóa rào, thoái hóa bọt sên, vết rách hoặc lỗ võng mạc.
2.2. 4.6. Phương pháp phẫu thuật:
8
* Những bệnh nhân được mổ đều được giải thích kỹ càng về qui trình
phẫu thuật, các biến chứng trong và sau khi phẫu thuật có thể xảy ra cũng
như trong quá trình theo dõi lâu dài.
* Khám định kỳ: 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng,
24 tháng, 36 tháng và 48 tháng sau phẫu thuật.
* Tất cả các mắt nghiên cứu được mổ bằng phương pháp tán nhuyễn
thủy tinh thể bằng máy phaco, đặt kính công suất thấp phù hợp với chiều
dài trục nhãn cầu và khúc xạ giác mạc đo được.
2.2.4.8. Điều trị và theo dõi sau phẫu thuật:
* Sau mổ bệnh nhân được thay băng, khám lại vào ngày hôm sau.
* Theo dõi hậu phẫu:
Sau phẫu thuật 1 ngày, đánh giá chức năng thị giác (thị lực
nhìn xa, nhìn gần), khám trên kính sinh hiển vi. Phát hiện và và xử lý
những biến chứng sớm như phản ứng viêm màng bồ đào, viêm nội nhãn
* Theo dõi ngoại trú:
Sau khi xuất viện, bệnh nhân được hẹn khám lại sau 1 tuần, 1tháng, 3
tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm Những trường hợp có biến
chứng thì theo dõi ngay lập tức và thường xuyên hơn.
- Đo khóc tự động.
- Thử thị lực nhìn xa sau mổ không chỉnh kính và có chỉnh kính
- Đo thị lực nhìn gần không chỉnh kính và có chỉnh kính.
- Những thay đổi khúc xạ sau mổ được chia thành các mức sau: <±1D,
<±2D, và > ±2D. Kính được điều chỉnh cả khúc xạ cầu và khúc xạ trụ.
- Đo nhãn áp từ sau 1 tuần trở đi.

- Theo dõi sự biến đổi của các môi trường trong suốt của mắt như thủy dịch,
dịch kính.
- Khám đáy mắt hậu cực, võng mạc chu biên nhằm phát hiện những
bệnh lý mới của võng mạc hậu cực, hoàng điểm, thị thần kinh và bệnh lý
võng mạc chu biên cần điều trị laser bổ xung.
- Khám siêu âm và điện võng mạc từ 3 tháng sau mổ trở đi cho đến
hết thời điểm theo dõi.
2.2.4.9. Đánh giá kết quả sau mổ:
9
- Đánh giá kết quả chủ quan: bằng mức độ hài lòng của bệnh
nhân thông qua bảng câu hỏi.
- Kết quả giải phẫu:
• Giác mạc: • Tiền phòng: • Đồng tử: • Mống mắt: • Vị trí IOL:
yên, cân, lệch tâm, nằm trong bao TTT hay trên bao trước…
• Tình trạng bao sau TTT: trong hay đục, mức độ đục…
• Tình trạng võng mạc: thoái hóa, lỗ rách, bong võng mạc
- KÕt quả chức năng:
• Đánh giá kết quả thị lực, số hàng thị lực tăng so với trước mổ ở các thời
điểm khác nhau. So sánh mức tăng thị lực với thị lực không kính và chỉnh kính
tốt nhất trước mổ.
• Đánh giá kết quả tăng thị lực qua các thời điểm theo dõi của
từng nhóm cận thị, so sánh.
• Đánh giá kết quả khúc xạ ở các thời điểm khác nhau. So sánh kết quả
khúc xạ với khúc xạ trước mổ, khúc xạ tồn dư sau mổ, đánh giá kết quả
khúc xạ của các nhóm, so sánh giữa các nhóm.
* Phân loại kêt quả:
• Kết quả tốt:
- Bệnh nhân hài lòng hoặc rất hài lòng với kết quả sau mổ.
- Thị lực chỉnh kính bằng hoặc tăng so với thị lực có chỉnh kính tốt nhất
trước mổ.

- Độ lệch khúc xạ kính cầu so với chính thị là <± 2D.
- Không có biến chứng trong và sau mổ.
• Kết quả trung bình:
- Bệnh nhân hài lòng với kết quả sau mổ.
- Thị lực chỉnh kính bằng hoặc thấp hơn 1 hàng so với thị lực chỉnh
kính tốt nhất trước mổ.
- Độ lệch khúc xạ kính cầu so với chính thị >± 2D.
- Biến chứng trong và sau mổ nhẹ, mất đi sau điều trị nội khoa.
• Kết quả xấu:
- Bệnh nhân không hài lòng với kết quả sau mổ.
- Thị lực kém hơn so với trước mổ.
10
- Độ lệch khúc xạ cầu so với chính thị là trên >± 2D
- Có biến chứng nặng trong hoặc sau mổ.
2.2.4.10. Xử lý số liệu:
Số liệu nghiên cứu được xử lý trên máy tính, sử dụng các phương pháp
thống kê y học và các thuật toán thống kê để so sánh kết quả. Dùng phần mềm
SPSS 16.0 để phân tích và xử lý số liệu. Các kết quả nghiên cứu được tính theo
tỷ lệ % hoặc trung bình… So sánh sự khác biệt các kết quả của phẫu thuật
bằng kiểm định χ2, test Fisher, Student test.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu:
Trong thời gian từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2008 chúng tôi đã
khám, điều trị phẫu thuật và theo dõi cho 78 bệnh nhân với 104 mắt, trong
đó có 26 bệnh nhân được mổ 2 mắt, 52 bệnh nhân được mổ 1 mắt.
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới:
Trong sè 78 bệnh nhân được nghiên cứu có 26 bệnh nhân nam chiếm
tỷ lệ 33,3% và 52 bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 66,7%.
Tuổi trung bình của bệnh nhân là 56,32 ± 12,52 tuổi. (từ 23 đến 74

tuổi), chủ yếu tập trung ở độ tuổi 40- 69 chiếm tỷ lệ 80,78%. Đây là độ
tuổi TTT bắt đầu đục và mất dần khả năng điều tiết.
3.1.2. Tình trạng thị lực trước mổ:
3.1.2.1 Thị lực nhìn xa trước mổ:
Bảng 3.1: Thị lực nhìn xa chỉnh kính tốt nhất trước mổ
Thị
lực
ST (+)-
đnt
<1m
đnt
1m-
đnt
<3m
đnt
3m-
<1/10
1/10
-<3/10
≥3/10 Tổng sè
Số mắt 17 24 51 12 0 104
Tỷ lệ
%
16,4 23,1 49 11,5 0 100
11
Thị lực trước mổ rất kém, 89 mắt có thị lực đếm ngón tay < 1m
(85,6%). 15 mắt (14,4%) đnt 1-5m. Không có mắt nào thị lực trên 1/10.
Thị lực chỉnh kính tốt nhất có 92 mắt (88,5%) dưới 1/10, 12 mắt còn lại có
thị lực ≥1/10 - <3/10 (11,5%). Không có mắt nào thị lực chỉnh kính ≥
3/10.

3.1.2.2. Thị lực nhìn gần trước mổ:
Thị lực nhìn gần của mắt trước phẫu thuật có 4 mắt (3,9%) có thị lực nhìn
gần dưới 1/10, có 19 mắt (18,2%) thị lực nhìn gần từ 1/10 - <3/10, 45 mắt
(43,3%) có thị lực từ 3/10 - <5/10, 36 mắt còn lại (34,6%) thị lực nhìn gần trên
5/10.
3.1.3. Tình trạng khúc xạ trước mổ:
Bảng 3.4. Tình trạng khúc xạ trước mổ
Loại
Khúc xạ
Mức độ
khúc xạ

mắt
Tỷ lệ
(%)
Trung
bình
Khóc xạ
cầu
-6D < -10D 30 28,9
-13,05D±
4,07
-10D ữ -19.9D 57 54,8
≥ - 20D 17 16,3
Khúc xạ trụ
< -1D 25 24
-1,97D± 0.94
-1D ữ <-2D 41 39,4
-2D ữ<-3D 20 19.3
-3D ữ<-4D 18 17,3

Khóc xạ
tương
đương
cầu
-6D - <-10D 29 27,8
-14,43D±
4.24
-10D ữ -19.9D 56 53,9
≥ -20D 19 18,3
Khúc xạ cầu trung bình trước mổ - 13,05D ± 4,07 (- 7D ữ -23,5D), phần
lớn các mắt có độ cận thị cao > -10D (71,1%), trong đó có 17 mắt (16,3%)
khúc xạ cầu trên - 20D.
Khúc xạ trụ trung bình trước mổ -1,97D ± 0,94 ( - 0,5D ữ - 4D.
Khúc xạ tương đương cầu trước mổ - 14,43D ± 4,24 (-7,5D ữ -24,5D),
khúc xạ > -10D chiếm chủ yếu, 72,2%, trong đó có 18,3% khúc xạ ≥-20D.
12
3.1.6. Tình trạng võng mạc hậu cực:
Hầu hết các mắt đều có tổn hại dịch kính, võng mạc, đây là hậu quả của
quá trình giãn lồi quá mức của nhãn cầu. Tỷ lệ mất ánh hoàng điểm là 94,23%,
teo hắc võng mạc 91,35%, đục dịch kính có ở 100% số mắt, trong đó 28,84%
có bong màng dịch kính sau.
3.1.7. Tình trạng võng mạc chu biên (VMCB):
Bảng 3.7: Tình trạng võng mạc chu biên
Thoái
hóa VM
CB
Vết
trắng
không
Ên

Thoái
hóa rào,
bò sên
Thoái
hóa sắc tố
Thoái
hóa đá
lát
Không
thoái hóa
Số mắt 19 46 31 28 7
Tỷ lệ (%) 18,3 44,2 29,8 26,9 6,7
Mức độ ảnh hưởng võng mạc chu biên cũng khá cao (93.3%), trong
đó có 44,2% sè mắt thoái hóa rào và bọt sên phải laser rào chắn trước mổ,
29,8% sè mắt thoái hóa sắc tố, 26,9% sè mắt thoái hóa đá lát và 18,3 % sè
mắt có vết trắng không Ên, chỉ có 7 mắt (6,7%) không có thoái hóa võng
mạc chu biên.
3.1.8. Tình trạng trôc nhãn cầu trước mổ:
Phần lớn các mắt có trục nhãn cầu từ 30 đÕn 35 mm (59,6%), có 41
mắt (39,4%) trục nhãn cầu 26-29 mm, có một mắt trục nhãn cầu rất lớn
35,3 mm.
3.1.9. Tình trạng điện võng mạc trước mổ:
Tình trạng điện võng mạc của 104 mắt được nghiên cứu cho thắy: có
85 mắt có suy giảm điện võng mạc từ nhẹ đến trầm trọng, chiếm 81,73%.
Chỉ có 19 mắt có điện võng mạc bình thường, chiếm 18,27%.
3.1.10. Tình trạng võng mạc hậu cực đo bằng OCT trước mổ:
Cã 51 mắt có ảnh hưởng võng mạc hậu cực biểu hiện giảm chiều dày võng
mạc (49%), 24 mắt (23,1%) không thể đo được tín hiệu OCT do vùng hậu cực
lồi lõm không đều nên không phản hồi được tín hiệu OCT. Chỉ có 29 mắt OCT
bình thường, chiếm 27,9%.

3.2. Kết quả sau mổ:
3.2.1.Kết quả chủ quan:
13
Kết quả cho thấy 100% bệnh nhân hài lòng với kết quả sau mổ,
trong đó 84,6% bệnh nhân có ý kiến rất hài lòng.
3.2.2. Kết quả thị lực sớm sau mổ:
3.2.2.1. Kết quả thị lực nhìn xa khi ra viện:
Bảng 3.12: Kết quả thị lực nhìn xa khi ra viện:
Thị lực đnt
<1
m
đnt
1m
-3m
đnt
3m-
<1/
10
1/1
0-
<3/
10
3/1
0-
<5/
10
5/1
0-
<7/
10

7/1
0-
10/
10
Tổn
g sè
Không
kính
trước
mổ
Số mắt 89 12 3 0 0 0 0 104
Tỷ lệ % 85,
6
11,
5
2,9 0 0 0 0 100
Không
kính
sau mổ
Số mắt 10 39 25 20 6 4 0 104
Tỷ lệ % 9,6 37,
5
24 19,
2
5,8 3,9 0 100
Chỉnh
kính
trước
mổ
Số mắt 17 24 51 12 0 0 0 104

Tỷ lệ% 16,
4
23,
1
49 11,
5
0 0 0 100
Chỉnh
kính
sau mổ
Số mắt 4 16 20 33 15 12 4 104
Tỷ lệ % 3,9 15,
4
19,
2
31,
7
14,
4
11,
5
3,9 100
Thị lực nhìn xa được cải thiện rõ rệt sau mổ, thị lực nhìn xa không
kính đnt <1 m trước mổ là 85,6%, tại thời điểm ra viện, đã giảm xuống
còn (9,6%).Trước mổ, không có mắt nào có thị lực ≥1/10 nhưng sau mổ đã
có 30 mắt đạt thị lực trên 1/10, đặc biệt có 4 mắt (3,9%) thị lực đạt gần
7/10. Thị lực có chỉnh kính từ đnt 1m đến 3m là 16 mắt (15,4%), thị lực từ
đnt 3m-5m là 20 mắt (19,2%), thị lực từ 1/10- 3/10 là 33 mắt (31,7%). Thị
lực tốt trên 3/10 trở lên có 31 mắt, chiếm 29,8%. KÕt quả chức năng sau
mổ 1 ngày cao hơn một cách có ý nghĩa so với thời điểm trước phẫu thuật

(p < 0,01).
3.2.2.3. Kết quả thị lực tại thời điểm 1 tháng sau mổ
14
Bảng 3.14: Thị lực chỉnh kính tốt nhất sau 1 tháng
Thị lực đnt
<1
m
đnt
1m
-3m
đnt
3m-
<1/1
0
1/10
-
<3/1
0
3/10
-
<5/1
0
5/10
-
<7/1
0
7/10
-
10/1
0

Tổn
g sè
Không
kính
trước mổ
Số
mắt
89 12 3 0 0 0 0 104
Tỷ lệ
%
85,6 11,5 2,9 0 0 0 0 100
Không
kính
sau mổ
Số
mắt
4 23 19 29 17 7 5 104
Tỷ lệ
%
3,8 22,1 18,3 27,9 16,3 6,7 4,8 100
Chỉnh
kính
trước mổ
Số
mắt
17 24 51 12 0 0 0 104
Tỷ lệ
%
16,4 23,1 49 11,5 0 0 0 100
Chỉnh

kính
sau mổ
Số
mắt
3 10 18 35 19 12 7 104
Tỷ lệ
%
2,9 9,6 17,3 33,7 18,3 11,5 6,7 100
Nhìn gần
trước mổ
Số
mắt
4 19 45 26 10 104
Tỷ lệ
%
3,9 18,2 43,3 25 9,6 100
Nhìn gần
sau má
Số
mắt
31 39 26 8 104
Tỷ lệ
%
29,8 37,5 25 7,7 100
Sau 1 tháng, kết quả thị lực nhìn xa tăng lên rõ rệt, thị lực đnt < 1m chỉ
còn có 4 mắt (3,9%), thị lực từ 1/10- 3/10 có tỷ lệ cao nhất (33,7%), ngoài
ra tỷ lệ thị lực từ 3/10 -10/10 cũng tăng lên so với thời điểm ra viện, có 38
15
mắt (36,5%). Tuy nhiên, thị lực nhìn gần cải thiện không nhiều, có 31 mắt
(29,8%) thị lực nhìn gần 1/10-3/10, thị lực nhìn gần từ 3/10-5/10 có 39 mắt

(37,5%), trên 5/10-10/10 có 34 mắt (32,7%). Sự cải thiện thị lực nhìn gần
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.2.2.4. Kết quả thị lực tại thời điểm 6 tháng sau mổ:
Bảng 3.15: Thị lực sau 6 tháng
Thị lực đnt
<1m
đnt1
m
-3m
đnt3
m-
<1/1
0
1/10-
<3/1
0
3/10-
<5/1
0
5/10-
<7/1
0
7/10-
10/1
0
Tổn
g sè
Khôn
g
kính

trước
mổ
Số
mắt
89 12 3 0 0 0 0 104
Tỷ
lệ
%
85,6 11,5 2,9 0 0 0 0 100
Nhìn
xa
không
kính
Số
mắt
2 12 17 34 27 7 5 104
Tỷ
lệ
%
1,9 11,5 16,3 32,7 26 6,7 4,8 100
Chỉnh
kính
trước
mổ
Số
mắt
17 24 51 12 0 0 0 104
Tỷ
lệ%
16,4 23,1 49 11,5 0 0 0 100

Nhìn
xa có
kính
Số
mắt
2 9 14 25 31 13 10 104
Tỷ
lệ
%
1,9 8,7 13,4 24,1 29,8 12,5 9,6 100
%
Nhìn
gần
trước
mổ
Số
mắt
4 19 45 26 10 104
Tỷ 3,9 18,2 43,3 25 9,6 100
16
lệ
%
Nhìn
gần
sau
mổ
Số
mắt
27 38 31 8 104
Tỷ

lệ
%
26,1 36,5 29,7 7,7 100
%
Sau 6 tháng theo dõi sau mổ, kết quả thị lực cả nhìn xa và nhìn gần đã
ổn định. Thị lực nhìn xa cho thấy: thị lực đnt <1m từ 89 mắt chỉ còn 2 mắt
(1,9%), thị lực < 1/10 có 23 mắt (22,1%), thị lực từ 1/10-5/10 chiếm nhiều
nhất có 56 mắt (53,9%), thị lực 5/10 trở lên có tỷ lệ 22,4%. Thị lực nhìn
gần: cã 27 mắt (26,1%) thị lực 1/10 - <3/10, thị lực 3/10 - <5/10 có 38 mắt
(36,5%), thị lực từ 5/10 trở lên có 39 mắt (37,4%). Trên những mắt phải
khâu giác mạc khi mổ đặt IOL cứng, sau khi cắt chỉ, thị lực tăng lên cả
nhìn xa và nhìn gần có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3.2.3. Kết quả thị lực theo dõi lâu dài:
3.2.3.1 Kết quả thị lực nhìn xa:
Bảng 3.16: Thị lực chỉnh kính tốt nhất tại các thời điểm theo dõi lâu
dài
Thời
điểm
đnt
< 1m
đnt
1÷3
m
đnt3
m
÷<1/
10
1/10
÷<3/
10

3/10
÷<5/
10
5/10
÷<7/
10
7/10
÷
10/10
Tổng

1
năm
2 10 12 24 33 14 9 104(
m)
1,9 9,6 11,5 23 31,8 13,5 8,7 100(
%)
2
năm
2 9 10 27 23 11 6 88(m
)
2,3 10,2 11,4 30,7 26,1 12,5 6,8 100(
%)
3 0 8 12 18 19 7 4 68(m
)
17
năm 0 11,8 17,6 26,5 27,9 10,3 5,9 100(
%)
4
năm

0 4 5 9 8 4 1 31(m
)
0 12,9 16,1 29 25,8 12,9 3,2 100(
%)
Theo bảng 3.16, kết quả thị lực nhìn xa theo dõi lâu dài cho thấy, thời
điểm 1 năm sau mổ thị lực dưới 1/10 là 24 mắt (23%) so với 104 mắt
(100%) trước mổ, thị lực từ 1/10 - <3/10 là 24 mắt (23%), ở mức thị lực
3/10 - <5/10 có 33 mắt (31,8%), còn mức thị lực 5/10 - 10/10 chỉ có 23
mắt (22,2%), trong đó có 9 mắt (8,7%) thị lực tăng từ 7/10 - 10/10. Tại thời
điểm 2 năm, trong sè 88 mắt theo dõi mức độ thị lực đạt được cho thấy 21
mắt (23,9%) có thị lực dưới 1/10, ở mức thị lực 1/10 - 3/10 là 27 mắt
(30,7%), trong nhóm 3/10 - 5/10 có 23 mắt (26,1%), còn nhóm thị lực trên
5/10 có 17 mắt (19,3%). Sau 3 năm theo dõi, ở mức thị lực <1/10 có 20 mắt
(29,4%), còn số mắt có thị lực từ 1/10 - <3/10 là 26,5%, số mắt có thị lực từ
3/10 - 5/10 là 27,9%, số mắt có thị lực từ 5/10 trở lên có 16,2%. Tương tự nh
vậy, tại thời điểm 4 năm theo dõi, sè mắt có thị lực dưới 1/10 là 29%, số mắt
thị lực từ 1/10 - <3/10 là 29%, số mắt thị lực từ 3/10 - <5/10 là 25,8%, số mắt
thị lực từ 5/10 trở lên chỉ còn 16,1%. Sự khác biệt về thị lực tại các thời điểm 3
năm và 4 năm với mức thị lực ở thời điểm 1 năm và 2 năm không có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05), chứng tỏ rằng thị lực nhìn xa giảm không nhiều theo thời
gian sau mổ.
3.2.3.2. Kết quả về mức tăng thị lực nhìn xa sau mổ:
So với thời điểm trước mổ có chỉnh kính tốt nhất, kết quả cho thấy, thị
lực trung bình tăng thêm 0,11 ± 0,15 ngay trong ngày đầu sau mổ, sau 1
tuần là 0,15 ± 0,15, sau 1 tháng là 0,18 ± 0,15, sau 3 tháng tăng thêm 0,23
± 0,17, sau 6 tháng là 0,24 ± 0,18, tại các thời điểm theo dõi lâu dài mức
tăng thêm ổn định và đạt ở mức 0,24 ± 0,17 sau 1 năm và 2 năm theo dõi,
sau 3 năm và 4 năm mức tăng thêm lần lượt là 0,23 ± 0,15 và 0,22 ±0,15.
Nh vậy thị lực của cả 3 nhóm tại tất cả các thời điểm sau mổ đều tăng,
trong đó nhóm dưới - 10D tăng cao hơn cả, nhóm trên - 20D tăng thấp

nhất. Mức tăng thị lực khá ổn định từ thời điểm 3 tháng trở đi.
18
Đồ thị 3.1: Diễn biến thị lực tăng thêm sau mổ giữa các nhóm
3.2.3.2. Số hàng thị lực tăng sau mổ:
Biểu đồ 3.5: Số hàng thị lực tăng sau mổ
Thị lực chỉnh kính tốt nhất trước mổ trung bình là 1,56 ± 0,78
hàng, sau mổ 1 ngày tăng thêm 1,84 ± 1,47 hàng, sau 1 tuần tăng thêm
2,05 ±1,49 hàng, sau 1 tháng tăng thêm 2,23 ± 1,48 hàng, sau 3 tháng
tăng thêm 2,51 ± 1,36 hàng, sau 6 tháng tăng thêm 2,73 ± 1,53 hàng, sau
1năm tăng thêm 2,85 ±1,51 hàng, sau 2 năm tăng thêm 2,48 ± 1,38 hàng,
sau 3 năm tăng thêm 2,35 ± 1,40 hàng, sau 4 năm tăng thêm 2,24 ± 1,45
hàng. Nh vậy so với trước mổ thị lực tăng thêm ở tất cả các thời điểm theo
dõi đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01), so sánh giữa các
thời điểm sau mổ, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.2.3.3. Kết quả thị lực nhìn gần sau theo dõi lâu dài:
Bảng 3.18: Thị lực nhìn gần có chỉnh kính tốt nhất theo thời gian
Thời
điểm
<1/10 1/10
-<3/10
3/10-
<5/10
5/10-
<7/10
7/10-
10/10
Tổng

Trước
mổ

4 19 45 26 10 104
(mắt)
19
3,9 18,2 43,3 25 9,6 100%
1 năm 2 28 43 24 7 104
(mắt)
1,9 26,9 41,4 23 6,8 100%
2 năm 2 25 37 19 5 88
(mắt)
2,3 28,3 42,1 21,6 5,7 100%
3 năm 1 20 29 14 4 68
(mắt)
1,5 29,4 42,6 20,6 5,9 100%
4 năm 1 9 14 6 1 31
(mắt)
3,2 29 45,2 19,4 3,2 100%
Ta thấy thị lực nhìn gần tại các thời điểm theo dõi lâu dài được bảo tồn
sau mổ. Tại thời điểm 1 năm sau mổ, tỷ lệ số mắt có thị lực dưới 1/10 là
1,9%, đa số mắt sau mổ có thị lực từ 1/10- 5/10 (71 mắt - 68,3%), thị lực
nhìn gần >5/10 trở lên có 31 mắt (29,8%). Sau 2 năm số mắt có thị lực nhìn
gần từ 1/10 - 5/10 tăng lên 62 mắt (70,4%), thị lực nhìn gần 5/10 trở lên là
24 mắt (27,3%). Tại thời điểm 3 năm sau mổ, kết quả cho thấy có 49 mắt
(72%) có thị lực nhìn gần trong khoảng 1/10- 5/10, còn thị lực từ 5/10 trở
lên có 18 mắt (26,5%). Tại thời điểm 4 năm sau mổ, số mắt có thị lực nhìn
gần từ 1/10- 5/10 là 23 mắt (74,2%), chỉ có 7 mắt (22,6%) có thị lực nhìn
gần từ 5/10 -10/10. Tuy tỷ lệ có thay đổi so với trước mổ, nhưng sự thay
đổi này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.2.4. Kết quả khúc xạ sau mổ:
3.2.4.1.Kết quả khúc xạ cầu sau mổ:
20

Biểu đồ 3.6. Kết quả khúc xạ cầu sau mổ
Sù thay đổi khúc xạ cầu trước và sau mổ rất đáng kể : từ khúc xạ cầu
trung bình trước mổ là -13,05D ± 4,07 giảm xuống còn - 0,68D ± 0,83
ngay ngày đầu sau mổ, còn - 0,65 ± 0,87D sau khi mổ 1 tuần. Tại thời điểm
1 tháng sau mổ, khúc xạ cầu là - 0,67 ± 0,82D. Tại thời điểm 3 tháng khóc xạ
cầu giảm còn - 0,69 ± 0,93D. Thời điểm 6 tháng khúc xạ cầu còn- 0,76D ±
0,72. 1 năm theo dõi sau mổ cho thấy khúc xạ cầu còn lại - 0,74D ± 0,86. Sau
2 năm khóc xạ cầu là - 0,76D ± 0,75. Sau 3 năm, khúc xạ cầu trung bình
của 76 mắt còn lại là - 0,83D ± 0,76. Sau 4 năm, khúc xạ cầu trung bình của 31
mắt được theo dõi là - 0,81D ± 0,85
3.2.4.2. Kết quả khúc xạ trụ sau mổ:
Đồ thị sau đây cho ta thấy rõ hơn sự biến đổi của khúc xạ trụ theo thời gian:
Đồ thị 3.3. Kết quả khúc xạ trụ sau mổ
Nh vậy, khả năng cải thiện khúc xạ trụ sau mổ của phương pháp này
so với các phương pháp khác có hạn chế, do không có loại IOL điều chỉnh
21
loạn thị. ĐÓ triệt tiêu một phần loạn thị, chúng tôi cũng đã lợi dụng đường
mở giác mạc tùy theo trục loạn thị. Tuy nhiên, so sánh kết quả độ loạn thị
trước mổ và các thời điểm theo dõi lâu dài sau mổ cho thấy, sù thay đổi độ
loạn thị không có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05).
3.2.3.3. Kết quả khúc xạ tương đương cầu sau mổ:
Bảng 3.20: Kết quả khúc xạ tương đương cầu tại các thời điểm theo
dõi
Thời điểm Khúc xạ
cầu (D)
Độ lệch Cao nhất
(D)
Thấp
nhất
(D)

Tổng số
mắt
Trước mổ -14,43 4,24 -24,5 -7,50 104
1 ngày - 0,87 0,81 -1,75 +0,75 104
1 tuần - 0,85 0,77 -2,25 +0,75 104
1 tháng - 0,86 0,82 -2,75 +0,75 104
3 tháng - 0,83 0,79 - 3,00 +0,50 104
6 tháng - 0,81 0,75 -3,25 +0,50 104
1 năm - 0,94 0,73 -3,25 +0,50 104
2 năm - 0,96 0,74 -3,25 0,00 88
3 năm - 1,09 0,76 -3,50 -0,50 68
4 năm - 1,12 0,85 -3,50 -0,50 31
Kết quả khúc xạ tương cầu tại các thời điểm theo dõi sau mổ cũng cho
thấy triệt tiêu gần hoàn toàn so với trước mổ. Khúc xạ tương đương cầu
trước mổ trung bình là - 14,43D ± 4,24, ngay sau mổ 1 ngày đã giảm
xuống còn - 0,87D ±0,81. Thời điểm 3 tháng, sau khi cắt chỉ giác mạc,
khúc xạ tương đương cầu sau mổ trung bình là - 0,83D ± 0,79. Sau 6 tháng
khúc xạ tương đương cầu trung bình còn - 0,81D ± 0,75. Tương tự sau
1năm, 2năm, 3năm, 4năm theo dõi, khúc xạ tương đương cầu trung bình
còn lại lần lượt là - 0,94D ± 0,73; - 0,96D ± 0,74; -1,09D ± 0,76; -1,12D ±
0,85. Nh vậy khúc xạ tương đương cầu có xu hướng tăng lên theo thời
gian, nhưng sự tăng lên này không nhiều và không có ý nghĩa thống kê ( P
> 0,05).
3.2.4.4. Khúc xạ tồn dư sau mổ :
22
Bảng 3.21: Khúc xạ tồn dư sau mổ theo thời gian
Thời điểm
KX tồn

≤ ± 1D

KX tồn

≤ ± 2D
KX tồn dư
>±2D,
Tổng số mắt
(n)
1 tháng 44 67 37 104
42,3 64,4 35,6
3 tháng 58 82 22 104
55,8 78,9 21,1
6 tháng

57 84 20 104
54,8 80,8 19,2
1 năm 54 82 22 104
51,9 78,9 21,1
2 năm 48 70 18 88
54,5 79,5 20,5
3 năm 36 55 13 68
52,9 80,8 19,2
4 năm 15 25 6 31
48,4 80,6 19,4
Kết quả khúc xạ tồn dư sau mổ được xem xét từ 1 tháng sau mổ
trở đi, vì vào thời điểm này chúng tôi tiến hành cắt chỉ giác mạc trên những
mắt được khâu sau mổ. Kết quả cho thấy, trước khi cắt chỉ khúc xạ tồn dư
còn cao, ở mức ≤ ± 1D, có 44 mắt (42,3%), còn mức ≤ ±2D có 67 mắt
(64,4%), mức > ±2D có 37 mắt (35,6%). Sau 3 tháng, kết quả nh sau, ở
mức ≤ ±1D tăng lên 58 mắt (55,8%), mức ≤ ±2D có 82 mắt (78,9%), mức
> ± 2D giảm còn 22 mắt (21,1%) .Tại thời điểm 6 tháng, kết quả ≤ ±1D có

57 mắt (54,8%), ≤ ±2D có 84 mắt (80,8%), > ± 3D giảm còn 20 mắt
(19,2%). Thời điểm sau 1 năm theo dõi cho thấy, khúc xạ tồn dư sau mổ ở
mức ≤ ±1D là 54 mắt (51,9%), có 82 mắt (78,9%) khúc xạ ở mức ≤ ±2D,
mức > ±3D có 22 mắt (21,1%). Thời điểm 2 năm sau mổ, kết quả cho thấy:
mức ≤ ±1D có 48 mắt (54,5%), mức ≤ ±2D là 70 mắt (79,5%), mức > ±2D
là 18 mắt (20,5%). Thời điểm 3 năm kết quả ≤ ±1D có 36 mắt (52,9%), ≤
23
±2D là 55 mắt (80,8%), còn mức > ± 2D có13 mắt (19,2%). Sau 4 năm
cho thấy, kết quả ≤ ±1D là 15 mắt (48,4%), ≤ ± 2D là 25 mắt (80,6%),
>±2D là 6 mắt (19,4 %). Như vậy, sau khi giác mạc ổn định, khúc xạ tồn
dư sau mổ tại các thời điểm theo dõi lâu dài không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (P = 0,004).
3.2.5. Thay đổi nhãn áp sau mổ:
Nhãn áp trung bình trước mổ là 17,66 ± 1,88 mm Hg. Sau 1 tuần
nhãn áp trung bình là 19,88 ± 1,93 mm Hg, nhãn áp thấp nhất là 18 mm Hg
cao nhất là 23 mm Hg, không có mắt nào phải điều trị hạ nhãn áp bằng
thuốc sau 2 năm theo dõi. Tuy nhiên, ở thời điểm 3 năm, cã 2 mắt nhãn áp
cao, kèm theo tổn hại nhẹ trên thị trường, những mắt này được chỉ định
điều trị bổ sung bằng thuốc tra Betoptic 0,5%, sau điều trị 3 ngày nhãn áp
trở về bình thường, quá trình theo dõi lâu dài không thấy cao nhãn áp và
tổn hại thêm thị trường. Cũng ở thời điểm 4 năm, có thêm 1 mắt tổn
hại thị trường phải bổ xung thêm thuốc tra hạ nhãn áp. Sau điều trị,
nhãn áp và thị trường ổn định không cần can thiệp phẫu thuật.
3.2.6.Biến chứng:
3.2.6.1.Biến chứng trong phẫu thuật:
Bảng 3.23: Những biến chứng trong phẫu thuật
Biến chứng Sô măt Tỷ lệ (%)
Xé bao không liên
tục
5 4,8

Tổn thương mống
mắt
2 1,9
Rách bao sau 4 3,8
Thoát dịch kính 3 2,8
Tổn thương nội mô 1 0,9
3.2.6.2. Biến chứng sớm sau phẫu thuật:
Bảng 3.24: Biến chứng sớm sau phẫu thuật
Biến chứng Số mắt Tỷ lệ %
Phù giác mạc 1 0,9
Phản ứng MBĐ
trước
3 2,8
24
Viêm nội nhãn 0 0
Lệch TTT NT 2 1,9
Bong VM 0 0
Biến chứng sớm sau mổ TTT hay gặp nhất là phản ứng viêm MBĐ,
trong nghiên cứu của chúng tôi, 3 mắt (2,8%) có phản ứng viêm này. Các
mắt này đều được điều trị ngay bằng thuốc liệt đồng tử , các thuốc chống viêm,
kháng sinh tại chỗ. Kết quả sau điều trị, mắt này ổn định không có tái viêm trong
suốt quá trình theo dõi lâu dài. Chúng tôi không gặp trường hợp nào viêm nội
nhãn sau mổ.
3.2.5.3.Biến chứng muộn:
Biến chứng muộn gặp chủ yếu là đục bao sau TTT, theo thời gian
cho thấy, tại thời điểm 3 tháng sau mổ có 5 mắt (4,8%), thời điểm 6 tháng
có 13 mắt (12,5%), còn tại thời điểm 1 năm có 27 mắt (26%), sau 2 năm có
24 mắt (27,3), ở thời điểm 3 năm có 20 mắt (29,4%) bị đục bao sau. 4 năm
sau mổ tỷ lệ đục bao sau tăng lên là 35,5%. Như vậy tỷ lệ đục bao sau tăng
theo thời gian, sự khác biệt tại các thời điểm theo dõi có ý nghĩa thống kê

(P < 0,01).
Biến chứng lệch TTT NT gặp không nhiều, chỉ có 2 mắt (1,9%), lệch
TTT NT gặp tại thời điểm 6 tháng sau mổ. Tương tự, viêm MBĐ có 1 mắt
(1%). Còn biến chứng nguy hiểm là bong võng mạc không gặp trường hợp
nào trong suốt quá trình theo dõi.
3.2.7. Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật:
Bảng 3.26: Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật:
Thời điểm
theo dõi
Số mắt
n/c
Kêt quả
tốt
Kết quả
TB
Kêt
quả
xÊu
1 tháng 104 90 (86,5%) 14
(13,5%)
0
3 tháng 104 87 (83,7%) 17
(16,3%)
0
6 tháng 104 87 (83,7%) 17
(16,3%)
0
1 năm 104 88 (84,6%) 16 (15,4%) 0
25

×