Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.25 KB, 75 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TOÁN KINH TẾ
o0o
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
SỬ DỤNG MÔ HÌNH CHUỖI THỜI GIAN PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỒNG HÀ
Giáo viên hướng dẫn : THS. HOÀNG BÍCH PHƯƠNG
: TS. NGUYỄN THỊ MINH
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ TRANG
MSSV : CQ483035
Líp : TOÁN KINH TẾ 48
Hà Nội - 2010
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU


Trong giai đoạn hiện nay, vốn là nhân tố quan trọng cho mọi hoạt động của
nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang nổi lên như một vấn đề cấp bách. Đầu tư và tăng
trưởng vốn là một cặp phạm trù của tăng trưởng kinh tế, để thực hiện chiến lược
phát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay ở nước ta cần đến một lượng vốn lớn.
Vốn cho phát triển kinh tế - xã hội luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách
trong cuộc sống hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy trì những
thành quả đã đạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mới vừa qua, giữ vững
nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vào tình trạng “tụt hậu” so
với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay
nước ta đang tìm mọi cách khơi dậy mọi nguồn vốn trong nước từ bản thân nhân
dân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó cú tại các cơ sở quốc doanh, nguồn
vốn nước ngoài từ ODA, NGO và từ đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Tuy nhiên
cần thấy rõ nguồn vốn trong nước là chủ yếu, được xem là quyết định cho sự phát
triển bền vững và độc lập của nền kinh tế. Và để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư
phát triển Nhà nước đề ra chính sách tăng cường huy động vốn thông qua hệ thống
Ngân hàng thương mại, phát triển đa dạng hóa các công cụ huy động vốn, vì vậy
hoạt động huy động vốn của ngân hàng không chỉ quan trọng đối với bản thân ngân
hàng mà còn đối với cả thị trường vốn của đất nước.
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hoạt động chính của ngân hàng là hoạt động tín dụng, tức là cho vay vốn để
thu lợi nhuận, vì thế đây là một hoạt động vô cùng quan trọng của ngân hàng, quyết
định đến sự tồn tại và hiệu quả của ngân hàng. Để cho vay được thì ngân hàng cần
có một lượng vốn lớn. Ngoài nguồn vốn tự có, ngân hàng cần phải huy động từ các
nguồn khác nhau thì mới có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh như cấp tín
dụng và các dịch vụ khác của ngân hàng. Phân tích nguồn vốn huy động của ngân
hàng là cần thiết, trên cơ sở đó có thể đưa ra các giải pháp để thu hút nguồn vốn từ
khách hàng.
Vấn đề đặt ra là ngân hàng phải làm gì để nguồn vốn huy động từ khách
hàng tăng lên để có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình một cách dễ
dàng mà không gặp khó khăn, vướng mắc về vốn. Điều này dẫn đến phải xem xét

những yếu tố nào tác động đến nguồn vốn huy động của ngân hàng, yếu tố nào quan
trọng nhất, tác động mạnh nhất đến nguồn vốn huy động của ngân hàng từ đó đưa ra
được phương pháp thu hút nguồn vốn từ khách hàng, dự báo được nguồn vốn trong
những kỳ tiếp theo xây dựng kế hoạch kinh doanh trong thời gian tới.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Từ những lý do trên mà em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Sử dụng mô hình
chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà ”.
Khóa luận của em gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại, ngân hàng nông nghiệp &
phát triển nông thôn và công tác huy động vốn của ngân hàng.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết của mô hình.
Chương 3: Phân tích chuỗi vốn huy động bằng một số mô hình kinh tế
lượng.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG
VỐN CỦA NGÂN HÀNG
1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM )
1.1 Khái niệm NHTM
Trong các tổ chức tài chính và các ngân hàng trung gian thì hệ thống các NHTM
chiếm một vị trí quan trọng về cả quy mô tài sản cũng như về các thành phần
nghiệp vụ. Hoạt động của NHTM bao gồm 3 lĩnh vực: nghiệp vụ nợ (huy động

vốn), nghiệp vụ có (cho vay kinh doanh) và nghiệp vụ môi giới trung gian (dịch vụ
thanh toán, đại lý, tư vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ, vật quý giỏ…). Trong thực tế
hiện nay, có rất nhiều tổ chức tài chính đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của
ngân hàng như: các công ty kinh doanh chứng khoán, các công ty môi giới chứng
khoán, quỹ hỗ trợ, các công ty bảo hiểm hàng đầu. Và ngược lại ngân hàng cũng
đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ liên quan đến một số lĩnh vực như bất động
sản, môi giới chứng khoán, tham gia các hoạt động bảo hiểm và thực hiện nhiều
dịch vụ khác. Do vậy để đưa ra định nghĩa chính xác về NHTM không phải là điều
dễ dàng. Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại.
Theo WB định nghĩa: NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu dưới
dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra với một thông báo ngắn gọn ( tiền gửi
không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm).
Ở Mỹ: ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các
dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vị tài chính. Ở Pháp: ngân hàng
thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công
chúng dưới hình thức kớ thỏc hay hình thức khỏc cỏc số tiền mà họ dùng cho chính
họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.
Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt
Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động
chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả
và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương
tiện thanh toán.
Từ các đĩnh nghĩa trên có thể rút ra: Như vậy ngân hàng là một trong những
định chế tài chính, mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính, với
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thoanh toán
cũng như nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ

của xã hội.
1.2 Vai trò, chức năng NHTM
Tại Việt Nam, ngân hàng thương mại thực sự đóng một vai trò rất quan trọng,
vỡ nú đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế được lưu
thông và có vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt động của một nền kinh tế thị
trường còn non yếu. Hệ thống ngân hàng thương mại VN đã chính thức ra đời từ
1990 và đến nay đã không ngừng phát triển về quy mô (vốn điều lệ không ngừng
gia tăng, mạng lưới chi nhỏnh…), chất lượng hoạt động và hiệu quả trong kinh
doanh. Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho
nền kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tư
toàn xã hội. Tăng trưởng tín dụng liên tục tăng trong các năm và năm 2006 ước
tăng khoảng 24%, cao hơn mức 19% năm 2005.
a. Vai trò NHTM
• Vai trò thực thi chính sách tiền tệ:
Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về NHTU, còn để thực thi chính sách
đó phải sử dụng các công cụ như: lãi suất, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng… Các
NHTM là chủ thể chịu tác động trực tiếp của các chính sách đó và đồng thời đóng
vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các chính sách tiền tệ đến các khu vực phi
ngân hàng và đến nền kinh tế. Ngược lại, thông qua các NHTM và các định chế tài
chính trung gian khác, mọi tình hình của nền kinh tế như: sản lượng, nhu cầu tiền
mặt, lãi suất, tỷ giỏ… sẽ được phản hồi về NHTU để Chính phủ và NHTU có chính
sách điều tiết thích hợp.
Với các chính sách của NHTU, việc các NHTM thu hút hay bơm tiền vào lưu
thông một cách hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế thường xuyên có một khối lượng
tiền mặt cần thiết và cân đối, phục vụ cho hoạt động kinh doanh và các hoạt động
khác trong từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế phát triển bình thường.
Như vậy với vai trò là người thực thi chính sách tiền tệ, điều tiết kinh tế vi mô
thông qua các nghiệp vụ tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt, các
dịch vụ tài chính trung gian… các NHTM đã xâm nhập vào các hoạt động sản xuất
kinh doanh của mọi chủ thể trong nền kinh tế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp

phát triển, đồng thời bản thân các ngân hàng cũng phát triển hơn.
• Góp phần điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của NHTU:
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
NHTU thể hiện chức năng điều tiết vĩ mô thông qua việc tham gia xây dựng
chiến lược phát triển kinh tế xã hội và soạn thảo chính sách tiền tệ. Chính sách tiền
tệ là loại công cụ của chính sách can thiệp bằng kinh tế, dựa trên bản thân cơ chế thị
trường và các quy luật vận động của nó. Nhưng NHTU không trực tiếp giao dịch
với công chúng, do đó phải dựa vào thông tin phản hồi từ các định chế tài chính
trong đó có NHTM để làm căn cứ soạn thảo chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ được thiết kế bởi NHTU nhưng nó lại được thực thi trong mọi
ngúc nghỏch của nền kinh tế thông qua hoạt động của các ngân hàng trung gian và
các định chế tài chớnh.Vỡ vậy chỉ có hoạt động của các NHTM và các định chế tài
chính thì chính sách tiền tệ mới được thực hiện trong nền kinh tế của toàn xã hội.
Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng luôn được dử dụng như một công cụ
quan trọng để Nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế. Chẳng hạn như
khi Nhà nước muốn phát triển một ngành hay một vùng kinh tế nào đó, cùng với
việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích, các NHTM luôn được sử dụng
bằng cách Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi
trong đầu tư sử dụng vốn như: giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện
vay vốn hoặc thông qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp ưu đãi cho các lĩnh vực
nhất định. Khi nền kinh tế tăng trưởng quá mức, Nhà nước thông qua NHTU thực
thi chính sách tiền tệ như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm khả năng tạo tiền, từ
đó giảm khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế để kinh tế phát triển ổn định, vững
chắc.
b. Chức năng NHTM
• Chức năng trung gian tài chính:
Thực hiện chức năng này, một mặt NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn

tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nên nguồn vốn cho vay; mặt
khác trên cơ sở số vốn đã huy động được, NHTM cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn
sản xuất, kinh doanh, tiờu dựng… của các chủ thể kinh tế, góp phần điều hòa vốn
và đảm bảo sự liên tục của guồng máy kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như
vậy NHTM vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Nói cách khác, nghiệp vụ tín
dụng của ngân hàng là đi vay để cho vay – đú chớnh là vai trò trung gian của
NHTM. Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thông
tin nhiêu chiều, hoạt động ngày càng phong phú, có sự chuyên môn hóa trong từng
lĩnh vực, NHTM đã thực sự giải quyết được những hạn chế của thị trường tài chính
trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trường.
• Chức năng cung tiền:
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chức năng này được thể hiện thông qua quá trình ngân hàng cấp tín dụng cho
nền kinh tế và hoạt động đầu tư của NHTM, trong mối quan hệ với NHTU, đặc biệt
là trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia do tín dụng ngân hàng thực
hiện vai trò của nó như là một kênh dẫn để thông qua đó tiền cung ứng được tăng
lên hay giảm xuống phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế.
Muốn phát huy được chức năng cung tiền, một ngân hàng đơn độc khó có khả
năng cung tiền, hoặc việc cung tiền diễn ra ở một NHTM chỉ là tạm thời trong một
lúc nào đó. Một dây chuyền hoàn chỉnh của quá trình cung tiền phải gắn với một hệ
thống NHTM cùng với sự trợ lực của NHTU. NHTU sẽ bằng cách sử dụng các
công cụ chính sách tiền tệ để gia tăng hay khống chế khả năng cung tiền của các
NHTM theo ý đồ của mình để đạt được hiệu quả mà mục tiêu chính sách tiền tệ đặt
ra.
• Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện
thanh toán
Chức năng này là sự kế thừa và phát triển chức năng ngân hàng là thủ quỹ của

các doanh nghiệp, tức là ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả
tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Khi thực hiện chức năng này, các NHTM cung cấp
cho khách hàng của mình nhiều phương tiện thanh toán phong phú như: séc chuyển
tiền, séc chuyển khoản, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…
Sự xuất hiện các phương tiện thanh toán này giúp cho các khách hàng của ngân
hàng không phải tới tận nơi chi trả cho nhau bằng tiền mặt rất tốn kém mà chỉ cần
ra lệnh cho ngân hàng thông qua các phương tiện thanh toán. Do đó đã tiết kiệm
cho xã hội rất nhiều chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy
quá trình lưu thông hàng hóa.
• Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác
Ngoài các dịch vụ truyền thống là huy động và cho vay, NHTM ngày nay còn
cung cấp một danh mục dịch vụ khá đa dạng và phong phú: dịch vụ thanh toán, dịch
vụ môi giới, tư vấn cho khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, dịch vụ
ủy thác, dịch vụ bảo quản an toàn các tài sản có, dịch vụ kinh doanh ngoại hối…
Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngân hàng cũng phát
triển và mang nhiều tiện ích cho khách hàng. Đây cũng là một trong những chỉ tiêu
đánh giá chất lượng hoạt động của một NHTM. Bởi lẽ ngày nay trong điều kiện
cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng, việc đưa ra các dịch vụ mới làm tăng tiện
ích cho khách hàng là một yếu tố để cạnh tranh. Chính vì vậy mà các ngân hàng
hiện nay rất tích cực đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ tin học,
khoa học kỹ thuật vào hoạt động của mình. Nếu các NHTM có thể đáp ứng tốt nhu
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cầu của khách hàng về dịch vụ, tạo được uy tín với khách hàng thỡ đõy cũng là một
biện pháp, yếu tố để tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng.
2. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM
AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ

CBNV, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn
đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng
nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt
gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn
quốc tế là 1,9%. AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được
bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên.
Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo
Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)
về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển
Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân
hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng
Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố.
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín
dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương
nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính
phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay
thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân
hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn,
là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt
động của mình trước pháp luật.
Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 18/NH-
QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí
Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho
Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tại Thành phố Quy
Nhơn - tỉnh Bình Định.
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số
603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành
phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại

Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao
dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh,
thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi
nhánh.
Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệp
Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cụ thể hóa
bằng văn bản số 927/TCCB/Ngõn hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân
hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh.
Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam sau này.
Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ , Ngân
hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước với
cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc bao
gồm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạch toán
phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý và
chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị khụng kiờm Tổng Giám đốc.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt
Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình
Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các
tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối
với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần
thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. VỐN TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
3.1 Khái niệm, vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
• Khái niệm về vốn
Vốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động và tạo
lập để đầu tư cho vay và đáp ứng nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng.
Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời
nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng gửi vào ngân
hàng với các mục đích khác nhau. Nói cách khác khách hàng chuyển quyền dử dụng
tiền tệ cho ngân hàng và ngân hàng trả cho khách hàng một khoản lãi. Như vậy
ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối làm tăng nhanh quá trình luân
chuyển vốn trong nền kinh tế, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát
triển, đồng thời chớnh cỏc hoạt động đó lại quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
• Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Trước hết nguồn vốn ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của ngân hàng thông qua
danh mục tài sản mà nó tài trợ về cả quy mô và cơ cấu. Trên cơ sở nguồn vốn tạo
lập, ngân hàng sử dụng để cho vay, đầu tư vào chứng khoán, mua sắm tài sản cố
định và thực hiện dự trữ theo quy định để đảm bảo khả năng thanh toán.
Quy mô, cơ cấu của cỏc nhúm tài sản này được xác định một phần căn cứ vào quy
mô, cơ cấu nguồn vốn. Một ngân hàng không thể tham gia cho vay các dự án lớn nếu

nguồn vốn có hạn và cũng không thể cho vay quá nhiều những khoản vay dài hạn hứa
hẹn doanh lợi cao nếu nguồn vốn của nó là ngắn hạn.
Thêm vào đó, tính ổn định, chi phí và thời hạn của nguồn vốn quy định số tiền
phải dự trữ, là cơ sở để cân nhắc đầu tư bao nhiêu, nên cho vay với thời hạn nào, lãi
suất bao nhiêu để phù hợp với nguồn vốn.
Như vậy, nguồn vốn có vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định danh
mục tài sản đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập của NHTM. Để tăng thu nhập từ
lói, cỏc NHTM thường tìm kiếm các nguồn vốn có chi phí thấp, tăng quy mô nguồn
vốn, tối đa các tài sản sinh lời, đồng thời còn có thể tăng thu nhập khi cung cấp các
dịch vụ thông qua phí dịch vụ. Đú chớnh là lợi thế kèm theo của hoạt động huy
động vốn.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn vốn với quy mô và kết cấu của nó còn ảnh hưởng rất lớn đến sự an nguy
hoạt động của ngân hàng. Sự không phù hợp giữa nguồn vốn với cơ cấu sử dụng
vốn về thời hạn, độ nhạy cảm với lãi suất, quy mô các loại tiền có thể dẫn tới những
rủi ro về thanh toán, lãi suất, tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu. Đó là những
rủi ro khi chi phí mà ngân hàng phải trả lãi tăng nhanh hơn thu nhập từ lãi khiến cho
thu nhập từ lãi của ngân hàng bị thu hẹp lại, thậm chí có thể âm. Hoặc khi nhiều
người gửi tiền rút tiền đột ngột mà ngân hàng lại không đủ khả năng chi trả hay
khi ngân hàng có nguồn vốn với chi phí gia tăng do phải đi vay để bù đắp khoản
tiền gửi bị rút ra và do đó không thể cung cấp các khoản tín dụng với lãi suất cạnh
tranh cho những khách hàng, những dự án tin cậy hơn.
3.2 Kết cấu vốn của NHTM
3.2.1 Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)
Vốn tự có là nguồn vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, được tạo ra bằng cách bán
cổ phần hoặc từ lợi nhuận giữ lại. Nó cũng có thể bao gồm loại vốn mà ngân hàng
được phép sử dụng lâu dài theo pháp luật riêng của từng nước.

Đối với NHTM thuộc sở hữu Nhà nước thì vốn tự có là vốn pháp định do ngân
sách Nhà nước cấp, tức là chỉ có một cổ đông duy nhất đó là Nhà nước.
• Cơ cấu vốn tự có: Vốn tự có của ngân hàng bao gồm hai phần đó là vốn tự
có cơ bản và vốn tự có bổ sung.
- Vốn tự có cơ bản: Gồm có phần thưởng, thặng dư vốn, lợi tức không chia,
cổ phần ưu đãi vĩnh viễn, khoản dự trữ thiệt hại cho vay.
Bất kể ngân hàng nào khi thành lập đều phải có một mức vốn tự có cơ bản ít
nhất là ngang bằng với mức vốn pháp định ( theo luật công ty đó là mức vốn tối
thiểu cho mỗi loại hình công ty mới thành lập theo từng ngành nghề riêng biệt ) thì
khi đó ngân hàng đó mới được cấp giấy phép hoạt động.
Thặng dư vốn là chênh lệch tăng lên do xác định giá trị tài sản cố định của ngân
hàng so với khi mua sắm ban đầu.
Lợi tức không chia: là phần lợi tức hàng năm theo quyết định của đại cổ đông
giữ lại để bổ sung thêm vốn tự có của ngân hàng.
Cổ phần ưu đãi vĩnh viễn: là loại chứng khoán có lãi suất cố định cho người sở
hữu, người giữ cổ phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết hoạt động ngân hàng và
ngân hàng phải trả lợi tức cho cổ phiếu từ lợi nhuận sau thuế.
Khoản dự trữ thiệt hại cho vay: xuất phát từ cho vay bao giờ cũng xảy ra rủi ro
và mất mát, do vậy các ngân hàng đều duy trì dự trữ cho các khoản tổn thất. Các
NHTM được phép trích lập quỹ đặc biệt này từ các khoản thu nhập trước thuế hay
sau thuế là do từng quốc gia quy định theo một tỷ lệ nhất định nào đó.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Vốn tự có bổ sung: Là cổ phần ưu đãi thời hạn. Cổ phần ưu đãi có thời hạn
là loại chứng khoán như đã trình bày ở trên nhưng có thời hạn ít nhất là 7 năm.
• Tính chất vốn tự có: Đây là nguồn vốn có tính chất vững chắc, ổn
định bởi nó xuất phát từ đóng góp của các cổ đông để nắm quyền quản lý, sở hữu
ngân hàng, nó không có thời gian đáo hạn. Bộ phận vốn tự có bổ sung thỡ cú thời

gian đáo hạn song thời gian đáo hạn của nó là trên 7 năm và nó chỉ chiếm tỷ trọng
nhỏ so với tổng mức vốn tự có nên cũng ít gây ra ảnh hưởng cho hoạt động ngân
hàng.
Về mặt pháp lý, tổ chức tín dụng có đầy đủ quyền đối với số vồn này, bao gồm
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. Ba quyền năng trờn đó phân
định sự khác biệt của vốn tự có so với nguồn vốn khác ( vốn huy động tổ chức tín
dụng chỉ có một quyền duy nhất đó là quyền sử dụng ).
3.2.2 Vốn huy động
Có nhiều cách phân loại kết cấu vốn huy động, ở đây em xin chỉ đưa ra 2 cách
phân loại kết cấu vốn huy động.
• Kết cấu vốn huy động phân theo hình thức huy động:
Tiền gửi (hay còn gọi là tiền ký thác) là số tiền của khách hàng (tổ chức và dân
cư) gửi vào ngân hàng dưới các hình thức: tiền gửi không kỳ hạn (còn gọi là tiền
gửi thanh toán), tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm…nhằm mục đích hưởng lãi
cũng như các tiện ớch khỏc mà ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng thông
qua các dịch vụ ngân hàng.
- Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là loại tiền do khách hàng gửi vào ngân hàng
nhằm mục đích giao dịch với nhau. Tiền gửi này không có sự thỏa thuận về thời
gian, khách hàng có thể sử dụng tiền vào bất cứ lúc nào khi họ có nhu cầu. Tiền gửi
không kỳ hạn thường không được trả lãi hoặc trả lãi rất thấp. Đối với ngân hàng đây
là nguồn vốn huy động có chi phí thấp nhất nờn cỏc ngân hàng luôn không ngừng
đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn thiện hơn, đa dạng hơn và tiện ích cho
khách hàng hơn nhằm tăng trưởng nguồn vốn này. Tuy nhiên đây cũng là khoản nợ
mà nhân hàng luôn phải chuẩn bị để chi trả cho khách hàng vào bất kỳ lúc nào.
- Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi được xác định cụ thể thời gian đáo hạn.
Khách hàng gửi tiền có kỳ hạn với mục đích thu lãi, vừa để dành chi dùng, mua sắm
tài sản về sau, hoặc cho nhu cầu chi tiêu dự định trong tương lai. Người gửi tiền
được hưởng lãi suất nhất định khi tới hạn rút tiền. Về nguyên tắc tiền gửi có kỳ hạn
không được rút ra trước kỳ hạn. Tuy vậy trên thực tế để cạnh tranh các NHTM
thường chấp nhận việc khách hàng có nhu cầu rút tiền trước kỳ hạn bằng cách cho

Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hưởng lãi suất của kỳ hạn ngắn hơn hoặc lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn. Ngày
nay, các ngân hàng đã và đang đưa ra nhiều loại tiền gửi có kỳ hạn khác nhau, lãi
suất rất linh hoạt cũng như nhiều chính sách khách hàng khác để thu hút tối đa
nguồn vốn này.
- Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm thường là tiền gửi của dân cư do chưa
có nhu cầu sử dụng ngay, gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi hoặc tiết
kiệm cho chi tiêu trong tương lai, hoặc vỡ lớ do an toàn bớ mật…Ngõn hàng
thường trả lãi cho tiền gửi tiết kiệm cao hơn lãi của tài khoản tiền gửi, người gửi
tiền sẽ được ngân hàng cấp cho một sổ tiết kiệm phục vụ cho việc ghi chép gửi và
rút tiền. Ở Việt Nam, tiền gửi tiết kiệm gồm có gửi tiết kiệm không kỳ hạn và gửi
tiết kiệm có kỳ hạn: tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có xác định thời gian đáo
hạn. Khi đáo hạn người gửi sẽ được rút cả gốc và lãi, nếu hạn mà người gửi không
rút thì ngân hàng sẽ tự động nhập gốc vào lãi và tiếp tục được hưởng lãi kỳ tiếp
theo. Còn tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được gửi và lĩnh ra bất cứ lúc
nào nhưng lãi suất thấp hơn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
• Kết cấu vốn huy động phân theo thời gian:
Kết cấu vốn huy động phân theo thời gian chia vốn huy động thành vốn huy
động ngắn hạn và vốn huy động trung, dài hạn. Mục đích của sự phân chia này
nhằm kế hoạch hóa cho công tác đầu tư, cho vay, đồng thời cũng giúp cho ngân
hàng tính toán thời gian gửi rút tiền để chuẩn bị khả năng thanh toán một cách chủ
động.
- Vốn huy động ngắn hạn: bao gồm các khoản tiền gửi không kỳ hạn và các
tài khoản tiền gửi có kỳ hạn dưới một năm. NHTM dựng cỏc khoản vốn huy động
ngắn hạn chủ yếu cho vay ngắn hạn. Nếu có sử dụng vốn ngắn hạn và đầu tư trung,
dài hạn cũng chỉ sử dụng một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn ngắn hạn bởi việc dùng
vốn ngắn hạn đầu tư trung, dài hạn rất nguy hiểm khi có những dòng tiền rút ra.

Nếu ngân hàng không lo đủ chi trả sẽ bị vỡ nợ; để cố gắng lo đủ khả năng chi trả,
NHTM cũng sẽ gặp rủi ro lớn do phải bán chứng khoán ngắn hạn đã đầu tư, vay
ngân hàng Nhà nước hoặc bán lại các khoản nợ… Chắc chắn sẽ gây thiệt hại về tài
chính và uy tín của ngân hàng.
- Vốn huy động trung, dài hạn là những khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm
trở nên. Ngân hàng thường phải trả lãi cho người gửi tiền trung, dài hạn cao hơn so
với tiền gửi vốn ngắn hạn nhưng tính chất tương đối ổn định hơn, thời gian đáo hạn
dài hơn và kế hoạch trả nợ chính xác hơn. Ngân hàng có thể sử dụng vốn này cho
vay trung, dài hạn với lãi suất cao hơn, giúp doanh nghiệp có vốn mở rộng kinh
doanh, cải tiến kỹ thuật đầu tư mới…
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• Tính chất nguồn vốn huy động
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn có tính chất giao thông và luôn biến đổi. Nó
phụ thuộc vào mức thu nhập của dân chúng, tâm lý muốn giữ tiền hay tài sản hiện
vật của công chúng, phụ thuộc vào lãi suất thị trường, đặc biệt là lãi suất do các
NHTM đưa ra trong việc cạnh tranh nguồn tiền gửi. Loại tiền gửi không kỳ hạn
thường biến động nhiều nhất, do vậy khó có thể kế hoạch và sử dụng được nguồn
tiền này để cho vay dài hạn, NHTM thường chỉ sử dụng vào việc lập các dự trữ sơ
cấp để bổ sung cho dự trữ ngân quỹ hoặc cho vay ngắn hạn. Loại tiền gửi có kỳ hạn
là loại nguồn vốn ngân hàng có thể kế hoạch việc sử dụng. Loại nguồn vốn có kỳ
hạn dài 1 năm trở lên có thể được sử dụng để cho vay trung, dài hạn.
3.2.3 Vốn đi vay
• Vay từ ngân hàng Nhà nước dưới hình thức chiết khấu
NHTM có thể vay của NHTU dưới hình thức chiết khấu hay tái cấp vốn để bù
đắp dự thiếu hụt tạm thời. Thường các NHTM vay chiết khấu từ NHTU phải sử
dụng các công cụ vay mượn như: Thương phiếu, chứng khoán của Chính Phủ…
Những chứng khoán được NHNN chấp nhận thế chấp tiền vay thường phải là các

loại có chất lượng cao, thời gian đáo hạn ngắn, được giao dịch ở Sở chứng khoán.
Mức lãi suất chiết khấu phụ thuộc vào chính sách quản lý vĩ mô về cung ứng tiền tệ
của NHNN. Trong những giai đoạn thắt chặt tiền tệ thì việc cho vay chiết khấu từ
NHNN là cực kỳ khó khăn, lãi suất chiết khấu cao, thậm chí có thể bị từ chối không
được vay.
• Vay từ các nguồn khác
Khi điều kiện tài chính khó khăn nhất thời, các NHTM cũng có thể đi vay từ các
NHTM khác dưới hình thức thế chấp, hoặn tín chấp ngắn hạn ( một ngày, một vài
tuần…) với lãi suất thỏa thuận giữa hai NHTM. Những món vay này thường là bổ
sung dự trữ bắt buộc hoặc thiếu hụt thanh toán. Tính chất của nó là có kỳ hạn nhất
định, thông thường là thời gian ngắn, đây có thể được coi như các biện pháp bổ
sung thiếu hụt tài chính tạm thời cho NHTM có tính chất thời điểm.
Ngoài việc vay vốn lẫn nhau giữa các NHTM, các NHTM còn có thể vay của
các tổ chức trong nước và ngoài nước theo thời hạn và lãi suất thỏa thuận hay có thể
tín chấp.
3.2.4 Vốn tài trợ ủy thác đầu tư
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn vốn này thông thường xuất hiện ở các nước đang phát triển, do các tổ
chức tài chính – tín dụng nước ngoài cung cấp, thông qua các hiệp định Nhà nước
ký với tổ chức này. Có những trường hợp NHTM được Chính phủ cũng như các tổ
chức tài chính trong nước và quốc tế ủy thác theo các chương trình, các dự án có
mục tiêu riêng. Chẳng hạn các tổ chức quốc tế: Ngân hàng thế giới (World bank),
Ngân hàng phát triển Châu Á (Asia development), quỹ tài chính của Chính phủ
Pháp (CFD) đã từng ủy thác cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
cho vay theo các dự án thuộc kinh tế nông nghiệp, nông thôn như: Dự án phục hồi
và phát triển nông thôn, tín dụng nông thôn,
Về tính chất: Nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư là nguồn vốn có thời hạn dài, trợ

giúp cho các nguồn vốn trong nước trong một thời kỳ nào đó thường gắn với các
đối tượng cho vay nhất định nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tóm lại: NHTM thường có 4 nguồn vốn cơ bản: Vốn tự có, vốn huy động, vốn
đi vay, vốn tài trợ ủy thác đầu tư. Mỗi nguồn vốn có tính chất riêng biệt, do vậy
từng loại vốn có vai trò nhất định khác nhau trong cấu trúc tài sản nợ của NHTM.
Tùy từng trường hợp mà ngân hàng sẽ chọn một tỷ lệ họ cho là thích hợp giữa
các nguồn vốn tự có, huy động, đi vay để cho vay, đầu tư hay bổ sung ngân quỹ dự
trữ với mục đích là đảm bảo sự vững chắc tài chính hay mục đích lợi nhuận của
ngân hàng trong từng thời kỳ. Tuy nhiên vẫn phải nói rằng các NHTM tạo lập
nguồn vốn chủ yếu là bằng phương pháp huy động vốn để khai thác nguồn vốn
nhàn rỗi của khách hàng, trường hợp mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn có
thể vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoặc dưới hình thức chiết khấu của
NHTU và có thể nhận vốn ủy thác đầu tư cùng với số vốn chủ sở hữu để có nguồn
vốn với quy mô nhất định đủ tài trợ cho danh mục tài sản.
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động
Trong quá trình hoạt động của mình, NHTM luụn cú mối quan hệ mật thiết với
các chủ thể trong nền kinh tế. Các tổ chức và các cá nhân trong nền kinh tế chính là
nguồn “ Năng lượng sống “ nuôi dưỡng, duy trì hoạt động của các NHTM. Tất cả
các nghiệp vụ của NHTM mà trong đó có nghiệp vụ huy động vốn đều được thực
hiện thông qua mối quan hệ đú. Chớnh vì vậy, việc huy động vốn của ngân hàng có
thuận tiện, có dễ dàng hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có thể kể
đến nhóm yếu tố cơ bản ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động huy động vốn của ngân
hàng, đó là nhóm nhân tố chủ quan (thuộc về bản thân ngân hàng) và nhóm nhân tố
khách quan (nhân tố bên ngoài ngân hàng).
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.3.1 Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về chính bản thân ngân hàng. Đối với

các ngân hàng hoạt động kinh doanh trong cùng một môi trường thì nhân tố có sức
ảnh hưởng lớn và gây tác động trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng
phải là các nhân tố nội tại về bản thân chính ngân hàng đó.
3.3.1.1 Uy tín và chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Do sự hiểu biết của khách hàng về hoạt động ngân hàng còn nhiều hạn chế,
người có tiền thường chọn những ngân hàng nào có uy tín để gửi tiền hoặc đầu tư…
Chỉ đơn giản là họ muốn số tiền của mình được an toàn khi có rủi ro xảy ra. Bởi
một lẽ, những ngân hàng có uy tín thường là những ngân hàng có thâm niên hoạt
động tương đối lâu dài, có tiềm lực tài chính vững mạnh, hoạt động kinh doanh an
toàn và hiệu quả, có trụ sở hoạt động bề thế, kiên cố… tức là ngân hàng đú đó cú
một quá trình nỗ lực lớn trong vấn đề tạo dựng uy tín cho bản thân.
Đồng thời với việc nỗ lực tạo dựng uy tín với khách hàng, các NHTM cũng phải
chú ý để dự đoán thay đổi của môi trường, từ đó xây dựng cho mình một chiến lược
kinh doanh phù hợp. Trong chiến lược kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở
rộng hoặc thu hẹp quy mô huy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong
tổng nguồn vốn, lãi suất huy động. Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, ngân hàng
sẽ khai thác được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao.
3.3.1.2 Chính sách lãi suất cạnh tranh
Lãi là khoản thu nhập mà khách hàng sẽ có khi cho ngân hàng sử dụng vốn của
mình, nhưng đối với ngân hàng đây lại là một phần chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra
để được dử dụng số vốn đó. Lãi suất tiền gửi càng cao sẽ càng thu hút được nhiều
vốn hơn. Cho dù một sự khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất trong thời điểm khó
khăn như hiện nay cũng sẽ thúc đẩy những người tiết kiệm và đầu tư chuyển vốn từ
công cụ mà họ đang có sang tiết kiệm và đầu tư hoặc từ một tổ chức tiết kiệm này
sang tổ chức tiết kiệm khỏc. Chớnh vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
của ngân hàng có lãi, các ngân hàng thường rất thận trọng trong việc tính toán giữa
lãi suất huy động và cho vay bảo đảm một cách hợp lý – mức lãi suất vừa có để
cạnh tranh, vừa huy động được vốn mà vẫn không ảnh hưởng đến các hoạt động
khác của ngân hàng.
Nguyễn Thị Trang

Lớp: Toán Kinh tế 48
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.3.1.3 Chính sách khách hàng
Giờ đây khách hàng đã có nhiều cơ hội lựa chọn ngân hàng mà theo họ là thuận
tiện hơn chứ không chỉ đơn thuần là nơi cất trữ tiền tệ và kiếm lời từ lãi suất. Do đó
các ngân hàng nhận thấy cần có chiến lược khách hàng đúng đắn trong hoạt động
nói chung và trong huy động vốn nói riêng.
Trước tiên ngân hàng cần hiểu được động cơ, thói quen và những mong muốn
của người gửi tiền, thậm chí từng đối tượng khách hàng gửi tiền thông qua phân
tích lợi ích của khách hàng. Mục đích gửi tiền của doanh nghiệp thường là nhờ ngân
hàng quản lý, hoặc nhờ chi trả trong thanh toán trong khi các cá nhân gửi tiết kiệm
có mục đích là hưởng lãi. Trong công tác khách hàng, NHTM thường chia khách
hàng ra làm nhiều nhóm để cú cỏch phục vụ phù hợp. Với những khách hàng lâu
năm, giao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm với ngân
hàng thì ngân hàng sẽ có chính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất…
3.3.1.4 Các hình thức, sản phẩm huy động vốn của ngân hàng và dịch vụ
do ngân hàng cung ứng
Đây cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động
vốn của ngân hàng. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng mà áp dụng các
hình thức huy động khác nhau, hoặc các ngân hàng có thể đa dạng hóa các hình
thức huy động qua việc tạo ra các sản phẩm huy động mới, cung cấp nhiều tiện ích,
đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng hoặc một nhóm khách hàng nhằm tối đa hóa
nguồn vốn huy động. Bởi không phải mọi khách hàng đều có nhu cầu giống nhau và
một sản phẩm không thể đáp ứng được nhu cầu của tất cả khách hàng. Vì lẽ đó sản
phẩm huy động càng phong phú, linh hoạt bao nhiêu khách hàng càng có nhiều lựa
chọn điều này đồng nghĩa với khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bao
nhiêu do được huy động từ nhiều hướng khác nhau.
Bên cạnh đú, cỏc dịch vụ do ngân hàng cung ứng sẽ đem lại cho khách hàng
những lợi ích nhất định, thỏa mãn được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và

vì thế ngân hàng sẽ thu hút được một lượng lớn khách hàng đến với mình nếu ngân
hàng đó cung cấp được cho khách hàng nhiều dịch vụ tiện ích.
3.3.1.5 Một số nhân tố chủ quan khác
Bên cạnh những nhân tố đã nêu trên, một số những nhân tố chủ quan khác cũng
có ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng như: Công nghệ của ngân
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng đó hiện đại tới đâu, trình độ, thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng, chính
sách phục vụ quảng cáo và tuyên truyền để nhiều người biết đến ngân hàng đó và
các sản phẩm dịch vụ mà nó cung cấp.
3.3.2 Nhân tố khách quan
• Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến khả năng thu
nhập, chi tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn cũng như nhu cầu gửi tiền của tổ chức,
dân cư và do đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
Việc huy động và sử dụng vốn của ngân hàng bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lên lạm phát, thất
nghiệp,… tác động một cách rõ rệt, bởi nó ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng và
tiết kiệm của dân cư, qua đó ảnh hưởng tới khả năng thu hút vốn của NHTM.
• Môi trường pháp lý
Các quy định của pháp luật được ví như là sợi dây để trói buộc mọi thành phần
kinh tế hoạt động trong khuân khổ. Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt
và kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ của
pháp luật cũng như của các cơ quan chức năng của Chính phủ trước tiên là nhằm
đảm bảo an toàn cho những người gửi tiền ở ngân hàng. Hơn thế như chúng ta đã
biết NHTM còn là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế nên càng phải
có sự giám sát chặt chẽ.
• Môi trường xã hội

Môi trường văn hóa xã hội, phong tục tập quán cũng ảnh hưởng không nhỏ tới
việc huy động vốn của ngân hàng nhất là ở Việt Nam. Tâm lý của người dân trong
việc chi tiêu thu nhập của mình cũng quyết định họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng nhiều
hay ít. Ở nước ta người dân có tâm lý giữ tiền hơn là đem gửi vào các ngân hàng, họ
thường giữ tiền hoặc tích lũy tiền dưới các hình thức khác. Việc gửi tiền tiết kiệm
tại ngân hàng chưa trở thành thói quen và chiếm được lòng tin cao của người dân.
Điều này làm cho việc thu hút nguồn vốn từ tiền tiết kiệm của người dân bị hạn chế
và đòi hỏi ngân hàng phải có chính sách hấp dẫn để thu hút vốn từ người dân.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp luận dùng trong việc phân tích chuỗi nguồn vốn huy động và một
vài yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi nguồn vốn huy động là phương pháp mô hình toán
kinh tế kết hợp với kinh tế lượng. Đây là hai môn học cơ bản của khoa toán kinh tế
và cũng là hai môn học quan trọng bởi những đóng góp của nó trong việc phân tích
những vấn đề kinh tế. Hai phương pháp này kết hợp với nhau làm cho việc phân
tích được chính xác và đồng thời khắc phục những mặt hạn chế của từng phương
pháp.
1. LÝ THUYẾT MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ
Hiện thực kinh tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu thường phức tạp. Có rất
nhiều hiện tượng và vô số mối quan hệ đan xen, chồng chéo giữa chúng vì vậy nếu
chỉ quan sát thì chắc chắn chúng ta không thể nắm bắt được bản chất và do đó rất
khó tìm ra quy luật chi phối các mối quan hệ. Vì thế để nghiên cứu các vấn đề kinh
tế chúng ta phải sử dụng phương pháp mô hình. Mô hình toán kinh tế là mô hình
kinh tế được trình bày bằng ngôn ngữ toán học. Nú giỳp chúng ta nghiên cứu, phân
tích các vấn đề kinh tế không chỉ về mặt định tính mà còn về mặt định lượng. Việc
sử dụng mô hình toán kinh tế trong việc phân tích các vấn đề kinh tế là điều có ý

nghĩa lớn và rất cần thiết. Đặc biệt là trong vấn đề phân tích nguồn vốn huy động
của ngân hàng mà em đang thực hiện. Các yếu tố tác động đến nguồn vốn huy động
là rất nhiều và ta không thể đưa tất cả các yếu tố đó vào để phân tích được. Vì vậy,
ta cần mô hình húa cỏc yếu tố đó và chỉ đưa vào mô hình yếu tố nào tác động nhiều
nhất và rõ rệt nhất đến nguồn vốn huy động. Việc đưa một số yếu tố cần thiết vào
mô hình không có nghĩa là ta xem xét các yếu tố khác không có tác động đến nguồn
vốn huy động mà ta giữ nguyên các yếu tố đó và coi như yếu tố đó là không đổi.
Tác động của các yếu tố đó được thể hiện gộp trong hệ số chặn (ký hiệu là C).
Khi xây dựng mô hình toán kinh tế ta phải mô hình húa cỏc yếu tố phân tích
thành các biến số. Như vậy việc quan trọng là chúng ta phải xác định được chính
xác những yếu tố nào được đưa vào làm biến số và những yếu tố nào coi như không
đổi trong giai đoạn phân tích. Đối với mỗi đối tượng, mỗi vấn đề cần nghiên cứu,
bao giờ cũng có số ít chi tiết quan trọng và số lớn chi tiết có thể bỏ qua. Những chi
tiết quan trọng sẽ mô tả các đặc điểm cơ bản của đối tượng, thể hiện bản chất của
đối tượng liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Việc xác định những chi tiết nào và
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bỏ qua những chi tiết nào của đối tượng tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, trình độ
của người nghiên cứu và thông tin có sẵn về đối tượng. Sau khi xác định được các
biến số: biến nội sinh, biến ngoại sinh, tham số ta sẽ xây dựng được mô hình và
phân tích mô hình. Thông thường, mô hình được biểu diễn dưới dạng hàm số như
sau:
Y = f(x
1
, x
2
,…, x
n

)
Y : Biến được phân tích hay biến phụ thuộc
x
1
, x
2
,…, x
n
là biến có tác động đến biến phân tích hay được gọi là biến giải thích
(biến độc lập).
Các hàm dùng trong phân tích được chia làm hai loại chính là hàm kinh tế dạng
hiện và hàm kinh tế dạng ẩn. Trong phân tích thì hàm kinh tế dạng hiện sẽ là dạng
hàm được sử dụng phổ biến hơn.
Hàm kinh tế dạng hiện:
Y = F(x
1
, x
2
,…, x
n
; α
1
, α
2
,…, α
k
)
Hoặc y = F(X ; α)
Các lớp hàm hay được dùng trong biểu diễn quan hệ giữa các biến trong kinh tế
gồm:

- Hàm tựa lồi, hàm tựa lõm:
Hàm y = F(X ; α) với X Є D

R
n
, D là tập lồi gọi là hàm tựa lồi (tựa lõm) nếu:
F(λX
1
+ (1- λ)X
2
; α) ≤ ( ≥ ) max (min) [ F(X
1
), F(X
2
)]
Với mọi X
1
, X
2
Є D và 0 ≤ λ ≤ 1
Dấu bất đẳng thức xảy ra thì hàm gọi là tựa lồi (tựa lõm) chặt
- Dạng hàm tuyến tính
1
n
y x
i i
i
α
=


=
Lớp hàm này phản ánh quan hệ tỷ lệ không đổi giữa các biến. Đây là lớp hàm
đơn giản nhất nếu xét về cấu trúc toán học.
- Dạng hàm CES
1
r
n
y x
i i
i
ρ
ρ
γ α
 
=

 
 
=
 
- Hàm thuần nhất, đồng điệu
y = F(X ; α) gọi là thuần nhất bậc r (r >0) nếu ta có F(tX; α) = t
r
F(X;α) với mọi t >
0.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nếu r = 0, r = 1 ta có hàm thuần nhất bậc không, hàm thuần nhất bậc nhất. Đây

là hai dạng hàm cũng hay được sử dụng trong kinh tế.
Hàm z = G (X) gọi là hàm đồng điệu (hàm vị tự) nếu nó là phép biến đổi đơn
điệu dương của một hàm thuần nhất. Hàm thuần nhất sẽ là hàm đồng điệu nhưng
ngược lại thì không đúng.
- Hàm Cobb – Douglas:
y = γ x
1
α1

x
2
α2
… x
n
αn
Lớp hàm phi tuyến này đơn giản về cấu trúc do có thể “tuyến tớnh húa” bằng
cách chuyển dạng loga và nú khỏ phù hợp với nhiều mối quan hệ trong thực tiễn
thông qua các giả thiết nhất định đối với các tham số của hàm.
Hàm kinh tế dạng ẩn:
Trong trường hợp giữa các biến số được biểu diễn dưới dạng phương trình:
G (y, x
1
, x
2
,…, x
n;
α
1
, α
2

,…, α
k
) = 0
Với y là biến nôi sinh, hoặc hệ phương trình:
G
i
(y
1
, y
2
,…, y
m
, x
1
, x
2
,…, x
n
; α
1
, α
2
,…, α
k
) = 0 với i = 1 ữ m
Với y
i
(i = 1 ữ m ) là cỏc biờn nội sinh mà ta không thể (hoặc không cần) biểu
diễn dạng hàm tường minh; khi này ta coi quan hệ giữa biến nội sinh với các biến
khác là quan hệ hàm nhưng dưới dạng ẩn và gọi là hàm ẩn. Một cách hình thức ta

vẫn có thể viết:
y = F(x
1
, x
2
,…, x
n
; α
1
, α
2
,…, α
k
)
Hoặc: y
i
= F
i
(x
1
, x
2
,…, x
n
; α
1
, α
2
,…, α
k

) với i = 1 ữ m
trong đó F hoặc F
i
dùng để chỉ quan hệ hàm ẩn.
Trong khóa luận này chỉ sử dụng mô hình dạng hiện, tuyến tính và có sử dụng
thêm mô hình logarit để phân tích nguồn vốn huy động.
2. LÝ THUYẾT KINH TẾ LƯỢNG
Kinh tế lượng là sự phân tích về lượng các vấn đề kinh tế hiện thời dựa trên việc
vận dụng đồng thời lý thuyết và thực tế được thực hiện bằng các phương pháp suy
đoán thích hợp. Kinh tế lượng sử dụng các công cụ của lý thuyết kinh tế, toán học
và suy đoán thống kê được áp dụng để phân tích các vấn đề kinh tế.
Trong đề tài này ta sẽ đi sâu vào phân tích chuỗi nguồn vốn huy động của một
ngân hàng. Chuỗi nguồn vốn huy động này ngoài việc biến động phụ thuộc vào
chính bản thân sự vận động của nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác. Vì vậy,
trong phần này cần nêu qua về lý thuyết mô hình hồi quy. Đây là mô hình sẽ sử
dụng nhiều ở chương 3 để phân tích chuỗi nguồn vốn huy động.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1. Mô hình hồi quy
Hồi quy là một công cụ cơ bản của đo lường kinh tế, nghiên cứu mối liên hệ phụ
thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích) với một hay
nhiều biến khác (được gọi là (các) biến độc lập hay giải thích).
Các ký hiệu: Y – biến phụ thuộc (hay biến được giải thích)
X
i
- biến độc lập (hay biến giải thích) thứ i
Trong đó, biến phụ thuộc Y là đại lượng ngẫu nhiên, có quy luật phân bố xác
suất, các biến độc lập X

i
không phải là biến ngẫu nhiên, giá trị của chúng đã được
cho trước.
- Hàm hồi quy tổng thể có dạng:
E(Y/ X
2
,…, X
k
) = β
1
+ β
2
X
2
+ …+β
k
X
k
β
1
là hệ số tự do (hay là hệ số chặn) và là giá trị trung bình của biến Y khi X
2
=
X
3
= … = X
k
= 0.
β
2

,…, β
k
là các hệ số hồi quy riêng (hệ số góc), cho biết khi X
j
thay đổi 1 đơn vị
thì giá trị trung bình của Y thay đổi β
j
(j = 2,…,k) đơn vị.
- Hàm hồi quy mẫu là hàm hồi quy được xây dựng trên cơ sở một mẫu ngẫu
nhiên có dạng:
µ
µ µ
1 2
β β
= +
i
Y X
µ µ
1 2
,
β β
là các ước lượng của β
1
, β
2
.
Hay
µ µ
1 2
i i i

Y X e
β β
= + +
Trong đó e
i
được gọi là phần dư hay chính là ước lượng của U
i
. Sự tồn tại của e
i
được giải thích như sự tồn tại của U
i
.
2.2 Chuỗi thời gian, làm trơn và ngoại suy chuỗi thời gian
Số liệu nguồn vốn huy động và các số liệu khác là số liệu được thu thập theo
thời gian hay còn gọi là chuỗi thời gian. Vì vậy, ta cần phân tích chuỗi thời gian để
xem xét chuỗi nguồn vốn huy động có yếu tố xu thế và yếu tố mùa vụ hay không để
phân tích chuỗi số liệu được chuẩn xác và không gặp phải những sai lầm không
đáng có.
Chuỗi thời gian là một biến số được quan sát theo trình tự thời gian nào đó. Y
t

giá trị quan sát của chuỗi ở thời kỳ (hoặc thời điểm) t. Để nghiên cứu quy luật thay
đổi của Y
t
chúng ta cần mô hình hóa chuỗi này. Phân tích chuỗi thời gian là một
phương pháp ngoại suy phức tạp.
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Mô hình ngoại suy giản đơn:
Trong mô hình giản đơn này không đưa vào yếu tố ngẫu nhiên và vì vậy là mô
hình tất định. Ta ký hiệu Y
t
là chuỗi này với t = 1,…, n. Ta cần phải dự báo Y
t
trong
các thời kỳ n+1, n+2,…, n+i. Ta ký hiệu các giá trị dự báo là Ŷ
n+i
.
Một trong các tính chất của Y
t
là tăng trưởng dài hạn. Khi đó có thể xây dựng
mô hình giản đơn mô tả xu thế của Y và có thể dùng để dự báo về bản thân Y. Có
một số dạng hàm sau đây:
- Mô hình xu thế tuyến tính:
Y
t
tăng lên một lượng không đổi qua một đơn vị thời gian thì ta có hàm tuyến
tính:
Y
t
= β
1
+ β
2
t
Ŷ
n+i
= β

1
+ β
2
(n+i) = Y
n
+ β
2
i
- Mô hình dạng mũ:
Nếu sau mỗi đơn vị thời gian Y
t
tăng lên với một số % không đổi thì ta có hàm
dạng mũ:
Y
t
= α e
r t

Ŷ
n+i
= α e
r(n + i)
Để ước lượng mô hình ta biến đổi:
Ln(Y
t
) = Ln(α) + r Ln(t)
- Mô hình xu thế tự hồi quy:
Y
t
= β

1
+ β
2
Y
t-1
- Hàm bậc hai:
Y
t
= β
1
+ β
2
t + β
3
t
2
Nếu β
2
, β
3
đều dương thì Y
t
luôn tăng. Nếu β
2
< 0, β
3
> 0 thì ban đầu Y giảm sau
đó Y tăng.
- Hàm logistic:
1

, 0
t
t
y b
k ab
= >
+
Mô hình này phi tuyến với tham số (k, a, b), do đó cần phải dử dụng thủ tục ước
lượng phi tuyến. Một dạng đặc thù của hàm này là:
Y
t
= e
α-β/t
• Các phương pháp san chuỗi giản đơn:
Nguyễn Thị Trang
Lớp: Toán Kinh tế 48
25

×