Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng Slide nguyên lý động cơ Đại học Chương I. Khái quát về ĐCĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 44 trang )

1
Giáo viên hướng dẫn: T.S Đinh Ngọc Ân
Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Hoàng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
“ LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ Ô TÔ”
2
LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ Ô TÔ
Chương I
Chương VI
Chương II
Chương II
Chương III
Chương IV
Chương V
3
Chương I. Khái quát về ĐCĐT

1.1. Động cơ đốt trong
1.1. Động cơ đốt trong

1.2. So sánh động cơ đốt trong với các động cơ nhiệt khác
1.2. So sánh động cơ đốt trong với các động cơ nhiệt khác

1.3. Phân loại động cơ đốt trong
1.3. Phân loại động cơ đốt trong

1.4.
1.4.


Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong loại trục khuỷu-thanh truyền
Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong loại trục khuỷu-thanh truyền

1.4.1.
1.4.1.
Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản
Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản

1.4.2.
1.4.2.
Các khái niệm và thông số cơ bản của động cơ đốt trong
Các khái niệm và thông số cơ bản của động cơ đốt trong

1.4.3.
1.4.3.
Nguyên lí làm việc của độn cơ 4 kì không tăng áp
Nguyên lí làm việc của độn cơ 4 kì không tăng áp

1.4.3. 1
1.4.3. 1
Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 1 xilanh
Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 1 xilanh

1.4.3.2
1.4.3.2
Nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 1 xi lanh
Nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 1 xi lanh

1.4.4.
1.4.4.

Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì
Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì

1.4.5.
1.4.5.
Nguyên lý làm việc của động cơ nhiều xi lanh
Nguyên lý làm việc của động cơ nhiều xi lanh

1.4.6.
1.4.6.
Nguyên l
Nguyên l
ý
ý
động cơ có tăng áp
động cơ có tăng áp

1.5.
1.5.
Nguyên lý làm việc của động cơ pittông quay (động cơ Valken
Nguyên lý làm việc của động cơ pittông quay (động cơ Valken
)
)
1.1. Động cơ đốt trong là một loại đông cơ nhiêt
1.1. Động cơ đốt trong là một loại đông cơ nhiêt

Động cơ đốt trong là một trong các loại động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng của nhiên
Động cơ đốt trong là một trong các loại động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng của nhiên
liệu thành cơ năng. Động cơ nhiệt hoạt động với hai quá trình cơ bản như sau:
liệu thành cơ năng. Động cơ nhiệt hoạt động với hai quá trình cơ bản như sau:


Đốt cháy nhiên liệu, giải phóng hoá năng thành nhiệt năng và gia nhiệt cho môi chất
Đốt cháy nhiên liệu, giải phóng hoá năng thành nhiệt năng và gia nhiệt cho môi chất
công tác. Trong giai đoạn này xảy ra các hiện tượng lý hoá rất phức tạp.
công tác. Trong giai đoạn này xảy ra các hiện tượng lý hoá rất phức tạp.



Biến đổi trạng thái của môi chất công tác, hay nói cách khác, môi chất công tác thực
Biến đổi trạng thái của môi chất công tác, hay nói cách khác, môi chất công tác thực
hiện chu trình nhiệt động để biến đổi một phần nhiệt năng thành cơ năng.
hiện chu trình nhiệt động để biến đổi một phần nhiệt năng thành cơ năng.

Trên cơ sở đó có thể phân loại động cơ nhiệt thành hai loại chính là
Trên cơ sở đó có thể phân loại động cơ nhiệt thành hai loại chính là
động cơ đốt
động cơ đốt
ngoài
ngoài


động cơ đốt trong
động cơ đốt trong
.
.



động cơ đốt ngoài
động cơ đốt ngoài

, ví dụ máy hơi nước cổ điển trên tàu hoả, hai giai đoạn trên xảy
, ví dụ máy hơi nước cổ điển trên tàu hoả, hai giai đoạn trên xảy
ra ở hai nơi khác nhau. Giai đoạn thứ nhất xảy ra tại buồng đốt và nồi xúp-de, kết
ra ở hai nơi khác nhau. Giai đoạn thứ nhất xảy ra tại buồng đốt và nồi xúp-de, kết
quả được hơi nước có áp suất và nhiệt độ cao. Còn giai đoạn thứ hai là quá trình
quả được hơi nước có áp suất và nhiệt độ cao. Còn giai đoạn thứ hai là quá trình
giãn nở của hơi nước trong buồng công tác và sinh công làm quay bánh xe.
giãn nở của hơi nước trong buồng công tác và sinh công làm quay bánh xe.



động cơ đốt trong
động cơ đốt trong
, hai giai đoạn trên diễn ra tại cùng một vị trí, đó là bên trong
, hai giai đoạn trên diễn ra tại cùng một vị trí, đó là bên trong
buồng công tác của động cơ.
buồng công tác của động cơ.
4
Chương I. Khái quát về ĐCĐT

1.1. Động cơ đốt trong là một loại đông cơ nhiêt
1.1. Động cơ đốt trong là một loại đông cơ nhiêt

Hai loại động cơ nói trên đều có hai kiểu kết cấu, đó là động cơ kiểu
Hai loại động cơ nói trên đều có hai kiểu kết cấu, đó là động cơ kiểu
piston và kiểu tuốc-bin theo sơ đồ dưới đây, hình 1-1.
piston và kiểu tuốc-bin theo sơ đồ dưới đây, hình 1-1.
5
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.2. So sánh động cơ đốt trong với các động cơ nhiệt khác

1.2. So sánh động cơ đốt trong với các động cơ nhiệt khác

1.2.1 Ưu điểm
1.2.1 Ưu điểm



Hiệu suất có ích
Hiệu suất có ích
η
η
e
e
lớn nhất, có thể đạt tới 50% hoặc hơn nữa. Trong khi đó,
lớn nhất, có thể đạt tới 50% hoặc hơn nữa. Trong khi đó,
máy hơi nước cổ điển kiểu piston chỉ đạt khoảng 16%, tuốc bin hơi nước từ
máy hơi nước cổ điển kiểu piston chỉ đạt khoảng 16%, tuốc bin hơi nước từ
22 đến 28%, còn tuốc bin khí cũng chỉ tới 30%.
22 đến 28%, còn tuốc bin khí cũng chỉ tới 30%.



Kích thước và trọng lượng nhỏ, công suất riêng lớn. Do đó, động cơ đốt trong
Kích thước và trọng lượng nhỏ, công suất riêng lớn. Do đó, động cơ đốt trong
rất thích hợp cho các phương tiện vận tải với bán kính hoạt động rộng.
rất thích hợp cho các phương tiện vận tải với bán kính hoạt động rộng.

Khởi động, vận hành và chăm sóc động cơ thuận tiện, dễ dàng.
Khởi động, vận hành và chăm sóc động cơ thuận tiện, dễ dàng.


1.2.2 Nhược điểm
1.2.2 Nhược điểm



Khả năng quá tải kém, cụ thể không quá 10% trong 1 giờ.
Khả năng quá tải kém, cụ thể không quá 10% trong 1 giờ.

Tại chế độ tốc độ vòng quay nhỏ, mô men sinh ra không lớn. Do đó, động cơ
Tại chế độ tốc độ vòng quay nhỏ, mô men sinh ra không lớn. Do đó, động cơ
không thể khởi động được khi có tải và phải có hệ thống khởi động riêng.
không thể khởi động được khi có tải và phải có hệ thống khởi động riêng.
6
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.2. So sánh động cơ đốt trong với các động cơ nhiệt khác
1.2. So sánh động cơ đốt trong với các động cơ nhiệt khác



Công suất cực đại không lớn.
Công suất cực đại không lớn.



Cấu tạo phức tạp, giá thành chế tạo cao.
Cấu tạo phức tạp, giá thành chế tạo cao.

Nhiên liệu cần có những yêu cầu khắt khe
Nhiên liệu cần có những yêu cầu khắt khe




Ô nhiễm môi trường do khí thải và ồn.
Ô nhiễm môi trường do khí thải và ồn.

Tuy còn nhiều nhược điểm nhưng với những ưu điểm nổi bật, động cơ
Tuy còn nhiều nhược điểm nhưng với những ưu điểm nổi bật, động cơ
đốt trong hiện nay vẫn là máy động lực chủ yếu, đóng vai trò vô cùng
đốt trong hiện nay vẫn là máy động lực chủ yếu, đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống con người như giao thông
quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống con người như giao thông
vận tải, xây dựng, khai thác mỏ, nông nghiệp, ngư nghiệp Theo các
vận tải, xây dựng, khai thác mỏ, nông nghiệp, ngư nghiệp Theo các
nhà khoa học, trong vòng nửa thế kỷ tới vẫn chưa có động cơ nào có thể
nhà khoa học, trong vòng nửa thế kỷ tới vẫn chưa có động cơ nào có thể
thay thế động cơ đốt trong.
thay thế động cơ đốt trong.
7
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.3. Phân loại động cơ đốt trong
1.3. Phân loại động cơ đốt trong

Theo cách thực hiện chu trình: Động cơ 4 kì, động cơ 2 kì.
Theo cách thực hiện chu trình: Động cơ 4 kì, động cơ 2 kì.

Theo nhiên liệu
Theo nhiên liệu
: Động cơ nhiên liệu khí, động cơ nhiên liệu lỏng, động cơ đa
: Động cơ nhiên liệu khí, động cơ nhiên liệu lỏng, động cơ đa
nhiên liệu.

nhiên liệu.

Theo phương pháp hình thành khí hỗn hợp: Động cơ hình thành hòa khí bên
Theo phương pháp hình thành khí hỗn hợp: Động cơ hình thành hòa khí bên
trong, động cơ hình thành hòa khí bên ngoài.
trong, động cơ hình thành hòa khí bên ngoài.

Theo phương pháp đốt cháy hỗn hợp: Động cơ cháy cưỡng bức, động cơ tự cháy.
Theo phương pháp đốt cháy hỗn hợp: Động cơ cháy cưỡng bức, động cơ tự cháy.

Theo chu trình nhiệt động: Chu trình đẳng tích, chu trình hỗn hợp.
Theo chu trình nhiệt động: Chu trình đẳng tích, chu trình hỗn hợp.

Theo tốc độ trung bình của piston
Theo tốc độ trung bình của piston
:
:
Gọi tốc độ trung bình của piston là
Gọi tốc độ trung bình của piston là

S: hành trình piston. n: tốc độ vòng quay trục khuỷu
S: hành trình piston. n: tốc độ vòng quay trục khuỷu

3,5 m/s
3,5 m/s


c
c
m

m


<
<
6,5 m/s: động cơ tốc độ thấp
6,5 m/s: động cơ tốc độ thấp

6,5 m/s
6,5 m/s


c
c
m
m


<
<
9 m/s: động cơ tốc độ trung bình
9 m/s: động cơ tốc độ trung bình

c
c
m
m





9 m/s: động cơ tốc độ cao hay còn gọi là động cơ cao tốc
9 m/s: động cơ tốc độ cao hay còn gọi là động cơ cao tốc
8
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
30
.nS
c
m
=
1.3. Phân loại động cơ đốt trong
1.3. Phân loại động cơ đốt trong

Theo dạng chuyển động của piston
Theo dạng chuyển động của piston



Động cơ piston tịnh tiến thường gọi ngắn gọn là động cơ piston. Đa số
Động cơ piston tịnh tiến thường gọi ngắn gọn là động cơ piston. Đa số
động cơ đốt trong là động cơ piston.
động cơ đốt trong là động cơ piston.

Động cơ piston quay hay động cơ rô-to do Wankel phát minh năm 1954
Động cơ piston quay hay động cơ rô-to do Wankel phát minh năm 1954
nên còn gọi là động cơ Wankel.
nên còn gọi là động cơ Wankel.




Theo số xy lanh
Theo số xy lanh

Động cơ một xy lanh (Single Cylinder Engine) và động cơ nhiều xy lanh
Động cơ một xy lanh (Single Cylinder Engine) và động cơ nhiều xy lanh
(Multi Cylinder Engine)
(Multi Cylinder Engine)



Theo cách bố trí hàng xy lanh
Theo cách bố trí hàng xy lanh

Động cơ một hàng
Động cơ một hàng

động cơ chữ V
động cơ chữ V

động cơ đối đỉnh
động cơ đối đỉnh
9
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
10
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
11
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
12
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT

1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4.1. Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản
1.4.1. Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản


Cấu tạo của động cơ đốt trong bao gồm:
Cấu tạo của động cơ đốt trong bao gồm:
a. Cơ cấu sinh lực gồm:
a. Cơ cấu sinh lực gồm:

1. Bộ hơi: Xi lanh, cụm piston, nắp máy…
1. Bộ hơi: Xi lanh, cụm piston, nắp máy…



2.Bộ phận chuyển động và dự trữ năng lượng: Trục khuỷu, thanh
2.Bộ phận chuyển động và dự trữ năng lượng: Trục khuỷu, thanh
truyền, bánh đà.
truyền, bánh đà.
b. Các hệ thống và cơ cấu trong động cơ:
b. Các hệ thống và cơ cấu trong động cơ:

1. Cơ cấu phối khí
1. Cơ cấu phối khí

2. Hệ thống bôi trơn
2. Hệ thống bôi trơn

3. Hệ thống làm mát
3. Hệ thống làm mát


4. Hệ thống điện động cơ
4. Hệ thống điện động cơ
13
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4.1. Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản
1.4.1. Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản
14
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
14
1. Trục khuỷu
2. Thanh truyền
3. Xi lanh
4. Piston
5. Xu páp nạp
6. Họng hút
7. Trục cam nạp
8. Trục cam xả
9. Xu páp xả
10. Nắp máy
11. Họng xả
12. Bugi
Hình 1-6: Cấu trúc cơ bản của động cơ
4 kì
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4.1. Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản
1.4.1. Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản

15
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
15
Hình 1-7. Lược đồ động cơ
bốn kỳ
1.Trục khuỷu
2.Thanh truyền,
3. Piston
4. Xu páp thải,
5. Vòi phun (động cơ diesel)
hay bu-gi (động cơ xăng),
6. Xu páp nạp
ĐCT. Điểm chết trên
ĐCD. Điểm chết dưới
S. Hành trình piston
D. Đường kính xy lanh
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4.2. Các khái niệm và thông số cơ bản
1.4.2. Các khái niệm và thông số cơ bản

Quá trình công tác
Quá trình công tác
là tổng hợp tất cả biến đổi của môi chất công tác xảy
là tổng hợp tất cả biến đổi của môi chất công tác xảy
ra trong xy lanh của động cơ và trong các hệ thống gắn liền với xy lanh
ra trong xy lanh của động cơ và trong các hệ thống gắn liền với xy lanh
như hệ thống nạp - thải.
như hệ thống nạp - thải.


Chu trình công tác
Chu trình công tác
là tập hợp những biến đổi của môi chất công tác xảy
là tập hợp những biến đổi của môi chất công tác xảy
ra
ra
bên trong xy lanh
bên trong xy lanh
của động cơ và diễn ra
của động cơ và diễn ra
trong một chu kì.
trong một chu kì.

Kỳ
Kỳ
là một phần của chu trình công tác xảy ra khi piston dịch chuyển một
là một phần của chu trình công tác xảy ra khi piston dịch chuyển một
hành trình.
hành trình.

Điểm chết: Là điểm mà tại đó piston có vận tốc bằng 0 hay là vị trí mà
Điểm chết: Là điểm mà tại đó piston có vận tốc bằng 0 hay là vị trí mà
đường tâm thanh truyền nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm trục
đường tâm thanh truyền nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm trục
khuỷu. Có 2 điểm chết là điểm chết trên (ĐCT) và điểm chết dưới (ĐCD).
khuỷu. Có 2 điểm chết là điểm chết trên (ĐCT) và điểm chết dưới (ĐCD).
16
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT

1.4.2. Các khái niệm và thông số cơ bản
1.4.2. Các khái niệm và thông số cơ bản
17
Chương I. Khái quát về ĐCĐT

Điểm chết trên (ĐCT) của piston là điểm mà
piston cách xa đường tâm trục khuỷu nhất.

Điểm chết dưới (ĐCD) của piston là điểm mà
piston cách tâm trục khuỷu một khoảng ngắn nhất.

Hành trình piston (S): Là khoảng cách giữa hai
điểm chết (m).

Thể tích tại một vị trí của piston: Là không gian
giới hạn bởi nắp máy, vách xilanh và đỉnh piston.
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong loại TK-TT
1.4.2. Các khái niệm và thông số cơ bản
1.4.2. Các khái niệm và thông số cơ bản

Thể tích tại một vị trí của piston: Là không gian giới hạn bởi nắp máy,
Thể tích tại một vị trí của piston: Là không gian giới hạn bởi nắp máy,
vách xilanh và đỉnh piston.
vách xilanh và đỉnh piston.

Thể tích công tác V
Thể tích công tác V
h
h

là khoảng không gian trong lòng xilanh được tính
là khoảng không gian trong lòng xilanh được tính
từ vị trí piston ở ĐCT tới vị trí piston ở ĐCD.
từ vị trí piston ở ĐCT tới vị trí piston ở ĐCD.

Thể tích buồng cháy V
Thể tích buồng cháy V
c
c
là thể tích xilanh khi piston ở ĐCT.
là thể tích xilanh khi piston ở ĐCT.

Thể tích toàn phần V
Thể tích toàn phần V
a
a
là thể tích trong lòng xilanh khi piston ở ĐCD.
là thể tích trong lòng xilanh khi piston ở ĐCD.

Tỷ số nén
Tỷ số nén


ε
ε
là tỷ số giữa thể tích lớn nhất và thể tích nhỏ nhất (thể tích
là tỷ số giữa thể tích lớn nhất và thể tích nhỏ nhất (thể tích
buồng cháy):
buồng cháy):
18

Chương I. Khái quát về ĐCĐT
c
h
c
ch
V
V
V
VV
V
V
+=
+
== 1
min
max
ε
19

Động cơ bốn kỳ có chu trình
Động cơ bốn kỳ có chu trình
công tác được thực hiện sau
công tác được thực hiện sau
bốn hành trình của piston
bốn hành trình của piston
hay hai vòng quay của trục
hay hai vòng quay của trục
khuỷu.
khuỷu.






Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh
1.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh

Hành trình nạp:
Hành trình nạp:
Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD tạo nên độ chân không trong xy lanh. hỗn hợp từ
Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD tạo nên độ chân không trong xy lanh. hỗn hợp từ
đường nạp gọi là
đường nạp gọi là
khí nạp mới
khí nạp mới


được hút vào xylanh
được hút vào xylanh
qua xu páp nạp đang mở và
qua xu páp nạp đang mở và
hoà trộn với khí sót của chu trình trước tạo thành
hoà trộn với khí sót của chu trình trước tạo thành
hỗn hợp công tác
hỗn hợp công tác
. Để tiết diện
. Để tiết diện
lưu thông của xu páp khá lớn khi khí nạp mới thực sự đi vào xy lanh do đó nạp
lưu thông của xu páp khá lớn khi khí nạp mới thực sự đi vào xy lanh do đó nạp

đầy hơn, xu páp nạp
đầy hơn, xu páp nạp
mở sớm
mở sớm
một góc là
một góc là
ϕ
ϕ
1.
1.
20
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh
1.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh

Hành trình nén:
Hành trình nén:

Piston đi từ ĐCD lên ĐCT. Xu páp nạp đóng muộn một góc
Piston đi từ ĐCD lên ĐCT. Xu páp nạp đóng muộn một góc
ϕ
ϕ
2
2
tại điểm d
tại điểm d
2
2
. Hỗn
. Hỗn

hợp công tác bị nén khi hai xupáp cùng đóng. Tại điểm c’ gần ĐCT tương ứng
hợp công tác bị nén khi hai xupáp cùng đóng. Tại điểm c’ gần ĐCT tương ứng
với góc
với góc
ϕ
ϕ
s
s
, bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Góc
, bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Góc
ϕ
ϕ
s
s
được gọi là góc đánh
được gọi là góc đánh
lửa sớm . Sau một thời gian chuẩn bị rất ngắn, quá trình cháy thực sự diễn ra
lửa sớm . Sau một thời gian chuẩn bị rất ngắn, quá trình cháy thực sự diễn ra
làm cho áp suất và nhiệt độ trong xy lanh tăng lên rất nhanh.
làm cho áp suất và nhiệt độ trong xy lanh tăng lên rất nhanh.
21
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh
1.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh

Hành trình cháy- giãn nở:
Hành trình cháy- giãn nở:
Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD. Sau ĐCT, quá trình cháy tiếp tục diễn ra nên
Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD. Sau ĐCT, quá trình cháy tiếp tục diễn ra nên
áp suất và nhiệt độ tiếp tục tăng, sau đó giảm do thể tích xylanh tăng

áp suất và nhiệt độ tiếp tục tăng, sau đó giảm do thể tích xylanh tăng
nhanh. Khí cháy giãn nở sinh công. Gần cuối hành trình, xu páp thải
nhanh. Khí cháy giãn nở sinh công. Gần cuối hành trình, xu páp thải
mở
mở
sớm
sớm
một góc
một góc
ϕ
ϕ
3
3
tại điểm b’ để
tại điểm b’ để
thải tự do
thải tự do
một lượng đáng kể sản vật cháy
một lượng đáng kể sản vật cháy
ra khỏi xy lanh vào đường thải.
ra khỏi xy lanh vào đường thải.
22
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh
1.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh

Hành trình thứ tư: hành trình thải
Hành trình thứ tư: hành trình thải

Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, sản vật cháy bị

Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, sản vật cháy bị
thải cưỡng bức
thải cưỡng bức
do piston đẩy
do piston đẩy
ra khỏi xy lanh. Để tận dụng quán tính của dòng khí nhằm thải sạch
ra khỏi xy lanh. Để tận dụng quán tính của dòng khí nhằm thải sạch
thêm, xupáp thải
thêm, xupáp thải
đóng muộn
đóng muộn
sau ĐCT một góc
sau ĐCT một góc
ϕ
ϕ
4
4
ở hành trình nạp của
ở hành trình nạp của
chu trình tiếp theo.
chu trình tiếp theo.


23
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4.3.2. Nguyên lí làm việc động cơ diesel 4 kì 1 xylanh
1.4.3.2. Nguyên lí làm việc động cơ diesel 4 kì 1 xylanh

Nguyên lý làm việc của động cơ diesel cũng giống như động cơ xăng
Nguyên lý làm việc của động cơ diesel cũng giống như động cơ xăng

nhưng có một số nét khác biệt: Động cơ diesel không có hệ thống đánh
nhưng có một số nét khác biệt: Động cơ diesel không có hệ thống đánh
lửa, nhiên liệu được nén tới áp suất cao và phun vào không khí có áp
lửa, nhiên liệu được nén tới áp suất cao và phun vào không khí có áp
suất và nhiệt độ cao trong buồng cháy để cho nhiên liệu tự bốc cháy.
suất và nhiệt độ cao trong buồng cháy để cho nhiên liệu tự bốc cháy.

Hành trình nạp: Chỉ khác động cơ xăng ở chỗ nạp không khí vào
Hành trình nạp: Chỉ khác động cơ xăng ở chỗ nạp không khí vào
xylanh
xylanh
24
Chương I. Khái quát về ĐCĐT
1.4.3.2. Nguyên lí làm việc động cơ diesel 4 kì 1 xylanh
1.4.3.2. Nguyên lí làm việc động cơ diesel 4 kì 1 xylanh

Hành trình nén
Hành trình nén
:
:
Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, các xupap đóng kín,
Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, các xupap đóng kín,
không khí trong xylanh bị nén lại tới nhiệt độ và áp suất cao, nhiệt độ
không khí trong xylanh bị nén lại tới nhiệt độ và áp suất cao, nhiệt độ
buồng cháy động cơ diesel lúc này khoảng 500- 800
buồng cháy động cơ diesel lúc này khoảng 500- 800
0
0
C. Cuối hành trình
C. Cuối hành trình

nén, vòi phun phun nhiên liệu vào trong buồng cháy của động cơ.
nén, vòi phun phun nhiên liệu vào trong buồng cháy của động cơ.
25
Chương I. Khái quát về ĐCĐT

×