Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Báo cáo Kinh tế vĩ mô NỢ CÔNG CHÂU ÂU BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.9 KB, 24 trang )

LOGO
“ Add your company slogan ”
NỢ CÔNG CHÂU ÂU
NỢ CÔNG CHÂU ÂU
&
&
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
NỢ CÔNG CHÂU ÂU
NỢ CÔNG CHÂU ÂU
&
&
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
GVHD: TS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG
www.themegallery.com
NỘI DUNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NỢ CÔNG
www.themegallery.com
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NỢ CÔNG
1.1 Khái niệm nợ công

Nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của
một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong
việc chi trả khoản nợ đó.
1.2 Bản chất kinh tế của nợ công
Nợ công là hệ quả của việc Nhà nước tiến hành vay vốn và
Nhà nước phải có trách nhiệm hoàn trả


www.themegallery.com
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NỢ CÔNG
1.3 Các đặc trưng cơ bản của nợ công

Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước.

Nợ công được quản lý theo quy trình chặt
chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền

Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và
sử dụng nợ công là phát triển kinh tế - xã
hội vì lợi ích chung
www.themegallery.com
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NỢ CÔNG
1.4 Phân loại nợ công

Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay

Nợ trong nước

Nợ nước ngoài

Theo phương thức huy động vốn

Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp

Nợ công từ công cụ nợ
www.themegallery.com
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NỢ CÔNG


1.5 Những tác động của nợ công

Tích cực

Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước,
từ đó tăng cường nguồn vốn để phát triển cơ
sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng bộ
của Nhà nước.

Nợ công sẽ tận dụng được sự hỗ trợ từ nước
ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế

Tiêu cực

Nợ công sẽ gây áp lực lên chính sách tiền tệ,
đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước.

Nếu kỷ luật tài chính của Nhà nước lỏng lẻo, nợ
công sẽ tỏ ra kém hiệu quả và tình trạng tham
nhũng,

Lãng phí sẽ tràn lan nếu thiếu cơ chế giám sát
chặt chẽ việc sử dụng và quản lý nợ công
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.1 Diễn biến nợ công châu Âu
Khủng hoảng nợ công châu Âu bắt đầu từ nửa sau năm
2009 với sự gia tăng mức nợ công của nhóm PIIGS (Bồ
Đào Nha, Ireland, Ý, Hy Lạp và Tây Ban Nha)

Đây là kết quả của một quá trình thực hiện chính sách tài
khóa không bền vững nhằm kích thích kinh tế sau suy
thoái toàn cầu cuối năm 2007
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.1 Diễn biến nợ công châu Âu
Bảng: Nợ công và thâm hụt ngân sách nhóm PIIGS 2006-2011
(% GDP)
Nguồn: Featherstone (2011)
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nợ
công
Thâm
hụt
Nợ
công
Thâm
hụt
Nợ
công
Thâm
hụt
Nợ
công
Thâm
hụt
Nợ
công
Thâm
hụt

Nợ
công
Thâm
hụt
Poturgal 64,7 -3,9 63,6 -2,6 66,3 -2,8 76,8 -9,4 85,8 -8,5 91,1 -7,9
Ireland 24,9 3,0 25,0 0,1 43,9 -7,3 64,0 14,3 98,6 -32,0
Italia 106,5 -3,3 103,5 -1,5 106,1 -2,7 115,8 -5,3 118,2 -5,3 118,9 -5,0
Hy Lạp 97,8 -3,6 95,7 -5,1 99,2 -7,7 115,1 -13,6 133,3 -8,1 145,1 -7,6
Spain 39,6 2,0 36,2 1,9 39,7 -4,1 53,2 -11,2 64,9 -9,8 72,5 -8,8
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.1 Diễn biến nợ công châu Âu Hy Lạp

Ngày 5/11/2009 Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm
hụt ngân sách năm 2009 sẽ ở mức 12,7% GDP.

Đến hết năm 2009, nợ công Hy Lạp lên tới 236 tỉ
euro, chiếm khoảng 115% GDP của Hy Lạp

Tháng 04/2010, EU và IMF đã phải đưa ra một gói
cứu trợ trị giá 110 tỉ euro nhằm cứu lấy Hy Lạp.

Tây Ban Nha
Tháng 01/2010 TBN công bố kế hoạch tiết kiệm 50 tỷ euro, tương đương 4% GDP
Đến tháng 05/2010, Quốc hội Tây Ban Nha chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngân sách
nhằm tiết kiệm 15 tỷ euro. 28/5/2010: Fitch hạ xếp hạng tín dụng của Tây Ban Nha từ
AAA xuống AA+.
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.1 Diễn biến nợ công châu Âu

Ireland

Tháng 11/2010, Ireland là nạn nhân thứ hai của cơn bão
khủng hoảng nợ công khi phải cầu viện tới EU và IMF

Nguyên nhân: thâm hụt ngân sách khi Chính phủ bỏ 50 tỷ
nhằm tránh đổ vỡ do bong bóng tài sản

Tháng 11/2011, EU và IMF thông qua gói cứu trợ trị giá 85 tỷ
euro cho Ireland.
Đức
18/5/2010: Chính phủ Đức công bố cấm bán khống vô căn cứ
cổ phiếu của 10 tổ chức tài chính lớn nhất tại Đức, trái phiếu
chính phủ đồng euro và hợp đồng hoán đổi vỡ nợ tín dụng
(CDS). 7/6/2010: Đức thông qua kế hoạch “thắt lưng buộc
bụng” nhằm mục tiêu đưa thâm hụt ngân sách về mức quy
định của EU trước năm 2013.
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.1 Diễn biến nợ công châu Âu

Italia

25/5/2010: Italia bỏ phiếu thông qua kế hoạch thắt chặt ngân sách, tiết kiệm
24 tỷ euro

Thâm hụt ngân sách của Ý vào năm 2011 mới chỉ ở mức 5% GDP nhưng nợ công
đã xấp xỉ 120% GDP.

Bồ Đào Nha


Năm 2011, Bồ Đào Nha là quốc gia thứ ba rơi
vào khủng hoảng

Mức thâm hụt ngân sách : 8,5% GDP, đó nợ
công cũng đã vượt quá 90% GDP.

tháng 5/2011, EU và IMF đã quyết định viện trợ
78 tỉ euro

Romania

Ngày 6/2/2012 Chính phủ Romania là
chính phủ thứ 6 ở châu Âu sụp đổ
do khủng hoảng nợ => tháng 5/2011,
EU và IMF đã quyết định viện trợ 78
tỉ euro.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công châu Âu

Nguyên nhân bên trong

Vấn đề tổ chức tài chính và điều hành kinh tế của EU

Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Hy Lạp

Các Chính phủ thu không đủ chi


Áp lực của các nhóm tài phiệt

Nguyên nhân bên ngoài

Chiến dịch tấn công đồng euro

Các cơ quan đánh giá rủi ro đầu tư trái phiếu

Hoạt động đầu cơ tài chính

Môi trường quốc tế không thuận lợi
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.3 Khó khăn trong việc tháo gỡ cho nợ công Châu Âu

Thứ nhất, sự bất cập trong việc góp vốn vào các quỹ cứu trợ

Thứ hai, sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các
nước thành viên.

Thứ ba, thiếu ý chí chính trị chung trong giải pháp ứng phó
khủng hoảng nợ công.

Thứ tư, biện pháp “thắt lưng buộc bụng” lại càng đẩy nền
kinh tế vào khó khăn lớn hơn và có thể tiếp tục lún sâu vào
suy thoái.

Thứ năm, chia rẽ trong nội bộ khu vực châu Âu ngày càng
tăng.
www.themegallery.com

2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.4 Giải pháp tháo gỡ và kết quả giải
quyết khủng hoảng nợ công châu Âu
Tháng 05/2011, thông qua gói cứu trợ 78 tỷ euro cho
Bồ Đào Nha.

Vào tháng 8/2011, Ngân hàng Trung ương Châu Âu
(ECB) đã tung ra số tiền khá lớn để mua lại trái phiếu
Chính phủ của Ý và Tây Ban Nha

Ngày 15/3/2012, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng thông
qua khoản vay 28 tỷ euro cho Hy Lạp như một phần
của gói cứu trợ và sẽ giải ngân ngay lập tức 1,65 tỷ
euro

Ngày 21/3/2012 các Bộ trưởng Tài chính châu Âu đã
đạt được sự đồng thuận về các phương thức của ESM
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.4 Giải pháp tháo gỡ và kết quả giải
quyết khủng hoảng nợ công châu Âu

Tháng 05/2011, thông qua gói cứu trợ 78 tỷ euro cho
Bồ Đào Nha.

Vào tháng 8/2011, Ngân hàng Trung ương Châu Âu
(ECB) đã tung ra số tiền khá lớn để mua lại trái phiếu
Chính phủ của Ý và Tây Ban Nha

Ngày 15/3/2012, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng thông

qua khoản vay 28 tỷ euro cho Hy Lạp như một phần
của gói cứu trợ và sẽ giải ngân ngay lập tức 1,65 tỷ
euro

Ngày 21/3/2012 các Bộ trưởng Tài chính châu Âu đã
đạt được sự đồng thuận về các phương thức của ESM
www.themegallery.com
2. TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU
2.5 Tương lai nợ công của EU
chính sách "thắt lưng, buộc bụng" cắt giảm chi tiêu ở nhiều
nước khiến tiến trình phục hồi của Eurozone thêm chậm chạp.
lực cản đối với tiến trình phục hồi của nền kinh tế châu Âu. Chi
phí tiếp cận nguồn vốn quá cao khi lãi suất cho vay : 3,4%
nguy cơ mới : đồng euro tăng giá. Nếu đồng euro tiếp tục duy
trì tỷ giá cao, Eurozone vẫn đang đối mặt với nguy cơ khủng
hoảng tái bùng phát vào bất cứ lúc.
=> EU cần đoàn kết hơn nữa, hy sinh quyền lợi riêng, vì lợi ích
chung toàn khối, mới mong sớm thoát khỏi “bão” nợ công.
3.1 Tình hình nợ công Việt Nam

Quy mô nợ công
www.themegallery.com
3. ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH VIỆT NAM
3.1 Tình hình nợ công Việt Nam

Tình hình sử dụng nợ công
Tình hình sử dụng nợ công ở Việt Nam không
đạt hiệu quả cao, thể hiện ở hai khía cạnh sau:

Thứ nhất, tình trạng dự án, công trình thi công dở dang, chuyển

tiếp, kéo dài, chậm tiến độ vẫn chậm được khắc phục.

Thứ hai, hiệu quả đầu tư thấp, thể hiện qua chỉ số ICOR
www.themegallery.com
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH VIỆT NAM
3.1 Tình hình nợ công Việt Nam

Tình hình trả nợ công
www.themegallery.com
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH VIỆT NAM
3.2. Những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công
châu Âu đến nền kinh tế Việt Nam

Xuất khẩu gặp khó khăn

Gia tăng mức độ cạnh tranh đối với thị trường nội địa
 Vốn đầu tư nước ngoài suy giảm

Gia tăng rủi ro tỷ giá
www.themegallery.com
3. ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH VIỆT NAM
* Hoàn thiện pháp chế quản lý nợ công

Hoàn thiện pháp luật về quản lý nợ công

Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nợ công, hiện đại hóa và
nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nợ công
* Đổi mới đầu tư công hướng tới mục tiêu bền vững tài khóa

Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn vay


Thay đổi cơ cấu nợ công

Tái cấu trúc đầu tư công
www.themegallery.com
3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
* Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ công, bảo đảm an toàn
nợ công

Thiết lập ngưỡng an toàn nợ công, duy trì giới hạn nợ ở mức an
toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Thu hút, đa dạng hóa nguồn lực trong xã hội

Minh bạch, công khai việc sử dụng nguồn lực công

Thanh tra, kiểm toán việc sử dụng nợ công
www.themegallery.com
4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
LOGO
“ Add your company slogan ”
[ Add your company slogan ]

×