Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng cấu tạo động cơ ĐT - Đại học chính quy - Chương 5 Hệ thống bôi trơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 18 trang )

HÖ thèng b«I tr¬n
5.1. Công dụng - Yêu Cầu - Phân loại.
5.2. Các phương án bôi trơn.
5.2.1. Bôi trơn bằng phương pháp vung té.
5.2.2. Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu.
5.2.3. Bôi trơn cưỡng bức
5.2.4. Hệ thống bôi trơn phối hợp cưỡng bức.
5.3. Các chi tiết chính trong hệ thống bôi trơn.
5.3.1. Bơm dầu.
5.3.2. Bầu lọc dầu
5.4. Dầu bôi trơn
HÖ thèng b«I tr¬n
5.1. Công dụng - Yêu Cầu - Phân loại.
5.1.1. Công dụng.

Bôi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát.

Làm mát bề mặt làm việc của các chi ết có chuyển động tương đối.

Tẩy rửa bề mặt ma sát:

Bao kín khe hở các bề mặt ma sát.

Rút ngắn quá trình chạy rà động cơ.
51.2. Yêu cầu

Áp suất và lưu lượng dầu phải đủ

Dầu sạch, không biến chất và đủ độ nhớt

Cần đi đến các bề mặt chi ết cần bôi trơn


5.1.2. Phân loại

Bôi trơn ma sát khô

Bôi trơn ma sát ướt

Bôi trơn ma sát nửa ướt
Hình 5.1. Các loại bôi trơn
HÖ thèng b«I tr¬n
5.2. Các phương án bôi trơn.
5.2.1. Bôi trơn bằng phương pháp vung té.

Khi động cơ làm việc các thìa múc dầu lên và vung té.

Trong hộp trục khuỷu sẽ hình thành một không gian sương mù
dầu.
1. Muôi vung dầu
2. Lỗ phun dầu lên vách xi lanh.
Hình 5.2. Bôi trơn bằng phương
pháp vung té
HÖ thèng b«I tr¬n
5.2.2. Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu.

Xăng và dầu được hòa trộn trước gọi là xăng pha dầu.

Dầu và xăng chứa ở hai thùng riêng rẽ trên động cơ .

Dùng bơm phun dầu trực ếp vào trong họng khuếch tán hay vị trí bướm
ga.
Hình 5.3. Bôi trơn trong động cơ hai kì

Nạp Nén Cháy Xả
HÖ thèng b«I tr¬n
5.2.3. Bôi trơn cưỡng bức
5.2.3.1. Hệ thống bôi trơn các te ướt.
1 - Các te dầu
2 - Phao lọc dầu
3 - Bơm dầu
4 - Van ổn áp khuỷu
5 - Bầu lọc thô
6 - Van an toàn
7 - Đồng hồ đo áp suât.
8 - Đường dầu chính
9 - Đường dầu đến ổ trục
10 - Đường dầu đến ổ trục cam

11 - Bầu lọc nh
12 - Két làm mát dầu
13 - Van nhiệt
Hình 5.4. Hệ thống bôi trơn các te ướt.
14 - Đồng hồ báo mức dầu
15 - Miệng đổ dầu
16 - Que thăm dầu
HÖ thèng b«I tr¬n
b. Nguyên lí làm việc.
Bơm dầu 3 hút dầu các te 1
Két 12
Nhánh 2
Trở về các te
Bầu lọc thô 5
Đường dầu chính 8

Nhánh 9
Ổ trục khuỷu
Đầu to thanh truyền
Chốt piston
Nhánh 10
Trục cam
Bầu lọc tinh 11
Các te
HÖ thèng b«I tr¬n
Van ổn áp 4 của bơm dầu có tác dụng giữ ổn định cho áp suất dầu ở đường ra.
Khi bầu lọc thô 5 bị tắc
Van an toàn 6 sẽ mở
Dầu lên đường dầu chính
Van nhiệt 13 Đóng khi thiệt độ
dầu lên 80
0
C.
Dầu sẽ qua két làm mát 12
Về các te.
HÖ thèng b«I tr¬n
5.2.3.2. Hệ thống bôi trơn các te khô.
Hình 5.5. Hệ thống bôi trơn các te khô.
`
1 - Các te dầu
2,5 - Bơm dầu
3 - Thùng dầu
4 - Phao hút dầu
6 - Bầu lọc thô
7 - Đồng hồ báo áp suất
8 - Đường dầu chính

9 - Đường dầu đến ổ trục
khuỷu
10 - Đường dầu đến ổ trục cam
11 - Bầu lọc nh
12 - Đồng hồ báo nhiệt độ dầu
13 - Két làm mát dầu
a). Sơ đồ nguyên lý
HÖ thèng b«I tr¬n
b. Nguyên lí làm việc.
Bơm dầu 5
Ổ trục khuỷu, đầu to, chốt
Về các te Bơm dầu 2 hút Két làm mát 12 Về các te
Lọc thô
Nhánh 9
Khi bầu lọc thô 6 bị tắc Van an toàn sẽ mở Dầu lên đường dầu chính
HÖ thèng b«I tr¬n
5.3. Các chi tiết chính trong hệ thống bôi trơn.
5.3.1. Bơm dầu.
5.3.1.1. Bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
A- Buồng đẩy
B- Buồng hút
1- Thân bơm
2- Bánh răng bị động
3- Rãnh giảm áp
4- Bánh răng chủ động
5- Đường dầu ra
6- Đường dầu vào
7- Đệm làm kín
8- Nắp điều chỉnh van
9- Tấm đệm điều chỉnh

10- Lò xo
11- Viên bi.
Hình 5.6. Bơm dầu kiểu bánh răng ăn khớp ngoài.
HÖ thèng b«I tr¬n
b. Nguyên lí làm việc.
Trục cam
quay
Bánh răng chủ
động quay
Bánh răng bị
động quay
Dầu từ
khoang A
Điền đầy vào khoảng
giữa hai răng
Guồng sang phía
khoang B.

Khi áp suất ở phía buồng đẩy quá lớn áp lực dầu thắng sức căng lò xo 10 mở bi
11 để tạo ra một dòng dầu chảy ngược.

Rãnh giảm áp 3 có tác dụng tránh hiện tượng chèn dầu giữa các răng khi vào
khớp.
HÖ thèng b«I tr¬n
5.3.1.2. Bơm bánh răng ăn khớp trong.
Bơm này thường được lắp trên đầu trục khuỷu vành ngoài của bơm lắp với ổ trục
vành trong lắp với trục khuỷu.
Hình 5.7. Bơm dầu kiểu bánh răng ăn
1- Khoang lưỡi liềm
2- Buồng hút

3- Van ổn áp
4- Buồng đẩy
5- Bánh răng trong
6- Bánh răng ngoài
Bánh răng trong quay Bánh răng ngoài quay
Dầu được hút ở nơi các bánh
răng ra khớp
Guồng sang phía các răng
vào khớp.
HÖ thèng b«I tr¬n
5.3.1.3. Bơm cánh gạt.
Hình 5.8. Bơm dầu kiểu cánh gạt
1 - Thân bơm
2 - Đường dầu vào
3 - Cánh gạt
4 - Đường dầu ra
5 - Rô to
6 - Trục dẫn động
7 - Lò xo
Rô to quay
Phiến gạt 3 quay
Lực văng ly tâm và lò xo 7
Phiến gạt 3 luôn luôn tì
sát bề mặt vỏ bơm
Ở buồng hút (thể tích
tăng, áp suất giảm)
Dầu hút từ
thùng chứa
Các phiến gạt, gạt
sang phía buồng đẩy.

HÖ thèng b«I tr¬n
5.3.1.4. Bơm dầu kiểu rô to.
Hình 5.9. Bơm dầu kiểu rô to.
Khi trục
bơm quay
Rô to
trong quay
Rô to ngoài
quay
Dầu từ
khoang A
Tạo thành túi chứa
dầu ở phía cửa vào
Tới cửa ra
đi cung cấp
1- Rô to ngoài
2- Rô to trong
3- Khoang chứa dầu
4-Túi chứa dầu
5- Khoang dầu vào
HÖ thèng b«I tr¬n
5.3.2. Bầu lọc dầu
5.3.2.1. Bầu lọc thô dùng lưới lọc bằng đồng.
Hình 3.10. Bầu lọc thô có lưới lọc bằng đồng.
1-Thân bầu lọc
2- Đường dầu vào
3- Nắp bầu lọc
4- Đường dầu ra
5- Phần tử lọc
6- Lưới của phần tử lọc


Kết cấu lưới lọc gồm các khung lọc 5 bọc bằng lưới đồng ép sát trên trục của bầu
lọc.

Lưới đồng dệt rất dày có thể lọc sạch các tạp chất có kích thước 0,1 đến 0,2mm.
HÖ thèng b«I tr¬n
Hình 5.11. Bầu lọc tinh cơ học loại thấm.
1- Nút lỗ xả
2- Thanh giữa
3- Thân bầu lọc
4- Cảm biến áp suất
5- Van chuyển
6- Đệm khít
7- Đai ốc lắp
8- Nắp
9- Lõi lọc
10- Cảm biến áp suất
Khi dầu vào thân bầu lọc
Một phần các tạp chất lắng
Qua lớp các tông xốp phần
Dầu sạch chảy ống trụ 2
Trở về các te.
5.2.2.2. Bầu lọc tinh
a). Bầu lọc tinh cơ học loại thấm.
HÖ thèng b«I tr¬n
b). Bầu lọc dầu kiểu thấm
Hình 5.12. Bầu lọc toàn phần kiểu thấm
Dầu từ bơm
Vào bầu lọc
Vào mạch dầu chính

Bôi trơn động cơ.
Thẩm thấu qua các
phần tử lõi lọc
Lõi lọc bị tắc
Áp suất dầu
tăng .
Đẩy viên bi
Thông đường dầu
1- Nắp bầu lọc.
2- Vỏ
3- Giấy xếp
4- Ống trung tâm
5- Đường dầu vào
6- Viên bi
HÖ thèng b«I tr¬n
5.4. Dầu bôi trơn
5.4.1. Yêu cầu
- Dầu phải bám chắc trên các bề mặt, không han gỉ, không thay đổi phẩm chất trong
quá trình làm việc và đặc biệt là không phân hủy do tác dụng của nhiệt độ
- Dầu bôi trơn phải có những yêu cầu nhất định về hàm lượng lưu huỳnh(S%), nước
và tạp chất cơ học.
- Ngoài ra dầu phải có độ nhớt phù hợp, nhiệt độ đông đặc giới hạn nhất định.
5.4.2. Các chỉ tiêu của dầu bôi trơn ổn.
- Độ nhớt của dầu.
- Nhiệt độ ổn định của dầu.
- Nhiệt độ đông đặc của dầu.

×