Chương 2: LỚP VÀ CẤU TRÚC CỦA TẦNG PHÂN LỚP
2.1. Lớp và tính phân lớp
2.1.1. Lớp.
-
Là đơn vò kiến trúc cơ bản:
Có đặc điểm thạch học
và hóa đá tương đối đồng nhất
Có hai mặt giới hạn //
hoặc gần // gọi là
mặt lớp
Lớp đặc trưng cho
đá trầm tích
Và đá bazan phun trào
(theo từng đợt)
Tính đồng nhất trong
một lớp gồm
1. Thành phần
2. Maøu saéc
3. Caùc bao theå, hoùa thaïch
4. Caực daỏu hieọu caỏu taùo
d
l
1
l
2
l
3
l
4
B B'
Các yếu tố của một lớp gồm:
Mái lớp (mặt trên)
Đáy lớp (mặt trên)
Bề dáy thật
Bề dày biểu kiến
Bề dày thiếu
2.1.2. Tính phân lớp
Là sự xen kẻ giữa các lớp, thể hiện tính bất đồng nhất, thay đổi điều kiện lắng đọng
Cho phép các nhà
Đòa chất nghiên cứu
- Đòa tầng
- Đòa chất thủy văn
- Đòa chất công trình
Là đặc tính quan
trọng của
Tôi!
Vẽ và đối chiếu các
mặt cắt đòa tầng
Xác đònh hướng dòch chuyển và
cự ly dòch chuyển các đứt gãy
Để xem dòch chuyển
bao nhiêu ?????
Nghieân cöùu neáp uoán
Nghiên cứu điều kiện
môi trường lắng đọng
2.2. Các dạng phân lớp
Dựa vào quan hệ các mặt phân lớp
2.2.1. Phân lớp song song
Môi trường lắng đọng yên tónh Hồ, biển sâu
Dạng dãi hoặc gián đoạn
Mặt lớp gần phẳng
2.2.2. Phân lớp lượn sóng
Mặt lớp uốn cong lượn sóng
Môi trường lắng đọng thay đổi chu kì
Môi trường lắng đọng lặp lại theo 1
hướng như thủy triều, đới sóng vỗ
2.2.3. Phân lớp xiên
Mặt lớp vừa song song
Vừa cong và cắt theo các
góc khác nhau
Trong mỗi lớp có sự phân
lớp nhỏ hơn
MTLĐ chuyển động có
hướng
Sự chuyển động của môi
trường có chuyển đổi
Như sông, biển, gió
Phân lớp xiên của dòng chảy sông
Đònh hướng khá thống nhất
Nghiêng về hướng dòng chảy
Phân lớp xiên ở tam giác châu
Kích thước lớn
Càng thoải khi xuống đáy
Mái hạt thô và bò bào mòn
Phân lớp xiên trong trầm tích biển
Kích thước lớn
Góc nghiêng nhỏ
Phân lớp xiên do gió
Không ổn đònh về hướng và độ nghiêng của lớp
Nghiêng từ 5 đến 30
0
Hướng có thể ngược nhau.
Ý nghóa của phân lớp xiên
Giải thích điều kiện thành tạo trầm tích
Xác đònh hướng của dòng vận chuyển vật liệu
Giúp xác đònh bề dày thực chính xác hơn
5.0km
4.03.02.01.0
0.0
0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
1.5
1.0
0.5
0.0
0.5
km
B
km
A LK
LK
35
BA
32
23
1
15
2
Bề dày tính theo bề mặt là
3.7km
Bề dày tính theo lỗ
khoan là 1.9km
Phân lớp thấu kính
Phân lớp vát nhọn
Thường gặp lớp dạng thấu kính bột, cát kết trong đá sét
Hình thành do điều kiện động lực môi trường biến đổi đột nghột.
Hình thành do vận chuyển hạt thô có chu kì
Do bào mòn vật liệu có trước hoặc bề mặt lắng đọng lồi lõm.
Dựa vào bề dày
Phân lớp thô: n cm và lớn hơn n mét
Phân lớp trung bình: 1 – 10cm
Phân lớp mỏng: vài mm
Vi phân lớp chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi (<1 mm)
Bề dày lớp phản ánh điều gì ????
2.3. Cấu trúc của mặt phân lớp
Gồm
2.3.1. Các vết gợn
Vết gợn gió
Kích thước lớn;
Các gờ dạng vòng cung;
Đỉnh gờ hạt thô hơn đáy gờ
l/h từ 12 đến 14
Vết gợn dòng chảy
Kích thước nhỏ hơn;
Đỉnh rõ hơn;
Sắp xếp theo kiểu lớp ngòi
trên bình đồ rất đặc trưng;
l/h từ 4 đến 5
Dòng chảy từ cánh
thoải sang dốc
Vết gợn sóng
Kích thước nhỏ;
Không đối xứng;
Cánh hướng vào bờ dốc hơn;
Vật liệu đỉnh mòn hơn đáy
l/h 3 đến 5
Phân biệt vết gợn sóng và phân lớp lượn sóng
Cơ chế vận chuyển các
hạt và hình thành vết
gợn do gió