Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

bài giảng địa chất cấu tạo chương 4 thế nằm ngang của lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.6 KB, 7 trang )

chương 4: thế nằm ngang của lớp
4.1. Khái niệm về thế nằm ngang và dấu hiệu của chúng
Mặt phân lớp nằm ngang hoặc gần ngang
Ngay cả thế nằm nguyên sinh vẫn không nằm
ngang lý tưởng mà nghiêng một vài độ do:
Chuyển động thẳng đứng không đều của vỏ trài đất trong thời gian lắng đọng trầm tích.
Số lượng và tốc độ tích tụ trầm tích khác nhau trong các khu vực khác nhau.
Đáy bồn trầm tích có đòa hình không
bằng phẳng.
Do mức độ nén cố kết thành đá
không đều.
Trên bình đồ và mặt cắt, phần thấp
hơn có tuổi cổ hơn phân trên
Ranh giới lớp nằm song với với
đường bình độ đòa hình
Làm sao xác đònh các lớp nằm dưới
sâu có nằm ngang hay không ??????
Khi độ sâu gặp mái lớp, đáy lớp tại
3 lỗ khoan không thẳng hàng giối
nhau.
4.2. Đo bề dày các lớp nằm ngang và thể hiện các lớp nằm ngang trên bản đồ đòa
chất
Bề dày lớp nằm ngang = độ cao mái lớp – độ cao đáy lớp
15 meùt
10 meùt
Daøy 5 meùt
Thực tế bề dày lớp nằm ngang xác đònh thông qua bề dày biểu kiến và góc dốc đòa hình
Diện lộ của lớp trên bề mặt (bề dày biểu kiến) phụ thuộc vào bề thật và độ dốc đòa hình.
Để vẽ bản đồ các lớp nằm ngang chỉ cần biết độ cao tuyệt đối và vò trí của ranh giới.
Những khu vực đòa hình dốc đứng: qui đònh vẽ ranh giới cách nhau 1mm.
Khi bề dày thay đổi, một trong hai ranh giới không song song với đường đồng mức đòa hình.


×