Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh nhno&ptnt tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.76 KB, 64 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng thương mại (NHTM) – một bộ phận lớn nhất trong hệ thống
trung gian tài chính đã đóng góp một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng và
phát triển nền kinh tế, nó cung cấp vốn tín dụng, tiết giảm chi phí lưu thông xã
hội tăng cường chế độ hạch toán kinh tế đối với các đơn vị kinh tế, mở rộng
quan hệ đối ngoại. Nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển thì thương mại
quốc tế là chiếc cầu nối giúp các quốc gia mở rộng được quan hệ đối ngoại.
Trong xu thế cạnh tranh ngày càng ác liệt, để có thể tồn tại và đứng vững,
các NHTM Việt Nam không ngừng đa dạng hoá các loại hình nghiệp vụ của
mình, thanh toán quốc tế (TTQT) là một trong những nghiệp vụ Êy. Nghiệp vụ
TTQT của ngân hàng ngày càng phong phú dưới nhiều hình thức phù hợp với sự
phát triển thương mại quốc tế hiện nay.
Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Tiển nông thôn (NHNo&PTNT)
tỉnh Tuyên Quang bắt đầu thực hiện nghiệp vụ TTQT từ năm 2004.Đây là
nghiệp vụ hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng cũng đặt ra những thách thức
không nhỏ, nơi mà chủ yếu là địa bàn nông thôn, đời sống còn khó khăn lạc hậu,
hoạt động TTQT còn tương đối mới mẻ với ngân hàng.Thời gian hoạt động
nghiệp vụ TTQT của ngân hàng tuy chưa dìa nhưng cũng đạt được kết quả khả
quan, nâng co được vị thế, khả năng cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp có nhu
cầu mở rộng hoạtđộng thương mại vượt qua khỏi phạm vi một quốc gia một
cách có hiệu quả.
Tuy nhiên đây là một lĩnh vực hoạt động rất phức tạp chịu sự điều chỉnh
của nguồn luật quốc gia cũng như quốc tế liên quan tới kĩ thuật nghiệp vụ nhiều
chuyên ngành khác nhau như kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương, vận tải, bảo hiểm
ngoại thương… chịu sự tác động của nhiều nhân tố như con người, uy tín hình
ảnh của các bên tham gia, các chính sách kinh tế vĩ mô…Bên cạnh đó sự non trẻ
thiếu kinh nghiệm thực tế trong TTQT của các NHTM Việt Nam nói chung và
chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi cần
Nguyễn Thị Mai Hương 1 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng


tìm hướng tháo gỡ. Phát triển nghiệp vụ TTQT để tạo nên vị thế của các NHTM
Việt Nam nói cung và NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang nói riêng tạo đà cho
nền kinh tế Việt Nam từng bước đi lên tiến kịp bạn bè khắp năm châu là một yêu
cầu bức xúc.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn là sinh viên được thực tập tại ngân hàng, cùng
sự giúp đỡ của tiến sĩ Nguyễn Thị Chiến và các thầy cô giáo.Em lựa chọn đề tài
“Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi
nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang” để viết chuyên đề tốt nghiệp.
Kết cấu: Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Lí luận cơ bản về hoạt động TTQT.
Chương 2: Thực trạng hoạt động TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh
Tuyên Quang.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và pháp triển nghiệp vụ
TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang.
Nguyễn Thị Mai Hương 2 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
CHƯƠNG I
LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
TẾ.
1.1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THANH TOÁN
QUỐC TẾ.
TTQT ra đời và phát triển dựa trên nhu cầu của thương mại quốc tế đã
xuất hiện từ lâu nhưng nó thực sự phát triển kể từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời và
từ đó đến nay đã trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi nền kinh tế thế
giới. Thật hiếm khi, một quốc gia lại tự sản xuất những thữ mình cần. Điều kiện
tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển và bên cạnh các yếu tố khác của mỗi nước
xác định phạm vi và năng lực sản xuất của nước đó. Điều nà nói lên rằng các
quốc gia luôn phụ thuộc lẫn nhau về rất nhiều loại hàng hoá cần thiết cho sản
xuất và tiêu dùng. Sự chuyên môn hoá sản xuất giữa các quốc gia và các khu

vực dựa trên cơ sở lợi thế so sánh đã làm cho hàng hoá được sản xuất nhiều hơn,
chi phí sản xuất Ýt hơn, chất lượng hàng hoá được nâng cao. Các quốc gia này
cã nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ làm cho quan hệ kinh tế quốc tế được mở
rộng. Hàng năm một khối lượng lớn hàng hoá, dịch vụ được giao lưu trao đổi
trên thế giới, tồn tại đồng thời và có quan hệ mật thiết với quá trình trao đổi giao
lưu hàng hoá là sự lưu chuyển tiền tệ nhằm thanh toán cho các hàng hoá dịch vụ
nhập khẩu. Bên cạnh đó sự di chuyển các nguồn vốn từ quốc gai này sang quốc
gia khác phục vụ cho các mục đích cấp tín dụng quốc tế, viện trợ, chuyển tiền
kiều hối và các mục đích phi mậu dịch khác…cũng kéo theo sự lưu chuyển tiền
tệ nhằm thanh toán giữa các quốc gia khác nhau gọi là TTQT. Do đó phát triển
TTQT là một đòi hỏi khách quan cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế.
Yêu cầu đặt ra đối với TTQT là phải có những phương thức thanh toán mới,
hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
Nguyễn Thị Mai Hương 3 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
TTQT đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều phương thức hình thức,
phương tiện khác nhau. Trong thời kỳ tiền vàng TTQT được thực hiện chủ yếu
bằng tiền, vàng, bạc và kim loại quý với tốc độ chậm, rủi do cao, chi phí lớn,
hình thức đơn giản, người mua và bán trao đổi trực tiếp cho nhau không có trung
gian thanh toán.
Trong thời kỳ tiền giấy TTQT đã phát triển với hình thức phong phú đa
dạng, nhiều phương thức mới có tính hiệu quả cao, phương tiện thanh toán
không chỉ có tiền giấy mà còn có nhiều loại giấy tờ khác cũng được sử dụng gọi
là giấy tờ có giá (thương phiếu, hối phiếu…) lác này đã xuất hiện các trung gian
thanh toán.
Ngày nay với sự tác động mạnh mẽ của các thành tựu khoa học kỹ thuật
hiện đại, hoạt động TTQT đã phát triển mạnh mẽ với nhiều phương itện( hối
phiếu, lệnh phiếu,séc…) và phương thức mới (chuyển tiền, nhờ thu,tín dụng
chứng từ…). Có thể nói TTQT trong thời đại công nghệ thông tin đã có thể xoá
bỏ khoảng cách về địa lý thanh toán được ở mọi nơi, thực hiện theo thời gian

thực (sử lý trực tuyến). TTQT ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của
thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ.
1.1.2. KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ.
TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt
động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ chức
hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế thường
được thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan.
TTQT bao gồm thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch.
- Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hàng hoá dịch
vụ thương mại kết hợp xuất nhập khẩu dựa trên giá cả quốc tế. Trong thanh toán
mậu dịch các bên liên quan sẽ bị ràng buộc với nhau theo các hợp đồng đã kí kết
hoặc cam kết thương mại. Nếu hai bên không kí hợp đồng chỉ có đơn đặt hàng
thì sẽ căn cứ vào các đại diện giao dịch.
Nguyễn Thị Mai Hương 4 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
- Thanh toán phi mậu dịch: là quan hệ tahnh toán phát sinh có liên quan đến
hàng hoá, không mang tính thương mại. Đó là chi nhánh của các cơ quan ngoại
giao ở nước sở tại, chuyển tiền kiều hối, thu đổi ngoại tệ.
1.1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ.
a. Đối với nền kinh tế quốc dân.
TTQT là cầu nối giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Nhờ có TTQT
việc lưu thông hàng hoá trở nên dễ dàng hơn từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất
trong nước, thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển.
TTQT phát triển tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển tạo
nguồn thu ngoại tệ giải quyết những thiếu hụt trên cán cân TTQT nếu có. Đồng
thời thông qua TTQT có thể biết được tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia là
đang ở tình trạng xuất siêu hay nhập siêu để từ đó có chính sách xuất nhập khẩu
thích hợp. Qua TTQT nhà nước sẽ thấy được nhuãng bất cập từ đó chỉnh sửa
hoàn thiện các chính sách, hệ thống pháp luật liên quan tới nghiệp vụ TTQT.
TTQT phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tương đối cuả giá trị trong quá

trình chu chuyển hàng hoá và tư bản giữa các quốc gia. Vì vậy, nếu TTQT đạt
hiệu quả cao sẽ rú ngắn thời gian chu chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những
rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khả năng thanhtoán của các con
nợ tạo điều kiện cho việc mở rộng và phát triển ngoại thương của một nước.
b. Đối với hoạt động của các NHTM.
Hoạt động TTQT là một dịch vụ nên nó mang lại cho NH những khoản
phí như L/C, phí thông báo L/C, phí nhờ thu…Không chỉ như vậy TTQT giúp
NH thu hút thêm được những khách hàng mới đa dạng các nghiệp vụ kinh doanh
như bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng hiện tại cũng như khách hàng tiềm năng
nhằm gia tăng thu nhập, mở rộng được quy mô hoạt động từng bước chiếm lĩnh
thị trường tạo nên uy tín, vị thế của NH trong cạnh tranh. Nhờ đẩy mạnh được
hoạt động TTQT mà NH đẩy mạnh được hoạt động tín dụng quốc tế, tài trợ
Nguyễn Thị Mai Hương 5 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
xuất nhập khẩu còng nh tăng cường được nguồn vốn huy động do tạm thời quản
lý được nguồn vốn cảu khách hàng ký quỹ khi tham gia TTQT.
TTQT giúp các NHTM nâng cao được uy tín vị thế của mình trên thương
trường quốc tế, trên cơ sở đó có thể khai thác được nguồn vốn tài trợ của các
NH nước ngoài và các nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng
nhu cầu tín dụng trong nước. Nh vậy có thể nói TTQT giúp các NHTM gia tăng
được thu nhập tăng khả năng cạnh tranh, tạo nên uy tín vị thế của NH trong
nước và trên thế giới.
c. Đối với các tổ chức doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu.
Hoạt động TTQT Èn chứa nhiều rủi ro do đó yêu cầu đặt ra cho TTQT là
phải an toàn cho các hoạt động xuất nhập khẩu tạo thuận lợi trong kinh doanh.
Thông qua TTQT với các bạn hàng ở nước ngoài các doanh nghiệp kinh doanh
xuất nhập khẩu có điều kiện nắm bắt các thông tin về thị trường, hiểu biết thêm
về đối tác trên cơ sở đó đề ra các chiến lược kinh doanh thích hợp ngăn ngừa rủi
ro. TTQT được thực hiện nhanh chóng an toàn, chính xác, giảm được rủi ro cho

các bên tham gia do thay đổi giá trị tiền tệ, đảm bảo khả năng thanh toán của các
bên.
1.2. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT.
1.2.1. Những văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT.
a. Quy tắc thực hành thống nhất về tính dụng chứng từ ( Uniform Custom
and Practice for Documentary Credit-UCPDC- gọi tắt là UCP)
Văn bản UCP do phòng thương mại quốc tế soạn thảo và ban hành. Bản
UCP đầu tiên được soạn thảo và công bố năm 1933 và được hội nghị ICC lần
thứ 7 tại Viene thông qua, Ên phẩm và có hiệu lực cùng năm 1933. Sau đó đã
được ICC chỉnh sửa và bổ sung hoàn chỉnh qua năm lần sửa đổi vào các năm
1951, 1962, 1974, 1983 và lần cuối cùng gần đây là bản sửa đổi 10/1993, có
hiệu lực từ 1/1/1994 Ên phẩm có tên UCP500. Nhưng các văn bản ra đời sau
không huỷ bỏ các văn bả ra đời trước đó, cho nên sáu văn bản UCP ban hành
Nguyễn Thị Mai Hương 6 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
vào các năm khác nhau đều có giá trị thực hành TTQT. Việc áp dụng văn bản
UCP nào là do ý nguyện của các bên và nhất thiết phải dẫn chiếu vào nội dung
của thư tín dụng ( áp dụng UCP số hiệu nào).
UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất quốc
tế, được hầu hết các quốc gia(hơn 165 quốc gia) công nhận. UCP cũng phân
định rõ ràng, cụ thể quyền lợi, nghĩa vụ, và trách nhiệm của tất cả các bên tham
gia và giao dịch tín dụng chứng từ.
Cần lưu ý rằng UCP là văn bản mang tính chất quy phạm tuỳ ý, có nghĩa là khi
áp dụng nó thì các bên tham gia phải thoả thuận và ghi vào hợp đồng. Một khi
NH phát hành đã nêu rõ trong tín dụng thư được phát hành là: “tham chiếu theo
UCPDC…” (Subject to UCPDC…) thì toàn bộ giao dịch tín dụng chứng từ sẽ
phải được tuân thủ theo những quy định trong UCP đó. Đương nhiên các bên
cũng có thể thoả thuận khác, miễn sao có dẫn chiếu.
Chỉ có UCP bản gốc bằng tiếng anh do ICC phát hành mới có giá trị pháp lý,
giải quyết các bên tranh chấp, phát sinh giữa các bên liên quan thanh toán tín

dụng chứng từ, các bản dịch sang tiếng các nước chỉ có giá trị tham khảo.
UCP chỉ áp dụng trong TTQT, không áp dụng trong thanh toán nội địa.
Hiện nay ở Việt Nam tất cả các NHTM được phép hoạt động nghiệp vụ kinh
doanh đối ngoại, khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo phương thức tín
dụng chứng từ đều có cam kết tuân thủ thực hiện văn bản UCP hiện hành.
b. Quy tắc thống nhất về nhờ thu ( Uniform Rules for Collection- URC).
Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các nguyên tắc
thống nhất, các nguyên tắc thực hành nghiệp vụ thực hành nhờ thu trong thương
mại quốc tế, phạm vi toàn thế giới, phòng thương mại quốc tế đã soạn thảo và
Ên hành văn bản và mang tên “quy tắc thống nhất về nhờ thu”-URC.
Bản URC đầu tiên đã được phát hành từ năm 1956. Sau đó được sửa đổi vào
những năm 1967, 1978. Bản URC đuợc sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày
1/1/1979 với tên gọi URC 1979 revision-ICC publication No.322. Để phu fhợp
Nguyễn Thị Mai Hương 7 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
với sự phát triển của thương mại quốc tế theo hướng mở rộng và đa dạng hoá,
một số nội dung của URC No.322 đã không còn phù hợp nữa vì vậy trên cơ sở
những đóng góp của các phòng thương mại quốc gia và các NHTM ở các nước,
phòng thương mại quốc tế đã tiến hành bổ sung sửa đổi văn bản này có tên
Uniform Rules for Collection, ICC Publication No.52, 1995 Revision, Inforce
on Jan.01.1996 ( Quy tắc thống nhất về nhờ thu, Phòng thương mại quốc tế ban
hành số 522 có hiệu lực từ ngày 1/1/1996 gọi tắt là URC No.522).
Những văn bản URC sè 522 quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về
khái niệm, hình thức và cơ cấu của nhờ thu, về quyền lợi, nghĩa vụ và trách
nhiệm của NH cũng như cảu các bên có liên quan, về các phí, các chứng từ
trong nhờ thu.
c. các nguồn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán hối phiếu.
Hối phiếu là một loại phương tiện thanh toán rất thông dụng trong hoạt
động thương mại quốc gia và quốc tế.
Trong phạm vi quốc gia, mỗi nước đề sử dụng nguồn luật riêng của mình.

Còn trên phạm vi quốc tế hiện nay một số điều ước quốc tế và luật quốc
gia về hối phiếu, cũng được các NH và các bên tham gia hoạt động thương mại
quốc tế sử dụng tham chiếu, cụ thể gồm có:
- Công ước Geneve 1930-luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for
Bill of Exchange- ULB).
- Hệ thống luật của các nứoc thuộc khối Anglo-saxong, dựa trên cơ sở luật
hối phiếu của Anh quốc (Bill of Exchange Atc 1882).
- Ngày 11/04/1980 uỷ ban Liên Hợp Quốc ban hành luật thương mại quốc
tế ( United Nation Commision on International Trade Law) ; ban hành
công ước về hối phiếu quốc tế 1988.
d. Nguồn luật điều chỉnh thanh toán séc.
Séc được coi là một phương tiện thanh toán khá phổ biến ở các quốc gia
trên thế giới.
Nguyễn Thị Mai Hương 8 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Nhìn chung, các quốc gia sử dụng séc làm phương tiện TTQT đều áp
dụng những quy định có liên quan tới việc lưu thông sé trong công ước Geneve
1931. Nội dung chủ yếu đề cập tới những quy định thống nhất về : hình thức,
nội dung, tính chất, việc phát hành và lưu thông séc, quyền lợi và nghĩa vụ của
các bên có liên quan tới séc.
Ngoài công ước séc Geneve 1931, hiện nay trong thương mại quốc tế
cũng tồn tại về hệ thống luật về séc Anh, Mỹ.
e. Thoả ước ngân hàng.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện thanh toán
các hợp đồng do chủ thể trong nước kí kết với chủ thể nước ngoài, ngoài việc áp
dụng những văn bản pháp lý quốc tế nói chung, ngân hàng các nước thường kí
kết với nhau những thoả ước, thống nhất về các vấn đề có liên quan đến hoạt
động tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
1.2.2. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ.
a. Điều kiện về tiền tệ.

Trong TTQT , điều kiện tiền tệ là quy định thống nhất để sử dụng một
đơn vị tiền tệ nào đó. Tính toán và thanh toán trong hợp đồng xuất nhập khẩu
đồng thời quy định phương thức xử lý khi có biến động về giá trị của đồng tiền
đó. Đồng tiền tính toán là đồng tiền được các bên liên quan chấp nhận là đơn vị
tiền tệ, dùng để tính toán biểu hiện giá cả hàng hoá và xác định tổng giá trị hợp
đồng ngoại thương. Đồng tiền tính toán chủ yếu do hai bên xuất nhập khẩu lưa
chọn khi chọn đồng tiền tính toán thường chọn đồng tiền có sức mua ổn định
trên thị trường quốc tế.
b. Điều kiện bảo đảm hối đoái.
Đây là điều kiện nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập tiền
tệ của hợp đồng ngoại thương, hạn chế tối đa những tổn thất gây ra do rủi ro tiền
tệ. Thông thường trong TTQT người ta sử dụng một số hình thức đảm bảo điều
Nguyễn Thị Mai Hương 9 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
kiện thanh toán như: đảm bảo bằng vàng, đảm bảo bằng một đơn vị tiền tệ hoặc
đảm bảo bằng một hợp đồng mua bán ngoại tệ có kì hạn (forward).
Nguyễn Thị Mai Hương 10 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
c. Điều kiện về thời gian thanh toán.
Điều kiện về thời gian thanh toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả
người xuất khẩu và người nhập khẩu vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ luân
chuyển vốn, tới khả năng hạn chế rủi ro về các yếu tố nh lãi xuất, tỷ giá hối
đoái…
Điều kiện về thời gian thanh toán thường được thoả thận theo mét trong
ba cách: trả tiền trước, trả tiền ngay, trả tiền sau.
Như vậy: điều kiện về thời gian thanh toán có vai trò quan trọng đối với
cả hai bên trong quan hệ ngoại thương, nó có quan hệ chặt chẽ với việc luân
chuyển vốn, tránh được rủi ro tiền tệ và là cơ sở để giải quyết những mâu thuẫn
trong quan hệ thương mại quốc tế.
d. Điều kiện về địa điểm thanh toán.

Tuỳ theo sự thoả thuận giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu mà địa
điểm thanh toán có thể ở nước người xuất khẩu hoặc ở nước người nhậpkhẩu.
Trên thực tế địa điểm thanh toán phụ thuộc tương quan “ thế và lực” của hai bên
mua bán.
Đối với người xuất khẩu, nếu địa điểm thanh toán ngay tại nước mình thì
việc nhận tiền sẽ nhanh hơn, có điều kiện xoay vòng vốn hiệu quả hơn, đông
thời có thể tránh được những trở ngại về những quy định quản lí ngoại hối khắt
khe của nước nhập khẩu. Còn đối với người nhập khẩu, nếu việc thanh toán
được thực hiện tại nước họ thì sẽ tránh được ứ động vốn, tiết kiệm chi phí…
e. Điều kiện về phương thức thanh toán.
Phương thức thanh toán là cách thức thông qua người nhập khẩu trả tiền
để nhận hàng và người xuất khẩu nhận tiền, giao hàng. Có thể nói, phương thức
thanh toán là một trong các điều kiện vô cùng quan trọng với các bên xuất nhập
khẩu vì những điều kiện này sẽ trực tiếp điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ của
các bên liên quan. Các phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến trong
quan hệ thương mại gồm:
Nguyễn Thị Mai Hương 11 Líp TTQT B - K6
Ng©n hµng
chuyÓn tiÒn
(Remiting bank)
Ng©n hµng
tr¶ tiÒn
(Paying bank)
Nguêi chuyÓn tiÒn
(Remitter)
Ngêi thô hëng
(Benificary)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
* Phương thức thanh toán chuyển tiền.
* Phương thức thanh toán nhờ thu.

* Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
* Phương thức thanh toán mở tài khoản ghi sổ.
1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ.
1.3.1. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN (REMITTANCE-
TRANFER)
a. Khái niệm.
Thanh toán chuyển tiền là một phương thức thanh toán, trong đó khách
hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một
người khác ở một địa điểm nhất định.
b.Các bên tham gia thanh toán.
* Người yêu cầu chuyển tiền (Remitter).
* Người thụ hưởng ( Beneficiary).
* Ngân hàng uỷ nhiệm chuyển tiền ( Remitting Bank).
* Ngân hàng trả tiền ( Paying Bank).
Sơ đồ thanh toán chuyển tiền
(3)

(2) (4)
(1)
Nguyễn Thị Mai Hương 12 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Ghi chó:
(1) Người xuất khẩu chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho
người nhập khẩu.
(2) Người nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hoá, bộ chứng từ hàng hoá nếu
thấy phù hợp yêu cầu thoả thuận hai bên, lập thủ túc chuyển tiền gửi ngân hàng
phục vụ mình.
(3) Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại lí
hoặc chi nhánh ngân hàng trả tiền .
(4) Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền cho người thụ hưởng.

c.Các hình thức chuyển tiền.
* Chuyển tiền thư: là chỉ thị của ngân hàng chuyển tiền đối với ngân hàng
thanh toán, yêu cầu ngân hàng này chi trả một khoản tiền được Ên định cho
người thụ hưởng được chỉ định trong thư.
* Chuyển tiền điện: là lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền gửi tới
ngân hàng thanh toán qua mạng viễn thông SWIFT.
1.3.2. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU( COLLECTION)
a. Khái niệm.
Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người bán(
người xuất khẩu) hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng hàng hoá- dịch
vụ cho người mua( người nhập khẩu) thông qua uỷ thác qua ngân hàng của
mình thu hộ người mua trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.
b. Các bên tham gia.
* Người có yêu cầu uỷ nhiệm thu( Principal).
* Ngân hàng uỷ thác thu ( Remiting Bank).
* Ngân hàng xuất trình ( Presing Bank).
* Người trả tiền ( Drawer).
c. Các hình thức nhờ thu và quy trình thực hiện thanh toán.
Nguyễn Thị Mai Hương 13 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Có nhiều tiêu chí để phân loại nhờ thu. Căn cứ vào chứng từ trong thanh
toán nhờ thu được phân thành hai loại sau:
* Phương thức nhờ thu trơn (Cleancollection): Nhê thu trơn là phương
thức thanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi chuyển hàng hoá sang cho
người nhập khẩu cùng với việc giao cho người nhập khẩu bộ chứng từ hàng hóa
để người nhập khẩu nhận được hàng( mà không thông qua ngân hàng) và kí phát
hối phiếu nhờ ngân hang thu hộ số tiền bán hàng ghi trên hối phiếu từ người
nhập khẩu.
Sơ đồ thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu trơn
(3)

(6)
(2) (7) (4) (5)
(1)
(hợp đồng)
Ghi chó:
(1) Người XK giao hàng hoá, đồng thời cũng chuyển giao chứng từ hàng
hoá sang người NK.
(2) Người XK lập hối phiếu và giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục vụ
mình nhờ thu hộ tiền từ người NK.
(3) Ngân hàng phục vụ người XK chuyển hối phiếu sang ngân hàng người
NK để nhờ thu tiền.
(4) Ngân hàng phục vụ người NK chuyển hối phiếu đòi tiền người NK.
(5) Ngưêi NK thanh toán tiền ( hoặc kí chấp nhận hối phiếu).
(6) Ngân hàng phục vụ người NK chuyển tiền thu được(hoặc hối phiếu đã
được kí chấp nhận) sang ngân hàng người XK.
Nguyễn Thị Mai Hương 14 Líp TTQT B - K6
Ng©n hµng chuyÓn
chøng tõ
(Remitting bank)
Ng©n hµng
Thu tiÒn
(Collecting bank)
Ngêi xuÊt
khÈu
(Drawer)
Ngêi nhËp
khÈu
(Drawee)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
(7) Ngân hàng phục vụ người XK thanh toán cho nhà XK.

Nhìn chung phương thức thanh toán nhờ thu trơn không đảm bảo quyền
lợi cho người XK, vì giữa việc nhận hàng và thanh toán của người NK không có
sự ràng buộc lẫn nhau. Vì vậy nhờ thu không kèm chứng từ thường chỉ được Êp
dông trong trường hợp hai bên xuất, nhập khẩu phải có sự tín nhiệm cao.
Trongthực tế giao dịch thương mại, phương thức thanh toán nhờ thu trơn Ýt
được sử dụng.
* Phương thức nhờ thu kèm chứng từ( Document agianst Acceptance
D/A): Nhờ thu kèm chứng từ là một phương thức thanh toán, trong đó người XK
uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người NK không chỉ căn
cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo, yêu cầu ngân
hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho người NK sau khi họ đã thanh toán tiền
hoặc kí chấp nhận thanh toán trên tờ hối phiếu có kì hạn.
Sơ đồ trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
(3)
(7)
(2) (8) (6) (5) (4)
(1)
(Hợp đồng)
Ghi chó:
(1) Người XK chuyển giao hàng hoá sang người NK theo các điều kiện
của hợp đồng.
Nguyễn Thị Mai Hương 15 Líp TTQT B - K6
Ng©n hµng chuyÓn
chøng tõ
(Remitting bank)
Ngêi nhËp
KhÈu
(Drawee)
Ngêi xuÊt
KhÈu

(Drawer)
Ng©n hµng
thu tiÒn
(Collecting bank)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
(2) Người XK lập bộ chứng từ thanh toán theo quy định(gồm chứng từ
hàng hoá và hối phiếu) và viết giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục vụ mình
nhờ thu hộ tiền từ người NK.
(3) Ngân hàng nhận uỷ thác thu, chuyển bộ chứng từ thanh toán và giấy
nhờ thu sang ngân hàng phục vụ người NK ở nước ngoài để thu tiền người NK.
(4) Ngân hàng thu tiền báo cho người NK và đề nghị họ thanh toán.
(5) Người NK trả tiền( hoặc kí chấp nhận hối phiếu có kì hạn).
(6) Ngân hàng thu tiền trao bộ chứng từ hàng hoá cho người NK để họ đi
nhận hàng.
(7) Ngân hàng thu tiền chuyển số tiền đã thu được( hoặc tờ hối phiếu đã
được kí nhận) sang ngân hàng bên người XK.
(8) Ngân hàng thanh toán tiền (hoặc trao tờ hối phiếu đã được kí chấp
nhận) cho người Nk.
Trong nhờ thu kèm chứng từ gồm hai loại:
- Nhờ thu D/P( Documents against Payment- Trả tiền trả chứng từ):
phương thức thanh toán này áp dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay( sử
dụng hối phiếu trả tiền ngay). Ngân hàng thu tiền yêu cầu người NK phải trả tiền
ngay, sau đó ngân hàng mới trao chứng từ hàng hoá cho người NK.
- Nhờ thu D/A( Documents against Acceptance- chấp nhận trả tiền trao
chứng từ): phương thức thanh toán này được áp dụng tròn trường hợp mua bán
chịu( sử dụng hối phiếu có kì hạn). Quy trình thực hiện nhờ thu D/A cũng tương
tự nhờ thu D/P, chỉ khác nhau ở khâu thanh toán. Theo D/A người NK chỉ phải
kí chấp nhận trả tiền vào hối phiếu kì hạn thì sẽ được ngân hàng trao chứng từ
hàng hoá.
1.3.3. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG

TỪ( DOCUMENTARY CREDIT).
a. Khái niệm.
Nguyễn Thị Mai Hương 16 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán trong đó
một ngân hàng ( ngân hàng phát hành), theo yêu cầu của một khách hàng( người
yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả tiền cho một người thứ ba, hoặc trả tiền cho bất
cứ người nào( người thụ hưởng) theo lệnh người thứ ba đó; hoặc sẽ trả, chấp
nhận , chiết khấu hối phiếu do người thụ hưởng phát hành; hoặc cho phép một
ngân hàng khác trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu đó khi xuất trình
đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều kiện đặt ra trong thư tín dụng đã
được thực hiện.
b. Các thành phần tham gia thanh toán tín dụng chứng từ.
* Người yêu cầu phát hành thư tín dụng( Aplicant for Credit)
* Ngân hàng phát hành thư tín dụng( Issuing Bank, opening Bank)
* Người thụ hưởng( Beneficiary)
* Ngân hàng thông báo thư tín dụng(Advising Bank)
* Ngân hàng xác nhận( Comfirming Bank)
* Ngân hàng được chỉ thị( Nominated Bank)
* Ngân hàng chỉ định thanh toán( Nominated paying Bank)
* Ngân hàng chỉ định chấp nhận(Nominated Accepting Bank)
* Ngân hàng chỉ định chiết khấu(Nominated Negotiating Bank)
* Ngân hàng bồi hoán( Reimbursing Bank)
Sơ đồ trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
(8)
(7)
(2)
(3) (5) (6) (1) (9) (10)
(4)
(Hợp đồng)

Nguyễn Thị Mai Hương 17 Líp TTQT B - K6
Ng©n hµng
th«ng b¸o
(Advising Bank)
Ng©n hµng
ph¸t hµnh
(Issuing Bank)
Ngêi thô
hëng
(Beneficiary)
Ngêi yªu cÇu më tÝn
dông th
(Applicant)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Ghi chó:
(1) Người NK căn cứ vào hợp đồng thương mại, viết đơn đề nghị mở tín
dụng thư cho người XK hưởng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình.
(2) Ngân hàng phục vụ người NK căn cứ vào đơn xin mở tín dụng, nếu
đáp ứng các yêu cầu, ngân hàng sẽ phát hành thư tín dụng và thông qua ngân
hàng phục vụ người XK dể thông báo tới người thụ hưởng.
(3) Ngân hàng thông báo khi nhận được thư tín dụng sẽ khẩn trương
thông báo, chuyển giao thư tín dụng này cho người XK.
(4) Người XK nếu chấp nhận nội dung thư tín dụng đã mở thì tiến hành
giao hàng theo hợp đồng.
(5) Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng người XK lập bộ chứng từ thanh
toán theo thư tín dụng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình để đề nghị thanh toán.
(6) Ngân hàng này được chỉ định là ngân hàng thanh toán tiến hành kiêmr
tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong thư tín dụng thì tiến
hành thanh toán cho người XK( trả tiền ngay, hoặc chấp nhận, hoặc chiêt khấu).
(7) Sau khi đã thanh toán ngân hàng chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng

phát hành và đòi tiền.
(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu đáp ứng đủ điều kiện
của thư tín dụng thì hoàn lại tiền cho ngân hàng đã thanh toán.
(9) Ngân hàng phát hành thông báo cho người NK biết bộ chứng từ đã
đến đề nghi họ làm thủ tục thnah toán.
(10) Người Nk kiểm tra bộ chứng từ nếu phù hợp thì tiến hành trả tiền
hoặc chấp nhận, ngân hàng sẽ giao chứng từ để họ đi nhận hàng trong trường
hợp người NK không thanh toán, thì ngân hàng không trao chứng từ cho họ.
c. Thư tín dụng( Letter of Credit- L/C).
* Khái niệm thư tín dụng.
Nguyễn Thị Mai Hương 18 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Thư tín dụng là một văn bản( thư hoặc điện tín) do ngân hàng phát hành
mở ra, trên cơ sở yêu cầu của người NK; trong đó ngân hàng này cam kết trả
tiền cho người thụ hưởng,nếu họ xuất trình đày đủ bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với nội dung của thư tín dụng.
* Tính chất của thư tín dụng.
Thư tín dụng do ngân hàng phát hành lập ra, có tính chất “ độc lập” so với
hợp đồng thương mại.Khi viết đơn yêu cầu mở thư tín dụng, người NK phải dựa
vào hợp đồng thương mại đã kí với người XK; trên cơ sở đơn này và những điều
kiện cần thiết ngân hàng phát hành thư tín dụng. Khi thư tínd ụng đã được mở,
trong quá trình hoạt động nó độc lập với hợp đồng thương mại. Trong quá trình
thanh toán, ngân hàng không dựa vào hàng hoá mà chỉ căn cứ vào việc kiểm tra
bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của thư tín dụng. Nh vậy trong phương
thức thanh toán này thừa nhận bộ chứng từ phù hợp là đại diện cho hàng hoá
được giao. Nếu xảy ra rủi ro thực tế về giao nhận hàng hoá, thì việc giải quyết sẽ
do hai bên xuất, nhập khẩu theo điều kiện của hợp đồng, ngân hnàg không chịu
trách nhiệm về hàng hoá.
* Các loại thư tín dụng( Letter of Credit):
- Thư tín dụng có thể huỷ ngang( Revocable letter of credit): Là loại thư tín

dụng mà người yêu cầu mở thư tín dụng có thể sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nó
trước khi thanh toán mà không cần báo trước cho người thụ hưởng biết, nhưng
muốn sửa đổi, huỷ bỏ phải tiến hành trước khi nhà xuất khẩu giao hàng và xuất
trình bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo.
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang( Irrevocable L/C): Là loại thư tín dụng
mà sau khi được mở, mọi việc liên quan đến sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ…ngân
hàng phát hành chỉ được phép thực hiện khi có sự đồng ý của các bên có liên
quan.
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận( Confirmed irrevocable
L/C): Là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang được một ngân hàng xác nhận
Nguyễn Thị Mai Hương 19 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
đảm bảo việc thanh toán theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Ngoài bản L/C
ra, ngân hàng mở L/C phải có một văn bản khác kèm theo với lời xác nhận.
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang, miễn truy đòi( Irrevocable without
recourse L/C): Đây là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang mà sau khi người
thụ hưởng được thanh toán tiền thì ngân hàng phát hành không có quyền đòi lại
tiền bên bán trong bất kì tình huống nào.
- Thư tín dụng chuyển nhượng( Tranferable L/C): Là loại thư tín dụng
không thể huỷ ngang mà ngân hàng trả tiền được phép trả toàn bộ hay một phần
số tiền của thư tín dụng cho mét hay nhiều người theo lệnh của người thụ hưởng
đầu tiên.
- Thư tín dụng giáp lưng( Back to back L/C): Là loại thư tín dụngduwowcj
mở dựa trên số tiền của thư tín dụng khác đã được mở trước đó. Loại thư tín
dụng này thường được sử dụng nhiều trong phương thức giao dịch mua bán
trung gian, chuyển khoản. Quy trình thanh toán loại thư tín dụng này khá phức
tạp đặc biệt là những điều kiện chặt chẽ về bộ chứng từ và thời hạn.
- Thư tín dụng đối ứng( Reiprocable L/C): Là loại thư tín dụng mà ngân
hàng phát hành sẽ thanh toán dần dần giá trị thư tín dụng cho người thụ hưởng
theo tiến trình hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của họ. Loại thư tín dụng này

thích hợp với các hợp đồng giao hàng nhiều lần.
- Thư tín dụng điều khoản đỏ ( Read clause credit): Người mở thư tín dụng
cho phép người thụ hưởng được nhận mét số tiền nhất định, trong tổng giá trị
thư tín dụng, ngay cả khi người này còn chưa thực hiện nghĩa vụ chuyển giao
hàng hoá.
- Thư tín dụng dự phòng ( Stand by L/C): Là loại thư tín dụng do bên mua
mở cho bên thụ hưởng. Trong trường hợp bên bán vi phạm hợp đồng thương
mại đã kí kết, gây thiệt hại cho bên mua thì ngân hàng mở thư tín dụng dự
phòng sẽ thanh toán tiền đền bù những tổn thất đó. Loại thư tín dụng này được
Nguyễn Thị Mai Hương 20 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
phát hành nhằm mục tiêu trực tiếp bảo vệ quyền lợi bên mua, và điều kiện mở
thư tín dụng này rất chặt chẽ.
- Thư tín dụng tuần hoàn ( Revoling L/C): Là loại thư tín dụng không thể
huỷ bỏ sau khi sử dụng xong hoặc hết thời gian hiệu lực thì nó lại tự động có giá
trị nh cũ và cứ nh vậy nó tuần hoàn đến khi nào tổng giá trị hợp đồng được thực
hiện. Thư tín dụng tuần hoàn thường được dùng khi hai bên tin tưởng lẫn nhau,
khi mua hàng thường xuyên, định kì, khối lượng lớn vf trong thời gian dài.
- Thư tín dụng thanh toán dần ( Deferd payment L/C): Là loại thư tín dụng
không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam
kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong
ngững thời hạn quy định trong L/C đó.
* Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ.
Ưu điểm: Phương thưc tín dụng chứng từ được thực hiện thanh chóng,
chính xác với độ an toàn cao hơn các hình thức thanh toán khác, đảm bảo quyền
lợi của các bên tham gia. Cụ thể:
- Đối với bân bán( nhà XK): Đảm bảo chắc chắn thu được tiền nếucung cấp bộ
chứng từ hoàn hảo. Việc thanh toán không phụ thuộc nhà NK do có ngân hàng
cam kết trả tiền. Do đó, nhà XK nhanh chóng thu hồi vốn trong thanh toán.
- Đối với bên mua( nhà NK): Chi trả tiền khi ngà XK giao hàng đúng hợp đồng

với bộ chứng từ hoàn hảo.
- Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thu được một khoản phí( phí mở L/C, phí
sửa đổi, bổ sung L/C, phí tu chỉnh, phí thanh toán, phí xác nhận…) tận dụng
được số tiền kí quỹ nhàn dỗi khi mở L/C.
Nhược điểm: Bên bán có thể không trung thực trong việc lập chứng từ để
nhận được tiền trong khi giao hàng không đúng với các điều khoản trong L/C.
Ngân hàng chỉ khống chế về mặt hình thức của chứng từ, chưa thể kiểm soát
tính hợp pháp hay trung thực của loại chứng từ đó.
Nguyễn Thị Mai Hương 21 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Bên mua có thể tìm ra lỗi rất nhỏ trên chứng từ để từ chối thanh toán mặc dù
hàng đã giao đúng L/C.
Ngân hàng có thể gặp rủi ro nếu bên mua không chịu thanh toán cho ngân
hàng.
1.3.4. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN MỞ TÀI KHOẢN GHI SỔ.
a. Khái niệm
Phương thức thanh toán mở tài khoản ghi sổ là người bán mở một tài
khoản trên đó ghi các khoản tiền mà người mua nợ về tiền hàng hoá hay khoản
chi khác có liên quan đến việc mua hàng.
- Đây là phương thức thanh toán không có sự tham gia của ngân hàng với chức
năng là người mở tài khoản và thực hiện thanh toán.
- Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên. Nếu người mua mở
tài khoản để ghi thì tài khoản Êy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị thanh
toán giữa hai bên.
b. trình tự tiến hành nghiệp vụ tài khoản ghi sổ.
(1)
(2)
Ghi chó:
(1) Giao hàng hoặc dịch vụ gửi chứng từ hàng hoá.
(2) Báo nợ trực tiếp.

c. Trường hợp áp dụng:
- Thường sử dụng trong thanh toán nội địa.
- Hai bên mua bán thật sự tin lẫn nhau.
- Được sử dụngtrong phương thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thường
xuyên, định kì.
Nguyễn Thị Mai Hương 22 Líp TTQT B - K6
Ngêi b¸n
Ngêi mua
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
- Cũng được sử dụng thanh toán cước phí vận tải, phí bảo hiểm, tiền hoa hồng
trong dịch vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho vay và đầu tư.
Nguyễn Thị Mai Hương 23 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI
NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH TUYÊN QUANG
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNO&PTNT TỈNH TUYÊN
QUANG.
Ngày 06/05/1951 tại hang Bòng, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh
Tuyên Quang. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 15/SL thành lập ngân
hàng quốc gia Việt Nam do đồng chí Nguyễn Lương Bằng làm tổng giám đốc,
đồng thời xã Đầm Hồng huyện Chiêm Hoá là nơi làm việc đầu tiên của ngân
hàng Trung ương( 06/05/1951- 04/1952). Vì vậy tuyên Quang không những là
cội nguồn cách mạng cả nước mà còn là cái nôi, là cội nguồn của ngành ngân
hàng Việt Nam.
Là mét trong những NH thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, chi
nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang được thành lập theo quyết định
số:136/NH- QĐ ngày30/08/1991 của thống đốc NHNN, Quyết định số:490/NH-
CCB ngày 31/08/1991 của thống đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Hoạt
động theo luật của của các tổ chức tín dụng và điều lệ hoạt động của

NHNo&PTNT Việt Nam. Trải qua quá trình hoạt động NHNo&PTNT tỉnh
Tuyên Quang đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
địa phương.
2.1.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CHI NHÁNH
NHNO&PTNT TỈNH TUYÊN QUANG
Nhận thức được những thuận lợi, khó khăn trênđịa bàn chi nhánh
NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện tốt chỉ đạo của hội đồng quản trị
NHNo&PTNT Việt Nam về định hướng, mục tiêu và giải pháp thực hiện nhiệm
vụ kinh doanh, chi nhánh đã cụ thể bằng các giải pháp và định hướng hoạt động
kinh doanh. Ban lãnh đạo NHNo&PTNT tỉnh tăng cường công tác chỉ đạo, cùng
với sự nỗ lực của 351 cán bộ công nhân viên chức trong toàn tỉnh. Trong những
Nguyễn Thị Mai Hương 24 Líp TTQT B - K6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
năm qua chi nhánh đã không ngừng lớn mạnh, các hoạt động nghiệp vụ đều có
bước tăng trưởng đáng mừng. Điều này được thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản
nh sau:
BẢNG 2.1:
Chỉ tiêu
Thực hiện
31/12/
2004
Thực hiện
31/12/
2005
Thực hiện
31/12/
2006
So sánh
2004-2005 2005-2006
(+),(-) (%) (+),(-) (%)

Tổng nguồn
vốn
687,705 795,530 977,423 107,825 16 181,839 23
Nguồn vốn
nội tệ
589,884 682,226 782,449 92,342 16 100,223 15
Nguồn vốn
ngoại tệ qui
đổi VNĐ
15,366 18,769 30,464 3,403 22 11,695 62
Tổng dư nợ 574,715 639,222 794,471 64,507 11 155,249 24
Dư nợ nội tệ 556,099 639,222 794,471 83,123 15 155,249 24
Dư nợ ngoại
tệ
18,616 0 0 -18,616 -100 0 0
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tuyên Quang)
a. Hoạt động nguồn vốn
Nguồn vốn luôn là hoạt động chính được các NHTM quan tâm. Đa dạng
hoá về nguồn vốn, tạo sự tăng trưởng ổn định về nguồn vốn sẽ luôn là chiến
lược hàng đàu của các NHTM. Quy mô nguồn vốn sẽ quyết định phạm vi
kinhdoanh của NH. Bởi vậy chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang trong
những năm qua đã tìm cách tăng cường huy động vốn để mở rộng hoạt động
king doanh, tăng niềm tin trong dân chúng, tạo nên lợi thế về huy động vốn. Cụ
thể NHNo&PTNT Tuyên Quang đã đặt các chi nhánh, phòng giao dịch trực
thuộc ở sát dân, gàn dân với thái độ phục vụ của nhân viên luôn được đổi mới ân
cần, nhiệt tình với khách hàng. Đổi mới công tác quản lí, điều hành và áp dụng
Nguyễn Thị Mai Hương 25 Líp TTQT B - K6

×