Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu mạng hội tụ băng rộng và ứng dụng mô hình triển khai tại công ty viễn thông viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 99 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG



VŨ VĂN CHIẾN




NGHIÊN CỨU MẠNG HỘI TỤ BĂNG RỘNG
VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TRIỂN KHAI
TẠI CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH


CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH
MÃ SỐ: 60 48 01


Ngƣời hƣớng dẫn: TS. PHẠM THẾ QUẾ



Thái Nguyên, năm 2014



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã
nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri thức quý báu về khoa học máy
tính, những phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Đại học Thái Nguyên,
trƣờng Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Phòng Đào tạo, và các thầy cô giáo
đã tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian
học tập và làm luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Chi nhánh Viettel Thái
Nguyên -Tập đoàn viễn thông Quân đội cùng các đồng nghiệp và những ngƣời thân
trong gia đình đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến Sỹ Phạm Thế
Quế, đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ, góp ý để luận văn đƣợc hoàn thành. Cám ơn các
Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ là chủ tịch Hội đồng phản biện và uỷ viên Hội đồng
đã dành thời gian quý báu để đọc, nhận xét và tham gia Hội đồng chấm luận văn.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng sinh động và
nhiều vấn đề cần giải quyết vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót, bản thân rất
mong sự chỉ dẫn, đóng góp giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè
đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Vũ Văn Chiến



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
2G
Second Generation Wireless Systems
Di động thế hệ thứ 2
3G
Third Generation Wireless Systems
Di động thế hệ thứ 3
3GPP
Third Generation Partnership Project
Tổ chức 3GPP
3GPP 2
Third Generation Partnership Project 2
Tổ chức 3GPP2
4G
Forth Generation Wireless Systems
Di động thế hệ thứ 4
ACL
Access Control List
Danh sách điều khiển truy nhập
AF
Assured Forwarding
Chuyển tiếp bảo đảm
AGW
Access Gateway
Gateway truy nhập
AIFS
Arbitration Inter Frame Spacing

Khoảng cách giữa các khung
quyết định
ALG
Application Layer Gateway
Gateway lớp ứng dụng
AN
Access Network
Access Node
Mạng truy nhập
Nút truy nhập
AP
Access Point
Điểm truy nhập
API
Application Programing Interface
Giao diện lập trình ứng dụng
APON
ATM PON
PON sử dụng truyền tải ATM
ASIC
Application Specific Integrated Circuit
Chip dùng cho một ứng dụng
nhất định
ATM
Asynchronous Transfer Mode
Phƣơng thức chuyển tải
không đồng bộ
BcN
Broadband convergence Network
Mạng hội tụ băng rộng

BGCF
Breakout Gateway Control Function
Border Gateway Control Function
Chức năng điều khiển
gateway ở biên
BGF
Border Gateway Function
Chức năng gateway ở biên
BGP
Border Gateway Protocol
Giao thức gateway ở biên của
mạng
BGW
Border Gateway
Gateway ở biên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
BPON
Broadband PON
PON băng rộng

BS
Broadcasting satellite
Vệ tinh quảng bá
BSC
Base Station Controller
Bộ điều khiển trạm gốc
BTS

Base Terminal Station
Trạm kết cuối gốc
CAC
Call Admission Control
Điều khiển thừa nhận cuộc
gọi
CAN
Content Adaptation Node
Nút thích ứng nội dung
CAPEX
Capital Expenditure
Chi phí đầu tƣ
CATV
Cable Television
Truyền hình cáp
CAVE
Cellular Authentication and Voice
Encryption
Xác thực và mã hoá âm thanh
cho mạng tế bào
C-BGF
Core Border Gateway Function
Chức năng gateway biên ở
mạng lõi
CDMA
Code Division Multiple Access
Đa truy nhập phân chia theo

CDN
Content Delivery Network

Mạng phân phối nội dung
CFP
Contention Free Period
Khoảng thời gian không có va
chạm
CGW
Convergence Gateway
Gateway hội tụ
COPS
Common Open Policy Service
Dịch vụ chính sách mở thông
thƣờng
CPN
Customer Premises Network
Mạng phía khách hàng
CPTR
Compressed Real-Time Protocol
Giao thức thời gian thực nén
CR-LDP
Constraint-Routing Label Distribution
Protocol
Giao thức phân phát nhãn
định tuyến cƣỡng bức
CS
Communications Satellite
Circuit Switching
Vệ tinh viễn thông
Kỹ thuật chuyển mạch kênh
CSCF
Call State/Session Control Function

Chức năng điều khiển trạng
thái/phiên cuộc gọi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DCS
Digital Cross-connect System
Hệ thống kết nối chéo số
DDoS
Distributed Denial of Service
Từ chối dịch vụ phân tán
DMB
Digital Multimedia Broadcast
Truyền thông quảng bá đa
phƣơng tiện
DOCSIS
Data Over Cable Service Interface
Specifications
Các chỉ tiêu kỹ thuật cho giao
diện dịch vụ dữ liệu truyền
qua cáp truyền hình
DoS
Denial of Service
Từ chối dịch vụ
DPNSS
Digital Private Network Signalling
System
Hệ thống báo hiệu mạng riêng
số

DRAM
Dynamic Random Access Memory
Bộ nhớ động truy nhập ngẫu
nhiên
DS
Differentiated Service
Phân biệt dịch vụ
DSCP
DiffServ Code Point
Điểm mã DiffServ
DSLAM
Digital Subscriber Line Access
Multiplexer
Bộ ghép kênh truy nhập
đƣờng dây thuê bao số
DSP
Digital Signal Processor
Bộ xử lý tín hiệu số
DWDM
Dense wavelength division
multiplexing
Ghép kênh phân chia theo
bƣớc sóng mật độ cao
EDCA
Enhanced Distributed Channel Access
Truy nhập kênh phân tán
đƣợc tăng cƣờng
EF
Expedited Forwarding
Thực hiện chuyển tiếp

EPON
Ethernet PON
IEEE Ethernet dùng cho PON
ESCON
Enterprise Systems CONnection
Chuẩn kênh sợi quang của
IBM có tốc độ đơn công 17
Mbps với khoảng cách tới 60
km
ETSI
European Telecommunications
Standards Institute
Viện tiêu chuẩn hoá viễn
thông của châu Âu
EV-DO
EVolution-Data Only
Chuẩn vô tuyến EV-DO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
EV-DV
EVolution-Data Voice
Chuẩn vô tuyến EV-DV
FCAPS
Fault-management, configuration,
accounting, performance and security
Mô hình quản lý mạng dựa
trên phân loại đối tƣợng hoạt
động bao gồm 5 mức: quản lý

lỗi, lấy cấu hình, tài khoản,
chất lƣợng hoạt động và bảo
mật
FEC
Forwarding Equivalence Class
Lớp chuyển tiếp tƣơng đƣơng
FICON
FIber CONnector
Chuẩn kênh sợi quang của
IBM có tốc độ song công 100
Mbps, tƣơng đƣơng với 8
kênh ESCON
FIFO
First In First Out
Vào trƣớc ra trƣớc
FTTC
Fiber-To-The Curb
Cáp quang đến tủ cáp
FTTH
Fiber-To-The Home
Cáp quang đến nhà
FWA
Fixed Wireless Access
Truy nhập cố định-vô tuyến
GFP
Generic Framing Procedure
Thủ tục định khung
GGSN
Gateway GPRS Support Node
Nút hỗ trợ GPRS ngõ ra

GMPLS
Generalized Multi Protocol Label
Switching
MPLS cho mạng quang
GPON
Gigabit PON
Mạng quang thụ động tốc độ
Gigabit
GPRS
General Packet Radio Service
Dịch vụ vô tuyến dựa trên
chuyển mạch gói
GPS
Global Positioning System
Hệ thống định vị toàn cầu
GSM
Global System for Mobile
Communications
Hệ thống thông tin di động
toàn cầu
HCCA
Hybrid-coordinated Controlled
Channel Acces
Truy nhập điều khiển kênh lai
kết hợp
HDTV
High Definition Television
Truyền hình có độ phân giải
cao


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
HFC
Hybrid Fiber Coax
Lai ghép cáp quang và cáp
đồng trục
HLR
Home Location Register
Đăng ký vị trí tại mạng chủ
Home RF
Home Radio Frequency
Công nghệ kết nối sóng vô tuyến
cự ly ngắn dùng trong nhà
HPi
High-speed Portable Internet
Internet di động tốc độ cao
HTTP
Hyper Text Transfer Protocol
Giao thức chuyển giao siêu
văn bản
IBCF
Interconnect Border Control Function
Chức năng điều khiển kết nối
ở biên
I-CSCF
Interrogating Call State Control
Function
CSCF thẩm vấn
ICT

Information Communication
Technology
Công nghệ viễn thông – tin
học
IETF
Internet Engineering Task Force
Nhóm kỹ thuật Internet
IM
Instant Messaging
Nhắn tin tức thời
IMS
IP Multimedia Subsystem
Phân hệ đa phƣơng tiện IP
IMSI
International Mobile Station Identity
Nhận dạng trạm di động quốc
tế
IMT-2000
International Mobile
Telecommunications 2000
Chuẩn ITU cho di động thế hệ
thứ 3
IPTV
IP Television
Truyền hình qua IP
IPv4
Internet Protocol version 4
Giao thức Internet phiên bản 4
IPv6
Internet Protocol version 6

Giao thức Internet phiên bản 6
IS-41
Interim Standard – 41
Chuẩn Bắc Mỹ cho báo hiệu
mạng viễn thông vô tuyến
ISDN
Integrated Services Digital Network
Mạng số đa dịch vụ
ISP
Internet Service Provider
Nhà cung cấp dịch vụ Internet
ISUP
ISDN User Part
Phần đối tƣợng sử dụng ISUP
ITU
International Telecommunication
Liên minh viễn thông quốc tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
Union
iTV
interactive TV
Ti vi tƣơng tác
IWWS
Integrated Wireless/Wireline Service
Dịch vụ vô tuyến/hữu tuyến
tích hợp
L2TP

Layer 2 Tunneling Protocol
Giao thức đƣờng hầm lớp 2
cho phép vận hành VPN qua
Internet
LAN
Local Area Network
Mạng nội bộ
LCAS
Link Capacity Adjustment Scheme
Phƣơng thức điều chỉnh dung
lƣợng kênh
LCD
Liquid Crystal Display
Màn hình tinh thể lỏng
LFI
Link Fragmentation and Interleaving
Chèn và phân đoạn liên kết
LIFO
Last In First Out
Vào sau – ra trƣớc
LMP
Link Management Protocol
Giao thức quản lý liên kết
MAN
Metropolitan Area Network
Mạng đô thị
MGC
Media Gateway Controller
Bộ điều khiển Gateway
phƣơng tiện

MGCF
Media Gateway Control Function
Chức năng điều khiển
Gateway phƣơng tiện
MGCP
Media Gateway Control Protocol
Giao thức điều khiển Gateway
phƣơng tiện
MGF
Media Gateway Function
Chức năng Gateway phƣơng
tiện
ME
Mobile Equipment
Thiết bị di động
MLP
Multilink point to point protocol
Giao thức điểm-điểm đa liên
kết
MMoIP
Multi Media over IP
Đa phƣơng tiện trên nền IP
MM
Multi Media
Đa phƣơng tiện
MMD
Multi Media Domain
Miền đa phƣơng tiện
MMS
Multimedia Messaging Service/Server

Dịch vụ/Server nhắn tin đa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
phƣơng tiện
MMSP
Multimedia Service Provisioning
Cung cấp dịch vụ đa phƣơng
tiện
MoU
Minutes of Use
Số phút sử dụng
MPLS
Multi Protocol Label Switching
Chuyển mạch nhãn đa giao
thức
MRFC
Multimedia Resource Function
Controller
Bộ điều khiển chức năng tài
nguyên đa phƣơng tiện
MRFP
Multimedia Resource Function
Processor
Bộ xử lý chức năng tài
nguyên đa phƣơng tiện
MRO
Maintenance, Repair, Operation
Bảo dƣỡng, sửa chữa, vận

hành
MSC
Mobile Switching Center
Mobile-services Switching Center
Trung tâm chuyển mạch di
động
Trung tâm chuyển mạch dịch
vụ di động
MSO
Multiple System Operator
Nhà khai thác đa hệ thống
MSPP
Multi-Service Provision Platform
Trạm cung cấp đa dịch vụ
MVNO
Mobile Virtual Network Operator
Nhà khai thác mạng di động
ảo
NAPT
Network Address and Port Translation
Chuyển đổi cổng và địa chỉ
mạng
NASS
Network Attachment SubSystem
Phân hệ gắn kèm của mạng
NAT
Network Address Translator
Bộ chuyển đổi địa chỉ mạng
NGcN
Next Generation convergence Network

Mạng hội tụ thế hệ sau
NGI
Next Generation Internet
Mạng Internet thế hệ sau



NGN
Next Generation Network
Mạng thế hệ sau
NG-SDH
Next Generation SDH
SDH thế hệ sau
OAM
Operation Administration Maintenance
Vận hành, Quản lý, Bảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

x
dƣỡng
OXC
Optical Cross-connect
Kết nối chéo quang
PAP
Password Authentication Protocol
Giao thức xác thực dựa trên
mật khẩu
PCM
Pulse-Code Modulation

Điều chế xung mã
PCRF
Policy and Charging Rules Function
Chức năng về nguyên tắc
cƣớc phí và chính sách
PCS
Personal Communications by Satellite
Hệ thống thông tin cá nhân sử
dụng vệ tinh
P-CSCF
Proxy Call Session Control Function
Proxy CSCF
PDA
Personal Digital Assistant
Thiết bị trợ giúp số cá nhân
PDP
Plasma Display Panel
Bảng hiển thị plasma
PE
Provider Edge
Ngoại biên của nhà cung cấp
PEP
Policy Enforcement Point
Điểm thi hành chính sách
PDP
Packet Data Protocol
Policy Decision Point
Giao thức dữ liệu gói
Điểm quyết định chính sách
PES

PSTN/ISDN Emulation Subsystem
Phân hệ phỏng tạo
PSTN/ISDN
PLMN
Public Land Mobile Network
Mạng di động công cộng mặt
đất
POC
Push-to-Talk Over Cellular
Dịch vụPush-to-Talk qua
mạng di động
PON
Passive Optical Network
Mạng quang thụ động
POS
Packet Over SDH
Gói qua SDH
POTS
Plain Old Telephony Services
Dịch vụ điện thoại truyền
thống
POTVS
Plain Old TV Services
Dịch vụ truyền hình truyền
thống
PSTN
Public Switched Telephone Network
Mạng điện thoại chuyển mạch
công cộng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xi
QoS
Quality of Service
Chất lƣợng dịch vụ
RACS
Resource and Admission Control
Subsystem
Phân hệ điều khiển thừa nhận
và tài nguyên
RAN
Radio Access Network
Mạng truy nhập vô tuyến
RCEF
Resource Control and Enforcement
Function
Chức năng điều khiẻn và thi
hành tài nguyên mạng
RED
Random Early Detection
Phát hiện sớm ngẫu nhiên
RF
Radio Frequency
Tần số vô tuyến
RFC
Request For Comment
Tài liệu kỹ thuật của IETF
RFID
Radio Frequency Identification Tag

Nhận dạng tần số vô tuyến
RSVP-TE
Resource Reservation Protocol –
Traffic Engineering
Kỹ thuật lƣu lƣợng sử dụng
giao thức đặt trƣớc tài nguyên
RTI
Real Time Intolerant
Thời gian thực không có dung
sai trễ
RTCP
Real Time Control Protocol
Giao thức điều khiển thời gian
thực
RTSP
Real Time Streaming Protocol
Giao thức Streaming thời gian
thực
RTP
Real Time Protocol
Giao thức thời gian thực
RTT
Real Time Tolerant
Thời gian thực có dung sai trễ
SAN
Storage Area Network
Mạng cất giữ số liệu
SBC
Session Border Controller
Bộ điều khiển phiên ở biên

SCTP
Stream Control Transmission Protocol
Giao thức truyền dẫn điều
khiển dòng dữ liệu
SDH
Synchronous Digital Hierarchy
Phân cấp số đồng bộ
SDTV
Standard Definition Television
Truyền hình độ phân giải
chuẩn
SGSN
Serving GPRS Support Node
Nút hỗ trợ GPRS phục vụ
SGW
Signalling Gateway
Gateway báo hiệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xii
SIM
Subscriber Identity Module
Bộ phận nhận dạng thuê bao
SLA
Service Level Agreements
Thoả thuận mức dịch vụ
SMS
Short Message Service
Dịch vụ nhắn tin ngắn

SNMP
Simple Network Management Protocol
Giao thức quản lý mạng
SONET
Synchronous Optical Network
Mạng quang đồng bộ
SRAM
Static Random Access Memory
Bộ nhớ tĩnh truy nhập ngẫu
nhiên
SS7
Signalling System No.7
Hệ thống báo hiệu số 7
SSW
Soft Switch
Tổng đài chuyển mạch mềm
TCA
Traffic Conditioning Agreement
Thoả thuận tình trạng lƣu
lƣợng
TDM
Time Division Multiplexing
Ghép kênh phân chia thời
gian
TE-LSP
Traffic Engineering-Label Switched
Path
Đƣờng dẫn chuyển mạch nhãn
sử dụng kỹ thuật lƣu lƣợng
TISPAN

Telecommunications and Internet
converged Services and Protocols for
Advanced Networking
Nhóm nghiên cứu về hội tụ
Internet và viễn thông của
ETSI
TRS
Trunked Radio System
Hệ thống kết nối vô tuyến
UMA
Unlicensed Mobile Access
Truy nhập di động không
đƣợc cấp phép
UMS
Unified Messaging Server
Server nhắn tin hợp nhất
UMTS
Universal Mobile Telephone System
Hệ thống điện thoại di động
toàn cầu
UPT
Universal Personal Telecommunication
Dịch vụ viễn thông cá nhân
toàn cầu
USG
Unsolicited Grant Service
Dịch vụ cấp tự nguyện
USIM
UMTS Subscriber Identity Module
Universal Subscriber Identity Module

Khối nhận dạng thuê bao
UMTS
Khối nhận dạng thuê bao toàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xiii
cầu
USN
Ubiquitous Sensor Network
Mạng U-Sensor
UWB
Ultra Wide Band
Công nghệ vô tuyến sử dụng
nguồn ít hơn nhƣng lại có tốc
độ cao hơn (110 Mbps) so với
802.11 hoặc Bluetooth
VoD
Video On Demand
Truyền hình theo yêu cầu
VoIP
Voice over IP
Thoại qua IP
VPLS
Virtual Private LAN service
Dịch vụ LAN riêng ảo
VPN
Virtual Private Network
Mạng riêng ảo
WCDMA

Wideband Code Division Multiple
Access
Đa truy nhập phân chia theo
mã băng rộng
WDM
Wavelength Division Multiplexing
Ghép kênh phân chia theo
bƣớc sóng
WGW
Wireless Gateway
Gateway vô tuyến
WiBro
Wireless Broadband
Công nghệ vô tuyến băng
rộng
Wi-Fi
Wireless Fidelity
Chuẩn vô tuyến IEEE 802.11b
có tốc độ truyền dẫn 11 Mbps
WiMax
Worldwide Interoperability for
Microwave Access
Chuẩn phối hợp hoạt động
toàn cầu cho truy nhập vô
tuyến sóng cực ngắn
WLAN
Wireless Local Area Network
Mạng nội bộ vô tuyến
WSM
Wi-Fi Scheduled Media

Phƣơng tiện đƣợc lập lịch dựa
trên Wi-Fi
WWS
Wireless/Wireline Service
Dịch vụ vô tuyến/hữu tuyến
xDSL
x Digital Subscriber Line
Các công nghệ đƣờng dây
thuê bao số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv

MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA PHỤ i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ vi
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ BCN 2
1.1 NHỮNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI BcN 2
1.1.1 Các hạn chế của các mạng hiện tại 2
1.1.2 Sự phát triển và hội tụ của các công nghệ viễn thông, quảng bá và máy tính 3
1.1.3 Sự phát triển công nghệ băng rộng 5
1.1.4 Công nghệ truyền thông phân tán, có ở khắp mọi nơi 6
1.1.5 Xu hƣớng hội tụ các dịch vụ truyền thông 6

1.1.6 Xu hƣớng hội tụ các thiết bị đầu cuối 7
1.1.7 Xu hƣớng hội tụ về cơ sở hạ tầng mạng truyền thông 7
1.1.8 Xu hƣớng đa dạng hoá cấu trúc phân phát nội dung 8
1.1.9 Xu hƣớng mở rộng cơ cấu kinh doanh 9
1.2 TÍNH CẦP THIẾT CỦA BcN 9
1.3 ĐỊNH NGHĨA BcN 10
1.3.1 Định nghĩa của Nhóm khởi thảo NGN của ETSI 11
1.3.2 Định nghĩa theo khuyến nghị Y.2001 (12/2004) của ITU-T 11
1.3.3 Định nghĩa của Bộ thông tin và truyền thông Hàn quốc 11
1.3.4 Định nghĩa của Cơ quan điện toán Quốc gia (NCA) Hàn quốc 12
1.3.5 Định nghĩa của BcN Forum 12
1.3.6 Tổng hợp các định nghĩa BcN 12
1.4 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BCN 13
1.5 CÁC YẾU TỐ HỘI TỤ TRONG BcN 13
1.5.1 Hội tụ cố định – di động 13
1.5.2 Hội tụ viễn thông và truyền thông quảng bá 16
1.5.3 Hội tụ thoại và dữ liệu 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v

CHƢƠNG II. MÔ HÌNH KIẾN TRÚC VÀ CÁC DỊCH VỤ BĂNG RỘNG 20
2.1 CÁC MÔ HÌNH BcN 20
2.1.1 Mô hình kiến trúc mạng và phần tử mạng 20
2.1.2 Các mặt phẳng trong BcN 22
2.1.3 Mô hình giao thức 24
2.1.4 Mô hình dịch vụ trong BcN 26
2.2 IMS TRONG BcN 28
2.2.1 Ƣu điểm và sự phát triển của IMS 28

2.2.2 Kiến trúc IMS của TISPAN 31
2.3 CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN HÓA CHO MẠNG HỘI TỤ BĂNG RỘNG 34
2.3.1 Các tổ chức chuẩn hoá có liên quan 34
2.3.2 3GPP 35
2.3.3 ETSI TISPAN 36
2.3.4 3GPP2 37
2.4 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG BcN 37
2.4.1 Tính cần thiết của QoS 38
2.4.2 QoS cho BcN 38
2.4.3 Hội tụ báo hiệu 38
2.4.4 QoS trong hệ thống hội tụ end-to-end 40
2.4.5 QoS trên liên kết WLAN 40
2.4.6 QoS trên liên kết sử dụng giao thức định tuyến IP 41
2.4.7 Kết nối lại với nhau 42
2.5 CÁC VẤN ĐỀ AN NINH VÀ BẢO MẬT TRONG BcN 42
CHƢƠNG III. PHƢƠNG ÁN VÀ LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI BcN Tại
VIETTEL 50
3.1 HIỆN TRẠNG MẠNG TRUYỀN TẢI VIỆT NAM 50
3.1.1 Hiện trạng mạng truyền tải của Viettel 50
3.1.2 Đánh giá chung về mạng truyền tải của VIETTEL 55
3.1.3 Hiện trạng mạng truyền tải của Viettel 56
3.2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DỊCH VỤ TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG 57
3.2.1 Các dịch vụ đang đƣợc cung cấp trên mạng Viễn thông Việt nam 57
3.2.2 Các dịch vụ băng rộng và di động 58
3.2.3 Các dịch vụ NGN trên mạng viễn thông 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
3.3 DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 61

3.3.1 Các loại hình dịch vụ trong BcN 61
3.3.2 Dự báo nhu cầu các dịch vụ băng rộng trên mạng viễn thông Viettel. 63
3.3.3 Một số đặc trƣng dịch vụ trong môi trƣờng BcN 65
3.4 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC BcN VIETTEL 66
3.4.1 Các mô hình BcN 66
3.4.2 Kiến trúc mạng BcN 68
3.4.3 Mô hình kết nối mạng trục BcN của Viettel. 68
3.5 PHƢƠNG ÁN HỘI TỤ MẠNG 69
3.5.1 Các phƣơng án hợp nhất mạng 69
3.5.2 Các bƣớc hợp nhất 71
3.5.3 Các phƣơng án triển khai 72
3.5.4 Hội tụ mạng toàn IP (All IP) 74
3.5.5 Lộ trình triển khai mạng BcN tại Viettel 75
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81


v
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Các kiểu dịch vụ BcN 27
Bảng 3.2. Phân loại dịch vụ BcN 62


vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

Hình 1.1 Mô hình khái niệm BcN 10
Hình 1.2: Sự hội tụ của mạng hội tụ băng rộng BcN 12

Hình 2.1 Kiến trúc phân lớp theo thực thế mạng BcN 21
Hình 2.2 Mô hình các mặt phẳng của BcN 23
Hình 2.3 Mô hình giao thức BcN 25
Hình 2.5: IMS trong mạng viễn thông 31
Hình 2.6 Các phần tử chức năng IMS của TISPAN 32
Hình 2.7 Mạng hội tụ giữa di động và cố định băng rộng 39
Hình 2.8 Kiến trúc an ninh của 3GPP 46
Hình 2.9 Kiến trúc an ninh IMS của 3GPP2 48
Hình 3.1: Hội nghị truyền hình đa phƣơng tiện 59
Hình 3.2: Các giai đoạn triển khai dịch vụ Multimedia 60
Hình 3.3 Chuyển đổi từ dịch vụ hiện tại sang băng rộng 64
Hình 3.4 Các thay đổi về dịch vụ băng rộng trong tƣơng lai 66
Hình 3.5 Mô hình BcN của Viettel 67
Hình 3.6 BcN của Viettel 68
Hình 3.7. Mô hình kết nối mạng trục BcN của Việt Nam 69
Hình 3.8 Cấu trúc mạng lõi và truy nhập điển hình 70
Hình 3.9. Mô hình tổng quát của hệ thống hợp nhất 71
Hình 3.10. Chuyển vùng không bị gián đoạn nhờ mô phỏng BSC 72
Hình 3.11 Giải pháp tiền-IMS: Hợp nhất di động/WLAN 73
Hình 3.12 IMS cho phép sử dụng một mặt phẳng điều khiển 74
Hình 3.13. Tăng cƣờng các phần tử mạng di động và cố định 75
Hình 3.14. Phối hợp hoạt động giữa cố định và di động 76
Hình 3.15. Hội tụ về mạng 76
Sơ đồ truyền dẫn VSAT 51
Sơ đồ mạng truyền dẫn Viettel 51



1
MỞ ĐẦU

Môi trƣờng kinh doanh dịch vụ viễn thông ngày càng mang tính cạnh tranh và
khốc liệt hơn bao giờ hết. Chất lƣợng dịch vụ là nhân tố quan trọng hàng đầu dẫn
tới thành công của doanh nghiệp. Hạ tầng viễn thông đã có những thay đổi cơ bản
về phƣơng thức cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nhu cầu sử dụng dịch vụ tăng
lên không ngừng. Khách hàng không chỉ yêu cầu đƣợc cung cấp các dịch vụ truyền
thống mà còn đòi hỏi các dịch vụ có tính tích hợp, đa dạng, tiện lợi và chất lƣợng
cao. Vì vậy yêu cầu hội tụ mạng, hội tụ dịch vụ và hội tụ thiết bị đầu cuối là một xu
thế tất yếu của nền công nghiệp viễn thông nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách
hàng cũng nhƣ nhà cung cấp dịch vụ. Mục tiêu hội tụ, là cung cấp các dịch vụ mới
cho ngƣời sử dụng và làm tăng cao doanh thu của nhà khai thác, làm giảm chi phí
vận hành, khai thác mạng. Ngày nay, nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng ngày
càng tăng lên. Do vậy, mạng viễn thông Việt Nam cũng sẽ phải phát triển theo
hƣớng mạng thế hệ sau hội tụ băng rộng.
Mạng hội tụ băng rộng - BcN (Broadband convergence Network) thực chất
cũng là thế hệ sau- NGN (Next Generation convergence Network) với những tiêu
chí và mục tiêu cụ thể. Hơn nữa, BcN nhấn mạnh đến việc cung cấp dịch vụ băng
rộng dựa trên một cơ sở hạ tầng viễn thông thống nhất cho cả cố định và di động.
Hiện nay, trên thế giới nhƣ Hàn Quốc và Nhật Bản là những nƣớc đi đầu trong việc
nghiên cứu và triển khai mạng BcN. Ở Việt Nam, các mạng di động cũng có những
bƣớc tiến nhảy vọt với 6 nhà cung cấp và một nhà cung cấp mới đƣợc cấp phép
(GTel), số lƣợng thuê bao di động cũng nhƣ nhu cầu sử dụng các dịch vụ giải trí giá
trị gia tăng ngày một tăng nhanh. Đồng thời, mạng NGN cũng đã đƣợc triển khai
với nhiều dịch vụ mới. Mạng truy nhập băng rộng sử dụng công nghệ xDSL đã
đƣợc triển khai trên khắp cả nƣớc cho phép khách hàng có thể truy nhập Internet
với tốc độ cao hơn, qua đó cho phép cung cấp thêm các loại dịch vụ băng rộng đến
ngƣời sử dụng.
Nội dung luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng
- Chƣơng 1: Tổng quan về mạng hội tụ băng rộng BcN
- Chƣơng 2: Mô hình kiến trúc và các dịch vụ băng rộng

- Chƣơng 3: Ứng dụng mạng hội tụ băng rộng tại Viettel.



2
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ BCN
( Broadband convergence Network)
Nội dung của chương bao gồm:
Những yếu tố thúc đẩy sự ra đời BcN
Tính cần thiết của BcN
Định nghĩa BcN
Các yêu cầu và các yếu tố hội tụ trong BcN
1.1 NHỮNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY SỰ RA ĐỜI BcN
1.1.1 Các hạn chế của các mạng hiện tại
a) Cứng nhắc trong việc phân bổ băng thông
Mạng Viễn thông dựa trên công nghệ TDM (Time Division Multiplex). Đƣờng
truyền đƣợc phân chia thành các khung cố định (125 s). Mỗi khung chia thành các
khe thời gian (Time slot). Kênh cơ sở đƣợc tính tƣơng đƣơng với một khe thời gian
64kbit/s. Vì vậy với nhiều loại dịch vụ đòi hỏi băng thông thấp hơn hoặc các dịch
vụ có nhu cầu băng thông thay đổi thì TDM không thể đáp ứng đƣợc. Cuộc gọi
TDM đƣợc phân bổ lƣợng băng thông cố định (N x 64kbit/s) và các khe thời gian
chiếm cố định trong suốt thời gian diễn ra kết nối dẫn đến lãng phí băng thông.
b) Tổ hợp mạng khó khăn
Mạng viễn thông hiện nay cung cấp các loại dịch vụ thoại, dữ liệu hay video
trên các mạng tách biệt nhau. Mỗi mạng yêu cầu thiết kế, sản xuất, vận hành, bảo
dƣỡng khác nhau. Đặc biệt mỗi mạng chỉ truyền đƣợc các dịch vụ độc lập riêng. Tài
nguyên mỗi một mạng không thể chia sẻ cho các mạng khác cùng sử dụng. Trong
những năm 80 của thế kỷ XX, ngƣời ta cố gắng tổ hợp tất cả các mạng này thành
một mạng duy nhất trên mô hình mạng ISDN băng hẹp dựa trên nền công nghệ

TDM gặp phải một số khó khăn nhƣ tốc độ thấp, thiết bị mạng cồng kềnh, phức tạp.
Ý tƣởng mạng ISDN băng rộng dựa trên công nghệ ATM không linh hoạt khi hoạt
động ở tốc độ thấp và quá đắt đối với các nhà cung cấp dịch vụ và ngƣời dừng.



3
c) Khó khăn trong việc cung cấp dịch vụ mới
Trong mạng Viễn thông, phần “thông minh” của mạng tập trung ở các tổng đài.
Khi một dịch vụ mới đƣợc triển khai, tại tổng đài thay đổi phần mềm đôi khi liên
quan đến phần cứng của tổng đài. Điều này rất phức tạp và tốn kém. Khi nhu cầu xã
hội và khách hàng không ngừng tăng, nhiều loại dịch vụ mới không thể thực hiện
trên nền mạng TDM. Sự ra đời của các công nghệ mới ảnh hƣởng mạnh mẽ tới tốc
độ truyền tín hiệu. Ngoài ra, sẽ xuất hiện nhiều dịch vụ truyền thông trong tƣơng lai
mà hiện nay chƣa dự đoán đƣợc, mỗi loại dịch vụ sẽ có tốc độ truyền khác nhau, có
thể nhận thấy mạng hiện tại sẽ rất khó thích nghi với những đòi hỏi này.
d) Không đáp ứng đƣợc sự tăng trƣởng nhanh của các dịch vụ dữ liệu
Ngày nay Internet phát triển với tốc độ chóng mặt, lƣu lƣợng Internet tăng với
cấp số nhân theo từng năm và triển vọng sẽ còn tăng mạnh vào những năm sau
trong khi lƣu lƣợng thoại cố định dƣờng nhƣ có xu hƣớng bão hòa thậm chí giảm ở
một số nƣớc phát triển. Internet đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
nhƣ: đào tạo từ xa, y tế từ xa, chính phủ điện tử hay tin học hóa xã hội, Sự bùng
nổ lƣu lƣợng thông tin đã bộc lộ sự kém hiệu quả của chuyển mạch kênh. Chuyển
mạch kênh truyền thống chỉ dùng để truyền các lƣu lƣợng thoại có thể dự đoán
trƣớc, và nó không hỗ trợ lƣu lƣợng dữ liệu tăng đột biến.
e) Khó khăn cho các nhà khai thác
Kiến trúc tổng đài đã làm cho các nhà khai thác gần nhƣ phụ thuộc hoàn toàn
vào các nhà cung cấp tổng đài. Điều này không những làm giảm sức cạnh tranh cho
các nhà khai thác, đặc biệt là những nhà khai thác nhỏ, mà còn tốn nhiều thời gian
và tiền bạc khi muốn nâng cấp và ứng dụng các phần mềm mới.

Các tổng đài chuyển mạch kênh đã khai thác hết năng lực và trở nên lạc hậu.
Các chuyển mạch lớp 5 đang tồn tại làm hạn chế khả năng sáng tạo và triển khai các
dịch vụ mới, từ đó dẫn đến việc làm giảm lợi nhuận của các nhà khai thác.
Trƣớc yêu cầu phát triển của mạng viễn thông, sự hội tụ là chắc chắn phải xảy
ra. Cần có một cơ sở hạ tầng duy nhất cung cấp đa dịch vụ, quản lý tập trung, giảm
chi phí bảo dƣỡng, vận hành và hỗ trợ các dịch vụ của mạng.
1.1.2 Sự phát triển và hội tụ của các công nghệ viễn thông, quảng bá và máy tính
Từ trƣớc đến nay, viễn thông, quảng bá và máy tính ra đời và phát triển độc lập
với nhau. Với công nghệ viễn thông, điện tín xuất hiện vào những năm 1830 và


4
đƣợc phát triển thành mạng phủ khắp lục địa Bắc Mỹ trong những năm 1880. Việc
phát minh ra điện thoại trong những năm 1870 đã mở đầu cho thời đại công nghệ
viễn thông. Cùng với công nghệ thông tin vô tuyến phát triển vào những năm 1890,
việc truyền thông tin giữa các châu lục bắt đầu trở thành hiện thực.
Trong lĩnh vực quảng bá, vô tuyến truyền thanh xuất hiện vào những năm 1920 và
ngay lập tức trở nên một phƣơng tiện quan trọng và có nhiều ảnh hƣởng trong việc
truyền bá văn hoá. Tiếp theo vô tuyến, truyền hình quảng bá cũng ra đời sau chừng 1
thập kỷ, công nghệ này cũng phát triển rất nhanh chóng và có ảnh hƣởng rất lớn.
So với các công nghệ viễn thông và quảng bá, công nghệ máy tính chỉ mới xuất
hiện gần đây. Chiếc máy tính đầu tiên đƣợc phát hiện vào năm 1946 nhƣng công
nghệ máy tính vẫn chƣa trở thành một công cụ quan trọng cho kinh doanh cho đến
khi xuất hiện các máy tính có bộ nhớ lớn vào những năm 1960. Sau đó, vào những
năm 1980, máy tính cá nhân dành riêng cho ngƣời sử dụng riêng lẻ cũng xuất hiện
trên thị trƣờng.
Từ những năm 1960, công nghệ cho phép sử dụng máy tính từ xa qua mạng
viễn thông bắt đầu trở thành hiện thực và đƣợc sử dụng cho việc đặt vé máy bay
cũng nhƣ các hệ thống ngân hàng. Sự phát triển của công nghệ này đã tạo nên khả
năng sử dụng mạng cho cả thông tin thoại và truyền thông tin số. Cũng vào thời

gian này, mạng thông tin bắt đầu đƣợc số hoá: các đƣờng dây dành cho truyền dẫn
và tổng đài đƣợc chuyển đổi từ tƣơng tự sang số. Tuy nhiên, việc số hoá thông tin
và liên kết các máy tính vào mạng thông tin vẫn chƣa thực sự đƣợc coi là hội tụ. Sự
hội tụ thực sự giữa máy tính và công nghệ thông tin chỉ diễn ra khi xuất hiện
Internet.
Internet đƣợc phát triển vào những năm 1960 trong một dự án quốc phòng của
nƣớc Mỹ. Bắt đầu đƣợc sử dụng rộng rãi trong những năm 1990 và phát triển bùng
nổ sau năm 1995. Internet đƣợc coi là sản phẩm hội tụ giữa viễn thông và máy tính.
Yếu tố chính của việc phát triển Internet là tính kết nối của nó đƣợc thực hiện bằng
kiến trúc tự trị và giao thức IP linh hoạt của nó. Một yếu tố khác ảnh hƣởng đến
việc mở rộng mạng Internet là bản chất phân tán của nó, do vậy mà từng ngƣời sử
dụng có thể gửi đi thông tin mà không phải dựa quá nhiều vào các phƣơng tiện của
nhà cung cấp viễn thông. Hơn nữa, thực tế là cƣớc phí Internet ít có quan hệ với
khối lƣợng giao dịch đã kích thích sự xuất hiện các nội dung giàu thông tin nhƣ
hình và phim ảnh. Điều này sẽ không xảy ra nếu nhƣ cƣớc phí tỉ lệ với lƣu lƣợng
giống nhƣ các dịch vụ viễn thông. Việc hội tụ thoại vào Internet đã tạo nên một mô
hình kinh doanh mới cho các nhà khai thác viễn thông.


5
Việc hội tụ giữa viễn thông và quảng bá đang bắt đầu đƣợc thực hiện. Khi năng
lực và độ rộng băng tần đã gia tăng, Internet trở nên có khả năng phân tán nội dung
video. Công nghệ CDN (Content Distribution Network) cho phép Internet xử lý
hiệu quả một lƣợng lƣu lƣợng phân tán cực lớn. Công nghệ quảng bá đang phát
triển cho phép truyền dẫn các nội dung số và cung cấp các dịch vụ khác nhau kết
hợp với các hệ thống thông tin song công cũng nhƣ các hệ thống lƣu trữ nội dung.
Những sự phát triển này phản ánh một thực tế là ngƣời sử dụng bây giờ có thể truy
nhập nội dung số qua các phƣơng tiện trung gian khác nhau bao gồm cả các hệ
thống thông tin cũng nhƣ quảng bá.
1.1.3 Sự phát triển công nghệ băng rộng

Sức mạnh dẫn đến việc hội tụ viễn thông và máy tính là sự phát triển công nghệ
thông tin băng rộng. Chất lƣợng hoạt động của máy tính đƣợc nhân lên gấp đôi cứ
sau 18 tháng kể từ những năm 1980 và có tên gọi là luật Moore. Cũng trong thời
gian đó, tổng đài số đƣợc đƣa vào mạng viễn thông làm cho giá cƣớc giảm xuống.
Tuy nhiên chất lƣợng công nghệ viễn thông vẫn không đƣợc cải thiện đáng kế giống
nhƣ chất lƣợng máy tính trong thời kỳ này. Lý do là viễn thông là nền công nghiệp
đƣợc điều tiết. Một lý do khác đó là phần lớn giá thành viễn thông ban đầu bao gồm
cả nhân lực và giá thành xây dựng công trình là những thứ không tỉ lệ với sự đổi
mới về công nghệ. Phần còn lại của chi phí công nghiệp là tổng đài, thƣờng ít đƣợc
giảm giá trong vòng 10 năm và do vậy không bám theo các phát triển công nghệ.
Tuy nhiên, các tình trạng trên đã thay đổi vào năm 1995 cùng với sự bùng nổ
của Internet. Với Internet, bản thân máy tính đóng vai trò nhƣ một tổng đài hay một
router và nó có chu kỳ giảm giá rất ngắn. Về bản chất tự nhiên, Internet có cấu trúc
cƣớc không bị điều tiết đã thúc đẩy sự xuất hiện các nhà cung cấp dịch vụ mới.
Một sự trùng hợp ngẫu nhiên, bƣớc đột phá về công nghệ trong công nghệ
truyền dẫn viễn thông cũng đƣợc thực hiện vào năm 1995. Sự đổi mới đặc biệt này
gọi WDM (wave division multiplexing) là công nghệ truyền dẫn quang cho phép
truyền dẫn nhiều tín hiệu quang trên các bƣớc sóng khác nhau thông qua một sợi
cáp quang. Chất lƣợng truyền dẫn thông tin đƣợc cải thiện theo tỉ lệ vƣợt trội với
luật Moore, gấp đôi cứ sau 12 tháng và có tên gọi là luật Gilder. Kết quả là, các
router Internet không bắt kịp tốc độ của các đƣờng dây truyền dẫn. Điều này cho
thấy rằng trong tƣơng lai, các tổng đài quang có thể sẽ thực hiện việc hội tụ tất cả
thông tin theo dạng IP. Hơn nữa, thông tin vô tuyến cũng có bƣớc đột phá trong
khoảng năm 1995 với công nghệ vô tuyến số là thông tin di động thế hệ thứ hai đã


6
đƣợc phát triển nhanh chóng trên toàn thế giới. Sự phát triển của công nghệ này sau
đó đƣợc tiếp tục với thế hệ thứ ba và thứ tƣ.
Sự xuất hiện quan trọng của công nghệ băng rộng cho phép truyền dẫn không

hạn chế các hình ảnh động. Băng rộng cũng cho phép đƣa các hoạt động nhƣ các
dịch vụ tài chính vào mạng, làm cho chúng có thể truy nhập dễ dàng cũng nhƣ có
thể kết hợp với các loại hình dịch vụ khác.
1.1.4 Công nghệ truyền thông phân tán, có ở khắp mọi nơi
Việc thay đổi cơ bản mô hình truyền thông xảy ra song song với băng rộng là sự
dịch chuyển sang các mạng có ở khắp mọi nơi (ubiquitous networks) và kiến trúc
thông tin phân tán. Mạng có ở khắp mọi nơi có nghĩa là tài nguyên thông tin tồn tại
ở khắp mọi nơi và bất cứ thứ gì cũng có thể kết nối vào đƣợc. Sự phân tán tài
nguyên thông tin đã dịch chuyển từ nhà nƣớc sang các doanh nghiệp và hiện nay
sang cả các cá thể đơn lẻ.
Cùng thời điểm đó, công nghệ mạng phân tán cho phép từng cá nhân giao tiếp
thông tin kiểu tự trị theo phƣơng thức ngang cấp. Nhƣ đã nói ở trên, khả năng này
đƣợc thừa hƣởng từ Internet. Và điều này là lý do tại sao Internet đƣợc mở rộng rất
nhanh.
Sự phát triển công nghệ gần đây cũng đã tạo ra các hệ thống thông tin vô tuyến
phân tán. Trong kiến trúc của hệ thống thông tin di động hiện nay, tất cả mọi giao
dịch đều đi qua các trạm tổng đài của nhà khai thác viễn thông. Các kiểu mới của hệ
thống thông tin vô tuyến nhƣ LAN vô tuyến hay hệ thống thông tin ad-hoc đều có
kiến trúc thông tin định hƣớng Internet, trong kiến trúc này mỗi đầu cuối có thể giao
tiếp trực tiếp với từng đầu cuối khác và tập hợp các kết nối nhƣ vậy tạo nên một
mạng. Điều quan trọng là năng lực và giá thanh-chất lƣợng hoạt động của công
nghệ phân tán nhƣ vậy đang phát triển nhanh chóng so với kiến trúc tập trung của
mạng vô tuyến hiện tại.
1.1.5 Xu hƣớng hội tụ các dịch vụ truyền thông
Hội tụ về mặt dịch vụ có nghĩa là cùng một nội dung có thể đƣợc truy cập từ các
kiểu cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác nhau (ví dụ truy cập Internet thông qua mạng viễn
thông hoặc phân phát dịch vụ quảng bá video số DVB thông qua mạng truyền hình
quảng bá). Việc số hoá nội dung là một trong các yếu tốc chính dẫn đến hội tụ.
Trong thế giới số, cùng một nội dung có thể đƣợc truyền dẫn qua các mạng khác
nhau và các dịch vụ khác nhau có thể đƣợc cung cấp dựa trên cùng một nội dung.



7
Khía cạnh hội tụ đầu tiên đƣợc thấy trong sự xuất hiện các dịch vụ trung gian
liên kết giữa viễn thông và quảng bá. Truyền thông điểm-điểm là một thuộc tính cơ
bản của công nghệ viễn thông, nhƣng hiện nay giao thức Internet cho phép sử dụng
mạng viễn thông để phân phát thông tin tới nhiều ngƣời, chẳng hạn nhƣ trình bày lại
các nội dung trên Internet qua các phƣơng tiện của công nghệ streaming. Việc kết
hợp Internet và công nghệ viễn thông có tính chất công cộng mà nhờ đó âm thanh
thoại và các hình ảnh động đƣợc phát đi tới nhiều ngƣời nhận. Các kiểu phân phát
thông tin dạng điểm-đa điểm đã sẵn có trên mạng thông tin bao gồm các bảng thông
báo điện tử, email, truyền fax, các hệ thống hội nghị truyền hình từ xa và các trang
chủ (homepage). Mặt khác, trong công nghiệp quảng bá dựa trên truyền thông đại
chúng thì BS (broadcasting satellite - vệ tinh quảng bá) và CS (communications
satellite - vệ tinh viễn thông) cũng cho phép đƣa vào các dịch vụ mới với bản chất
riêng. Các dịch vụ trung gian này có các đặc điểm của cả viễn thông và quảng bá hy
vọng sẽ đƣợc mở rộng trong tƣơng lai.
1.1.6 Xu hƣớng hội tụ các thiết bị đầu cuối
Hội tụ thiết bị đầu cuối, tức là các thiết bị đầu cuối hay ứng dụng công nghệ
thông tin đƣợc triển khai để sử dụng cho cả cố định và di động, viễn thông và quảng
bá. Gần đây, các PC có gắn kèm chức năng thu tín hiệu TV đã xuất hiện trên thị
trƣờng. Cùng với các thiết bị đầu cuối này, con ngƣời không chỉ xem đƣợc các sóng
tín hiệu quảng bá mặt đất mà còn ghi lại và biên dịch các chƣơng trình. Một website
Inetrnet của Hàn quốc đã cho phép truy nhập theo yêu cầu tới các chƣơng trình phát
sóng quảng bá mặt đất và đƣợc rất nhiều ngƣời ƣa chuộng. Có một thực tế là TV có
mặt trong các hộ gia đình phổ biến hơn máy tính PC. Do vậy việc sử dụng TV cho
các mục đích khác là một vấn đề cần đƣợc quan tâm. Việc cung cấp các dịch vụ
tƣơng tác, bao gồm Internet, trên TV sẽ đặc biệt đem lại lợi ích trong việc xoá bỏ
việc “nghèo thông tin” và làm giảm khoảng cách thông tin ở nhiều quốc gia. Đại bộ
phận dân cƣ ở nhiều quốc gia sẽ đƣợc lợi từ việc có các dịch vụ băng rộng mới nếu

họ có thể sử dụng đƣợc dịch vụ Internet thông qua TV. Các nhà sản xuất sản phẩm
điện dân dụng cũng đang tham gia vào thị trƣờng với hộp set-top box cho phép truy
nhập Internet thông qua TV. Các xu hƣớng này đã chứng minh sự phát triển tích
cực cho việc hội tụ thiết bị đầu cuối, cung cấp cả dịch vụ viễn thông lẫn dịch vụ
quảng bá trên một thiết bị đầu cuối.
1.1.7 Xu hƣớng hội tụ về cơ sở hạ tầng mạng truyền thông
Khía cạnh hội tụ thứ ba là việc cung cấp dịch vụ trong đó chỉ một nhà cung cấp
khai thác cả dịch vụ viễn thông lẫn quảng bá. Từ trƣớc đến nay, các hạ tầng cơ sở

×