Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Giới thiệu về sự truyền thông dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.06 KB, 37 trang )

Phần 1: Giới thiệu về sự truyền
thông dữ liệu
Click to edit Master subtitle style

9/17/12


Tổng quan


Lịch sử chi tiết về sự truyền thơng dữ liệu




Các mạng truyền thơng dữ liệu




Các thành phần mạng, các loại mạng

Các mơ hình mạng




Sự truyền thơng, các hệ thống thơng tin và Internet

Mơ hình OSI, mơ hình Internet, sự truyền qua các
lớp



Các chuẩn mạng


9/17/12 Sự

hình thành các chuẩn, các chuẩn phổ biến


Thời đại thơng tin


Cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất



Các phương thức tổ chức mới





giới thiệu về máy móc
thay đổi cách thức con người làm việc

Cách mạng công nghiệp lần hai – thời đại
thơng tin


Giới thiệu về máy vi tính




Giới thiệu về mạng và truyền thông dữ liệu



Thay đổi cách thức con người làm việc một lần nữa

9/17/12



Sự truyền thơng nhanh hơn  phá bỏ sự tụt hậu về thông


Sự tụt hậu thông tin bị phá bỏ
Lịch sử phát triển trong truyền
thông điện tử

Sự tăng nhanh về tốc độ và dung lượng
truyền tải thông tin

Máy điện báo
1850

Thông tin được
truyền đi trong vài
ngày hoặc vài tuần


1900

1950

Thông tin được
truyền đi trong vài
phút hoặc vài giờ

Sự phát triển của viễn thông và đặc biệt
là mạng máy tính
9/17/12

2009

Khối lượng lớn thơng
tin được truyền đi
chưa đầy một giây

Sự tồn cầu
hóa các mạng


Ba phần chính để hiểu sự nối mạng
Các khái niệm về sự kết nối mạng

1.

Dữ liệu di chuyển như thế nào từ máy tính này đến
máy tính khác trên một mạng.


-

Mạng hoạt động như thế nào.

-

Các công nghệ được sử dụng ngày nay

2.

Chúng được thực thi như thế nào, kết quả cụ thể.

-

Chúng làm việc như thế nào, các ứng dụng và vai
trị của chúng.

-

3.

Sự quản trị các cơng nghệ kết nối mạng

9/17/12


Sự tiến bộ trong công nghệ điện
thoại
Điện thoại
được phát

minh

kết nối điện thoại
xuyên lục địa

Bộ chuyển mạch bước,
Các điện thoại quay số
(sự kết nối tự động )

9/17/12

Truyền thông qua vệ
tinh, dịch vụ Fax,
truyền tín hiệu số

Các đường trục
sóng cực ngắn
(Canada)

Truyền thơng dữ liệu
chuyển mạch gói

Picturefone
(khơng thành
cơng trong
thương mại)

Điện thoại
dạng tế bào



Sự quy định về các phát minh
FCC được thiết lập
Thời gian cho sự
thay đổi công nghệ

Điện thoại được
phát minh

Quy định bắt
đầu ở USA

Hệ thống Bell: Sự độc
quyền khơng chính thức

Hàng triệu điện thoại
được sử dụng ở Mỹ
9/17/12

Tòa án Carterfone
đưa ra quyết định
cho phép non-Bell
CPE

MCI chiến thắng; bắt
đầu cung cấp một vài
dịch vụ đường dài

1996 Viễn thông
US hoạt động


Giai đoạn bãi bỏ
quy định

Cho phép các sắc
lệnh bởi tòa án
liên bang US


Thị trường cạnh tranh khắp thế giới


Thị trường Internet






Sự cạnh tranh khốc liệt của hơn 5000 nhà cung cấp
dịch vụ chỉ trong nước Mỹ.
Sự cạnh tranh dữ dội trong khu vực này có thể dẫn
tới sự sửng sốt trong một tương lai gần.

Sự thỏa thuận của tổ chức thương mại thế giới
(1997)


Cam kết bởi 68 quốc gia để công khai, bãi bỏ quy
định hoặc giảm bớt quy định trong thị trường truyền

thông của họ.

9/17/12


Lịch sử của các hệ thống thông tin

Batch processing
mainframes

Hoạt động thời gian thực, Các
hệ thống hướng thực hiện
(thay thế việc xử lý đợt.
DBMSs trở nên phổ biến)
PC LANs trở nên
phổ biến

Cuộc cách mạng
Sự truyền thông dữ liệu qua
đường dây điện thoại ( trở nên máy tính
phổ biến và Các máy tính lớn trở
thành các hệ thống đa user)
9/17/12

Hoạt động mạng
ở khắp mọi nơi


Các giai đoạn quan trọng của
Internet

Thời gian đầu gọi là
ARPANET, Internet bắt
đầu như một mạng quân
sự hàn lâm

NSFNet được tạo ra
như xương sống
của Internet Mỹ
Sự cập mạng tính thương mại
đến Internet bắt đầu

ARPANET tách thành:

Milnet (military network) – cho
quân đội

Internet - hàn lâm, giáo dục và
mục đích nguyên cứu
9/17/12

Chính phủ tài trợ Khắp thế giới:
cho các đầu cuối trên 1 tỷ người
đường trục chính dùng Internet


Khái niệm cơ bản về truyền thông
dữ liệu
Telecommunications =

Sự truyền voice, video, data


Địi hỏi khoảng cách xa hơn

Điều kiện rộng

Data Communications =

Sự chuyển thơng tin máy tính
bằng các phương tiện truyền điện
hoặc quang

Broadband Communications
Truyền thông băng rộng
9/17/12


Các thành phần của một mạng nội
bộ (LAN)

9/17/12


Các loại mạng


Mạng cục bộ (LAN) – phịng, tịa cao ốc





Mạng đường trục (BN-Backbone Networks) –
dưới vài kms




Một nhóm các PC cùng chia sẽ trong một mạng.

Một đường trục tốc độ cao liên kết các LAN thuộc
cùng một tổ chức ở các địa điểm khác nhau, lại với
nhau.

Mạng đô thị (MAN) – (xa hơn vài kms)

Kết nối các LAN và BN băng qua các vị trí khác
9/17/12
nhau.



Các mạng LAN và mạng đường
trục, mạng đô thị và mạng diện
rộng

9/17/12


Intranet & Extranet



Intranet (Mạng nội bộ)







Một LAN mà sử dụng các công nghệ internet bên
trong một tổ chức.
Hoạt đông công khai chỉ bên trong nội bộ cơng ty.
Ví dụ: thơng tin cung cấp cho các nhân viên qua
một intranet

Extranet (Mạng nội bộ mở rộng)


Một LAN mà sử dụng các công nghệ Internet băng
qua một tổ chức bao gồm vài yếu tố bên ngoài.

9/17/12
– Chỉ

mở đối với các user được phép ở bên ngoài tổ


Thực hiện phân lớp các chức năng
truyền thông
Sự thực thi một layer
duy nhất

- Hoạt đông mạng với
các khối lớn phức tạp để
hiểu và thực thi

Sự thực thi nhiều layer
Phá vỡ thành các khối nhỏ
Dễ dàng thực thi

9/17/12


Mơ hình mạng đa lớp




Hai mơ hình mạng quan trọng nhất là: OSI và
Internet
Mơ hình liên kết các hệ thống mở






Được tạo bởi ISO như một mơ hình cho các chuẩn
mạng máy tính trong 1984
Dựa trên 7 lớp

Mơ hình Internet



Được tạo bởi DARPA trước những năm 70

Được phát triển để giải quyết vấn đề về liên kết
9/17/12
mạng



Mơ hình 7 lớp của OSI



Application Layer




Thiết lập các tiện ích được sử dụng bởi các chương
trình ứng dụng

Presentation Layer


Định dạng dữ liệu biễu diễn cho người dùng

Cung cấp các giao tiếp dữ liệu, nén dữ liệu và biên
dịch giữa các định dạng dữ liệu khác nhau
9/17/12




Mơ hình 7 lớp của OSI


Transport Layer




Network Layer




Xử lý các vấn đề end-to-end đặt ra như phân đoạn
tin nhắn cho sự vận chuyển mạng, và duy trì các kết
nối luận lý giữa bên gửi và bên nhận
Chịu trách nhiệm quyết định đường đi trên mạng

Data Link Layer


Xử lý mô tả tin nhắn, điều khiển lỗi và điều khiển
truy cập đường truyền mạng

9/17/12




Physical Layer


Mơ hình 5 lớp của Internet



Application Layer




Được sử dụng bởi các chương trình ứng dụng

Transport Layer


Chịu trách nhiệm thiết lập các kết nối end-to-end,
phân giải các tên miền thành các địa chỉ số và phân
đoạn các tin nhắn

Network Layer – tương tự như trong mơ hình OSI

Data Link Layer – tương tự như trong mơ hình OSI
•9/17/12
Physical Layer – tương tự như trong mơ hình OSI




So sánh các mơ hình mạng

9/17/12


Sử dụng các lớp để truyền tin

Tin nhắn đi qua
mỗi tầng sẽ được
đóng thêm thơng
tin địa chỉ tương
ứng với tâng đó

9/17/12

Các tầng sẽ gở bỏ
các trường thơng tin
liên quan đến tầng
này, rồi tiếp tục
chuyển tin nhắn lên
tầng trên


Các giao thức



Sử dụng bởi các lớp trong mơ hình mạng
Thiết lập các quy tắc chuẩn để định nghĩa như
thế nào để truyền thông tại mỗi lớp và như thế

nào để giao tiếp với các lớp lân cận.

9/17/12


Ví dụ về việc truyền tin

9/17/12


Các điểm chính của lớp mạng


Các lớp cho phép đơn giản hoạt động mạng






dễ dàng phát triển phần mềm mới tương thích với
mỗi lớp.
Tương đối dễ dàng thay đổi phần mềm tại bất kỳ
mức độ nào

Các lớp tương ứng truyền thơng giữa các máy
tính và các nền tảng máy tính khác nhau


Được thực hiện bởi các chuẩn chính thức


Lớp vật lý v.v tại máy gửi phải trùng khớp với lớp
tương ứng trong máy nhận
9/17/12



×