Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

đánh giá thực trạng công tác quản lí lao động tại công ty tnhh chế tạo máy eba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.93 KB, 33 trang )

Trng i Hc Hi Phũng Bỏo cỏo thc tp nghip v

MC LC 1
PHN I : GII THIU CHUNG V CễNG TY TNHH CH TO MY EBA 4


!"#
$%&'()*+#"#
,-./0#12!3
34506 782"#3
1.6.1 Mt hng sn phm 7
1.6.2 Sn lng tng mt hng 8
1.6.3. Th trng 10
1.6.4. Nhng thnh tu ó t c 10
9:;<=>?@ABCDA>EFGHIA>J
1.7.1. S t chc v chc nng b mỏy qun lý ca cụng ty 12
1.7.2. Qui trỡnh sn xut ca doanh nghip, cỏc bc sn xut ca nh mỏy 15
1.7.3. Kt cu sn xut ca cụng ty 17
KALMNK
PHN 2: NH GI THC TRNG CễNG TC QUN L LAO NG TI
CễNG TY TNHH CH TO MY EBA 19
OPQR#0S.TUVW
2.1.1. Khái niệm về nhân lực: 20
2.1.2. Khái niệm về quản trị nhân sự: 20
2.1.3 . Vai trò của quản trị nhân sự: 20
2.1.4 .Đối tợng và mục đích của quản trị nhân sự: 21
2.1.5.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả quản trị nhân sự: 22
2.1.6.Một số chỉ Zêu đánh giá: 25
XMY)Z7N. 9
2.2.1c im v lao ng theo tui, gii `nh 27
2.2.2.c im v lao ng theo trỡnh , chc danh ngh nghip 28


8[\](M#0606)Z-"*#78W
KT LUN 32
Sinh viờn: Nguyn Vn Qunh Lp: QTKD.VB2-K6
1
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
LỜI MỞ ĐẦU
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6
2
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Với xu thế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,Việt Nam đã thành công trong việc gia
nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tổ chức thành công hội nghị APEC và hội nhập
AFTA.Đây là cơ hội để chúng ta quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam; giúp
nền kinh tế Việt Nam đẩy mạnh phát triển đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối
với nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần còn non kém của nước ta.
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cuộc sống
của con người.Mỗi nhà kinh doanh đều phải tự đặt ra câu hỏi :”Sản xuất cho ai? Sản xuất
như thế nào? Sản xuất cái gì? “ để tìm đến múc lợi nhuận tối đa. Chính vì vì câu hỏi này mà
các doanh nghiệp không thể không quan tâm sâu sát đến công tác quản lý trong đơn vị mình.
Để thực hiện tốt điều này, doanh nghiệp phải quản lý tốt con người trong doanh
nghiệp.Có quản lý tốt con người trong doanh nghiệp mới có được nguồn nhân lực dồi dào,
có trình độ khoa học kĩ thuật cao, có ý thức kỷ luật tốt. Từ đó giúp doanh nghiệp đề ra các
biện pháp nâng cao năng suất lao động, Giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh
tranh ngày càng khốc liệt.
Được sự phân công của cô giáo Vũ Thị Anh Thư, em xin trình bày đề tài:
^>N. )Z\](M#06!!-"*#78 
Công ty TNHH Chế Tạo Máy EBA”.
Đề tài của em gồm 2 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Chế Tạo Máy EBA
Phần 2: Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử
dụng lao động .

Công tác quản lý và sử dụng lao động theo thời gian góp phần nâng cao tính chủ
động,Khả năng cạnh tranh trên toàn bộ các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Là nhân tố quyết định để đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xã hội
phát triển, giúp doanh nghiệp luôn có đội ngũ công nhân viên chất lượng cao, đáp ứng nhu
cầu sử dụng trước mắt và lâu dài.
Trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Công ty TNHH Chế Tạo Máy EBA, được sự
hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo Vũ Thị Anh Thư và các cán bộ thuộc phòng Hành
chính – Nhân sự cũng như các phòng ban chức năng khác, em đã thực hiện bài báo cáo thực
tập này.
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6
3
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Do kinh nghiệm còn hạn chế, bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót.Vì
vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài viết của
em được hoàn thiện hơn.

X;_A``a`>;`bC;CAcdIA>J>A;;;e>=<:JfgH
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6
4
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ

-Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH CHẾ TẠO MÁY EBA
 -Giám đốc của doanh nghiệp: Mr. KATOU NOBUHIRO
-Trụ sở giao dịch chính
- Tại N1, N2 & N3 Khu Công Nghiệp NOMURA Hải Phòng
- Điện thoại giao dịch: (031)3.618684 - (031)3.618685
Fax: (031)3.618683

Công ty được Ban quản lý các KCX và CN Hải Phòng đã trao giấy phép đầu tư với Số
giấy phép : 30/GP-KCX-HP cấp ngày 25/07/1996.

- Mã số thuế: 0100105768 - 1
- Tổng nguồn vốn đầu tư Công ty : 500 tỉ đồng
 !"#$%%&'()
*++,-./
 !"#
Công ty chế tạo máy EBA là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Nhật Bản.
$%&'()*+#"#
Với trên 13 năm kinh nghiệm hoạt động trong các lĩnh vực Cơ Khí Chế Tạo Máy, Công
ty đã và đang xây dựng nhiều loại công trình và dự án đóng góp đáng kể vào sự phát triển
của Thành Phố Hải Phòng. Công ty đã từng bước tạo dựng cho mình truyền thống xây dựng
vẻ vang, đảm bảo uy tín và chất lượng với bạn hàng trong, ngoài nước. Công ty có chức
năng: Tổ chức kinh doanh, sản xuất chế tạo máy móc tối tân với độ chính xác cao, theo
nguyên tắc kinh doanh có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ thuế và các khoản nộp ngân sách với
nhà nước, hoạt động kinh doanh theo nhà nước đồng thời không ngừng nâng cao phúc lợi và
đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, quan tâm làm tốt công tác xã hội và
từ thiện, xây dựng công ty ngày càng phát triển. Công ty có nhiệm vụ cụ thể là:
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động hạch toán kinh doanh
và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
- Tuân thủ pháp luật nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất khẩu và giao dịch đối
ngoại. Nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán và các hợp đồng liên quan
đến sản xuất kinh doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đông thời tự bổ sung nguồn vốn kinh
doanh, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị bù đắp chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, thực
hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6
5
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm có nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu
máy móc thiết bị phát triển sản xuất và kinh doanh các nguyên liệu, vật tư thuộc ngành hàng
sản xuất cơ khí và các phụ tùng về cơ khí.

- Đào tạo và quản lý cán bộ công nhân viên một cách có hiệu quả.
,-./0#12!
Ngày 25/07/1996 Công ty Chế tạo máy EBA được thành lập, đi vào hoạt động. Với 36
công nhân, công suất thiết bị 12.000 kwh, nhà máy nhanh chóng cho ra đời những sản phẩm
đầu tiên và xuất sang Nhật Bản.
Cùng với sự phát triển của đất nước, bằng sức sáng tạo, bền bỉ của cán bộ công nhân
viên, công ty đã không ngừng lớn mạnh. Từ năm 1998 hàng loạt thiết bị máy móc tối tân của
Nhật Bản và một số nước khác Đức, Singapo đã được nhập khẩu và được sử dụng như Máy
tiện CNC tự động, máy uốn, máy cắt lazer … những máy móc này đã thay thế sức lao động
thủ công, nâng cao năng suất lao động và sản phẩm chất lượng.
Chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, công ty cũng như nhiều doanh nghiệp
khác đứng trong những thử thách mới : sự cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm cùng loại của
các thành phần kinh tế, công nghệ, thiết bị lạc hậu, mẫu mã sản phẩm chậm đổi mới, bộ máy
quản lý cồng kềnh. Từ những thách thức trên, tập thể lãnh đạo của công ty đã kiên quyết
củng cố, tổ chức lại sản xuất- kinh doanh theo hướng tinh giảm - gọn nhẹ - hiệu quả cao.
Công ty xây dựng hoàn thiện các định mức kinh tế – kỹ thuật trên từng công đoạn sản xuất,
công ty đã mạnh dạn sắp xếp lại tổ chức, sản xuất đi liền với đầu tư đổi mới thiết bị công
nghệ phù hợp với cơ chế thị trường.
Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ đúng hướng, phát huy hiệu quả cao, đồng thời ứng dụng
có kết quả nhiều đề tài tiến bộ khoa học kỹ thuật, đến nay, công ty Chế tạo máy EBA đã sản
xuất hàng loạt sản phẩm theo qui trình kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, đạt chất lượng theo
tiêu chuẩn Nhật (JIS), đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Đời sống cán bộ công nhân
viên của Công ty không ngừng được cải thiện , được nâng cao rõ rệt.
Trong 3 năm : 2007 đến 2010 công ty đã sản xuất một số máy gia công cơ khí tự động
như máy tiện CNC với độ chính xác cao, mẫu mã đẹp, đáp ứng được nhu cầu của ngành Cơ
khí , giá bán sản phẩm rẻ hơn15% dến 20% so với máy nhập ngoại, bước đầu đã chiếm được
chỗ đứng trên thị trường. Nhờ vậy năm 2003 sản lượng của công ty đã tăng gấp 2 lần , giá trị
tổng sản lượng sản xuất công nghiệp tăng 3,2 lần và thu nhập của người công nhân tăng gấp
5 lần so với năm 1996.
3 4506 782"#

Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6
6
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
3hZ6i(
• N78A
- Máy tiện ngang C30
- Máy tiện ngang C40
- Máy tiện đứng VTM100
- Máy tiện độ chính xác cao VS10000
• #.M(
- Máy gia công HG630
- Máy gia công HG800
- Máy gia công HG1000
• *22YYj
- Các bàn thao tác cơ khí
- Các bộ trục đỡ thân máy
- Bộ trợ lái ôtô
- Hệ thống giá đỡ
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6
7
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
3k6lmn(hZ
Sản lượng từng mặt hàng được biểu thị theo bảng dưới đây:
g6k6lm(hZ
hZ ?c>
k6lm
WW3
k6lm
WW9
k6lm

WWK
k6lm
WWo
k6lm
WW
N78A 
9 $ W 3 K$
Máy tiện ngang C30 Máy
9 13 13 17 21
Máy tiện ngang C40 Máy
6 8 10 16 18
Máy tiện đứng VTM100 Máy
7 11 17 21 26
Máy tiện độ chính xác cao VS10000 Máy
5 9 10 11 19
#.M( 
W K  3 K$
Máy gia công HG630 Máy
10 11 14 17 25
Máy gia công HG800 Máy
8 15 23 21 32
Máy gia công HG1000 Máy
12 12 15 24 27
*22YYj g8
W 399 K $W 9K
Hệ thống bàn thao tác cơ khí Bộ
152 201 278 582 701
Các bộ trục đỡ thân máy Bộ
231 356 459 654 809
Bộ trợ lái ôtô Bộ

502 728 700 698 700
Hệ thống giá đỡ Bộ
316 392 385 467 518
(0123-.45-.4*)
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6
8
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 5 năm gần đây (2006~2010) được thể hiện qua bảng
sau:
g64506 786jp2"#A&(WW3qWW9qWWKqWWoqWW
k>> rs ?), WW3 WW9 WWK WWo WW
 t# 10
3
đồng 463.125.384 626.285.881 941.798.928 1.214.929.988 1.452.218.950

t#    jp
2i
10
3
đồng 453.645.897 568.591.894 865.894.214 998.346.128 1.237.946.125

m  u  .l
5
10
3
đồng 22.404.179 27.964.125 31.363.876 36.638.369 40.473.440
$
m  u  #
5
10

3
đồng
16.131.009 20.134.170 22.671.159 26.379.626 29.140.877

.,>k?\!
0M.&(
10
3
đồng 6.071 15.639 18.083 19.770 19.177
3
c[l78\!
0M.&(
10
3
đồng 66.917 71.393 31.393 18.393 29.268
9
k[  #  78  \!
0M.&(
Người 212 256 278 312 346
K
>v    Y  6
jp.&(
10
3
đồng 204.568 204.134 280.912 314.593 434.123
(0123-.4*)
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6
9
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Qua việc phân tích bảng 1 và bảng 2 về số lượng từng mặt hàng và khái quát tình

hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , ta nhận thấy các chỉ tiêu đều tăng mạnh
theo từng năm. Điều này phản ánh sự tăng trưởng liên tục của công ty trong những
năm gần đây.
Chủng loại các mặt hàng kinh doanh của công ty là chế tạo máy và gia công cơ khí
là mặt hàng chủ yếu, chiếm tỷ trọng rất lớn. Đối với công ty thì ngoài mục tiêu lợi
nhuận, việc đảm bảo đủ số lượng và chủng loại các mặt hàng là nhiệm vụ chính mà
công ty phải thực hiện. Điều đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty trong thời gian qua, đòi hỏi công ty phải có kế hoạch kinh doanh phù hợp để
vừa đảm bảo được nhiệm vụ chính được giao vừa kinh doanh có lợi. Muốn vậy, trong
thời gian tới công ty cần đẩy mạnh các loại hình dịch vụ để tận dụng cơ sở vật chất kỹ
thuật của công ty, đồng thời tăng thêm nguồn thu cho công ty.
Doanh thu năm 2010 tăng 237.289.962.10
3
đồng so với năm 2009. Đạt được điều
này là do sản lượng đơn hàng và cung cấp dịch vụ đều tăng so với năm trước. Đối với
chỉ tiêu tổng số lao động bình quân, trong năm 2010 có tăng so với năm 2009.
3>,.l1
- >,.l187,#
Hiện tại thị trường nội địa của công ty chủ yếu là các công ty liên doanh như: GE,
Citizen, VJE.
- >,.l1jp2i
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Nhật Bản, thông qua công ty mẹ là
EBA Koyou, các sản phẩm sŽ được xuất đi các nước trên thế giới.
g6t#jp2i(8[&(?),>w7L
Năm 2008 2009 2010
Doanh thu xuất khẩu 130,26 187,039 229,3
(0123-.46
Như vậy, doanh thu xuất khẩu qua các năm đều tăng với mức độ tương đối đều.
Điều đó chứng tỏ mức độ ổn định và tăng đều của các đơn đặt hàng các nước.
3$AxZN7y7 7lm

 Ax2506
Đứng trên góc độ toàn Công ty, một số mặt đã làm được của Công ty trong các năm
2007, 2008, 2009, 2010 là:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh được duy trì ổn định và tăng trưởng. Đặc biệt năm
2009 doanh thu tăng tương đối nhanh đạt gần 1.240 tỷ đồng, doanh thu năm 2010 đạt
hơn 1.430 tỷ đồng.
- Công tác đa dạng hoá sản phẩm được thực hiện thành công. Ngoài các máy truyền
thống như máy khoan, máy tiên CNC… thì công ty cũng phát triển hơn và đưa ra đời
một số loại máy mới như máy gia công 5 mặt, máy gia công với kích thước lớn, độ
chính xác cao (0.01mm), công ty đã khẳng định được vị thế của Công ty trước thị
trường trong và ngoài nước, góp phần đáng kể trong sự tăng lên của doanh thu.
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

10
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Công ty đã tạo ra nhiều việc làm cho công nhân. Bên cạnh sự tăng lên của số
lượng công nhân, trong điều kiện sản xuất công nghiệp của Việt Nam nói chung, của
ngành cơ khí nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn , thu nhập bình quân đầu người vẫn giữ
được mức tương đối ổn định, chứng tỏ sự cố gắng nỗ lực phấn đấu không ngừng của
ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên của toàn Công ty.
Doanh thu và lợi nhuận của năm 2007, 2008, 2009 đều tăng so với năm 2006 mặc
dù tỷ lệ tăng còn khiêm tốn.
- Các khoản nộp ngân sách Nhà nước năm sau tăng hơn năm trước.
 4506. 78jp2i
Chất lượng sản phẩm của Công ty được nâng cao từng bước và đáp ứng tốt yêu cầu
về chất lượng của các hợp đồng xuất khẩu. thông qua việc đào tạo tay nghề, cải tiến
cách tổ chức quản lý sản xuất và đặc biệt là việc mua sắm những thiết bị hiện đại nên
chất lượng sản phẩm của Công ty đã được nâng cao nhiều so với trước đây. Để đáp ứng
các yêu cầu chế tạo xuất khẩu Công ty đã nhập các dây chuyền công nghệ tiên tiến
hàng đầu thế giới của Nhật Bản. Bằng nguồn vốn tự có Công ty đã đầu tư mới nhiều

loại máy móc mở rộng các phân xưởng có tĩnh năng ngày càng ưu việt hơn. Ngoài ra,
Công ty còn cố gắng đào tạo nâng cao tay nghề và áp dụng khoán sản phẩm đồng thời
truy cứu trách nhiệm cho các sản phẩm hỏng đến từng công nhân nên cũng góp phần
đáng kể trong việc tăng chất lượng sản phẩm. Mặt khác, những sản phẩm sản xuất được
kiểm tra chất lượng ở từng khâu để có sửa chữa kịp thời tránh lãng phí và đảm bảo chất
lượng cũng như tinh thần trách nhiệm của công nhân tại các khâu sản xuất, nhờ vậy
Công ty chưa bao giờ phạm phải những sai lầm về điều khoản chất lượng trong hợp
đồng xuất khẩu dẫn đến những thiệt hại lớn mà ngược lại luôn đảm bảo các yêu cầu về
chất lượng nhất là trong sản xuất gia công xuất khẩu.
Tổ chức đàm phán kí kết theo dõi tiến trình gia công và sản xuất xuất khẩu. Bước
đầu Công ty vẫn chưa chủ động hoàn toàn song đã có những bước tiến bộ lớn. Công ty
đã tích luỹ nhiều kinh nghiệm trong gia công sản xuất. Trong thương lượng hợp đồng
Công ty thường cố gắng tính toán chính xác để tiết kiệm được định mức tiêu hao
nguyên vật liệu, giảm chi phí , hạ giá thành. Công ty cũng tính toán, cân nhắc lựa chọn
các lợi ích trong kí kết.
Công ty luôn giám sát chặt chŽ tiến trình gia công, luôn luôn lo trước các thủ tục
xuất nhập khẩu để không làm gián đoạn tiến trình thực hiện hợp đồng, đảm bảo uy tín
với khách hàng. Do đó, Công ty đã đàm phán và kí kết được một số hợp đồng xuất
khẩu trực tiếp mà lợi ích kinh tế của Công ty vẫn được đảm bảo, thậm chí còn tăng hơn.
Tuy vậy, đánh giá hoạt động xuất khẩu của Công ty ngoài những thành tựu đã
đạt được vẫn còn nhiều mặt tồn tại cần được khắc phục.
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

11
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
9:;<=>?@ABCDA>EFGHIA>J
9k7Lv%)Z%&\8(06+#
k7Lpv%+#
(0123-.,*71896
z%&'()*+#n\8u

g8(06)&{\#L(
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, bao
gồm:
:3 Có nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty, chịu
trách nhiệm trước Nhà nước về quá trình quản lý, gồm có:
- Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý của Công ty,
Chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động, điều hành sản xuất kinh doanh trong
Công ty.
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

Phòng KH tổng hợp
Phòng kĩ thuât - chất lượng Phòng quản lý dự án
Giám đốc
Phòng tổ chức lao động
Phòng hành chính quản trị
Phòng tài chính kế toán
PGĐ Kế hoạch PGĐ Dự án đầu tưPGĐ Kỹ thuật
Xưởng
máy
CNC
Xưởng
máy
tay
Xưởng
hàn to
Xưởng
hàn
Tig
Xương
lắp ráp

Xưởng
gia
nhiệt
Xưởng
sơn
Xưởng
phun cát
12
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- 03 Phó giám đốc:
- 1 Phó giám đốc phụ trách công tác Quản lý kỹ thuật, chất lượng, an toàn lao động.
Trợ giúp giám đốc, chịu trách nhiệm điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất, chỉ
đạo về mặt kỹ thuật, công nghệ dây truyền sản xuất.
- 1 Phó giám đốc phụ trách công tác Kế hoạch tổng hợp và Hành chính Quản trị. Trợ
giúp giám đốc, trực tiếp chỉ đạo khâu mua bán nguyên vật liệu, phụ trách đào tạo lại,
đào tạo mới và xây dựng, sửa chữa kiến thiết cơ bản.
- 1 Phó giám đốc phụ trách công tác Dự án đầu tư. Trợ giúp giám đốc quản lý các dự án
mới phát triển công ty.
(+.3 Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh và chịu sự
lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc, gồm có:
- Phòng Kế hoạch tổng hợp: Lập kế hoạch tuyển dụng lao động, đào tạo học
sinh học nghề, quản lý lao động, tiền lương – thưởng của các cán bộ công nhân viên.
Ngoài ra có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty trong các khâu xây dựng kế
hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch tổng hợp báo cáo thống kê công tác hợp đồng kinh
tế.
- Phòng hành chính: Đảm bảo công tác hành chính, văn thư của Công ty như:
Vệ sinh, nước, tổ chức hội họp, tiếp khách, tiếp nhận và lưu trữ công văn tài liệu…Phụ
trách quản trị kiến thiết cơ bản của Công ty. Tiếp nhận thông tin, truyền tin truyền
mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đơn vị và trong quan hệ
công tác với cấp trên, cấp dưới, khách hàng.

- Phòng Kỹ thuật – Chất lượng: Chế thử mẫu mã, đưa ra và theo dõi kỹ thuật
qui trình công nghệ, qui cách sản phẩm, chất lượng sản phẩm sản xuất. Kiểm tra toàn
bộ sản phẩm trên dây chuyền và thành phẩm trước khi nhập kho hay giao hàng cho bạn
hàng.
- Phòng tài chính kế toán: Theo dõi tình hình tài chính của Công ty. Xác định
nhu cầu về vốn, tình trạng luân chuyển vốn, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ
công tác kế toán, tính giá thành, hạch toán .Theo dõi tình hình hiện có và sự biến động
của các loại tài sản trong Công ty để cung cấp thông tin chính xác cho Ban giám đốc.
Lập báo cáo tài chính và đóng góp ý kiến về hoạt động sản xuất của Công ty.
- Phòng Dự án: Cung ứng vật tư, vật liệu theo nhu cầu sản xuất. Quản lý
nguyên vật liệu, kho tàng, thành phẩm nhập kho, theo dõi tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức
thiết lập mối quan hệ kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nước, ký kết hợp đồng
kinh tế. Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, xuất khẩu sản phẩm.
- Phòng Tổ chức lao động: Có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty
trong việc thực hiện các phương án sắp xếp và cải tiến tổ chức sản xuất công tác quản
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

13
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
lý đào tạo bồi dưỡng và tuyển dụng lao động đồng thời thực hiện các công tác thanh tra
nhân dân trong toàn công ty.
Mối quan hệ của các phòng ban mật thiết với nhau. Trao đổi các thông tin và quy
trình công việc. Trong công ty mối quan hệ lề lối làm việc được quy định và thể hiện
trên nguyên tắc chế độ một thủ trưởng. Hoạt động theo quy chế và tổ chức của một đơn
vị kinh tế độc lập.
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

14
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
9B.!6jp+#"#'\l6jp+#Z(

Dây chuyền sản xuất của nhà máy được biểu thị qua sơ đồ sau:
k7L3B.!6jp
Qua sơ đồ 6 ta thấy sản phẩm được hình thành từ phòng thiết kế. Những bản
thiết kế này được chuyển xuống phòng sản xuất. Tại đây bản vŽ sŽ được bóc tách
thành nhiều phần để chuẩn bị lượng nguyên vật liệu, lượng nhân lực, cùng các chỉ
thị qui trình thao tác.Tiếp theo là việc cắt nguyên liệu và hàn các chi tiết tạo thành
thân máy. Các thân máy cùng phụ kiện này được gia công chính xác tại xưởng máy.
Sau khi gia công xong được làm sạch tại xưởng phun cát và được đưa đến xưởng
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

Phòng thiết kế
Phòng sản xuất
Xưởng hàn
Xưởng Máy Gia Công
Xưởng phun cát
Xưởng sơn
Xưởng lắp ráp
Xưởng gia nhiệt
Bộ phận kiểm định chất lượng
Bao gói thành phẩm
15
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
sơn để sơn. Những chi tiết phụ kiện cần tôi bề mặt sŽ được tôi tại xưởng gia nhiệt.
Cuối cùng xưởng lắp ráp sŽ hoàn thiện thành bộ máy hoàn chỉnh và chuyển sang bộ
phận đóng gói.
Sơ đồ trên chỉ là theo tiêu chuẩn, trong một số trường hợp thì có thể cắt bớt
một số công đoạn, tuỳ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm.
* Đặc điểm về phương pháp sản xuất
Tại công ty TNHH Chế tạo máy EBA việc chuyển giao công nghệ luôn đi kèm
với việc thực hiện các dự án đầu tư cho sản phẩm mới.

Công nghệ được chuyển giao ở đây do các nhà cung cấp máy móc thiết bị đưa
vào.
Tại công ty TNHH Chế tạo máy EBA có thể nói hầu như không có một hợp
đồng chuyển giao công nghệ riêng biệt có nghĩa là không đi kèm với việc thực hiện
dự án.
Công nghệ chuyển giao tại công ty TNHH Chế tạo máy EBA chủ yếu từ các
nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đức …
Nói chung nếu không kể đến những công nghệ mới đưa vào thì hầu như toàn bộ
các dây chuyền công nghệ sản xuất tại công ty TNHH Chế tạo máy EBA đều đang
ở trong tình trạng lạc hậu, cũ kỹ cần được thay thế bằng những công nghệ hiện đại,
tiên tiến hơn.
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

16
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
945p6jp+#
Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ sau:
k7L945p6jp;0123-.<16
 Bộ phận sản xuất chính
Bộ phận này bao gồm phân xưởng Hàn, phân xưởng Máy, phân xưởng gia nhiệt,
phân xưởng lắp ráp, phân xưởng sơn. Mỗi phân xưởng làm một công việc và chịu trách
nhiệm từng công đoạn gia công. Là những bộ phận nòng cốt tiến hành sản xuất tạo ra
sản phẩm. Quyết định toàn bộ kinh doanh trong công ty.
 Bộ phận sản xuất phụ trợ
Bộ phận này cũng tạo nên chi tiết của sản phẩm nhưng là bộ phận gián tiếp như bộ
phận làm sạch, bộ phận cung cấp điện, bộ phận cung cấp khí, bộ phận đóng gói nhãn
mác. Hỗ trợ việc sản xuất.
 Bộ phận phục vụ sản xuất ( kho và phương tiện vận chuyển)
Bao gồm khối vật tư, kho và các văn phòng phục vụ cho sản xuất. Chuyên nhập
nguyên vật liệu cũng như vật cần thiết để nhà máy hoạt động trơ tru, liên tục. Bên cạnh

đó là bộ phận vận chuyển bao gồm những phương tiện vận chuyển hàng hoá, nâng hạ
hàng và phục vụ cho xuất hàng.
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

p6
jp
g8uk|
Y
g8u
*)*k|
g8uk|
*.m
X|

X|
;Z
X|
k
X|
#

X|
}
.
g8
u
7
g8
u
2Y

g8
u
Z(
 
4 X~
)u
6
17
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
KALMN
Trong qúa trình hình thành và phát triển kể từ ngày thành lập đến nay, lực lượng lao
động của công ty ngày càng lớn mạnh về số lượng và chất lượng
 =>?@AB1C5D*
* Đặc điểm lao động theo tuổi
g6$g6[2s#78•v
?8
v
A&(WW9 A&(WWK A&(WWo WW
klm klm klm klm
<31 137 160 211 339
31-40 2 2 2 12
46-55 2 2 1 4
>55 1 1 1 1
>v $ 3  $3
;0123-.AB@AE6
.
• Đặc điểm lao động theo giới tính
g6g6[2s#78•Y
Y
WW9 WWK WWo WW

Slượng Slượng Slượng Slượng
Nam 130 152 197 328
nữ 12 13 18 18
;0123-.AB@AE6
 =>?@AB8FB5G@+/
Đội ngũ cán bộ của Công ty được tuyển lựa từ các trường đại học và cơ sở sản xuất,
vừa giỏi về lý thuyết vừa giỏi về thực tế đã đáp ứng được mục tiêu kinh doanh trong
từng giai đoạn phát triển của Công ty.
g63ALMN
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

18
Trường Đại Học Hải Phòng Báo cáo thực tập nghiệp vụ
k>> >E€A;?@
?•AcF k‚ƒ„A
?=`;…
$
1 Kỹ sư điện Người 4
2 Kỹ sư cơ khí Người 24
3 Cử nhân Kinh tế Người 7
4 Cử nhân Tài chính Người 5
5 Cử nhân Luật, ngoại ngữ Người 3
>ECA†Xc‡H<?ˆA 3
1 Cao đẳng Cơ khí Người 101
2 Cao đẳng điện Người 33
3 Trung cấp Điện Người 17
4 Trung cấp Kinh tế Người 5
IAA;‰A4Š>;C‹> o
1 Công nhân thợ sắt, hàn Người 64
2 Công nhân thợ máy Người 36

3 Công nhân thợ điện Người 11
4 Lái xe, lái cẩu, vận hành máy Người 8
H<?@AX;Œ>;IA Người K
;0123-.,*7189 6
* Đặc điểm về thời gian sản xuất ở công ty:
H H H H H;>
BẮT ĐẦU 6h 14h 22h 8h
NGHỈ ĂN CA 12h đến 13h 18h đến 19h 1h đến 2h 12h đến 13h
KẾT THÚC 13h đến19h 19h đến 22h 6h 19h
X;_A?:A;`:>;•>E=AIA>:BCDAŽH<?@A
>=`IA>J>A;;;e>=<:JfgH
Sinh viên: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: QTKD.VB2-K6

19
Trng i Hc Hi Phũng Bỏo cỏo thc tp nghip v
2.1. Cơ sở lý thuyết của quản trị nhân sự:
2.1.1. Khái niệm về nhân lực:
Bao gồm tt c cỏc tim nng ca con ngi trong mt t chc hay xó hi (k c nhng
thnh viờn trong ban lónh o doanh nghip) tc l tt c cỏc thnh viờn trong doanh
nghip s dng kin thc, kh nng, hnh vi ng x v giỏ tr o c thnh lp,
duy trỡ v phỏt trin doanh nghip.
2.1.2. Khái niệm về quản trị nhân sự:
Có nhiều cách hiểu về quản trị nhân sự, do đó ta có thể trình bày khá niệm quản trị nhân
sự dới nhiều giác độ khác nhau:
- Quản trị nhân sự bao gồm việc hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các
hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con ngời đẻ có thể đạt đợc các mục
tiêu của tổ chức.
- Quản trị nhân sự là tổng thể các hoạt động nhằm thu hút hình thành, xây
dựng, sử dụng và duy trì phát triển một lực lợng lao động có hiệu quả đáp ứng yêu
cầu hoạt động của tổ chức, đảm bảo thực hiện thắng lợi những mục tiêu và thoả mãn

ngời lao động tốt nhất.
- Quản trị nhân sựlà một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân
viên cũ sao cho năng suất và chất lợng công việc của mỗi ngời đều đạt mức tối đa có
thể.
Thực chất của quản trị nhân sự là công tác quản lý con ngời trong nội bộ một tổ chức, là
sự đối xử của tổ chức đối với ngời lao động. Nói cách khác, quản trị nhân sự chịu trách
nhiệm về việc quản lí và sử dụng con ngời trong tổ chức, giúp cho họ thực hiện công
việc,trả thù lao cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đè phát sinh.
2.1.3 . Vai trò của quản trị nhân sự:
-S tn ti v phỏt trin ca mt doanh nghip ph thuc rt ln vo vic khai thỏc v
s dng cú hiu qu cỏc ngun lc: vn, c s vt cht, tin b khoa hc k thut,
ngi lao ng, cỏc yu t ny cú mi quan h mt thit vi nhau v tỏc ng li vi
nhau. Nhng yu t nh: mó mỏc thit b, ca ci vt cht, cụng ngh k thut u cỏ
th mua c, hc hi c, sao chp c, nhng con ngi thì không thể. Vỡ vy cú
th khng nh rng qun tr nhõn s cú vai trũ thit yu i vi s tn ti v phỏt trin
ca doanh nghip .
Sinh viờn: Nguyn Vn Qunh Lp: QTKD.VB2-K6

20
Trng i Hc Hi Phũng Bỏo cỏo thc tp nghip v
- Qun tr nhõn s gn lin vi mi t chc, bt k mt c quan t chc no cng cn
phi cú b phn nhõn s. Qun tr nhõn s l mt thnh t quan trng ca chc nng
qun tr, nú cú gc r v cỏc nhỏnh tri rng khp ni trong mi t chc.Qun tr nhõn
s hin din khp cỏc phũng ban, bt c cp qun tr no cng cú nhõn viờn di
quyn vỡ th u phi cú qun tr nhõn s. Cung cỏch qun tr nhõn s to ra bu khụng
khớ vn hoỏ cho mt doanh nghip . õy cng l mt trong nhng yu t quyt nh
n s thnh bi ca mt doanh nghip .
- Quản trị nhân sự còn góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề
lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi
đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho ngời lao động hởng thành quả do họ

làm ra.
Trong thời đại ngày nay, quản trị nhân sự có tầm quan trọng ngày càng tăng vì những lý
do sau:
- Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng nên các tổ chức muốn
tồn tại và phát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo hớng gọn nhe, tinh giảm,
năng động trong đó yếu tố con ngời mang tính quyết định. Bởi vậy việc tìm đúng ngời
phù hợp để giao đúng việc, đúng cơng vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi loại
hình tổ chức hiện nay.
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế
buộc các nhà quản trị phải biết cách thích ứng. Do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo,
điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối u là vấn đề phải quan tâm hàng
đầu.
- Nghiên cứu quản trị nhân sự sẽ giúp cho các nhà quản trị học đợc cách
giao tiếp với ngời khác, biết cách đặt câu hỏi, biết cách lắng nghe, biết cách nhạy cảm
với nhu cầu của nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết cách lôi cuốn
nhân viên say mê với công việc và tránh đợc những sai lầm trong việc tuyển chọn, sử
dụng lao động để nâng cao chất lợng thực hiện công việc và nâng cao hiệu quả chung
của tổ chức.
2.1.4 .Đối tợng và mục đích của quản trị nhân sự:
2.1.4.1.Đối tợng của quản trị nhân sự:
Đối tợng của quản trị nhân sự là ngời lao động với t cách là những cá nhân, cán bộ,
công nhân viên trong tổ chức và các vấn đề có liên quan đến họ nh công việc và các
quyền lợi, nghĩa vụ của họ trong tổ chức.
2.1.4.2.Mục đích của quản trị nhân sự:
Sinh viờn: Nguyn Vn Qunh Lp: QTKD.VB2-K6

21
Trng i Hc Hi Phũng Bỏo cỏo thc tp nghip v
Quản trị nhân sự nhằm củng cố, duy trì đầy đủ cả về số lợng và chất lợng lao động cần
thiết cho tổ chức để hoạt động và phát triển ổn định.

Quản trị nhân sự giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phơng pháp tốt
nhất để ngời lao động có thể đóng góp nhiều sức lực cho việc hoàn thành các tiến độ đề
ra của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng bản thân ngời lao
động.
2.1.5.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả quản trị nhân sự:
2.1.5.1. Nhân tố khách quan:
a. Môi trờng làm việc:
*.Môi trờng làm việc bên ngoài doanh ngiệp:
Môi trờng bên ngoài doanh nghiệp ảnh hởng đến các hoạt động của doanh nghiệp sau
khi nghiên cứu kỹ môi trờng bên ngoài doanh nghiệp sẽ đề ra sứ mạng mục tiêu của
mình.
ơ Khung cnh kinh t: Tình hình kinh t v th i c kinh doanh nh hng ln n
qun lý nhân s. Khi có bin ng v kinh t thì doanh nghip phi bit iu chnh các
hot ng có th thích nghi v phát tri n tt. Cn duy trì lc lng lao ng có k
nng cao khi có c hi mi s sn s ng ti p tc m rng kinh doanh. Hoc nu
chuyn hng kinh doanh sang mt h ng m i, cn o t o li công nhân. Doanh
nghip mt mt phi duy trì các lao ng có tay ngh, mt khác phi gim chi phí lao
ng doanh nghip, phi quyt nh gim gi l m vi c, cho nhân viên tm ngh vic
hoc gim phúc li.
ơ Dân s, lc lng lao ng: Tình hình phát trin dân s vi lc lng lao ng tng
òi hi phi to thêm nhiu vic l m m i; ngc li s l m lão hóa i ng lao ng
trong công ty v khan hi m ngun nhân lực.
ơ Lut pháp cng nh hng n qun lýnhân s, r ng bu c các doanh nghip trong
vic tuyn dng, ãi ng ngi lao ng: òi hi gii quyt tt mi quan h v lao
ng.
ơ Vn hoá - xã hi: c thù vn hóa xã hi ca mi nc, mi vùng cng nh
hng khụng nh n qun lýnhân s vi nc thang giá tr khác nhau, v gii tính,
ng cp
Sinh viờn: Nguyn Vn Qunh Lp: QTKD.VB2-K6


22
Trng i Hc Hi Phũng Bỏo cỏo thc tp nghip v
ơ Khoa hc k thut công ngh phát trin t ra nhiu thách thc v qun lýnhân s;
òi hi tng cng vic o t o, o t o li ngh nghip, sp xp li lc lng lao
ng v thu hút ngu n nhân lc mi có k nng cao.
ơ Các c quan chính quyn cùng các o n th cónh hng n qun lýnhân s v
nhng vn liên quan n chính sách, ch lao ng v xã h i (quan h v lao
ng, gii quyt các khiu ni v tranh ch p v lao ng).
ơ Khách h ng mua s n phm v d ch v ca doanh nghip, qun lýnhân viên sao cho
va lòng khách h ng l u tiên hàng đầu. Không có khách h ng t c l không cú vi c
l m, doanh thu quy t nh tin lng v phúc l i. Phi b trínhân viên thật hợpcó
th phc v khách h ng m t cách tt nht.
ơi thcnh tranh: cng l nh ng nhân tnh hng n qun lý nhân s. ó l
s cnh tranh v t i nguyên nhân l c, doanh nghip phi bit thu hút, duy trì v phát
trin lc lng lao ng, không mt nhân t i v o tay i th.
* Môi trờng làm việc bên trong của doanh nghiệp:
ơ Mc tiêu ca doanh nghip nh hng n các hot ng qun lý bao gm qun
lýnhân s. ây l m t yu t thuc môi trng bên trong ca doanh nghip, nh
hng ti các b phn chuyên môn khác nhau v c th l b phn qun tr nhân s
ơ Chin lc phát trin kinh doanh nh hng cho chin lc phát trin nhân s, to
ra i ng qun lý, chuyên gia, công nhân l nh ngh v phát huy t i n ng ca h.
ơ Bu không khí- vn hoá ca doanh nghip: L m t h thng các giá tr, nim tin,
các chun mc c chia s, nó thng nht các th nh viên trong m t t chc. Các t
chc th nh công l các t chc nuôi dng, khuyn khích s thích ng nng ng,
sáng to.
ơ Công o n c ng l nhân t nh hng n các quyt nh qun lý, k c quyt nh
v nhân s (nh: qun lý, giám sát v cùng ch m lo i sng vt cht v tinh th n
ca ngi lao ng).
Sinh viờn: Nguyn Vn Qunh Lp: QTKD.VB2-K6


23
Trng i Hc Hi Phũng Bỏo cỏo thc tp nghip v
2.1.5.2.Nhân tố chủ quan:
a)Nhân tố chủ quan từ phía nhà quản trị:
Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra các chính sách đờng lối, phơng hớng cho sự phát triển
của doanh nghiệp. điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngoài trình độ chuyên môn phải có
tầm nhìn xa, trông rộng để có thể đa ra các định hớng phù hợp cho doanh nghiệp.
Thực tiễn trong cuộc sống luôn thay đổi, nhà quản trị phải thờng xuyên quan tâm đến
việc tạo bầu không khí thân mật, cởi mở trong doanh nghiệp, phải làm cho nhân viên tự
hào về doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình. Ngoài ra nhà
quản trị phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của doanh nghiệp, một mặt nó là một tổ chức
tạo ra lợi nhuận mặt khác nó là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho các cán bộ công
nhân viên trong doanh nghiệp, tạo ra các cơ hội cần thiết để mỗi ngời nếu tích cực làm
việc thì đều có cơ hội tiến thân và thành công.
Nhà quản trị phải thu thập xử lý thông tin một cách khách quan tránh tình trạng bất
công vô lý gây nên sự hoang mang và thù ghét trong nội bộ doanh nghiệp,phải biết lắng
nghe ý kiến của nhân viên, tìm ra đợc tiếng nói chung với họ.
Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có đem lại kết quả nh mong muốn hay không phụ
thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản trị với lợi ích chính đáng của ngời lao động.
b)Nhân tố chủ quan từ phía ngời lao động:
Trong doanh nghiệp mỗi ngời lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng
lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thíchvì vậy họ có những nhu cầu ham muốn khác
nhau. Quản trị nhân sự phải nghiên cứu kỹ vấn đề này để để ra các biện pháp quản trị
phù hợp nhất.
Trình độ: Cùng với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật thì trình độ của ngời lao động
cũng đợc nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnh hởng tới cách nhìn
nhận và sự đáp ứng của họ với công việc đợc giao, nó cũng làm thay đổi những đòi hỏi,
thoả mãn, hài lòng với công việc và phần thởng của họ.
Trải qua các thời kỳ khác nhau thì nhu cầu, thị hiếu, sở thích của mỗi cá nhân cũng
khác đi, điều này tác động rất lớn đến quản trị nhân sự. Nhiệm vụ của công tác nhân sự

là phải nắm đợc những thay đổi này để sao cho ngời lao động cảm thấy thoả mãn, hài
lòng, gắn bó với doanh nghiệp bởi vì thành công của doanh nghiệp trên thơng trờng phụ
thuộc rất lớn vào con ngời xét về nhiều khía cạnh khác nhau.
Tiền lơng: là thu nhập chính của ngời lao động, nó tác động trực tiếp đến ngời lao động.
Mục đích của ngời lao động là bán sức lao động của mình để đợc trả công. Vì vậy vấn
đề tiền lơng thu hút đợc sự chú ý của tất cả mọi ngời, nó là công cụ để thu hút lao động.
Sinh viờn: Nguyn Vn Qunh Lp: QTKD.VB2-K6

24
Trng i Hc Hi Phũng Bỏo cỏo thc tp nghip v
Muốn cho công tác quản trị nhân sự đợc thực hiện một cách có hiệu quả thì các vấn đề
về tiền lơng phải đợc quan tâm một cách thích đáng.
2.1.6.Một số chỉ tiêu đánh giá:
2.1.6.1.Năng suất lao động:
a)Khái niệm về năng suất lao động:
Nng sut lao ng phn ỏnh nng lc to ra ca ci, hay hiu sut ca lao ng c th
trong quỏ trỡnh sn xut, o bng s sn phm, lng giỏ tr s dng (hay lng giỏ tr)
c to ra trong mt n v thi gian, hay o bng lng thi gian lao ng hao phớ
sn xut ra mt n v thnh phm. Nng sut lao ng l ch tiờu quan trng nht
th hin tớnh cht v trỡnh tin b ca mt t chc, mt n v sn xut, hay ca mt
phng thc sn xut. Nng sut lao ng c quyt nh bi nhiu nhõn t, nh trỡnh
thnh tho ca ngi lao ng, trỡnh phỏt trin khoa hc v ỏp dng cụng ngh,
s kt hp xó hi ca quỏ trỡnh sn xut, quy mụ v tớnh hiu qu ca cỏc t liu sn
xut, cỏc iu kin t nhiờn.
Nng sut lao ng theo khỏi nim ca OECD (T chc Hp tỏc v Phỏt trin Kinh t -
Organization for Economic Cooperation and Development), trong cun sỏch o
lng nng sut, o lng tc tng nng sut tng th v nng sut ngnh - 2002 l
t l gia lng u ra trờn u vo, trong ú u ra c tớnh bng GDP (tng sn
phm quc ni) hoc GVA (Tng giỏ tr gia tng - Gross Value Added), u vo
thng c tớnh bng: gi cụng lao ng, lc lng lao ng v s lng lao ng

ang lm vic.
b)Chỉ tiêu đánh giá về năng suất lao động:
Nng sut lao ng l ch tiờu hiu qu s dng lao ng, c trng bi quan h so
sỏnh gia mt ch tiờu u ra (kt qu sn xut) vi lao ng sn xut ra nú. Nng
sut lao ng l mt trong nhng yu t quan trng tỏc ng ti sc cnh tranh, c
bit, nngsut lao ng li phn ỏnh yu t cht lng ngi lao ng - yu t ct lừi
ca s phỏt trin trong s cnh tranh ton cu, s phỏt trin ca khoa hc cụng ngh v
nn kinh t tri thc hin nay.
Thụng Thng cú 2 ch tiờu ỏnh giỏ v nng sut lao ng:
- Trng hp thi gian c nh
Sinh viờn: Nguyn Vn Qunh Lp: QTKD.VB2-K6

25

×