Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đóng tàu phà rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 58 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Đề tài :Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Đóng Tàu Phà Rừng
Họ tên sinh viên :Phạm Ngọc Quỳnh
Lớp ,MSSV :KẾ TOÁN TỔNG HỢP ,LT114510
Giáoviên hướng dẫn :TS PHAN TRUNG KIÊN

Hải Phòng,tháng 7/2012
SV:Phạm Ngọc Quỳnh _Lớp KT Tổng hợp
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM (DỊCH VỤ ),TỔ CHỨC
SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ
RỪNG
1.1.Đặc điểm sản phẩm (dịch vụ )của Công ty
1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm (hoặc cung cấp dịch vụ )của
Công ty
1.3.Quản lý chi phí sản xuất của Công ty
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG
2.1.Kế toán chi phí tại Công ty…….
2.1.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.3.Kế toán chi phí sản xuất chung
2.1.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ,kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở


dang
2.1.4.1.Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
2.1.4.2.Tổng hợp chi phí sản xuất chung
2.2.Tính giá thành sản xuất của sản phẩm của Công ty
2.2.1.Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty
2.2.2.Quy trình tính giá thành
-2-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
CHƯƠNG 3:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ
RỪNG
3.1.Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty và phương hướng hoàn thiện
3.1.1 Ưu điểm
3.1.2 Nhược điểm
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện
3.2.Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
-3-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1.NVL:Nguyên vật liệu
2.TK:Tài khoản
3.PXK:Phiếu xuất kho
4.BHXH,BHYT,KPCĐ:Bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế ,kinh phí công đoàn
5.TSCĐ:Tài sản cố định

6.NVLTT,NCTT,SXC:Nguyên vật liệu trực tiếp,nhân công trực tiếp ,sản xuất
chung
7.CPBH,CPQLDN:Chi phí bán hang,chi phí quản lý doanh nghiệp
-4-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.Biểu 1:Phiếu xuất kho
2.Bảng 2:Bảng Phân bổ tính giá thực tế NVL,CCDC
3.Bảng 3:Bảng kê xuất vật liệu
4.Bảng 4:Bảng phân bổ NVL ,CCDC
5.Bảng 5:Sổ chi tiết Tài khoản 621
6.Bảng 6:Sổ cái TK621
7.Bảng 7:Bảng phân bổ lương và tính BHXH
8.Bảng 8:Sổ chi tiết TK622
9.Bảng 9:Sổ cái TK622
10.Bảng 10:Sổ chi tiết TK627
11. Bảng 11 :Sổ cái TK627
12.Bảng 12:Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
13.Bảng 13:Sổ chi tiết TK154
14 . Bảng 14 :Sổ cái TK154
15.Bảng 15:Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm quý
II/2011
-5-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
Lời mở đầu
Trong điều kiện kinh tế thị trường mục tiêu hàng đầu của các doanh
nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, và nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Chính vì vậy các doanh nghiệp phải có hiểu biết sâu sắc về thị trường, giá cả
và đặc biệt là cách thức ứng xử hợp lý các yếu tố tạo ra chi phí đầu vào, chi

phí đầu ra. Giá cả sản phẩm hàng hoá là nhân tố khách quan chịu tác động
của các quy luật kinh tế: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh, trong đó quy luật giá trị là quy luật phản ánh các yếu tố bên trong nội
tại doanh nghiệp. Do tác động khách quan của quy luật giá trị đòi hỏi nhà
sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý nhằm tiết
kiệm chi phí, giảm tối đa chi phí cá biệt của doanh nghiệp so với chi phí xã
hội cần thiết. Bên cạnh đó việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán sản xuất kinh doanh, xác
định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, có sự đánh giá đúng đắn về
thực trạng của doanh nghiệp.
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành một cách đầy đủ, chính xác
không chỉ là vấn đề quan tâm của từng người sản xuất, doanh nghiệp mà còn
là sự quan tâm của từng ngành và của toàn xã hội. Việc tính giá thành chính
xác dẫn đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp được phản ánh chính xác,
nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế thu nhập không bị thất thoát
-6-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
Nhận thức được điều đó nên trong thời gian thực tập tại Công ty Đóng
tàu Phà Rừng, Em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu và chọn đề tài :
"Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
Công ty Đóng tàu Phà Rừng"
Chuyên đề bao gồm những nội dung sau :
- Chương 1 : Đặc điểm sản phẩm (dịch vụ ),tổ chức sản xuất và quản
lý chi phí tại Công ty Đóng tàu Phà Rừng .
- Chương 2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Đóng
tàu Phà Rừng.
- Chương 3 : Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty Đóng tàu Phà Rừng.
-7-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN

Chương 1:
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM (DỊCH VỤ ),TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG

1.1:Đặc điểm sản phẩm (dịch vụ ) của công ty Đóng tàu Phà Rừng
Sản phẩm sửa chữa tàu thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc, nhiều chủng
loại tàu: tàu hàng khô, tàu chở dầu, tàu chở khí gas, tàu nạo vét sông biển, tàu
chuyên dùng phục vụ ngành dầu khí, tàu cá v.v mỗi sản phẩm (con tầu ) được
sửa chữa theo đơn đặt hàng: công việc sửa chữa vì thế mà đa dạng, kỹ thuật
phức tạp, yêu cầu kỹ thuật phải đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế.
- Sản phẩm tàu đóng mới cũng thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc, kỹ
thuật phức tạp, đòi hỏi chất lượng cao, bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế.
- Dây chuyền sản xuất của nhà máy trên một con tàu vừa song song vừa
phân bước, có những việc cùng làm song song ví như vừa sửa chữa vỏ tàu,
vừa sửa chữa máy tàu, nhưng có việc phải xong bước trước mới tiếp tục bước
sau như phải thay tol vỏ tàu xong mới làm sạch và sơn vỏ tàu được.
Những đặc điểm trên có vai trò quan trọng đến quản lý, đào tạo, bố trí
nguồn lực lao độngvà ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất ra sản phẩm.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm (hoặc cung cấp dịch vụ ) của
Công ty Đóng tàu Phà Rừng
Nhà máy SCTB Phà Rừng kinh doanh nhiều mặt hàng, như dịch vụ sửa
chữa tàu, gia công các kết cấu thép xuất khẩu, phá dỡ tàu cũ, và bắt đầu triển
khai đóng tàu mới tàu biển Trong phần đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
-8-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
doanh chỉ đi sâu tìm hiểu về hoạt động sửa chữa và đóng tàu biển- hoạt động
chính của nhà máy hiện nay.
Tổ chức sản xuất kinh doanh bao gồm việc tiếp thị tìm thị trường, ký
hợp đồng đưa tàu vào sửa chữa, tổ chức kết hợp các yếu tố sản xuất như sử
dụng phương tiện, máy móc thiết bị, công cụ, cung cấp các nguồn năng

lượng, động lực, cung ứng vật tư, sử dụng lao động để làm ra sản phẩm
hàng hoá hoặc dịch vụ.
Nhà máy SCTB Phà Rừng được thiết kế để tiến hành sửa chữa tất cả
các phần việc thông thường của một con tàu như phần vỏ, máy, ống, trang trí
nội thất, sửa chữa phần điện tàu với công suất thiết kế 35 tàu/năm. Các phần
việc phức tạp mang tính chuyên ngành cao như sửa chữa vô tuyến điện, các
thiết bị nâng hạ, thuỷ lực phải mời chuyên gia nước ngoài hoặc trường Đại
học hàng hải, đại học Bách khoa cùng tham gia sửa chữa.
* Phương tiện, máy móc thiết bị chính để tổ chức sản xuất gồm:
- Ụ chìm dài 156m, rộng 25m có thể sửa chữa tầu có trọng tải đến
15.000 DWT, Ụ nổi 4200 tấn sửa chữa được tầu đến 8.500 DWT, và Triền đà
10.000 tấn đóng được tầu đến 12.000 DWT.
- 01 cầu tầu dài 200m, 01 cầu tầu xếp dỡ dài 150m đảm bảo cho tầu neo
đỗ, sửa chữa tiếp tục sau khi sửa chữa những công việc trong ụ xong, ngoài ra
cầu tàu còn để và xếp dỡ hàng hoá khi các công ty Vận tải có nhu cầu.
- Các cần cẩu di động chân đế, có sức nâng 25 T, các cần cẩu dàn, gắn
tường, xe nâng 100 tấn, cần cẩu bánh xích 100 tấn, cẩu cổng 200 tấn để phục
vụ đóng mới, và các cần cẩu độc lập phục vụ cho vận chuyển vật tư từ các
phân xưởng xuống tàu để sửa chữa, cùng nhiều loại máy móc thiết bị chuyên
dùng khác, như máy lốc tol, máy cắt gas điều khiển tự động CNC, máy hàn tự
-9-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
động, bán tự động, máy uốn ống, máy phun cát, phun sơn, máy doa, máy mài
v.v
- Phân xưởng Vỏ, Máy- ống, hệ thống kho vật tư thiết bị
* Lực lượng lao động kỹ thuật được tổ chức biên chế thành 6 Phân
xưởng để chuyên môn hoá việc sửa chữa, và phục vụ cho sửa chữa gồm:
- Phân xưởng Vỏ sửa chữa phần vỏ tàu như cắt uốn tol, thay tol, ốp tol
vào chỗ vỏ tàu đã hư hỏng, rỗ mọt
- Phân xưởng Máy gia công các chi tiết để sửa chữa các loại máy chính,

máy đèn, nồi hơi hoặc lắp ráp máy trên tầu đóng mới.
- Phân xưởng Cơ điện sửa chữa phần điện hoặc lắp ráp các thiết bị điện
trên con tàu sửa chữa hoặc đóng mới, và cung cấp điện, nước, khí nén, khí
gas, cần cẩu, trực cứu hoả cho sản xuất.
- Phân xưởng Bài trí: gõ rỉ bằng cơ giới, hoặc thủ công, làm sạch, sơn
vỏ tàu, sửa chữa, hoặc đóng mới phần nội thất trong tàu và quản lý các tàu lai,
dắt đưa tàu ra vào ụ
- Phân xưởng Vỏ đóng mới: có nhiệm vụ gia công thép tấm, thép hình
để đóng phần Vỏ của con tàu.
- Phân xưởng ống có nhiệm vụ sửa chữa phần ống, hoặc lắp ráp hệ
thống ống trên con tàu sửa chữa hoặc đóng mới.
-10-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
PX Máy PX Cơ điện PX Vỏ PX Bài trí ụ đà
SƠ ĐỒ 1.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CHỦ YẾU
-11-
Sửa chữa máy tầu
thuỷ, gia công các
thiết bị, phụ tùng
cho sửa chữa
Lập hồ sơ
chào giá, đấu
thầu
Ký Hợp đồng
sửa chữa,
đóng mới tầu
vớikháchhàng
G H NG à
h ng h ngà à
Lên hạng mục dự trù vật tư, lao động

Lập kế hoạch tiến độ sửa chữa, đóng
mới, điều phối sử dụng lao động phù
hợp với yêu cầu của sản xuất.
Lập phiếu giao việc cụ thể cho các PX
Sửa chữa phần điện tầu,
quản lý hệ thống cung
cấp điện, nước, oxy
phục vụ sản xuất
Sửa chữa vỏ tầu,
gia công chi tiết
thuộc vỏ tầu, thu
gom sắt phế thải
Làm sạch vỏ
tầu, phun sơn.
Phòng KCS kiểm
tra chất lương.
Bàn giao sản phẩm
hoàn thành.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
1.3:Quản lý chi phí của Công ty Đóng tàu Phà Rừng
Nhà máy tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức
năng có thể khái quát bằng sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ 1.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG
-12-
Phân xưởng
Vỏ - Đóng mới
Phòng Đóng mới
Phó tổng Giám
đốc

Kỹ thuật - Nội
chính
Phó tổng Giám
đốc
Sửa chữa tàu
Phó tổng Giám
đốc
Đóng mới
Phó Giám đốc
Kỹ thuật - Nội
chính
Phòng Tổ chức
cán bộ - lao động
Phòng Kinh doanh
Phòng Tài chính -
Kế toán
Văn phòng Giám
đốc
Phòng
Bảo vệ - Quân sự
Phòng Khoa học
kỹ thuật - Cơ điện
Trường Công nhân
kỹ thuật
Phòng Sửa chữa
tàu
Phòng Chất lượng
Phòng Vật tư
Phân xưởng Máy
Phân xưởng Vỏ

Phân xưởng Cơ
điện
Phân xưởng
Bài trí - Ụ đà
Chi nhánh CƯDV
SCTB Phà rừng
tại Hải phòng
Chi nhánh CƯDV-
SCTB Phà rừng tại
Vũng tàu
Chi nhánh CƯDV
Hàng hải
TỔNG GIÁM ĐỐC
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
- 01 Giám đốc: Người có quyền điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
- 03 phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc: 01 phó Giám đốc sản xuất,
01 phó Giám đóng mới , 01 Phó Giám đốc Kỹ thuật - nội chính,
- 01 Trợ lý Giám đốc, giúp Giám đốc thực hiện một số công việc do
giám đốc chỉ định, để hỗ trợ các Phòng chức năng, hoặc công việc độc lập.
10 phòng chức năng, thực hiện các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực quản lý
doanh nghiệp, quản lý sản xuất kinh doanh:
- Phòng Tổ chức cán bộ - lao động:Thực hiện công tác tổ chức cán bộ -
Lao động, tuyển dụng, bố trí, đào tạo, sắp xếp lao động, tổ chức thực hiện
chế độ tiền lương, và các chế độ khác với người lao động.
- Văn phòng Giám đốc: Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, tiếp và
hướng dẫn khách, quản trị tài sản, mua sắm văn phòng phẩm, đồ dùng văn
phòng, thường trực công tác thi đua của nhà máy.
- Phòng Bảo vệ: bảo vệ an ninh, an toàn trên mặt bằng nhà máy, bảo vệ
các tàu vào sửa chữa.

- Phòng Kinh doanh: thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, xây dựng
các bảng giá, quyết toán giá, hạch toán quản trị sản phẩm, xây dựng chiến
lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm của nhà máy
- Phòng Tài chính Kế toán: thực hiện công tác tài chính như lập kế
hoạch, dự toán thu tạo nguồn vốn, tổ chức tuần hoàn chu chuyển vốn thực
hiện công tác kế toán: thu thập xử lý thông tin, cung cấp số liệu kế toán bằng
báo cáo kế toán, kiểm tr, kiểm soát các hoạt động liên quan đến thu chi vốn
bằng tiền, xuất nhập vật tư, tài sản của Nhà máy.
-13-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
- Phòng Vật tư: Thực hiện việc kinh doanh mua sắm vật tư, thiết bị,
cung ứng vật tư phục vụ sản xuất, bảo quản vật tư tồn kho, xây dựng và quản
lý thực hiện các định mức dự trữ, tiêu hao, hao hụt vật tư.
- Phòng khoa học- kỹ thuật cơ điện: Quản lý kỹ thuật thiết bị nội bộ nhà
máy, từ khâu mua sắm, sử dụng, duy tu, sửa chữa; nghiên cứu khoa học, ứng
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm không ngừng đổi mới công nghệ sản
xuất, quản lý khai thác các sáng kiến tiết kiệm của CBCNV vào sản xuất kinh
doanh
- Phòng sửa chữa tàu: Thực hiện việc chuẩn bị, chỉ đạo sửa chữa 1 con
tàu như khảo sát hạng mục sửa chữa, xây dựng tiến độ sửa chữa, lập phiếu
giao việc cho các phân xưởng, cử ra chủ nhiệm công trình để chỉ đạo, điều
hành việc sửa chữa, nghiệm thu khối lượng, cùng phòng Chất lượng ( KCS )
kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Phòng Đóng mới: Thực hiện việc chuẩn bị, chỉ đạo đóng 1 con tàu
như thiết kế, lập dự toán, xây dựng tiến độ sản xuất, lập phiếu giao việc cho
các phân xưởng, cử ra chủ nhiệm công trình để chỉ đạo, điều hành việc đóng
tàu, nghiệm thu khối lượng các hạng mục công việc, cùng phòng Chất lượng (
KCS ) kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Phòng Chất lượng: Thực hiện việc quản lý chất lượng sản phẩm toàn
diện theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001- 2000, từ khâu vật tư, máy móc thiết

bị, lao động, thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm, nhà cung cấp, khách hàng,
theo sự phân cấp của cơ quan Đăng kiểm nhà nước.
- Trường Công nhân kỹ thuật cạnh nhà máy tổ chức việc đào tạo mới,
đào tạo lại, tổ chức thi nâng bậc cho công nhân.
• Ngoài ra nhà máy còn tổ chức sản xuất kinh doanh tại các Chi
nhánh:
-14-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
- Chi nhánh cung ứng DVHH cạnh nhà máy có nhiệm vụ kinh doanh
sắt, thép phế liệu cắt phá từ tàu ra; cung ứng dịch vụ ăn, nghỉ, thăm quan cho
thuỷ thủ các tàu vào sửa chữa, phục vụ bữa ăn ca cho CBCNV nhà máy.
- Chi nhánh Cung ứng dịch vụ SCTB Phà Rừng tại Vũng Tàu: sửa chữa
tàu tại khu vực các tỉnh phía nam, nhất là tàu của Liên doanh dầu khí Việt Xô.
- Chi nhánh cung ứng dịch vụ SCTB Hải Phòng: kinh doanh cho thuê
trụ sở làm việc, vật tư, thiết bị, nghi khí hàng hải, kinh doanh mua bán, phá dỡ
tàu cũ
1.4 . Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Cụng ty Đóng tàu Phà Rừng
Nhà máy đang vận dụng loại hình tổ chức công tác kế toán phân tán.
Phòng kế toán trung tâm của Nhà máy thực hiện tổng hợp tài liệu kế toán từ
các phòng Kế toán của ba chi nhánh gửi lên, hạch toán kế toán các hoạt động
kinh tế tài chính có tính chất chung toàn đơn vị, lập các báo cáo kế toán,
hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong đơn vị.
Toàn bộ phòng Kế toán Nhà máy chịu sự lãnh đạo chung của Giám đốc
và chịu sự phân công, lãnh đạo của kế toán trưởng về mặt nghiệp vụ .
Ở các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng, mà chỉ bố trí
nhân viên phân xưởng với nhiệm vụ thu thập chứng từ, ghi chép sổ sách theo
số liệu ban đầu. Sau đó, chuyển chứng từ về Phòng Kế toán của Nhà máy để
phân loại, tổng hợp, ghi sổ kế toán.
Phòng Kế toán gồm 08 người, cụ thể :
- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng Tài chính - Kế toán: Phụ trách

công tác chung của phòng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và các cơ quan
quản lý Nhà nước về toàn bộ công tác kế toán, về việc chấp hành các chế độ
chính sách.
-15-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
- 01 Kế toán tổng hợp: Giúp Kế toán trưởng điều hành công việc
nghiệp vụ trong phòng, thực hiện kế toán tổng hợp, ghi chép các báo cáo tài
chính và theo dõi các tài khoản nguồn vốn- quỹ, thanh toán với ngân sách.
- 01 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kiêm theo dõi công nợ
người cung cấp.
- 01 Kế toán giá thành: tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, theo
dõi các tài khoản thanh toán nội bộ.
- 01 Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ tính toán tiền lương
thời gian, lương sản phẩm và các khoản trích theo lương theo chế độ qui định
cho từng công nhân viên, theo dõi các tài khoản tiền mặt, tạm ứng, phải thu,
phải trả khác.
- 01 Kế toán TSCĐ và Đầu tư XDCB: theo dõi về TSCĐ đầu tư xây
dựng cơ bản, tính khấu hao của TSCĐ, theo dõi tài khoản tiền vay dài hạn,
ngắn hạn.
- 01 Kế toán Tiền gửi ngân hàng, kiêm theo dõi tài khoản tiền gửi ngoại
tệ, VND, tài khoản thanh toán với khách hàng.
- 01 Thủ quỹ : Thực hiện nhiệm vụ thu, chi tiền mặt. Bảo quản tiền mặt
tồn quỹ, kiêm việc kế toán chi tiết một số kho vật tư.
Tại các chi nhánh, bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ gồm 1 hoặc 2
người, một người phụ trách kế toán làm tất cả các phần hành từ kế toán chi
tiết đến tổng hợp, 1 thủ quỹ kiêm văn thư, hoặc tạp vụ. Tại chi nhánh cũng có
sổ sách kế toán riêng và được hạch toán đến kết quả cuối cùng, cuối quý lập
báo cáo quyết toán gửi về phòng Tài chính kế toán nhà máy, chứng từ được
lưu trữ bảo quản tại chỗ, không phải gửi về Nhà máy.
Tại các Phân xưởng không bố trí kế toán, mà mỗi phân xưởng có 1

người làm thư ký, theo dõi, kiểm tra, tổng hợp bảng chấm công, kiểm tra việc
-16-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
chia lương của các tổ sản xuất, tổng hợp công lao động theo nhiều tiêu thức
đáp ứng yêu cầu quản lý lao động của phân xưởng và Nhà máy.
Điện thoại của Phòng Tài chính - Kế toán, Nhà máy sửa chữa tầu biển
Phà Rừng : 031875210 Fax: 031875067.
Có thể khái quát bộ máy kế toán của công ty theo sơ đồ sau:


s¬ ®å 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU
PHÀ RỪNG
Chương 2:
-17-
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
giá
thàn
h

to¸n
tiÒn l
¬ng
Kế

toán
TSCĐ

XDC
B
Kế
toán
vật
liệu
Kế
toán
tiền
gửi
ngân
hàng
Kế
toán
công
nợ
Trưởng phòng
kế toán chi
nhánh VŨNG
TÀU
Trưởng phòng
kế toán chi
nhánh CƯ
DVHH
Trưởng phòng
kế toán chi
nhánh HP

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG

2.1.KẾ TOÁN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG
2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT).
Tại Nhà máy SCTB Phà Rừng CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi phí sản xuất, bao gồm những chi phí về nguyên liệu, vật liệu (thép
các loại, que hàn, ống, vòng bi, gioăng cao su, sơn, cát ) và chi phí về nhiên
liệu( xăng, dầu, ga ). Những nguyên liệu, vật liệu này Nhà máy phải mua
ngoài từ nhiều nguồn khác nhau.
Ở Nhà máy khối lượng, chủng loại nguyên liệu, vật liệu nhiều, tình
hình nhập xuất diễn ra thường xuyên nên kế toán đánh giá nguyên vật liệu
xuất kho theo giá hạch toán.
Hệ số giữa giá ttế Giá trị ttế NVL tồn ĐK + Trị giá ttế NVL nhập TK
và giá HT NVL Trị giá HT NVL tồn ĐK + Trị giá HT NVL nhập TK
Khi đó :
Trị giá thực tế NVL Trị giá hạch toán Hệ số giữa giá thực tế
xuất kho trong kỳ NVL xuất trong kỳ và giá hạch toán NVL
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621-
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Hàng tháng, căn cứ vào các phiếu xuất kho kế toán lập bảng kê xuất
kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.chi tiết theo từng đơn đặt hàng. Trong
tháng 6/2011 tại Nhà máy có phiếu xuất kho số 258-6:

-18-
=
=
x
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN

Biểu số 1:
PHIẾU XUẤT KHO
Số phiếu: 258-6
Ngày: 14/06/2011
Họ tên người nhận hàng: Ông Rung Địa chỉ: Phân xưởng Vỏ
Lý do xuất kho: Sửa chữa tầu Hoàng Sơn
Xuất tại kho : Kim khí
Tên vật tư và quy
cách

số
ĐVT Số lượng
Yêu
cầu
Thực
xuất
Que hàn φ 4
Kg 320 320 7.500 2.400.000
Thép tấm δ 10
Kg 62,8 62,8 6.045 379.626
Thép tấm δ 12
Kg 753,6 753,6 6.045 4.555.512
Thép tấm δ 14
Kg 3.366,3
3.366,3
6.045 20.349.283
Thép tròn δ 20
Kg 240 240 4.286 1.028.640
Cộng 28.713.061
Cuối tháng từ các phiếu xuất kế toán phân loại, tổng hợp lập bảng kê

xuất vật liệu chi tiết cho từng đối tượng.
Áp dụng công thức trên Kế toán căn cứ vào số dư đầu kỳ và nhập xuất
trong kỳ để tính Hệ số điều chính giữa giá thực tế với giá hạch toán. Trong
tháng 6/20011 hệ số điều chỉnh (H) được tính như sau:
- Trích tài khoản 152 trong báng kê số 3:
26.507.275.935 + 3.510.192.481
H = x 100 = 106,31
25.120.135.989 + 3.115.408.025
-19-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
- Trích tài khoản 153 trong bảng kê số 3:
823.473.281 + 204.740.000
H = x 100 = 98,25
845.216.810 + 201.314.170
- Trích bảng kê số 3 của Nhà máy:
Số liệu tính toán trên được biểu hiện trong bảng kê số 3 “tính giá thành
thực tế Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tháng 6/2011 :
-20-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
Bảng số 5:
BẢNG PHÂN BỔ SỐ 3
Tính giá thành thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 6 năm 2011
ST
CHỈ TIÊU
Tài khoản 152 Tài khoản 153
Gía hạch toán Giá thực tế Gía hạch toán Giá thực tế
I Số dư đầu kỳ 25.120.135.989 26.507.275.935 845.216.810 823.473.281
II Số phát sinh trong tháng 3.115.408.025 3.510.192.481 201.314.170 204.740.000
1. Từ nhật ký chứng từ số 1 (ghi có TK111) 517.000 3.083.000

2. Từ nhật ký chứng từ số 5 (ghi có TK331) 2.205.049.403 2.320.429.892 201.314.170 204.740.000
3. Từ nhật ký chứng từ số 7 (ghi có TK621) 204.580.640 204.580.640
4. Từ nhật ký chứng từ số 7 (ghi có TK627) 2.485.000 2.485.000
6. Từ nhật ký chứng từ khác (ghi có TK388) 697.867.194 974.705.161
6. Từ nhật ký chứng từ khác (ghi có TK2412) 4.908.788 4.908.788
III Cộng số dư đầu kỳ và phát sinh trong kỳ(I+II) 28.235.544.014 30.017.468.416 1.046.530.980 1.028.213.281
IV Hệ số chênh lệch 106,31 98,25
V Nguyên liệu, công cụ xuất dùng trong tháng 5.010.720.443 5.506.053.934 28.598.720 27.993.017
VI Tồn kho cuối kỳ (III - V) 23.224.823.571 24.511.414.482 1.017.932.260 1.000.220.264
Ngày 05 tháng 7 năm 2011
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
SV:Phạm Ngọc Quỳnh _Lớp KT Tổng hợp
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
- Trích bảng kê chi tiết xuất vật liệu của Nhà máytháng 6/2011:
Bảng số 4:
BẢNG KÊ XUẤT VẬT LIỆU THÁNG 6/2011
TK 621- TẦU HOÀNG SƠN
STT SỐ PHIẾU TỔNG TIỀN TK 152 TK153
1 258-6 28.713.061 28.713.061
2 423-6 791.900 360.500 431.400

Cộng 56.568.473 56.137.073 431.400
SỬA CHỮA TẦU BÌNH PHỨC
20 431-6 4.788.198 4.788.198
21 378-6 35.017.729 35.017.729
19 411-6 137.700 135.700

Cộng 190.798.508 190.662.808 135.700
ĐÓNG MỚI TẦU H210

162 515-6 139.579.775 139.579.775
167 483-6 303.366.701 303.366.701

Cộng 3.141.023.771 3.137.027.791 3.995.980
Tổng cộng 3.388.254.992 3.383.691.912 4.563.080
Cuối tháng để tính hệ số chênh lệch giá thực tế và giá hạch toán nguyên
liệu vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán lập bảng kê số 3- Bảng tính giá thành
thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. Sau đó căn cứ vào hệ số
chênh lệch, bảng kê xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chi tiết theo đơn
đặt hàng kế toán tính toán, lập bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụ
dụng cụ theo từng đối tượng sử dụng.
Trích Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Nnhà máy
SCTB Phà Rừng trong tháng 6/2011 như sau:
Bảng số 5:
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 6 năm 2011
SV:Phạm Ngọc Quỳnh _Lớp KT Tổng hợp
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
ST
T
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
Tài khoản 152(H = 1,063)
Tài khoản 153(H = 0,9825)
Gía HT Giá TT Gía HT Giá TT
1 TK 621
3.383.691.912 3.593.480.811 4.563.080 4.483.226
- Tầu Hoàng sơn 56.137.073 59.617.572 431.400 423.851
- Tầu Bình phước 190.527.108 202.339.789 135.700 133.325

-Đóng mới tầu H210 3.137.027.791 3.331.523.450
3.995.980 3.926.050
2 TK6272 728.189.863 773.337.635
3 TK6273 23.568.540 23.156.091
4 TK6422 23.494.337 24.950.986
5 TK6423 326.000 320.295
6 TK2412 (ụ nổi)
7 TK1388
Tổng cộng
5.010.720.443 5.506.053.934 28.491.620 27.993.017
Trong tháng 6/2011căn cứ vào bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu kế
toán ghi số theo định khoản :
Nợ TK 621 : 3.597.569.331 (Chi tiết như bảng phân bổ vật liệu )
Có TK 152 : 3.593.480.811
Có TK 153 : 4.483.226
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài
khoản 154 - Chi phí sản xuất dở dang để tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154 : 3.597.569.331 (Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK 621 : 3.597.569.331
Toàn bộ chi phí NVL được tập hợp trên bảng kê số 4, phần ghi Nợ TK
621 và Có TK 152, sau đó được phản ánh vào NK-CT số 7.
Căn cứ vào số nguyên vật liệu, công cụ phát sinh xuất dùng trong tháng,
kế toán ghi sổ chi tiết tài khoản 621 cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
- Trích sổ chi tiết tài khoán 621 (TK 621- tầu Hoàng sơn) tháng
6/2004 như sau:
- Bảng số 6:
- SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
Tháng 6 năm 2011
-23-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN

Tên sản phẩm: Tầu Hoàng sơn
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Phát sinh
Số
Ngày
Nợ Có
Dư đầu kỳ 0
Phát sinh tháng 6/04
30/6 258 14/6 Lĩnh vật liệu 152 30.493.271
30/6 423 14/6 Lính CC, DC cho PX 153 423.851

30/6 BK 30/6 Kết chuyển sang TK
tập hợp chi phí sản
xuất
154 60.041.423
Cộng phát sinh 60.041.423 60.041.423
Số dư cuối kỳ 0
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số phát sinh của tài khoản 621 vào sổ
cái của tài khoản 621.
- Trích sổ cái tài khoản 621 tháng 6/2011:
Bảng số 7:
SỔ CÁI - NĂM 2011
Tài khoản 621
DƯ ĐẦU KỲ
Nợ Có
0 0
Tháng

Ghi có TK
Tháng Tháng 6 Tháng Tổng cộng
TK152 3.593.480.811 3.593.480.811
TK153 4.483.226 4.483.226
Cộng
Phát sinh
N

3.597.964.037 3.597.964.037
Có 3.597.964.037 3.597.964.037
-24-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – GVHD:TS PHAN TRUNG KIÊN
Số dư
Cuối kỳ
N


2.1. 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT):
Tại Nhà máy SCTB Phà Rừng trong quá trình sản xuất phải tiến hành
sửa chữa cùng một lúc nhiều tầu, nhiều hạng mục, có hạng mục phải cần số
lao động trực tiếp đông, nên chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng tương
đối lớn trong tổng chi phí. Chính vì vậy việc quản lý chi phí nhân công trực
tiếp ở Nhà máy được coi trọng và chặt chẽ đúng chế độ, đồng thời đảm bảo
được đời sống cho người lao động một cách xứng đáng.
Tại Nhà máy chi phí nhân công trực tiếp phát sinh là các khoản phải
trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm :
- Tiền lương chính, các khoản phụ cấp theo lương (phụ cấp trách
nhiệm), tiền ăn ca, ăn thêm giờ.
- Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương.
Hiện nay, Nhà máy tiến hành trả lương cho công nhân trực tiếp sản

xuất theo lương khoán sản phẩm bằng các phiếu giao việc; Hợp đồng khoán
quỹ lương theo từng hạng mục công việc. Từ tháng 4 năm 2004 tiền lương
được trả đến tận tay người lao động.
Ngoài lương khoán sản phẩm như nói ở trên, những ngày nghỉ lễ, Tết, hội
họp , học tập công nhân trực tiếp sản xuất được trả lương theo lương thời gian.
Tiền lương thòi gian = Ngày công thực tế x Tiền lương cơ bản
Trong đó:
Tiền lương Tiền lương cấp bậc x 290.000
cơ bản 26 ngày
Những ngày công nhân đến Nhà máy nhưng vì lý do đột xuất, ngoài ý
muốn như mất điện, máy móc bị hỏng phải ngừng sản xuất sẽ được hưỏng
lương chờ việc huởng 70% lương cơ bản.
-25-
Lương chờ
=
Lương cấp bậcx 290.000
26 ngày
số công
chờ việc
70%
=
x x

×