Lý luận chung về pháp luật
Phần I: Câu hỏi tự luận
Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính
x hội của pháp luật? Cho biết tính giai cấp và tính XH của phápã
luật thay đổi nh thế nào qua các kiểu pháp luật chủ nô, phong
kiến, t sản?
Đáp:
* Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính x hội củaã
pháp luật:
Bản chất của pháp luật đợc thể hiện qua:
Tính giai cấp:
- PL trớc hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
- Nội dung PL đợc quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật
chất của giai cấp thống trị.
- Mục đích của PL nhằm điều chỉnh các quan hệ XH
phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai
cấp thống trị.
Tính XH:
- Bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị,
pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp
khác trong XH.
- PL là phơng tiện để con ngời xác lập các quan hệ XH.
- PL là phơng tiện mô hình hóa cách thức xử sự của
con ngời.
- PL có khả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ XH tiêu
cực, thúc đẩy các quan hệ XH tích cực.
Tóm lại, PL là một hiện tợng vừa mang tính giai cấp
lại vừa thể hiện tính XH. Hai thuộc tính này có mối liên hệ
mật thiết với nhau. xét theo quan điểm hệ thống, không có
PL chỉ thể hiện duy nhất tính cấp; ngợc lại, cũng không có
PL chỉ thể hiện tính XH. Tuy nhiên cả hai tính chất đó của PL
rất khác nhau và thờng hay biến đổi tùy thuộc vào điều kiện
KT, XH, đạo đức, quan điểm, đờng lối và các trào lu chính trị
XH trong mỗi nớc, ở một thời kỳ lịch sử nhất định.
* Tính giai cấp và tính XH của PL thay đổi qua các
kiểu PL chủ nô, phong kiến, t sản :
Kiểu PL chủ nô Kiểu PL phong
kiến
Kiểu PL t sản
- Công khai bảo vệ
và củng cố quyền
t hữu của chủ nô
đối với t liệu sx và
ngời nô lệ.
- Quy định và củng
- Bảo vệ chế độ t
hữu của địa chủ
phong kiến đối với
đất đai và chế độ
bóc lột địa tô đối với
nông dân.
- Mặc dù PL t sản
bảo vệ chế độ t
hữu t sản và chế độ
bóc lột làm thuê,
nhng về mặt pháp
lý nó thừa nhận
cố tình trạng bất
bình đẳng trong
XH:
Quan hệ giữa
chủ nô và nô lệ:
chủ nô có toàn
quyền, nô lệ trong
tình trạng vô quyền
và đợc xem là
công cụ biết nói .
Quan hệ giữa
chủ nô với các
tầng lớp khác: chủ
nô mới đợc coi là
công dân và pháp
luật chia công dân
ra nhiều loại căn
cứ vào số tài sản
mà họ có. Theo
đó, quy định quyền
lợi và nghĩa vụ
khác nhau.
Quy định và củng
cố sự thống trị
tuyệt đối của ngời
gia trởng trong
quan hệ gia đình.
- Quy định các
hình phạt và cách
thức thực hiện hình
phạt rất dã man và
tàn bạo. Mục đích
của hình phạt
mang tính trừng trị.
- Hình thức PL chủ
yếu là tập quán
pháp và tiền lệ
pháp. Văn bản PL
xuất hiện muộn, có
nội dung tổng hợp
các lĩnh vực trong
đời sống XH, cha
có sự phân định
các ngành luật cụ
thể.
- Trong chừng mực
nhất định, PL chủ
nô thể hiện vai trò
XH trong quá trình
tổ chức sx và bảo
vệ trật tự chung
của cộng đồng.
- Bảo vệ chế độ
đẳng cấp và đặc
quyền của giai cấp
phong kiến.
- Hợp pháp hóa sự
bạo lực và chuyên
quyền của giai cấp
phong kiến.
- Quy định những
hình phạt tàn bạo
đối với những hành
vi xâm phạm đến
trật tự phong kiến.
- Chịu ảnh hởng
mạnh mẽ của tôn
giáo và đạo đức
phong kiến.
- Ngoài hệ thống PL
của NN còn tồn tại
các quy định của
các lãnh chúa và lệ
làng của các địa ph-
ơng. Điều này đã
làm cho PL phong
kiến bị phân tán và
thiếu tính ổn định.
- Hình thức tập
quán pháp và tiền
lệ pháp vẫn đóng
vai trò chủ yếu. Văn
bản PL đợc sử dụng
phổ biến hơn nhng
thờng là những Bộ
luật có nội dung
tổng hợp, mà chế
tài mang nặng tính
chất trừng trị, đàn
áp.
- Tính XH của PL
phong kiến:
Là phơng tiện để
thực hiện những
công việc chung
của XH.
Xác lập, ghi nhận
hệ thống các quan
hệ XH của một XH
ở trình độ phát triển
cao hơn, tiến bộ
hơn so với XH
chiếm hữu nô lệ.
quyền t hữu của tất
cả mọi ngời. Nhờ
đó, các lực lợng XH
có cơ sở pháp lý
đấu tranh bảo vệ
quyền lợi KT của
mình.
- Lần đầu tiên PL t
sản quy định các
quyền tự do dân
chủ rộng rãi cho
công dân trong các
lĩnh vực chính trị,
văn hóa, XH và tự
do cá nhân. Tuy
nhiên, trong thực
tế, các quyền công
dân bị cắt xén và
không đợc bảo
đảm thực hiện.
- PL t sản tuyên bố
nguyên tắc tự do ký
lết hợp đồng và
không ngừng hoàn
thiện nó, đặc biệt
trong lĩnh vực dân
sự và thơng mại.
- Hình thức PL t
sản rất đa dạng,
nhng văn bản PL
vẫn là hình thức
chủ yếu.
- Tiền lệ pháp đợc
sử dụng để bổ
sung cho sự thiếu
hụt của văn bản
PL.
Sự thay thế kiểu PL này bằng một kiểu PL khác tiến bộ
hơn là một quy luật tất yếu. Cơ sở khách quan của sự thay thế đó
là sự vận động của quy luật KT: Quan hệ sx phải phù hợp với sự
phát triển của lực lợng sx. Sự thay thế kiểu PL gắn liền với sự
thay thế của các hình thái KT XH tơng ứng. Cách mạng là con đ-
ờng dẫn đến những thay thế đó. Các cuộc cách mạng XH khác
nhau diễn ra trong lịch sử đã đem lại kết quả: PL phong kiến thay
thế PL chủ nô, PL t sản thay thế PL phong kiến, PL XHCN thay
thế PL t sản.
Câu 2: Chứng minh rằng: PL không phải là phơng tiện
duy nhất nhng hiệu quả nhất để NN quản lý XH.
Đáp:
NN quản lý XH bằng PL, đạo đức, chính trị, tập quán,
văn hóa. Do đó PL không phải là phơng tiện duy nhất để NN
quản lý XH.
Tuy nhiên PL lại là phơng tiện hiệu quả nhất để NN
quản lý XH vì PL cần có NN để đảm bảo giá trị thi hành . NN
không thể thiếu PL vì NN cần có PL để tổ chức bộ máy NN, để
ràng buộc quyền lực NN và quy định thẩm quyền của NN.
Câu 3: Phân tích mối quan hệ của PL với KT, PL với
chính trị và PL với đạo đức.
Đáp:
* Mối quan hệ của PL với KT:
- Đây là mối liên hệ giữa một yếu tố thuộc kiến trúc th-
ợng tầng và một yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng. Trong mối quan hệ
này PL có tính độc lập tơng đối
- Sự phụ thuộc của PL vào KT: Các điều kiện KT, quan
hệ KT không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của
PL, mà còn quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu, sự
phát triển của PL, trong đó:
Tính chất, nội dung của quan hệ KT, cơ chế
quản lý KT quyết định tính chất, nội dung của
các quan hệ PL, phạm vi điều chỉnh của PL.
PL luôn phản ánh trình độ phát triển của KT,
nó không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ
phát triển đó.
Cơ cấu KT, hệ thống KT quyết định cơ cấu,
hệ thống PL.
Chế độ KT quyết định việc tổ chức bộ máy
và phơng thức hoạt động của các thiết chế
pháp lý.
- Sự tác động ng ợc trở lại của PL đối với KT :
Tác động tích cực: ổn định trật tự XH, thúc
đẩy KT phát triển khi PL phản ánh đúng trình
độ phát triển KT - XH.
1
Tác động tiêu cực: Cản trở, kiềm hãm sự
phát triển KT - XH khi PL phản ánh không
đúng trình độ phát triển KT - XH.
* Mối quan hệ của PL với chính trị:
- Chính trị là một lĩnh vực của đời sống XH, biểu thị mối
quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia với nhau.
Chính trị còn là sự tham gia của con ngời vào quản lý NN, là sự
xác định những hình thức, pp, và là nội dung hoạt động của NN.
- Đây là mối liên hệ giữa hai yếu tố thuộc kiến trúc th-
ợng tầng, chúng có mối liên hệ tác động qua lại. Cụ thể:
Sự tác động của chính trị đối với PL : Nền
chính trị của giai cấp cầm quyền quy định
bản chất, nội dung của PL.
Sự tác động của PL đối với chính trị : PL là
hình thức, thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị, là công cụ để chuyển hóa ý chí của giai
cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung,
có tính bắt buộc đối với mọi ngời.
* Mối quan hệ của PL với đạo đức:
- Đạo đức là những quan điểm, quan niệm của con ng-
ời về các phạm trù thuộc đời sống tinh thần của XH. Đạo đức
cũng mang tính giai cấp. Đạo đức chỉ trở thành quy phạm đạo
đức khi quan niệm cái thiện, cái ác trở thành niềm tin nội tâm của
con ngời.
- Quy phạm đạo đức là quy tắc xử sự của con ngời đợc
hình thành từ các quan điểm, quan niệm của con ngời về đạo
đức.
- PL có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm đạo đức
của giai cấp cầm quyền vì giai cấp cầm quyềnđó có u thế độc
quyền là nắm trong tay quyền lực NN nên có điều kiện thể hiện
quan điểm, quan niệm của giai cấp mình về đạo đức.
Câu 4: So sánh quy phạm pháp luật (QPPL) với các
quy phạm XH khác
Đáp:
Quy phạm pháp luật (QPPL) Quy phạm XH
- QPPL là quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung cho mọi
ngời, do NN ban hành hoặc
thừa nhận thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị đợc NN bảo
đảm thực hiện dùng điều chỉnh
các quan hệ XH theo định hớng
của NN
- Đặc điểm:
QPPL do NN ban
hành hoặc thừa
nhận.
QPPL đợc NN bảo
- Quy phạm XH là quy tắc xử
sự của con ngời dùng điều
chỉnh mối quan hệ giữa ngời
với ngời trong XH. Các quy
phạm XH bao gồm: đạo đức,
chính trị, tập quán, tôn giáo,
.
- Đặc điểm:
Quy phạm XH tự
hình thành trong
quá trình hoạt động
XH.
đảm thực hiện.
QPPL mang tính bắt
buộc chung.
Nội dung của mỗi
QPPL đều thể hiện 2
mặt: cho phép và bắt
buộc.
Cơ cấu gồm 3 phần:
giả định, quy định và
chế tài
QPPL mang tính giai
cấp
Các quy phạm XH
đợc bảo đảm thực
hiện bằng các biện
pháp, cơ chế chứ
không đợc bảo đảm
từ NN.
Quy phạm XH
không mang tính bắt
buộc chung.
Quy phạm XH
không xác định cơ
cấu do tự hình thành
trong các mối quan
hệ XH.
Quy phạm XH mang
tính XH.
Câu 5: Trình bày khái niệm, các thuộc tính của QPPL
Đáp:
* Khái niệm: QPPL là quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung cho mọi ngời, do NN ban hành hoặc thừa nhận, thể
hiện ý chí của giai cấp thống trị và đợc NN bảo đảm thực hiện,
dùng điều chỉnh các quan hệ XH theo định hớng của NN.
* Các thuộc tính của QPPL: Thuộc tính của QPPL là
những tính chất, những dấu hiệu riêng biệt, đặc trng của QPPL.
Các thuộc tính của QPPL:
- Tính quy phạm phổ biến: thể hiện trong các nội dung:
Tính quy phạm: QPPL là chuẩn mực cho
hành vi xử sự của con ngời và đợc xác định 1
cách cụ thể.
QPPL đa ra các giới hạn cần thiết mà NN
quy định để các chủ thể có thể xử sự 1 cách
tự do trong khuôn khổ của PL.
QPPL điều chỉnh những quan hệ XH, đáp
ứng thuộc tính cơ bản, điển hình.
PL tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức
trong những điều kiện, hoàn cảnh mà QPPL
quy định.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của QPPL:
Nội dung của QPPL phải đợc thể hiện trong
những hình thức xác định với những tên gọi
cụ thể.
Nội dung của QPPL phải đợc thể hiện bằng
ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một
nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức của
QPPL còn thể hiện ở phơng thức hình thành
PL. Các văn bản QPPL phải đợc ban hành
theo trình tự thủ tục, luật định và phải đúng
thẩm quyền.
- Tính đ ợc đảm bảo bằng NN : nghĩa là NN đảm bảo giá
trị thi hành của PL bằng nhiều biện pháp nh: cỡng chế, .
Câu 6: Trình bày cơ cấu của QPPL
Đáp: QPPL gồm có 3 bộ phận: Giả định, quy định và
chế tài.
* Bộ phận giả định của QPPL:
- Khái niệm: Giả định là một bộ phận của QPPL trong
đó NN nêu những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực
tế cuộc sống mà các cá nhân hoặc tổ chức sẽ gặp phải và cần
phải xử sự theo.
- Vai trò: Đây là bộ phận không thể thiếu đợc của
QPPL, bộ phận giả định nêu giới hạn, phạm vi tác động của PL
nên khi diễn đạt giả định các điều trong QPPL kỹ thuật lập pháp,
lập quy đòi hỏi những điều kiện, hoàn cảnh nêu ở giả định phải rõ
ràng, cụ thể, sát với thực tế, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu
và đối với các thuật ngữ chuyên môn phải làm sáng tỏ nội dung
ngay trong văn bản.
* Bộ phận quy định của QPPL:
- Khái niệm: Quy định là bộ phận của QPPL trong đó
NN nêu quy tắc xử sự buộc các cá nhân hoặc tổ chức phải xử sự
theo khi họ nằm trong những điều kiện, hoàn cảnh đợc nêu ở
phần giả định của QPPL.
- Vai trò: Quy định là bộ phận chủ yếu của QPPL, là
mệnh lệnh của NN buộc các cá nhân, tổ chức phải làm theo, quy
định phải đợc diễn đạt rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế để mọi ngời
hiểu đúng và làm đúng PL.
* Bộ phận chế tài của QPPL:
- Khái niệm: Chế tài là một bộ phận của QPPL trong đó
NN nêu những hậu quả bất lợi dự kiến sẽ áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức không xử sự đúng quy tắc mà NN đã nêu trong
phần quy định của QPPL.
- Vai trò: Chế tài nhằm bảo đảm cho PL đợc thực hiện
nghiêm minh. Chế tài phải rõ ràng, biện pháp tác động phải tơng
xứng đối với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm.
- Phân loại: Căn cứ vào tính chất của biện pháp xử lý
và cơ quan áp dụng chế tài đợc phân làm 4 loại:
Chế tài hình sự : là các loại hình phạt do tòa
án áp dụng đối với cá nhân (ngời phạm tội).
Chế tài hành chính : áp dụng đối với những
ngời vi phạm nhỏ hoặc chỉ vi phạm hành
chính cha đến mức xử lý hình sự. Là các biện
pháp xử lý do các cơ quan quản lý NN áp
dụng đối với cá nhân hoặc tổ chức vi phạm
pháp luật hành chính.
2
Chế tài dân sự : Là các biện pháp xử lý do
TAND hoặc trọng tài KT áp dụng đối với cá
nhân hoặc tổ chức vi phạm pháp luật dân sự.
Chế tài kỷ luật : Là các biện pháp xử lý do thủ
trởng cơ quan NN hoặc thủ trởng cơ quan
cấp trên trực tiếp của cơ quan NN nơi có
CBCC, công nhân, học sinh, sinh viên vi
phạm kỷ luật lao động, học tập, công tác, vi
phạm nội quy, quy chế nội bộ của cơ quan
đó.
Câu 7: Trình bày khái niệm và đặc điểm của quan hệ
PL.
Đáp:
* Khái niệm: Quan hệ PL là quan hệ XH trong đó
quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ đợc QPPL xác lập
và bảo đảm thực hiện.
* Đặc điểm:
- Quan hệ PL là quan hệ XH có ý chí vì:
Quan hệ PL xuất hiện trên cơ sở ý chí của
NN.
Quan hệ PL còn xuất hiện trên cơ sở ý chí
của các bên tham gia quan hệ vì vậy thành
viên tham gia quan hệ PL hẹp hơn thành
viên tham gia quan hệ XH thông thờng, để
trở thành các bên của quan hệ PL thì cá
nhân phải đạt đến một độ tuổi nhất định do
PL quy định và phải có tiêu chuẩn về mặt lý
trí (có nghĩa là: họ phải là ngời có thể làm
chủ hành vi của mình).
- Quan hệ PL là quan hệ XH mang tính giai cấp sâu
sắc.
- Nội dung của quan hệ PL bao gồm quyền, nghĩa vụ
của các bên tham gia quan hệ, việc thực hiện các quyền, nghĩa
vụ này luôn đợc NN bảo đảm.
Câu 8: Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực chủ
thể của chủ thể quan hệ PL. Trình bày mối quan hệ giữa các yếu
tố cấu thành năng lực chủ thể.
Đáp:
* Khái niệm chủ thể quan hệ PL: Chủ thể quan hệ PL
chính là các bên tham gia vào mối quan hệ PL cụ thể, đáp ứng đ-
ợc những điều kiện do NN quy định. Điều kiện để các cá nhân
hoặc tổ chức trở thành các bên của quan hệ PL là họ phải có
năng lực chủ thể theo quy định của NN.
* Năng lực chủ thể là khả năng của một bên chủ thể
đợc hởng những lợi ích nhất định theo quy định của PL và khả
năng chủ thể bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL một
cách độc lập để tự tạo ra cho mình các quyền, nghĩa vụ theo quy
định của PL.
* Các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của chủ
thể quan hệ PL: Năng lực chủ thể gồm hai yếu tố: năng lực PL
và năng lực hành vi.
- Năng lực PL: là khả năng hởng quyền và thực hiện
nghĩa vụ theo quy định của PL.
- Năng lực hành vi: là khả năng của cá nhân, tổ chức đ-
ợc NN thừa nhận, bằng hành vi của chính mình xác lập và thực
hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng nh độc lập chịu trách
nhiệm về những hành vi của mình.
* Mối quan hệ giữa năng lực PL và năng lực hành
vi:
- Năng lực PL là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều
kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể của quan hệ PL.
- Nếu chủ thể có năng lực PL mà không có hoặc mất
năng lực hành vi hay bị NN hạn chế năng lực hành vi thì họ không
thể tham gia một cách tích cực vào các quan hệ PL. Chủ thể chỉ
có thể tham gia thụ động vào các quan hệ PL thông qua hành vi
của ngời thứ ba hoặc đợc NN bảo vệ trong một số quan hệ PL
nhất định.
- Năng lực PL là tiền đề của năng lực hành vi nên
không thể có chủ thể PL không có năng lực PL mà lại có năng lực
hành vi. Vì khi không quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý cho
chủ thể thì NN cũng không cần phải tính đến điều kiện để cá
nhân, tổ chức có thể thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý đó.
- Năng lực PL của cá nhân mở rộng dần theo năng lực
hành vi của họ.
Câu 9: Phân loại chủ thể của quan hệ PL.
Đáp:
* Cá nhân: Bao gồm: công dân, ngời nớc ngoài, ngời
không có quốc tịch.
- Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ
PL là cá nhân phải có năng lực chủ thể theo quy định của NN.
Năng lực của chủ thể bao gồm:
Năng lực PL : là khả năng cá nhân có đợc
các quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL.
Năng lực PL của cá nhân có từ khi cá nhân
đợc sinh ra và chấm dứt khi ngời đó chết.
Năng lực hành vi : là khả năng của cá nhân
bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL
một cách độc lập để tự tạo ra cho mình các
quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL. Năng
lực hành vi phát triển theo quá trình phát triển
của con ngời nhng trong khoa học pháp lý
không có tiêu chuẩn chung thống nhất về độ
tuổi để xác định năng lực hành vi cho chủ thể
là cá nhân của mọi mối quan hệ PL mà căn
cứ vào tính chất của những quan hệ XH đợc
PL điều chỉnh để mỗi lĩnh vực của PL quy
định cơ cấu chủ thể riêng.
* Pháp nhân:
- Một tổ chức đợc NN công nhận là pháp nhân khi có
đủ các điều kiện:
Pháp nhân phải đợc thành lập hợp pháp.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Có tài sản riêng độc lập với các cá nhân, tổ
chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản đó.
Pháp nhân nhân danh mình tham gia quan
hệ PL một cách độc lập.
- Điều kiện để pháp nhân trở thành chủ thể của quan
hệ PL là pháp nhân phải có năng lực chủ thể, gồm 2 yếu tố cụ
thể:
Năng lực PL : là khả năng của pháp nhân có
đợc các quyền, nghĩa vụ phù hợp với mục
đích hoạt động mình, pháp nhân phải hoạt
động đúng mục đích, khi thay đổi mục đích
hoạt động pháp nhân phải đăng ký lại tại cơ
quan NN có thẩm quyền. Năng lực PL của
pháp nhân phát sinh từ thời điểm đợc cơ
quan NN có thẩm quyền thành lập, cho phép
thành lập, đăng ký thành lập. Đối với các
pháp nhân phải đăng ký kinh doanh, năng
lực PL của pháp nhân đó phát sinh từ thời
điểm đợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh và
chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp
nhân. Những trờng hợp chấm dứt pháp nhân:
có sự hợp nhất pháp nhân; chia nhỏ pháp
nhân; tách pháp nhân; sáp nhập pháp nhân;
giải thể pháp nhân; pháp nhân bị tòa KT
tuyên bố phá sản.
Năng lực hành vi : là khả năng của pháp nhân
bằng hành vi của mình tham gia quan hệ PL
một cách độc lập để tự tạo ra cho mình các
quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL. Năng
lực hành vi phát sinh cùng một lúc với năng
lực PL và chấm dứt cùng một lúc với năng lực
PL.
* Nhà n ớc : NN là chủ thể đặc biệt của quan hệ PL, vì:
- NN có quyền ban hành PL nên chính NN đã quy định
t cách chủ thể của mình và của các loại chủ thể khác của quan
hệ PL.
- NN có quyền thay mặt nhân dân thực hiện quyền sở
hữu đối với các t liệu sx cơ bản (t liệu sx quan trọng của NN).
3
- NN là chủ thể bắt buộc của các quan hệ PL mà tính
chất của nó là quan hệ bất bình đẳng.
* Hộ gia đình: Những hộ gia đình mà các thành viên có
tài sản chung, cùng hoạt động KT chung trong quan hệ sử dụng
đất, trong hoạt động sx kinh doanh nông - lâm - ng nghiệp và
trong những lĩnh vực kinh doanh khác do PL quy định thì hộ gia
đình là chủ thể của quan hệ PL dân sự đó. Trách nhiệm tài sản
của hộ gia đình: Hộ gia đình chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản,
vì vậy nếu tài sản chung của cả hộ không đủ để thực hiện nghĩa
vụ chung thì các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm đối với
các khoản nợ bằng tài sản riêng.
* Tổ hợp tác: Những tổ hợp tác từ 3 cá nhân trở lên đ-
ợc hình thành 1 hợp đồng hợp tác có chứng nhận của UBND ph-
ờng, xã, thị trấn, cùng đóng góp tài sản, công sức và cùng hởng
lợi thì tổ hợp tác là chủ thể của quan hệ PL dân sự đó. Trách
nhiệm tài sản của tổ hợp tác: Tổ hợp tác chịu trách nhiệm vô hạn
về tài sản, nếu tài sản chung của cả tổ không đủ để thực hiện
nghĩa vụ chung thì các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm
chung theo phần tơng ứng với vốn góp của tổ.
Câu 10: Trình bày nội dung của quan hệ PL.
Đáp:
Nội dung của quan hệ PL là tổng thể các quyền, nghĩa
vụ của các bên tham gia quan hệ PL đợc NN xác lập và bảo đảm
thực hiện.
* Quyền chủ thể của các bên của quan hệ PL:
- Là khả năng của một bên chủ thể đợc hởng những lợi
ích nhất định hoặc đợc tiến hành những hành vi nhất định mà NN
cho phép.
- Nội dung của quyền chủ thể PL:
Khả năng chủ thể đợc xử sự theo một cách
thức nhất định mà NN cho phép.
Khả năng của chủ thể yêu cầu các chủ thể
khác chấm dứt hành vi cản trở mình thực
hiện quyền hoặc yêu cầu chủ thể khác tôn
trọng các nghĩa vụ tơng ứng phát sinh từ
quyền của mình.
Khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan
NN có thẩm quyền bảo vệ các quyền, lợi ích
của mình do giả thiết bị xâm hại.
* Nghĩa vụ pháp lý của các bên quan hệ PL:
- Là cách xử sự bắt buộc mà các chủ thể phải tiến hành
nhằm đáp ứng quyền của chủ thể bên kia của quan hệ PL.
- Chủ thể phải tiến hành các xử sự bắt buộc, khi không
thực hiện các xử sự bắt buộc chủ thể phải gánh chịu các hậu quả
bất lợi.
* Khách thể của quan hệ PL:
- Là cái mà chủ thể quan hệ PL hớng tới tác động vào
những lợi ích vật chất, tinh thần mà PL bảo vệ cho các chủ thể
trong quan hệ PL đó.
- Phân loại khách thể của quan hệ PL:
Tài sản: vật có thực.
Tiền và các giấy tờ, giá trị có đợc bằng tiền
Các quyền của tài sản là hành vi và các dịch
vụ.
- Khách thể của quan hệ PL là kết quả của lao động
tinh thần sáng tạo, là các giá trị nhân văn, danh dự, nhân phẩm
của con ngời.
Câu 10: Trình bày khái niệm, các bộ phận của ý thức
PL.
Đáp:
* Khái niệm: ý thức PL là tổng thể học thuyết, t tởng,
quan điểm, quan niệm thịnh hành trong XH, thể hiện mối quan hệ
của con ngời đối với PL hiện hành, PL đã qua và PL cần phải có,
thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong
hành vi xử sự của con ngời cũng nh trong tổ chức hoạt động của
cơ quan NN và các tổ chức XH.
* Các bộ phận của ý thức PL: Căn cứ vào nội dung,
tính chất của bộ phận hợp thành, ý thức PL có 2 loại: Tâm lý PL
và hệ t tởng PL.
- Tâm lý PL: là những thái độ, tình cảm, cảm xúc của
con ngời đối với PL hình thành trong đời sống XH.
- Hệ t t ởng PL : là tổng thể các t tởng, quan điểm, học
thuyết mang tính khoa học, tính hệ thống về nội dung.
Câu 11: Phân tích mối quan hệ giữa ý thức PL với PL
và ngợc lại.
Đáp:
* ý thức PL và PL là hai hiện tợng XH khác nhau nhng
có quan hệ chặt chẽ với nhau.
* ý thức PL và PL khác nhau về chức năng. Chức năng
của PL là chức năng điều chỉnh, còn chức năng của ý thức PL là
chức năng nhận thức, đánh giá những sự kiện trong đời sống XH
liên quan đến PL.
* ý thức PL và PL là những hiện tợng có đời sống riêng
và đợc nghiên cứu trong mối quan hệ khác nhau. ý thức PL đợc
nghiên cứu trong mối quan hệ với tồn tại XH, còn PL đợc nghiên
cứu trong mối quan hệ với cơ sở hạ tầng.
* Mối quan hệ giữa PL với ý thức PL thể hiện:
- ý thức PL là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện hệ
thống PL: Mỗi một chế độ Xh đều có một hệ t tởng chính thống.
Hệ t tởng XH và hệ t tởng pháp lý là tiền đề của việc xây dựng và
hoàn thiện PL. Không có những quan niệm, quan điểm, t tởng
đúng đắn về PL thì không thể có đợc hệ thống QPPL hoàn thiện.
- ý thức PL là nhân tố bảo đảm và thúc đẩy thực hiện
PL: Chức năng của ý thức PL là nhận thức, đánh giá. Nếu chủ thể
thực hiện PL hiểu đợc PL, có văn hóa pháp lý cao thì sẽ tôn trọng
và thực hiện nghiêm chỉnh PL.
- ý thức PL là cơ sở để đảm bảo cho việc áp dụng PL
đúng đắn: áp dụng PL là quá trình cá biệt hóa quyền, nghĩa vụ.
Quá trình này đòi hỏi chủ thể áp dụng phải có quan điểm t tởng
pháp lý đúng đắn, phải nắm vững PL.
- PL là cơ sở để hình thành và phát triển ý thức PL:
Thông qua việc ghi nhận, ngăn cấm, hạn chế, cho phép, khuyến
khích, PL có tác dụng củng cố, nâng cao ý thức PL, nâng cao văn
hóa pháp lý.
Câu 12: Khái niệm pháp chế, trình bày các yêu cầu cơ
bản của pháp chế.
Đáp:
* Khái niệm: Pháp chế chính là sự đòi hỏi mọi chủ thể
phải thực hiện PL một cách nghiêm chỉnh và triệt để.
* Nội dung của pháp chế:
Pháp chế là nguyên tắc trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy NN.
Pháp chế là nguyên tắc hoạt động của các tổ
chức chính trị XH.
Pháp chế là nguyên tắc trong xử sự của công
dân.
* Các yêu cầu cơ bản của pháp chế:
- Phải tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật.
- Phải thống nhất trên quy mô toàn quốc.
- Các cơ quan xây dựng PL, thực hiện, bảo vệ PL, thực
hiện các hoạt động của mình một cách chủ động, tích cực và hiệu
quả.
- Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa và văn
hóa pháp lý.
Câu 13: Trình bày mối quan hệ giữa PL và pháp chế.
Đáp:
4
- Pháp chế và PL có mối quan hệ mật thiết với nhau.
PL và pháp chế là hai khái niệm rất gần nhau nhng không đồng
nhất với nhau.
- Pháp chế không phải là PL mà là một phạm trù thể
hiện những yêu cầu và sự đòi hỏi đối với các chủ thể PL phải tôn
trọng và triệt để thực hiện PL trong đời sống XH.
- PL chỉ có thể phát huy đợc hiệu lực của mình, điều
chỉnh một cách có hiệu quả các quan hệ XH khi dựa trên cơ sở
vững chắc của nền pháp chế. Ngợc lại, pháp chế chỉ có thể đợc
củng cố và tăng cờng khi có một hệ thống PL hoàn chỉnh, đồng
bộ, phù hợp và kịp thời.
Câu 14: Trình bày khái niệm và các hình thức thực hiện
PL.
Đáp:
* Khái niệm: Thực hiện PL là quá trình hoạt động có
mục đích của các chủ thể PL nhằm thực hiện các QPPL trong
mọi tình huống cụ thể của cuộc sống.
* Các hình thức thực hiện PL:
- Tuân theo PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các
chủ thể PL giữ mình, kìm chế mình không thực hiện các hành vi
mà NN cấm.
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, cơ
quan NN,
Nội dung : Các chủ thể PL phải thực hiện
nghĩa vụ pháp lý nhng thực hiện một cách
thụ động.
- Thi hành PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các
chủ thể PL tích cực thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình.
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, cơ
quan NN,
Nội dung : Các chủ thể PL phải thực hiện
nghĩa vụ pháp lý và thực hiện một cách tích
cực, chủ động, thực hiện bằng hành động cụ
thể.
- Sử dụng PL: Là hình thức thực hiện PL trong đó các
chủ thể PL thực hiện quyền chủ thể của mình mà NN cho phép.
Chủ thể : là các cá nhân, tổ chức XH, các cơ
quan NN,
Nội dung : Các chủ thể thực hiện các quyền
của mình mà NN cho phép và có quyền lựa
chọn hành vi.
- áp dụng PL: Là một giai đoạn đặc biệt của thực hiện
PL trong đó cơ quan NN có thẩm quyền, các nhà chức trách của
NN hoặc các tổ chức XH đợc NN trao quyền tiến hành nhằm thực
hiện mọi QPPL trong mọi tình huống cụ thể của cuộc sống. Do
đó chủ thể của áp dụng PL hẹp hơn các hình thức thực hiện PL
khác.
Câu 15: Trình bày khái niệm, các giai đoạn áp dụng PL
và phân tích đặc điểm của áp dụng PL.
Đáp:
* Khái niệm: áp dụng PL là một giai đoạn đặc biệt của
thực hiện PL trong đó cơ quan NN có thẩm quyền, các nhà chức
trách của NN hoặc các tổ chức XH đợc NN trao quyền tiến hành
nhằm thực hiện mọi QPPL trong mọi tình huống cụ thể của cuộc
sống.
* Các giai đoạn áp dụng PL:
- Phân tích, đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết,
hoàn cảnh, điều kiện của vụ việc cần giải quyết nh thực tế đã xảy
ra, thu thập đủ chứng cứ là căn cứ cho hoạt động áp dụng PL.
Chứng cứ là những gì có thật, có liên quan đến vụ việc mà các cơ
quan điều tra sử dụng để xác định có hay không có hành vi vi
phạm PL, ngời thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác
có ý nghĩa trong việc giải quyết đúng đắn vụ án. Chứng cứ bao
gồm:
Vật chứng : Là những vật thể đợc ngời vi
phạm PL, đợc kẻ phạm tội sử dụng làm công
cụ, phơng tiện phạm tội hoặc vật là đối tợng
của tội phạm hoặc vật mang dấu vết của tội
phạm hoặc những vật thể khác có giá trị
chứng minh kẻ phạm tội.
Lời khai của bị can, ngời có quyết định khởi
tố điều tra hình sự; bị cáo, ngời có quyết định
đa vụ án ra xét xử; ngời bị hại; ngời làm
chứng, ngời biết về vụ án đó; ngời bị tạm giữ;
nguyên đơn dân sự, ngời khởi kiện trớc tòa
án do giả thiết bị xâm hại đến quyền và lợi
ích của mình; bị đơn dân sự, ngời bị khởi kiện
theo yêu cầu của nguyên đơn do giả thiệt bị
đơn xâm hại đến quyền và lợi ích của nguyên
đơn.
Biên bản của hoạt động điều tra, truy tố, xét
xử, biên bản khám nghiệm hiện trờng, biên
bản thực nghiệm điều tra hiện trờng, biên
bản lấy khẩu cung của bị can, .
Kết luận giám định của các tổ chức giám
định có thẩm quyền.
Các tài liệu khác có giá trị chứng minh ngời
phạm tội.
- Chọn QPPL phù hợp để giải quyết vụ việc.
Khi giải quyết vụ việc nếu gặp nhiều văn bản
do các cơ quan NN khác nhau ban hành
cùng điều chỉnh vụ việc đó nhng có nội dung
khác nhau thì phải chọn văn bản có hiệu lực
pháp lý cao nhất để giải quyết vụ việc đó.
Khi giải quyết vụ việc nếu gặp nhiều văn bản
do cùng một cơ quan ban hành, có nội dung
khác nhau thì phải chọn văn bản đợc ban
hành ở lần sau cùng, gần nhất với vụ việc đó
để giải quyết.
- Ban hành văn bản áp dụng PL để giải quyết vụ việc.
Văn bản áp dụng PL là văn bản pháp lý mang tính cá biệt do cơ
quan NN có thẩm quyền ban hành hoặc các nhà chức trách, các
tổ chức XH đợc NN trao quyền ban hành dùng để cá biệt hóa các
quyền, nghĩa vụ pháp lý cụ thể cho các cá nhân hoặc tổ chức cụ
thể hoặc cá biệt hóa biện pháp cỡng chế NN đối với cá nhân
hoặc tổ chức có hành vi vi phạm PL.
- Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng PL đã có hiệu lực
PL trên thực tế.
* Đặc điểm áp dụng PL:
- Về bản chất XH: áp dụng PL luôn là hoạt động mang
tính giai cấp và chính trị.
- Về chủ thể: áp dụng PL có ở cơ quan NN có thẩm
quyền, nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức XH đợc NN trao
quyền.
- Về nội dung: áp dụng PL là một hoạt động mang tính
quyền lực NN. Vì kết quả của áp dụng PL là cơ quan có thẩm
quyền áp dụng PL ban hành văn bản áp dụng PL. Văn bản áp
dụng PL luôn thể hiện ý chí đơn phơng của cơ quan có thẩm
quyền áp dụng PL, không phụ thuộc vào thái độ của chủ thể bị
áp dụng. Quyết định áp dụng PL có giá trị bắt buộc phải thực hiện
đối với chủ thể bị áp dụng, quyết định áp dụng PL trong những tr-
ờng hợp cần thiết nó đợc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp
cỡng chế NN.
- áp dụng PL là một hoạt động mang tính tổ chức chặt
chẽ, nó đợc tiến hành theo những trình tự thủ tục luật định. Vì kết
quả của áp dụng PL có thể mang lại quyền, lợi ích của chủ thể.
- áp dụng PL là một hoạt động mang tính sáng tạo. Vì
khi xây dựng PL, các cơ quan có thẩm quyền ban hành PL không
thể dự liệu, điều chỉnh hết các tình huống có ý nghĩa pháp lý.
- áp dụng PL phải phù hợp với đờng lối chính sách của
Đảng và phải phù hợp với đạo lý dẫn đến kết quả áp dụng PL
cao, mục đích điều chỉnh PL đạt hiệu quả tốt.
Câu 16: So sánh văn bản QPPL với văn bản áp dụng
PL.
Đáp:
* Giống nhau:
- Cả 2 loại văn bản đều do cơ quan NN có thẩm quyền
ban hành nên cả 2 loại đều mang tính quyền lực NN.
- Cả 2 loại văn bản đều có giá trị phải thực hiện đối với
đối tợng có liên quan.
5
- Cả 2 loại văn bản đều đợc đảm bảo thực hiện bằng
biện pháp cỡng chế NN.
* Khác nhau:
QPPL áp dụng PL
Nội dung luôn chứa
đựng quy tắc xử sự chung của
mọi ngời, chứa đựng QPPL.
Đợc áp dụng nhiều
lần trong thực tế cuộc sống và
việc áp dụng nó đối với một đối
tợng cụ thể nào đó cũng không
làm chấm dứt giá trị thi hành.
Nội dung chỉ chứa
đựng quy tắc xử sự cụ thể cho
1 cá nhân hoặc 1 tổ chức cụ
thể.
Chỉ có giá trị thi
hành 1 lần và chấm dứt giá trị
thi hành khi áp dụng nó đối
với một đối tợng cụ thể.
Câu 17: Trong các giai đoạn áp dụng PL, giai đoạn
nào là quan trọng nhất.
Đáp:
Trong các giai đoạn áp dụng PL, giai đoạn nào cũng
quan trọng nh nhau. Vì:
- ở giai đoạn đầu, giai đoạn phân tích, đánh giá đúng,
chính xác mọi tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện của vụ việc cần giải
quyết nh thực tế đã xảy ra, thu thập đủ chứng cứ là căn cứ cho
hoạt động áp dụng PL. Để áp dụng đúng PL, để cá biệt hóa các
QPPL vào từng trờng hợp cụ thể, trớc hết phải phân tích đánh giá
làm rõ nội dung, bản chất của sự kiện và đặc tính pháp lý của nó.
- Chọn QPPL phù hợp để giải quyết vụ việc. Nội dung,
bản chất và đặc trng pháp lý của sự kiện cần áp dụng quy định
ngành luật và quy phạm cần lựa chọn để áp dụng. Vì vậy, để
chọn đúng quy phạm cần thiết, chủ thể áp dụng PL phải hiểu
đúng nội dung, ý nghĩa, giá trị pháp lý của quy phạm.
- Ban hành văn bản áp dụng PL để giải quyết vụ việc.
Đây là giai đoạn rất quan trọng vì bằng việc ra văn bản áp dụng
PL quyền, nghĩa vụ của chủ thể hoặc trách nhiệm pháp lý của
chủ thể đợc cá biệt hóa. Việc ban hành văn bản đòi hỏi phải có
sự sáng tạo nhng phải bảo đảm căn cứ pháp lý và phải phù hợp
với thực tiễn áp dụng PL trong từng giai đoạn.
- Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng PL đã có hiệu lực
PL trên thực tế. Đây là giai đoạn cuối cùng nhng cũng không kém
phần quan trọng vì nếu văn bản áp dụng PL không đợc thực hiện
hoặc tổ chức thực hiện không tốt thì quyền và nghĩa vụ của chủ
thể sẽ không đợc thực hiện đầy đủ, PL sẽ không thể đi vào cuộc
sống.
Câu 18: Phân biệt hệ thống PL và hệ thống văn bản
QPPL, chỉ ra mối quan hệ giữa hệ thống PL và hệ thống văn bản
QPPL.
Đáp:
* Phân biệt hệ thống PL và hệ thống văn bản QPPL:
Hệ thống PL Hệ thống văn bản QPPL
Là tổng thể các
QPPL có mối liên hệ nội tại
thống nhất với nhau đợc quy
định bởi trình độ phát triển KT,
chính trị, XH đợc phân định
thành các chế định PL, các
ngành Luật và đợc thể hiện
trong các văn bản QPPL của
NN.
Hệ thống PL bao
gồm cả hệ thống văn bản
QPPL, hệ thống PL nhấn mạnh
đến cấu trúc bên trong của PL
Là tổng thể các văn
bản QPPL có mối liên hệ chặt
chẽ về nội dung và hiệu lực
pháp lý.
* Mối quan hệ giữa hệ thống PL và hệ thống văn
bản QPPL:
- Đây là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
- Hệ thống PL là cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện
hệ thống văn bản QPPL thể hiện trong hoạt động tập hợp hóa và
pháp điển hóa.
- Hệ thống văn bản QPPL là hình thức thể hiện cấu trúc
bên trong của PL.
Câu 19: So sánh tập hợp hóa PL và pháp điển hóa PL.
Đáp:
Tập hợp hóa PL Pháp điển hóa PL
Chủ thể: Tập hợp
hóa PL bao gồm mọi cá nhân,
tổ chức XH, cơ quan NN,
Nội dung: Không làm
thay đổi nội dung của văn bản
QPPL.
Kết quả: Là một tập
hệ thống văn bản QPPL.
Chủ thể: Chỉ có cơ
quan NN có thẩm quyền ban
hành văn bản QPPL.
Nội dung: Làm thay
đổi nội dung của văn bản
QPPL.
Kết quả: Là một văn
bản QPPL có sự thay đổi về
nội dung và hiệu lực pháp lý.
Câu 20: Khái niệm của vi phạm PL, phân tích các dấu
hiệu của vi phạm PL.
Đáp:
* Khái niệm của VPPL:
VPPL là hành vi trái PL do ngời có đủ năng lực hành vi
gánh chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện có lỗi đã gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ XH đợc NN xác lập và
bảo vệ.
* Các dấu hiệu của VPPL:
- VPPL trớc hết phải là hành vi xác định của con ngời,
thể hiện dới dạng hành động hoặc không hành động phải do sự
lựa chọn quyết định của ngời có hành vi VPPL.
- Hành vi trái PL là hành vi VPPL: Tính trái PL của
hành vi đợc hiểu là hành vi đó đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại đáng kể cho các quan hệ XH đợc NN xác lập và bảo vệ.
- Hành vi trái PL phải chứa đựng lỗi của ngời thực hiện
hành vi thì mới có VPPL xảy ra. Lỗi là thái độ tâm lý của ngời thực
hiện hành vi trái PL đối với hành vi nguy hiểm cho XH mà mình
đã thực hiện và đối với sự thiệt hại cho XH mà mình đã gây ra đợc
thể hiện dới 2 hình thức cố ý hoặc không cố ý (vô ý). Những tình
tiết loại trừ tính nguy hiểm cho XH của hành vi trái PL:
Hành vi trái PL đ ợc thực hiện do tình thế cấp
thiết: Tình thế cấp thiết là tình thế của một
ngời để tránh một nguy cơ đang thực tế đe
dọa, xâm hại lợi ích của NN, của tập thể, của
mình hoặc của ngời khác. Ngời đó không còn
cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại
nhỏ hơn so với thiệt hại cần ngăn ngừa.
Ng ời thực hiện hành vi trái PL do phòng vệ
chính đáng: Phòng vệ chính đáng là tình thế
của một ngời có hành vi chống trả một cách
cần thiết đối với ngời đang trực tiếp xâm hại
đến lợi ích của mình hoặc của ngời khác.
Hành vi trái PL đ ợc thực hiện do sự kiện bất
ngờ: Sự kiện bất ngờ là tình thế của 01 ngời
đã gây ra một sự thiệt hại cho XH mà ngời đó
không thể thấy trớc và không buộc phải thấy
trớc hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi
của mình.
- Chủ thể của hành vi trái PL phải là ngời có đủ năng
lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý, là khả năng chủ thể làm chủ
đợc hành vi của mình, khả năng chủ thể điều khiển đợc hành vi
của mình theo những đòi hỏi của NN.
Câu 21: Trình bày mặt khách quan của VPPL.
Đáp:
Mặt khách quan của VPPL là những biểu hiện ra bên
ngoài của hành vi VPPL.
* Xác định trên thực tế có hành vi trái PL xảy ra hay
không? Dới hai hình thức:
- Hành động trái PL: là hình thức thể hiện của hành vi
trái PL, ngời VPPL đã làm biến đổi tình trạng bình thờng của đối t-
ợng tác động, qua đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho
các quan hệ XH đợc NN xác lập và bảo vệ. Đối tợng tác động
của VPPL là cái mà ngời VPPL tác động lên làm biến đổi tình
trạng bình thờng gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các
quan hệ XH đợc NN xác lập và bảo vệ.
6
- Không hành động (không tố giác kẻ phạm tội, ): là
hình thức thể hiện của hành vi trái PL, ngời VPPL cũng làm biến
đổi tình trạng bình thờng của đối tợng tác động thông qua việc
chủ thể không thực hiện hành vi mà NN bắt buộc. Những hành vi
mà chủ thể không thực hiện theo quy định của NN: Chủ thể
không thực hiện nghĩa vụ do luật định; không thực hiện nghĩa vụ
trong hợp đồng; không thực hện do nghề nghiệp; không thực hiện
nghĩa vụ trong quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền; không
thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ xử sự trớc đó của chủ thể.
* Hậu quả nguy hiểm cho XH có xảy ra hay không?
Hậu quả nguy hiểm là sự thiệt hại cho XH, thể hiện ra bên ngoài
dới những hình thức:
- Thiệt hại về vật chất.
- Thiệt hại về thể chất. (sức khỏe, tính mạng của con
ngời)
- Thiệt hại về tinh thần: là những thiệt hại đến danh dự,
nhân phẩm, quyền tự do của con ngời.
* Xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái
PL với hậu quả nguy hiểm cho XH:
- Hành vi trái PL phải xảy ra trớc hậu quả nguy hiểm
cho XH.
- Hành vi trái PL phải chứa đựng khả năng thực tế làm
phát sinh hậu quả nguy hiểm cho XH.
- Thiệt hại cho XH đã xảy ra phải đúng là sự hiện thực
hóa khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho XH.
* Xác định các điều kiện thể hiện ra bên ngoài của
hành vi VPPL nh công cụ, phơng tiện thực hiện vi phạm, xác
định pp, thủ đoạn phạm pháp, xác định thời gian, địa điểm phạm
pháp.
Câu 22: Mặt chủ quan của VPPL, phân biệt các loại lỗi
và tại sao nói lỗi là thớc đo của trách nhiệm pháp lý.
Đáp:
* Mặt chủ quan của VPPL: Là hoạt động tâm lý bên
trong của ngời thực hiện hành vi VPPL.
- Xác định lỗi của ngời vi phạm PL.
- Xác định động cơ của ngời VPPL: Là động lực bên
trong thúc đẩy ngời VPPL thực hiện hành vi trái PL.
- Xác định mục đích của ngời thực hiện hành vi VPPL:
Là cái mốc trong ý thức của ngời VPPL đợc đặt ra cho hành vi
VPPL phải đạt đến. Mục đích phạm tội đợc xác định rõ ràng.
* Phân biệt các loại lỗi: Có hai hình thức
- Lỗi cố ý:
Lỗi cố ý trực tiếp : Là lỗi trong trờng hợp ngời
VPPL nhận thức đợc hành vi của mình là
nguy hiểm cho XH, thấy trớc đợc hậu quả
nguy hiểm cho XH của hành vi đó và mong
muốn hậu quả đó xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp : Là lỗi trong trờng hợp ngời
VPPL nhận thức đợc hành vi của mình là
nguy hiểm cho XH và cũng thấy trợc hậu quả
nguy hiểm cho XH của hành vi đó tuy không
mong muốn nhng ngời VPPL có ý thức để
mặc cho hậu quả xảy ra.
- Lỗi vô ý:
Lỗi vô ý vì quá tự tin : Là lỗi trong trờng hợp
ngời VPPL cũng nhận thức đợc hành vi của
mình là nguy hại cho XH, thấy trớc hậu quả
nguy hại cho XH của hành vi đó nhng tin t-
ởng rằng hậu quả đó không thể xảy ra hoặc
có thể ngăn ngừa đợc nên đã thực hiện hành
vi trái PL và gây ra hậu quả nguy hiểm cho
XH.
Lỗi vô ý do cẩu thả : Là lỗi trong trờng hợp
ngời VPPL đã gây ra một sự thiệt hại cho XH
nhng do cẩu thả ngời đó không thể thấy trớc
hành vi của mình là nguy hiểm cho XH và
cũng không thấy trớc hậu quả nguy hiểm cho
XH của hành vi đó mặc dù ngời đó có thể
thấy trớc và buộc phải thấy trớc hậu quả đó.
* Lỗi là th ớc đo của trách nhiệm pháp lý vì: Lỗi là
trạng thái tâm lý của một ngời đối với hành vi của mình gây ra dới
nhiều dạng khác nhau nh: cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, vô ý vì
quá tự tin, vô ý do cẩu thả mà ngời đó ý thức đợc hành vi của
mình có thể phát sinh hậu quả do mình gây ra và có những biểu
hiện muốn hoặc không muốn điều đó xảy ra hoặc có thể ngăn
chặn đợc.
Câu 23: Trình bày mối quan hệ giữa VPPL và trách
nhiệm pháp lý.
Đáp:
VPPL là hành vi trái PL do ngời có đủ năng lực gánh
chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, có lỗi đã gây thiệt hại cho các
quan hệ XH đợc NN xác lập và bảo vệ.
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ PL đặc biệt
giữa NN và chủ thể VPPL, trong đó NN có quyền áp dụng các
biện pháp cỡng chế có tính chất trừng phạt đợc quy định trong
chế tài của QPPL đối với chủ thể vi phạm và chủ thể đó có nghĩa
vụ gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra.
Do đó, VPPL và trách nhiệm pháp lý có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. VPPL là sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy
cứu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi có
VPPL.
Câu 24: Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian.
Đáp:
Hiệu lực của văn bản QPPL theo thời gian là khoảng
thời gian mà văn bản có giá trị thi hành.
Hiệu lực theo thời gian của văn bản đợc xác định từ thời
điểm phát sinh hiệu lực cho đến khi chấm dứt sự tác động của
văn bản.
* Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản: Có hai
cách xác định:
- Văn bản có một điều khoản ghi rõ thời điểm phát sinh
hiệu lực.
- Văn bản không ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực:
Phải phân loại văn bản
Đối với các văn bản do Quốc Hội ban hành
hoặc do UBTVQH ban hành thì văn bản đó
có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nớc ký lệnh
công bố văn bản.
Đối với các văn bản của Chủ tịch nớc có hiệu
lực kể từ ngày đăng công báo của Chính
Phủ.
Đối với các văn bản của Chính phủ, văn bản
của Thủ tớng Chính phủ, văn bản của Bộ tr-
ởng, thủ trởng cơ quan NN ngang Bộ, văn
bản của Chánh án TAND tối cao, viện trởng
VKSND tối cao, hội đồng thẩm phán TAND
tối cao, văn bản liên tịch có hiệu lực sau 15
ngày kể từ ngày đăng công báo của Chính
phủ.
Đối với các văn bản của chính quyền địa ph-
ơng: Văn bản do HĐND và UBND cấp tỉnh
ban hành có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày
đăng báo của tỉnh; Văn bản do HĐND và
UBND cấp huyện ban hành có hiệu lực sau
07 ngày kể từ ngày văn bản đợc thông qua,
ngày ký ban hành; Văn bản do HĐND và
UBND cấp xã ban hành có hiệu lực sau 05
ngày kể từ ngày văn bản đợc thông qua,
ngày ký ban hành.
* Thời điểm chấm dứt hiệu lực của văn bản: Có hai
cách xác định:
- Văn bản ghi rõ thời điểm chấm dứt hiệu lực.
- Đối với những văn bản không ghi rõ thời điểm chấm
dứt hiệu lực, văn bản chấm dứt hiệu lực toàn bộ hoặc chỉ chấm
dứt hiệu lực một phần khi có văn bản mới thay thế nó hoặc chấm
dứt hiệu lực một bộ phận khi có bộ phận mới thay thế.
Câu 25: Hiệu lực hồi tố của văn bản QPPL đợc quy
định dựa trên nguyên tắc nào?
Đáp:
7
Theo nguyên tắc chung, văn bản QPPL cần để điều
chỉnh những quan hệ XH phát sinh sau khi văn bản đó đã có hiệu
lực, nó không có hiệu lực trở về trớc (Hiệu lực hồi tố). Nguyên tắc
này có một ý nghĩa quan trọng để củng cố pháp chế XHCN, thiết
lập một trật tự pháp luật phù hợp với tính chất và đặc điểm của
CNXH. Trong những trờng hợp thật cần thiết ngời làm luật cần dự
liệu chính xác để thể hiện trong một số quy phạm cụ thể, nhng
không đặt thành quy định chung về hiệu lực trở về trớc của cả
văn bản QPPL. Đồng thời, xem xét hiệu lực trở về trớc của văn
bản QPPL cần dựa trên cơ sở tính nhân đạo của pháp luật
CNXH.
Phần ii:
Câu hỏi nhận định
Xác định những nhận định sau đúng - sai, giải thích:
Câu 1: Pháp luật do NN ban hành.
Đáp:
Đúng, vì: PL là một hệ thống các quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung cho mọi ngời do NN ban hành hoặc thừa
nhận thể hiện ý chí của gia cấp thống trị đợc NN bảo đảm thực
hiện dùng điều chỉnh các quan hệ XH theo định hớng của NN.
Câu 2: PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của
con ngời.
Đáp:
Sai, vì: Đạo đức là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con
ngời, còn PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi PL của con
ngời.
Câu 3: PL và các quy phạm XH khác luôn hổ trợ nhau
trong việc điều chỉnh các quan hệ XH.
Đáp:
Sai, vì: Các QPPL chỉ hổ trợ khi mục đích điều chỉnh
trùng với PL nh tập quán thừa kế ở vùng Tây Nguyên,
Câu 4: Trong mọi trờng hợp, PL đều lạc hậu hơn so với
KT.
Đáp:
Sai, vì: Trong một vài trờng hợp, đôi lúc PL dự liệu điều
chỉnh đợc những vấn đề sẽ xảy ra trong tơng lai.
Câu 5: Chỉ PL mới có tính bắt buộc.
Đáp:
Sai, vì: Tất cả các quy phạm, nội quy, quy định đều có
tính bắt buộc nh: Quy phạm chính trị, quy phạm tôn giáo cũng có
tính bắt buộc, hay điều lệ Đảng cũng có tính bắt buộc đối với
Đảng viên.
Câu 6: Chỉ PL mới đợc đảm bảo bằng biện pháp cỡng
chế NN.
Đáp:
Đúng, vì: Khi có ngời VPPL, NN dùng các biện pháp để
cỡng chế và đợc đảm bảo thực hiện bằng quân đội, công an,
Câu 7: Chỉ có PL mới có tính quy phạm.
Đáp:
Sai, vì: Đạo đức, tôn giáo, tín ngỡng cũng có tính quy
phạm. Các quy phạm khác cũng quy định những chuẩn mực khác
của con ngời.
Câu 8: Các quy phạm đạo đức, tôn giáo thì không
mang tính giai cấp.
Đáp:
Sai, vì: Đạo đức, tôn giáo tồn tại trong XH cũng có tính
giai cấp.
Câu 9: Chỉ có QPPL mới mang tính giai cấp.
Đáp:
Sai, vì: Ngoài ngoài QPPL, các quy phạm XH khác nh
quy phạm đạo đức, tôn giáo, chính trị cũng mang tính giai cấp.
Câu 10: Mọi quy phạm XH đợc NN cho phép tồn tại
đều là QPPL.
Đáp:
Sai, vì: Điều lệ, nội quy, quy chế không phải là QPPL.
Câu 11: QPPL là các quy tắc xử sự trong đó chỉ ra
quyền, nghĩa vụ của chủ thể.
Đáp:
Đúng, vì: Nhận định trên chính là nội dung của QPPL.
Câu 12: Mọi QPPL đều phải có đầy đủ ba bộ phận: giả
định, quy định và chế tài.
Đáp:
8
Sai, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép không nhất thiết
phải diễn đạt đầy đủ các bộ phận của QPPL. (VD: Điều 7 Hiến
pháp 1992 chỉ có 2 bộ phận giả định và chế tài).
Câu 13: Một QPPL có thể đợc quy định ở nhiều điều
luật, nhiều QPPL đợc quy định trong một điều luật.
Đáp:
Đúng, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép một QPPL có thể
đợc quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL đợc quy định trong
một điều luật.
Câu 14: Tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá tính hoàn
thiện của hệ thống PL là tính phù hợp của hệ thống PL.
Đáp:
Sai, vì: Tính phù hợp chỉ là một trong bốn tiêu chuẩn để
đánh giá hệ thống PL.
Câu 15: Để góp phần hoàn thiện hệ thống PL chỉ cần
thực hiện tốt việc tập hợp hóa PL.
Đáp:
Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của
PL.
Câu 16: Hệ thống hóa PL bao gồm các QPPL, các chế
định PL, các ngành Luật và đợc thể hiện trong các văn bản
QPPL do NN ban hành.
Đáp:
Sai, vì: Nhận định trên là khái niệm của hệ thống PL
chứ không phải là khái niệm của hệ thống hóa PL.
Câu 17: Pháp điển hóa PL là hình thức hệ thống hóa
không làm thay đổi nội dung của PL.
Đáp:
Sai, vì: Pháp điển hóa làm thay đổi nội dung của PL.
Câu 18: Tập hợp hóa PL là hình thức hệ thống hóa PL
chỉ do cơ quan NN có thẩm quyền thực hiện.
Đáp:
Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của
PL nên chủ thể của tập hợp hóa PL do mọi cá nhân , tổ chức XH
thực hiện.
Câu 19: Nội dung của quan hệ PL đồng nhất với năng
lực PL vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ.
Đáp:
Sai, vì: Năng lực PL của chủ thể rộng hơn nội dung của
quan hệ PL.
Câu 20: Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi
pháp lý của chủ thể.
Đáp:
Sai, vì: Nghĩa vụ pháp lý hẹp hơn hành vi pháp lý và
không có quyền lựa chọn hành vi. Ngợc lại, trong hành vi pháp lý,
chủ thể có quyền lựa chọn hành vi. Ngoài ra, hành vi pháp lý có
hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp, còn nghĩa vụ pháp lý
luôn là xử lý hợp pháp.
Câu 21: Khách thể của quan hệ PL là yếu tố thúc đẩy
cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ PL trên thực tế.
Đáp:
Đúng, vì: Khách thể của quan hệ PL là lợi ích mà các
bên tham gia quan hệ PL mong muốn đạt đợc khi thiết lập với
nhau một quan hệ PL.
Câu 22: Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể
tham gia vào quan hệ PL.
Đáp:
Sai, vì: Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ PL là
khách thể.
Câu 23: Các quan hệ PL xuất hiện do ý chí của cá
nhân.
Đáp:
Sai, vì: Các quan hệ PL là do ý chí của NN, nếu là do ý
chí của cá nhân quyết định thì dẫn đến hỗn loạn.
Câu 24: Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự
phát triển của mỗi ngời và do cá nhân đó tự quy định.
Đáp:
Sai, vì: năng lực hành vi do NN quy định.
Câu 25: Ngời say rợu là ngời có năng lực hành vi hạn
chế.
Đáp:
Sai, vì: Không có quyết định nào của Tòa án quyết định
họ là ngời có năng lực hành vi hạn chế.
Câu 26: Năng lực PL có tính giai cấp, còn năng lực
hành vi thì không mang tính giai cấp.
Đáp:
Sai, vì: Năng lực hành vi do NN quy định do đó năng
lực hành vi cũng mang tính giai cấp.
Câu 27: Ngời từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi
quan hệ PL.
Đáp:
Sai, vì: Mới chỉ có độ tuổi không thì vẫn cha đủ mà còn
phải có tiêu chuẩn về mặt lý trí nghĩa là họ phải là ngời có thể làm
chủ hành vi của mình.
Câu 28: NN là chủ thể của mọi quan hệ PL.
Đáp:
Sai, vì: Trong quan hệ kết hôn, cá nhân là chủ thể.
Câu 29: Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp
lý của chủ thể.
Đáp:
Sai, vì: Chủ thể khi thực hiện nghĩa vụ pháp lý là nhằm
đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể khác, còn hành vi pháp lý là
những lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt
đợc nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình khi tham gia vào các quan
hệ PL.
Câu 30: Năng lực PL của cá nhân chỉ đợc quy định
trong các văn bản luật.
Đáp:
Đúng, vì: Năng lực PL là khả năng hởng quyền và thực
hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Do đó, năng lực PL và
năng lực hành vi đều đợc quy định cụ thể trong các văn bản
QPPL.
Câu 31: Tuân thủ PL và thi hành PL đợc thực hiện bởi
mọi chủ thể.
Đáp:
Đúng, vì: Các chủ thể đều phải thực hiện nghĩa vụ pháp
lý.
Câu 32: áp dụng PL chỉ đợc thực hiện bởi cơ quan NN
có thẩm quyền.
Đáp:
Sai, vì: áp dụng PL không chỉ đợc thực hiện bởi cơ
quan NN có thẩm quyền mà còn đợc thực hiện bởi các nhà chức
trách của NN, các tổ chức XH đợc NN đợc NN trao quyền.
Câu 33: Mọi hành vi thực hiện PL của cơ quan NN có
thẩm quyền đều là hành vi áp dụng PL.
Đáp:
Sai, vì: Tuân theo PL, thi hành PL, sử dụng PL đều là
những hình thức thực hiện PL của NN.
9
Câu 34: áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh chung đối
với các quan hệ XH.
Đáp:
Sai, vì: áp dụng PL là hoạt động điều chỉnh cá biệt cụ
thể đối với một cá nhân hoặc một tổ chức cụ thể.
Câu 35: Mọi văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền
ban hành đều là văn bản áp dụng PL.
Đáp:
Sai, vì: Ngoài văn bản áp dụng PL do cơ quan NN có
thẩm ban hành, văn bản QPPL cũng do cơ quan NN có thẩm
quyền ban hành.
Câu 36: áp dụng PL tơng tự chính là tiền lệ pháp.
Đáp:
Sai, vì: Tiền lệ pháp là các quyết định của tòa án hoặc
của các cơ quan NN giải quyết các vụ việc cha có PL của NN tác
động, sau đó cách giải quyết này đợc các cơ quan NN có thẩm
quyền thừa nhận và nó trở thành quy tắc PL làm cơ sở để áp
dụng đối với các trờng hợp tơng tự. Còn áp dụng PL tơng tự là
giải quyết một vụ việc khi không có QPPL trực tiếp điều chỉnh vụ
việc đó, mà giải quyết vụ việc đó dựa trên các nguyên tắc chung
của PL và dựa trên ý thức của PL của cán bộ có thẩm quyền áp
dụng PL.
Câu 37: áp dụng PL tơng tự đợc thực hiện đối với mọi
quan hệ XH.
Đáp:
Sai, vì: Trong pháp luật hình sự và pháp luật hành
chính không thực hiện áp dụng PL tơng tự.
Câu 38: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL thì cũng
có thẩm quyền áp dụng PL tơng tự.
Đáp:
Đúng, vì: áp dụng PL tơng tự cũng dựa trên nguyên tắc
chung của PL và vụ việc đợc xem xét có liên quan đến quyền, lợi
ích của NN, XH hoặc của cá nhân, do đó đòi hỏi NN phải xem xét
giải quyết.
Câu 39: Mọi biện pháp cỡng chế NN đều là biện pháp
trách nhiệm pháp lý.
Đáp:
Sai, vì: Có những biện pháp cỡng chế NN không phải là
biện pháp trách nhiệm pháp lý.
Câu 40: Mọi hành vi trái PL đều là hành vi VPPL.
Đáp:
Sai, vì: Có những hành trái PL do tình thế cấp thiết, do
phòng vệ chính đáng hoặc do sự kiện bất ngờ.
Câu 41: Những quan điểm tiêu cực của các chủ thể đ-
ợc xem là biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của VPPL.
Đáp:
Sai, vì: Quan điểm tiêu cực của các chủ thể là mặt chủ
quan của VPPL.
Câu 42: Mọi hậu quả do hành vi VPPL gây ra đều phải
đợc thể hiện dới dạng vật chất.
Đáp:
Sai, vì: Ngoài dạng vật chất, những hậu quả do hành vi
VPPL gây ra còn đợc thể hiện dới dạng thể chất.
Câu 43: Một VPPL có thể đồng thời chịu nhiều loại
trách nhiệm pháp lý.
Đáp:
Sai, vì: Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính
không đi cùng.
Câu 44: Không thấy trớc hành vi của mình là nguy
hiểm cho XH thì không bị xem là có lỗi.
Đáp:
Sai, vì: Đối với lỗi vô ý do cẩu thả, trong trờng hợp ngời
VPPL đã gây ra một sự thiệt hại cho XH nhng do cẩu thả ngời đó
không thể thấy trớc hành vi của mình là nguy hiểm cho XH và
cũng không thể thấy trớc hậu quả nguy hiểm cho XH của hành vi
đó mặc dù ngời đó có thể thấy trớc và buộc phải thấy trớc hậu
quả đó.
Câu 45: Hành vi cha gây thiệt hại cho XH thì cha bị
xem là VPPL.
Đáp:
Sai, vì: VPPL là hành vi trái PL do ngời có đủ năng lực
gánh chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, có lỗi đã gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ XH đợc NN xác lập và
bảo vệ.
Câu 46: Ngời đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi
VPPL.
Đáp:
Sai, vì: Mới nói đến độ tuổi thôi thì cha đủ mà ngời đó
còn phải có đủ năng lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 47: Nội dung của mỗi VPPL thể hiện 2 mặt cho
phép và bắt buộc.
Đáp:
Sai, vì: Không phải bất cứ QPPL nào cũng thể hiện sự
cho phép và bắt buộc.
Câu 48: QPPL vừa mang tính cụ thể vừa mang tính
khái quát.
Đáp:
Đúng, vì: QPPL vừa là quy tắc xử sự cụ thể cho một
hành vi pháp lý đặc trng, vừa không nêu cụ thể chủ thể điều
chỉnh.
Câu 49: Văn bản QPPL là hình thức duy nhất của PL
XHCN.
Đáp:
Sai, vì: Ngoài văn bản QPPL, còn sử dụng các hình
thức PL khác để điều chỉnh các mối quan hệ XH.
Câu 50: Mọi văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ở
TW ban hành đều có hiệu lực trên phạm vi toàn l nh thổ và đốiã
với mọi đối tợng.
Đáp:
Sai, vì: Có nhiều văn bản do cơ quan NN chỉ ban hành
cho một khu vực lãnh thổ hoặc cho một số đối tợng cụ thể. VD
nh pháp lệnh CBCC chỉ có hiệu lực đối với đối tợng là CBCC.
Câu 51: Hiệu lực trở về trớc của văn bản QPPL đợc áp
dụng trong mọi trờng hợp nếu đem lại lợi ích cho chủ thể.
Đáp:
Sai, vì: Hiệu lực hồi tố của văn bản QPPL chỉ đợc áp
dụng trong lĩnh vực hành chính và hình sự nhng không áp dụng
trong lĩnh vực dân sự.
Câu 52: Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan NN có
thẩm quyền theo luật định ban hành.
Đáp:
Đúng, vì: Căn cứ vào định nghĩa về văn bản QPPL, văn
bản QPPL là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục, trình tự luật định.
Câu 53: Văn bản QPPL đợc áp dụng nhiều lần trong
thực tế đời sống cho đến khi nó bị thay đổi hoặc hủy bỏ.
Đáp:
Đúng, vì: Văn bản QPPL do các cơ quan NN có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định trong đó có các
quy tắc xử sự chung đợc NN đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh
các quan hệ XH theo định hớng XHCN.
Câu 54: Văn bản QPPL bắt đầu có hiệu lực từ thời
điểm thông qua hoặc công bố nó.
Đáp:
10
Sai, vì: Không phải văn bản nào cũng đợc công bố.
Câu 55: Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của văn bản đợc
xác định là sau một khoảng thời gian nhất định kể từ khi công bố
văn bản.
Đáp:
Sai, vì: Văn bản của Chủ tịch nớc có hiệu lực ngay sau
khi công bố.
Câu 56: Thời hạn hiệu lực của văn bản đợc xác định từ
thời điểm bắt đầu có hiệu lực tới thời điểm hết hiệu lực.
Đáp:
Đúng, vì: Theo khái niệm về hiệu lực theo thời gian của
văn bản QPPL thì hiệu lực theo thời gian của văn bản đợc tính từ
thời điểm phát sinh hiệu lực cho đến khi chấm dứt sự tác động
của văn bản.
Câu 57: Tập quán pháp là một hình thức pháp luật của
nớc VN.
Đáp:
Đúng, vì: Tập quán pháp hiện đang đợc sử dụng phổ
biến trong Luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình.
Câu 58: Chỉ khi nào có đầy đủ năng lực PL và năng lực
hành vi thì cá nhân mới có thể trở thành chủ thể của quan hệ PL.
Đáp:
Sai, vì: Có những hành vi cha đủ năng lực PL, năng lực
hành vi vẫn có thể trở thành chủ thể của quan hệ PL.
Câu 59: Cá nhân trong mọi trờng hợp đều không bị hạn
chế hành vi.
Đáp:
Sai, vì: Ngời nghiện ma túy sẽ bị hạn chế hành vi.
Câu 60: Mọi chủ thể là cá nhân có đầy đủ năng lực
hành vi đều đợc công nhận có đầy đủ năng lực PL.
Đáp:
Sai, vì: Sĩ quan trong lực lợng vũ trang sẽ bị hạn chế
năng lực PL.
Câu 61: Bị hạn chế năng lực hành vi thì không bị hạn
chế năng lực PL.
Đáp:
Đúng, vì: Những ngời bị hạn chế năng lực hành vi nhng
vẫn có quyền và nghĩa vụ trong quan hệ PL.
Câu 62: Năng lực PL và năng lực hành vi của pháp
nhân xuất hiện cùng một lúc khi có quyết định về việc thành lập
pháp nhân đó.
Đáp:
Sai, vì: Các pháp nhân của các Cty TNHH, các tổ chức
chính trị XH.
Câu 63: Chỉ cần có sự kiện thực tế cũng làm phát sinh
thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ PL.
Đáp:
Sai, vì: Những sự kiện không gắn với PL thì không làm
phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ PL.
Câu 64: Năng lực PL của cá nhân đợc NN thừa nhận
mang quyền chủ thể thực hiện các nghĩa vụ pháp lý.
Đáp:
Đúng, vì: Nó đợc quy định trong hiến pháp và bộ luật.
Đặc điểm năng lực PL của cá nhân có từ khi con ngời sinh ra và
chấm dứt khi ngời đó chết.
Câu 65: Năng lực PL của từng cá nhân cụ thể có mức
độ cao thấp khác nhau phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể.
Đáp:
Đúng, vì: Năng lực của trẻ em thấp hơn so với ngời lớn.
Câu 66: Quyền chủ thể PL hình thành và phát triển
theo sự phát triển của con ngời.
Đáp:
Đúng, vì: Đến một độ tuổi nhất định thì con ngời có
quyền và nghĩa vụ tơng ứng.
Câu 67: Việc NN xác nhận năng lực PL và năng lực
hành vi của cá nhân thờng đợc tiến hành đồng thời vì NN xác
định những ngời đi kết hôn là cùng một lúc.
Đáp:
Đúng, vì: Ngời đi kết hôn có đủ năng lực PL và năng lực
hành vi do NN quy định.
Câu 68: Khách thể của quan hệ PL là những giá trị vật
chất, tinh thần và giá trị XH khác mà cá nhân, tổ chức mong
muốn đạt đợc nhằm thỏa m n các lợi ích nhu cầu của mình khiã
tham gia vào các mối quan hệ PL.
Đáp:
Đúng, vì: Khách thể của quan hệ PL chính là hành vi
của các bên tham gia quan hệ PL nhằm thực hiện các quyền chủ
thể và nghĩa vụ của pháp lý theo quy định của PL.
Câu 69: Sự kiện pháp lý là những tình huống hiện tợng
quá trình xảy ra trong đời sống có liên quan tới sự xuất hiện thay
đổi và chấm dứt các quan hệ PL.
Đáp:
Đúng, vì: Khi chúng xuất hiện hoặc mất đi thì nhà làm
luật gắn sự phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ PL với sự tồn tại
của nó.
Câu 70: Cá nhân là chủ thể của mọi mối quan hệ PL
Đáp:
Sai, vì: Ký kết các điều ớc quốc tế thì cá nhân không đ-
ợc tham gia.
Câu 71: Quan hệ PL là quan hệ XH và ngợc lại.
Đáp:
Sai, vì: Quan hệ PL là do quy phạm PL điều chỉnh và
quan hệ bạn bè không phải là quan hệ PL.
Câu 72: Thực hiện PL chỉ có thể là những hành vi xử
sự hợp pháp của các chủ thể.
Đáp:
Đúng, vì: Tuân theo PL để thực hiện nghĩa vụ pháp lý.
Câu 73: áp dụng PL không phải là hình thức thực hiện
PL mà chỉ là việc các cơ quan NN có thẩm quyền tổ chức cho
các chủ thể PL thực hiện các quy định của PL.
Đáp:
Sai, vì: nó là hình thức áp dụng PL đặc biệt của NN.
Câu 74: Nội dung của văn bản áp dụng PL chứa đựng
các quy tắc xử sự chung.
Đáp:
Sai, vì: Nó chỉ chứa đựng quy tắc xử sự cụ thể cho các
cá nhân hoặc tổ chức cụ thể.
Câu 75: Nội dung của văn bản áp dụng PL nêu ra quy
tắc xử sự cụ thể và đợc áp dụng đối với các chủ thể đ đã ợc xác
định
Đáp:
Đúng, vì: Bản án của tòa án đợc áp dụng một lần cho
chủ thể cụ thể.
11
Câu 76: Nội dung của văn bản áp dụng PL xác định
quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể đối với chủ thể cụ thể hoặc
chứa đựng các biện pháp trừng phạt đối với các chủ thể VPPL.
Đáp:
Đúng, vì: Các quyết định điều động thì chứa đựng các
quyền và nghĩa vụ, các bản án của tòa án thì chứa đựng các biện
pháp trừng phạt.
Câu 77: áp dụng PL là hình thức thực hiện PL nhng
không phải mọi hình thức thực hiện PL đều là áp dụng PL.
Đáp:
Đúng, vì: Nó đợc tiến hành bằng nhiều chủ thể nhng thi
hành PL, tuân theo PL không phải là áp dụng PL.
Câu 78: Ban hành PL là một giai đoạn của áp dụng PL.
Đáp:
Sai, vì: Trong các giai đoạn của áp dụng PL chỉ có giai
đoạn ban hành văn bản áp dụng PL, còn ban hành PL chỉ là giai
đoạn của sáng tạo QPPL.
Câu 79: Văn bản cá biệt do tổ chức XH hoặc cá nhân
ban hành.
Đáp:
Sai, vì: Nó phải do cá nhân cơ quan NN có thẩm quyền
hoặc các nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức XH đợc NN
trao quyền.
Câu 80: Cũng nh áp dụng PL, áp dụng PL tơng tự
mang tính quyền lực NN.
Đáp:
Đúng, vì: áp dụng PL tơng tự do cơ quan NN có thẩm
quyền, các nhà chức trách của NN hoặc các tổ chức XH đợc NN
trao quyền.
Câu 81: áp dụng PL là đặc quyền của các cơ quan NN
có thẩm quyền
Đáp:
Đúng, vì: Đây là hoạt động mang tính quyền lực NN.
Câu 82: áp dụng PL là hành vi của các cơ quan NN, cơ
quan hành chính NN, cơ quan t pháp của NN để ban hành các
quyết định cá biệt dới hình thức văn bản áp dụng PL.
Đáp:
Đúng, vì: Đây là một giai đoạn của áp dụng PL.
Câu 83: áp dụng PL là hoạt động không thể thiếu đợc
trong tổ chức thực hiện PL và bảo đảm pháp chế XHCN.
Đáp:
Đúng, vì: Để PL thực hiện một cách nghiêm túc nên nó
cần phải đợc bảo đảm bằng pháp chế
Câu 84: Trong ngành luật có thể không đầy đủ các chế
định PL.
Đáp:
Đúng, vì: Các quan hệ XH phát triển rất phong phú, đa
dạng và luật thì lạc hậu hơn so với tồn tại XH vì thế một ngành
luật không thể chứa đầy đủ các chế định PL.
Câu 85: Có PL là có pháp chế.
Đáp:
Sai, vì: Pháp chế chỉ tồn tại trong những XH dân chủ
mà thôi và trong NN chiếm hữu nô lệ và phong kiến không có
pháp chế.
Câu 86: VPPL là một yếu tố trong cơ chế điều chỉnh
PL.
Đáp:
Sai, vì: Yếu tố trong cơ chế điều chỉnh PL là QPPL,
quan hệ Pl, sự kiện pháp lý, văn bản áp dụng PL, ý thức PL, trách
nhiệm PL chứ không có VPPL.
Câu 87: Chế tài là biện pháp cỡng chế NN và ngợc lại.
Đáp:
Sai, vì: Không phải biện pháp cỡng chế nào cũng là
chế tài.
Câu 88: Trách nhiệm pháp lý không phải là một yếu tố
trong cơ chế điều chỉnh PL.
Đáp:
Sai, vì: Trong cơ chế điều chỉnh PL, trách nhiệm pháp
lý là một yếu tố của cơ chế điều chỉnh PL.
Câu 89: Trách nhiệm pháp lý chỉ pháp lý chỉ phát sinh
khi cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi có đủ các yếu tố cấu thành
của VPPL.
Đáp:
Sai, vì: Trách nhiệm pháp lý còn áp dụng đối với những
hành vi trái PL mà không có lỗi.
Câu 90: Mọi VPPL đều phải chịu sự cỡng chế NN dới
hình thức các biện pháp trách nhiệm pháp lý.
Đáp:
Đúng, vì ngời có hành vi VPPL mà có đủ 4 yếu tố cấu
thành VPPL thì sẽ chịu trách nhiệm pháp lý.
12