Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

thực trạng tình hình quản trị vốn lưu động và đề suất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty tnhh thương mại xây dựng tài đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.13 KB, 44 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Để khởi sự và tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp
nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Vốn là một tiền đề cần thiết
khơng thể thiếu cho việc hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp.
Chính vì vậy, vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là
phải xác định và phải đáp ứng được nhu cầu vốn thường xuyên cần thiết và hiệu
quả sử dụng đồng vốn ra sao? Đây là một vấn đề nóng bỏng có tính chất thời sự
khơng chỉ được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, mà còn thu hút được sự
chú ý của các nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính, khoa học vào doanh nghiệp.
Xuất phát từ vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng của vốn lưu động và thơng
qua q trình thực tập ti Cụng ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài Đức em
quyết định chọn đề tài: “Phân tích quản trị vốn lưu động và biện pháp

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ” làm đề tài nghiên cứu thực
tập tốt nghiệp của mình.
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận bố cục của luận văn gồm 3 chương:
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ C«ng TY TNHH Thơng Mại Xây
Dựng Tài Đức

CHƯƠNG III: Thực trạng tình hình quản TRị Vốn lu động và đề
suấT một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài §øc.

Mặc dù đã hết sức cố gắng , song do trình độ nhận thức về thực tế và lý luận
cịn hạn chế, đề tài cđa em chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự góp ý quý báu của các thầy cô, các cán bộ tài chính đã qua
cơng tác cũng như các bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu của em được hoàn
thiện hơn.

23




Em xin chõn thnh cm n cụ Nguyễn Thị Liên, cùng cán bộ phịng Kế tốn Tài vụ của Cơng ty TNHH Thơng Mại Xây dựng Tài Đức ó ht sức giúp đỡ và
tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
1.1.Khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động
1.1.1.Khái niệm
- Tài sản lưu động của một doanh nghiệp là tập hợp toàn bộ các tài sản lưu động sản
xuất và tài sản lưu thông dùng trong doanh nghiệp, chúng là những đối tượng lao
động và những khoản vốn trong q trình lưu thơng thanh tốn của doanh nghiệp.
Chúng chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất kinh doanh, khi tham gia vào sản
xuất kinh doanh chúng biến đổi hồn tồn hình thái vật chất của mình để tạo ra
những hình thái của sản phẩm.
- Vốn lưu động là số tiền ứng trước cho tài sản lưu động ; ở một thời điểm vốn lưu
động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị hiện có của tài sản lưu động trong
doanh nghiệp
1.1.2.Đặc điểm của vốn lưu động
- Đặc điểm chung của các đối tượng lao động này là nó chỉ tham gia một lần vào
một quá trình sản xuất. Khi tham gia vào q trình sản xuất, nó nhanh chóng biến
đổi hình thái vật chất. Vì thế nó được gọi là tài sản lưu động. Những tài sản lưu động
này chỉ tồn tại trong khâu sản xuất ( dự trữ sản xuất và các giai đoạn cơng nghệ chế
biến ) nên nó được coi là tài sản lưu động sản xuất.
- Bên cạnh các tài sản này để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh cuả mình
doanh nghiệp cịn cần phải có những khoản vốn bằng tiền tồn tại trong các quỹ tiền
tệ , c¸c khoản vốn tồn tại trong q trình thanh toán ( như các khoản phải thu, các
khoản tạm ứng, trả trước...) Về đặc điểm thì những khoản vốn này cũng chỉ tham gia
vào sản xuất kinh doanh một lần và khi nó được sử dụng cho mục đích nào đó thì
hình thái của nó bị biến đổi hồn toàn sang dạng khác .
1.2.Phân loại vốn lưu động
1.2.1.Phân loại theo khả năng chuyển hoá thành tiền

- Tiền ( tiền tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển)
- Các khoản phải thu ( phải thu của khách hàng, trả trước người bán, phải thu từ các
đơn vị nội bộ, phải thu khác, dự phịng phải thu khó địi)
24


- Hàng tồn kho (nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế,
hàng hoá , thành phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phí trả trước, phế
liệu, phế phẩm)
- Tài sản lưu động khác ( tạm ứng, đặt cọc..)
1.2.2.Phân loại theo quá trình sản xuất kinh doanh
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất. Bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế.
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất.Bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang,
chi phí trả trước...
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông. Bao gồm hàng hoá , thành phẩm, tiền, các
khoản vốn trong thanh toán
1.2.3.Phân loại theo phương pháp quản lý
- Vốn lưu động định mức. Đó là các khoản vốn lưu động vận động tuân theo quy
luật nhất định, doanh nghiệp có thể dựa vào các điều kiện có thể dự đốn và tình
hình thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mà xác định nhu cầu cần thiết tối thiểu,
đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một
cách bình thường , liên tục.
- Vốn lưu động khơng định mức. Đó là những khoản vốn vận động khơng tn theo
những quy luật mà doanh nghiệp có thể nắm bắt được , không thể dựa vào các điều
kiện và tình hình thực tế của mình để xác định chính xác nhu cầu cần thiết, tối thiểu.
1.3.Cơng tác định mức vốn lưu động ở doanh nghiệp
- Định mức vốn lưu động là cơng tác tính tốn xác định số vốn lưu động định mức
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó.
- Phương pháp tính định mức vốn lưu động như sau:

1.3.1Định mức vốn lưu động theo phương pháp tính trực tiếp
Dựa theo mức chi phí bình qn
- Định mức vốn dự trữ của 1 loại vật tư nào đó thuộc nhóm ngun vật liệu chính
như sau
V nvl chính = Cng .T m (Đồng)
Cng :là chi phí bình qn 1 ngày đêm của loại vật tư cần tính tốn. Có 2 cách xác

định Cng .

25


. Một là dựa vào dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
kinh doanh:
Cng =

∑ Cdt

∑ Cdt (Đ/ngày)
Tkt

là tổng chi phí dự tốn của loại vật tư cần tính định mức vốn(đồng)

Hai là dựa vào mức tiêu dùng thực tế bình quân hàng ngày trên cơ sở tính tốn theo
các định mức chi dùng cho từng bộ phận:
- Bình quân gia quyền theo khối lượng
n

Tcc =


∑ Qi * Tcci
i =1

n

∑ Qi

(ngày)

i =1

Trong đó Qi là khối lượng vật tư được cung cấp ở kỳ cung cấp thứ i(Tấn hoặc đơn vị
khác tuỳ theo loại vật tư)
Tcci là thời gian cách từ kỳ cung cấp thứ i-1 đến kỳ cung cấp thứ i(ngày)

- Hệ số xen kẽ:
Hcc =

Q
Q max

Trong đó: Q là khối lượng vật tư tồn kho bình quân hàng ngày(Tấn/ngày), đối với
những chi tiết có nhiều chi tiết khác nhau mà việc tính theo khối lượng khơng đảm
bảo chính xác thì ta có thể tính theo giá trị.
Q được tính như sau:
n

Q=

∑ Qi

i =1

(Tấn/ngày)

n

Với Qi là khối lượng vật tư ở ngày thứ i(Tấn)
n là số ngày thống kê số liệu để tính tốn(ngày)
- Thời gian dự trữ định mức
Tdm = Ttd + Tnk + Tcb + Tcc * Hcc + Tcb + Tbh

Ttđ: thời gian hàng trên đường
Tnk:thời gian nhập kho
Tcb:thời gian chuẩn bị
Tbh: thời gian bảo hiểm
26


Tcc: thời gian cung cấp
Tcb:thời gian xuất và vận chuyển từ kho đến địa điểm sử dụng
1.3.2. Định mức vốn khâu sản xuất
+ Định mức vốn sản phẩm dở dang:
Vdd=Sdd.Tck (đồng)
Sdd :giá thành bình quân ngày của sản phẩm dở dang trên các dây chuyền sản xuất
trong kỳ(đồng/ngày)
Tck:thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm
+ Định mức chi phí chờ phân bỏ
Vpb=Đđk+CPS+Cpb (đồng)
Dđk là giá trị chi phí chờ phân bổ phát sinh kỳ trước,chưa được tính giá thành, được
chuyển sang kỳ này để phân bổ tiếp

CPS Giá trị chờ phân bổ dự kiến phát sinh trong kỳ kế hoạch,con số này phải tính
theo dự tốn của doanh nghiệp
- Cách tính vốn dự trữ thành phẩm
VTP=STP. T lk
Trong đó :STP là giá thành sản phẩm xuất kho bình quân 1 ngày
T lk là thời gian lưu kho bình quân 1 sản phẩm

1.4.Cách đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
1.4.1Các chỉ tiêu quay vòng vốn lưu động
Các chỉ tiêu quay vòng vốn được xác định cho từng bộ phận vốn và cho toàn bộ vốn
của doanh nghiệp. Nó được phản ánh bằng các chỉ tiêu sau:
+ Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ:
Chỉ tiêu này phản ánh số chu kỳ biến đổi hình thái của vốn lưu động ở trong một chu
kỳ kinh doanh
- Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ
n=

M
(vòng)
VLD

M là mức ln chuyển của vốn ở trong kỳ tính tốn
VLĐ là vốn lưu động bình quân trong kỳ

- Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động
K=

Tkt
Tkt.VLD
(ngày) Hay K =

(ngày)
n
M
27


Tkt là thời gian khai thác kinh doanh trong kỳ (ngày)
1.4.2Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Mức tiết kiệm vốn lưu động là số vốn lưu động mà doanh nghiệp tiết kiệm được
trong kỳ kinh doanh. Mức tiết kiệm vốn lưu động được thể hiện bằng chỉ tiêu:
- Mức tiết kiệm vốn lưu động được do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh
nghiệp tăng tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm vốn lưu động hoặc tăng
với quy mô không đáng kể.
Công thức tính tốn như sau:

Vtk =
Trong đó:

M1
x ( K1 −K 0 )
360

Vtk : Mức tiết kiệm vốn lưu động
K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
M1: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch
1.4.3Các chỉ tiêu tiết kiệm vốn lưu động
- Hiệu quả sử dụng vốn theo doanh thu
F
K D = ∑ .100(%)
VLD


- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tính theo lợi nhuận.
∆F
KL = ∑
.100(%)
VLD

Trong đó : ∑ ∆F là tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ sản xuất kinh
doanh
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động
- Hàng tồn kho, chi phí lưu kho
- Tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động
- Tiền mặt: phải tăng tốc độ thu hồi tiền mặt, giảm chi tiêu
- Nợ phải thu: giảm lượng bán hàng chịu dài hạn

28


- Chính sách của nhà nước đối với doanh nghiệp ví dụ như: hỗ trợ lãi xuất, giảm
thuế….
1.6. Quản trị vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu
động
Quản trị vốn lưu động: Là một trong hai thành phần của vốn sản xuất, vốn lưu động
bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các
khoản phải thu, phải trả, hàng hoá tồn kho và các tài sản lưu động khác. Vốn lưu
động đóng một vai trị quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Do vậy muốn tồn tại và phát triển được thì nhiệm vụ của các doanh nghiệp
là phải sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất.
Nội dung của quản trị vốn lưu động như sau:
1.6.1 Quản trị tiền mặt

1.6.1.1.Sự cần thiết quản trị tiền mặt
Doanh nghiệp lưu trữ tiền mặt nhằm mục đích sau:
- Thơng suốt q trình tạo ra các giao dịch kinh doanh
- Có khoản dự trữ để đáp ứng các trường hợp dùng tiền bất ngờ ngồi dự kiến
- Thanh tốn trước cho người bán để được hưởng chiết khấu thanh toán, sự tăng giá
bất ngờ của nguyên vật liệu...
1.6.1.2 Công cụ sử dụng để đánh giá tiền mặt
- Vòng quay tiền mặt:
Doanh thu thuần
Vòng quay tiền mặt =
Tiền mặt bình qn
Trong đó: Tiền mặt bình quân = (Tiền mặt đầu kỳ+ Tiền mặt cuối kỳ)/2
- Chu kỳ vòng quay tiền mặt:
Tiền mặt
Chu kỳ vòng quay tiền mặt=
Tiền bán hàng trung bình 1 ngày
1.6.2 Quản trị khoản phải thu
1.6.2.1 Khái niệm
29


- Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa. Hầu
hết các cơng ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mức độ khác nhau, từ
mức không đáng kể cho đến mức khơng thể kiểm sốt nổi. Kiểm sốt khoản phải thu
liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Nếu khơng bán chịu hàng hóa
thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng, do đó, mất đi lợi nhuận. Nếu bán chịu hàng hóa q
nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó địi,
do đó, rủi ro khơng thu hồi được nợ cũng gia tăng.
- Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố
như tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm, và chính sách bán

chịu của doanh nghiệp
1.6.2.2 Công cụ đánh gia khoản phải thu
- Kỳ thu tiền bình quân:

Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bán chịu bình quân một ngày trong kỳ

- Vòng quay khoản phải thu:
Doanh thu thuần
Vòng quay khoản phải thu =
Các khoản phải thu
1.6.3 Quản trị hàng tồn kho
1.6.3.1: Khái niệm
- Hàng tồn kho là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình
thường: đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang: nguyên liệu, vật liệu,
công cụ , dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.6.3.2 Quản trị chi phí tồn kho
Để dự trữ hàng tồn kho doanh nghiệp cần tốn kém chi phí: chi phí tồn trữ, chi phí
đặt hàng, chi phí cơ hội....
- Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí bốc xếp hàng hố, chi phí bảo đảm hàng tồn
kho, chi phí hao hụt mất mát, mất giá trị do hư hỏng, chi phí bảo quản hàng hố
- Chi phí tài chính bao gồm: chi phí sử dụng vốn, trả lãi vay, chi phí thuế, chi phí
khấu hao
30


- Chi phí đặt hàng: chi phí quản lý , giao dịch và vận chuyển hàng như: chi phí giấy
tờ, chi phí vận chuyển, chi phí nhận hàng

1.6.3.3 Cơng cụ đánh giá hàng tồn kho
- Vòng quay hàng tồn kho:
Doanh thu thuần
Vòng quay hàng tồn kho=
Hàng tồn kho
- Số ngày luân chuyển hàng tồn kho:
Hàng tồn kho*360
Số ngày luân chuyển hàng tồn kho =
Doanh thu thuần
1.6.4 Quản trị vốn lưu động khác
- Tài sản lưu động khác bao gồm : các khoản tạm ứng , chi phí trả trước, cầm cố, ký
cược, ký quỹ ngắn hạn...
- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, theo yêu cầu của bên đối tác, khi
vay vốn , thuê mượn tài sản hoặc mua bán đấu thầu làm đại lý...doanh nghiệp phải
tiến hành cầm cố , ký quỹ, ký cược..

31


CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ C«NG TY TNHH Thơng mại xây
dựng tài đức.

2.1.Khái quát về công ty.
Công ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài Đức có ngành nghề kinh doanh : vận tải
hành khách bằng taxi , vận tải hàng hoá đờng bộ ,bán buôn xi măng , gạch xây , ngói
đá , cát , sỏi , bán buôn kính xây dựng , sơn vecni , bán buôn máy móc ,thiết bị phụ
tùng máy khai khoáng , bán buôn máy móc , thiết bị và phụ tùng máy văn phòng
( trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi )dịch vụ XNH hàng hoá , sửa chữa máy thuỷ ,
lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
Tên Công ty: Công ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài Đức.

Trụ sở: 19 Lô 7 Quán Toan - Kênh Dơng Lê chân Hải Phòng.
Điện thoại: (031)613461
Tài khoản: 2100201311017 tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải
Phòng
MÃ số thuế: 0200986157
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0204002995 do phòng ĐKKD Sở Kế hoạch
và Đầu t Hải Phòng cấp ngày 25 tháng 8 năm 2007
Diện tích mặt bằng hiện nay:
33.400m2
Trong đó:
- Nhà xởng: 18.000m2
- Văn phòng: 3.000m2
- Kho bÃi:
10.000m2
- Phục vụ công cộng: 2.400m2
Khi mới thành lập, Công ty có gần 100 lao động, trong đó lao động thủ công chiếm
hơn 60%. Cán bộ lÃnh đạo không đợc đào tạo chuyên sâu, chủ yếu đều trởng thành
từ công nhân . Cả Công ty có 9 cán bộ trung cấp, không có ngời tốt nghiệp đại học.
Trang thiết bị, máy móc nghèo nàn, công nghệ thì l¹c hËu chđ u do tù trong níc
chÕ t¹o.
Sau mét thời gian hoạt động công ty đà chú trọng vào phát triển nhân sự tuyển
dụng thêm đội ngũ lao động có chuyên môn và có trình độ cao đến nay công ty đà có
nhiều biến đổi trong tình hình đội ngũ nhân viên trong công ty.
2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty:
Mô hình tổ chức và hạch toán kinh doanh của Công ty: Gồm các phòng ban,
phân xởng nh phân xởng I, II,....Các phân xởng này tạo ra những sản phẩm hoàn
chỉnh nên hoạt động sản xuất các phân xởng theo một quy trình sản xuất độc lập tơng đối, mỗi phân xởng sẽ chịu sản xuất ra một hoặc một số loại sản phẩm theo đơn
đặt hàng mà công ty đà ký.

32



Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Hội đồng quản TR

BAN GIM C

Phòng
tổ chức
hành chính

Phòng
kế hoạch
tổng hợp

Cửa hàng
giới thiệu
sản phẩm

Phòng
tổ chức
kế toán

Phân xởng
I

Phân xởng
II


Kho tàng ,
bến bÃi

2.2.1.Về lao động.
Nhân tố con ngời là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh do
đó công ty đà xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh
doanh. Nếu nh đảm bảo đợc số lợng, chất lợng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vì
yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao động, nhng
do tính chất công việc của công ty là ít ổn định, có thời gian khối l ợng công việc
nhiều và ngợc lại nên trong mấy năm qua công ty không chú trọng phát triển số lợng
lao động mà chỉ quan tâm đến việc nâng cao chất lợng lao động mà thôi.
Đặc điểm về lao động sản xuất của công ty là lao động kỹ thuật đợc đào tạo cơ
bản từ các trờng và các làng nghề có uy tín, tuỳ theo từng bộ phận trong phân xởng
sản xuất công ty sẽ bố trí thích hợp cho từng vị trí đảm bảo sự thông suốt trong quá
trình sản xuất cũng nh phù hợp với trình độ chuyên môn của từng ngời.
Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong công ty nh sau:
Bảng1: Cơ cấu lao động theo chức năng.
Chỉ tiêu
1. Lao động gián tiếp:

Số lợng
21
33

Tỉ trọng
21%


- Quản lý
9

9%
- Kỹ thuật
12
12%
2. Lao động trực tiếp:
79
79%
- Phân xởng sản xuất
60
60%
- Kho bÃi
10
10%
- Phân xởng KCS
9
9%
Tổng
100 ngời
100%
(Theo nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng 12/2009)
Nhìn vào bảng trên ta thấy với 100 cán bộ công nhân viên của công ty, lao động
gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ (21%) trong đó có 9% là lao động quản lý, đây là một
bộ máy quản lý đà đợc tinh giảm, gọn nhẹ, chứng tỏ ban giám đốc chú trọng đến
chất lợng lao động hơn là số lợng lao động. Công ty cũng là doanh nghiệp làm việc
theo chế độ một thủ trởng nên hạn chế tối đa đợc sự chồng chéo trong khâu quản lý
trong công ty.
Cơ cấu trong lao động các phân xởng cũng đợc sắp xếp một cách hợp lý, đối
với các khâu từ khâu lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp với nhu cầu của sản xuất , tổ
chức và phân phối nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất ... đến khâu cuối cùng là
KCS, đảm bảo một cách tối đa công suất, năng lực của từng bộ phận. Với cơ cấu

nhân sự nh vậy công ty đà phần nào đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất tạo điều kiện nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Bảng2: Cơ cấu lao động theo trình độ:
Đại và sau
Cao
Công nhân kỹ
Chỉ tiêu lao động
Trung cấp
đại học
đẳng
thuật
Cán bộ quản lý
7
0
2
0
Cán bộ kỹ thuật
8
0
4
0
Công nhân bậc 6-7
0
0
0
12
Công nhân bậc 4-5
0
0

0
38
Công nhân bậc 2-3
0
0
0
29
Tổng số
15
0
6
79
Tỷ trọng
15%
6%
79%
(Theo nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng 12/2009)
Số lợng lao động quản lý là 9 ngời, trong đó có 7 ngời có trình độ đại học, còn
lại cán bộ kỹ thuật có trình trung cấp và chủ yếu đợc đào tạo từ các làng nghề có uy
tín cao. Nh vậy với bộ máy quản lý nhỏ gọn nhng lại có tỷ trọng cán bộ có trình độ
cao chiếm phần lớn nên công việc quản lý của công ty vẫn đợc tổ chức một cách
khoa học và hiệu quả.
Trong số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao, nhng đó cha
phải là số lợng cán bộ đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty. Công ty cần chú
trọng tuyển thêm cán bộ kỹ thuật về các phân xởng phụ trách trực tiếp quá trình sản
xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Công ty có số lợng công nhân kỹ thuật bậc cao tơng đối lớn, đó là những công
nhân đà có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những công nhân bậc thầy cho các
lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nâng cao hiệu quả
sử dụng lao động. Nhng mặt khác số công nhân bậc cao này cũng có nh÷ng bÊt ỉn

34


cho công ty trong quá trình sản xuất, tuy là những công nhân lành nghề đà quen với
nếp sống kỷ luật của công ty nhng nó cũng khó khăn về sức khoẻ và tuổi tác của
công nhân này đà cao, sắp hết tuổi lao động. Nhiều ngời trong số họ sức khỏe đÃ
giảm đi làm ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động. Vì vậy công ty cần phải
chuẩn bị tuyển ngời và đào tạo nâng cao tay nghề của các lớp công nhân trẻ, kịp thời
thay thế cho các lớp thế hệ trớc.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất ở công ty:
Trong các đơn vị sản xuất, công nghệ sản xuất sản phẩm là nhân tố ảnh hởng
lớn đến việc tổ chức quản lý nói chung và tổ chức công tác kế toán nói riêng. Việc
nghiên cứu quy trình công nghệ sẽ giúp cho công ty thấy đợc khâu yếu, khâu mạnh
trong quá trình sản xuất. Từ đó có phơng hớng đầu t cho thích hợp, đồng thời giúp
cho công ty thấy đợc cho phí sản xuất cho ra đà hợp lý cha.
Xây dựng cơ bản là một nghành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp ,
sản phẩm của nghành là những công trình , hạng mục công trình có quy mô lớn , kết
cấu phức tạp và thờng cố định nơi sản xuất ( thi công ) còn các điều kiện khác đều
phải di chuyển theo địa điểm xây dựng . Từ đặc điểm riêng của nghành xây dựng
làm cho công tác quản lý trở lên phức tạp vì chịu ảnh hởng của môi trờng bên ngòai
nên cần xây dựng dịnh mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế .
Cần quản lý tốt , có quyết định đúng đắn ngay từ khâu lựa chọn nguồn vật t ,
địa điểm giao hàng , thời hạn cung cấp ,phơng tiện vận chuyển nhất là vỊ gi¸ mua ,
cíc phÝ vËn chun , bèc dì , cần phải dự toán biến động về cung cầu và giá cả vật
t trên thị trờng để có biện pháp thích ứng . Đồng thời cần kiểm tra lại giá mua
nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ , cớc phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp
đồng cđa ngêi b¸n cịng nh ngêi vËn chun . ViƯc tổ chức kho tàng , bến bÃi thực
hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu , từng loại công cụ tránh hao hụt
mất mát , h hỏng , đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý . Trong khâu dự
trữ đòi hỏi doanh nghiẹp phải xác định đợc mức đụ trữ tối đa , tối thiểu , để đảm bảo

cho quá trình thi công xây lắp , buôn bán kinh doanh đợc bình thờng không bị gián
đoạn do việc cung ứng vật t , hàng hoá không kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dự trữ
quá nhiều .
2.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Để phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, mỗi công ty,
doanh nghiệp phải có những bớc đi đúng đắn trong quá trình đầu t máy móc thiết bị,
cũng nh nguyên vật liệu để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của dây chuyền sản
xuất cũng nh tiếp cận với những công nghệ mới để nâng cao chất lợng, hiệu quả cho
sản phẩm của mình. Đó là yếu tố mang tính tất yếu cho sự sống còn của mỗi doanh
nghiệp sản xuất. Hiện nay, công ty có hệ thống cơ së vËt chÊt kü tht nh sau: Thèng
kª hƯ thèng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.

35


Bảng 4: thống kê hệ thống cơ sở vật chất của công ty:
Các chỉ tiêu
Nguyên giá
Hệ thống văn phòng làm việc
750.000
Hệ thống xởng sản xuất
1.200.000
Hệ thống kho bÃi
Phơng tiện vận tải
1.500.000
Máy móc thiết bị

3.500.000

Đơn vị: 1000đ

Giá trị còn lại
550.000
850.000
1.000.000
2.500.000

Trong đó hệ thống máy móc thiết bị của công ty nh sau:
Bang5: Hệ thống máy móc thiết bị của công ty
Số
Công suất
Năm
sử
Quốc gia
Các loại máy móc thiết bị
lợng
(kw/h)
dụng
cung cấp
Máy thiết kế (máy vi tính)
7
2
2008
Sigapore
Máy ca
4
95
2000
Việt Nam
Máy hàn
9

70
1990
Nga
Máy tiện
20
50
2000
Trung Quốc
Máy mài
20
45
2008
Đài Loan
Máy đánh bóng
15
40
2007
Đài Loan
Tool cầm tay
28
35
1995
Trung Quốc
Máy phun sơn
12
35
1995
Nhật
Máy khoan
16

45
2000
Đài Loan
(Theo nguồn: Phòng kỹ thuật tháng 12/2009)
Nh trên đà trình bày ta thấy rằng giá trị còn lại của hệ thống cơ sở vật chất của
công ty là rất thấp so với nguyên giá ban đầu, do nhiều hệ thống đà khấu hao và các
hệ thống đầu t mới cha có nhiều. Điều này đà gây nhiều bất lợi cho công ty trong
việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thấp
kém, thứ nhất ảnh hởng đến việc phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Hệ thống
văn phòng làm việc xuống cấp, không đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho hoạt động
quản lý của công ty.
Đối với hệ thống máy móc thiết bị của công ty, ngoài những máy móc mới đầu
t gần đây còn đại đa số máy móc đà qu¸ cị céng víi sù ph¸t triĨn mét c¸ch nhanh
chãng của ngành công nghệ hiện nay ,Chứng từ cho hiệu quả trong quá trình sản xuất
đà làm gốc
cha đạt hiệu quả cao, dẫn đến hiệu qủa làm ra sản phẩm kém chất lợng, năng suất lao
động thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, làm chi phí sản xuất kinh doanh cao gây
giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.4.Tình hình tổ chức kế toán của công ty:
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực hiện đầy đủ
các nhiệm vụ, đảm bảo sự lÃnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế
toán trởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá của lao động kế toán. Bộ máy kế toán của
công ty đợc tiến hành theo hình thức kế toán tập trung.
Sổ đăng ký chứng từ ghi đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán: Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái

sổ


36
Bảng đối chiếu
Số phát sinh

Báo cáo kế toán


Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu, kiểm tra
Phòng kế toán của công ty gồm 5 ngời, mỗi ngời phụ trách một phần hành kế
toán cụ thể: 01 kế toán trởng, 01 kÕ to¸n thanh to¸n, 01 kÕ to¸n vËt t, 01 kế toán tổng
hợp, 01 thủ quỹ. Nhìn chung công tác tổ chức lao động tại phòng kế toán của công ty
là hợp lý
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty:
Kế toán trởng

Kế toán thanh toán, kế
toán công nợ, Kế toán tài
sản cố định.

Kế toán vật t, thành
phẩm, hàng hoá, kế toán
tiền lơng, bảo hiểm xÃ
hội

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ


2.5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài Đức.
- Về vị trí điạ lý: công ty đóng ở trung tâm kinh tế của cả nớc lại nằm trên đờng vành đai
của thành phố Hải Phòng do đó thuận tiện về giao thông, vận chuyển hàng hoá, tiếp cận
nhanh các thông tin khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới.
-Về cơ sở vật chất: Công ty đáp ứng đầy đủ phơng tiện vận chuyển, đi lại thuận tiện,
công trình nhà xởng đảm bảo yêu cầu cho sản xuất và bảo quản sản phẩm.
- Về tài chính: Công ty cha có nguồn vốn đủ mạnh để mở rộng sản xuất kinh doanh,
cải tiến máy móc thiết bị. Công ty vẫn phải vay vốn của ngân hàng phải trả lÃi hàng
năm cho nên lợi nhuận của công ty giảm.
- Về thị trờng tiêu thụ: Sản phẩm kimh doanh của công ty ngày càng bị cạnh tranh
gay gắt, thị trờng trong nớc ngày càng bị thu hẹp có rất nhiều công ty mới kinh
37


doanh cùng loại sản phẩm mở ra tại các tỉnh thành. Đây là khó khăn rất lớn của công
ty.

38


CHƯƠNG III: Thực trạng tình hình quản TRị Vốn lu động và
đề suấT một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động của công ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài
Đức.
3.1. Phân tích khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty:
Để hiểu khái quát tình hình nguồn vốn và cơ cấu tài sản của Công ty ta đi
phân tích qua bảng tóm tắt của bảng cân đối kế toán trong 3 năm qua 2007, 2008,
2009, kết quả đợc tổng hợp trong bảng 6 . Tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty đÃ
giảm so với năm 2007. Phần tài sản của Công ty cho thấy trong năm 2007 có sự

chênh lệch giữa tài sản cố định và tài sản lu động. Tài sản lu động chiếm tới 57,7%
trong tổng tài sản, trong khi đó tài sản cố định chiếm 42,3% trong tổng tài sản. Năm
2008 và 2009 Công ty đà có những biến chuyển trong cơ cấu tài sản, tỷ trọng giữa tài
sản lu động và tài sản cố định của Công ty dao động bình quân.
Phần nguồn vốn, năm 2007 nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng rÊt lín 72,3% trªn
tỉng ngn vèn trong khi vèn chđ sở hữu chỉ chiếm có 27,7% cho thấy Công ty vay
nợ rất nhiều và khả năng rủi ro là rất cao. Tuy nhiên đến năm 2008 thì nợ phải trả của
Công ty giảm nhanh xuống chỉ còn 63,5% đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu của Công
ty tăng từ năm 2007 là 1.929.539.353đ nhng đến năm 2008 là 1.999.614.553đ
(chiếm 36,5% trên tổng nguồn vốn). Năm 2009 nợ phải trả của Công ty giảm từ
3.485.116.907 năm 2008 xuống còn 3.187.426.299 (chiếm 58,9%) bên cạnh đó vốn
chủ sở hữu cũng tăng lên từ 1.999.614.553 năm 2008 đến 2009 là 2.223.347.114
(chiếm 41.1%). Công ty đang nỗ lực phấn đấu giảm số nợ phải trả và tăng nguồn
vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ
quy mô vốn đà mở rộng, Công ty chú trọng đến việc đầu t tài sản nói chung và máy
móc thiết bị nói riêng, đồng thời khả năng huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp
cũng tăng lên có nghĩa là hoạt động sản xuất Công ty có hớng đi lên.
Nh vậy, để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định thì
Công ty cần phải thờng xuyên huy động các nguồn lực từ bên ngoài. Điều này dẫn đến
nợ vay quá lớn, đó sẽ là gánh nặng cho Công ty trong việc trả nợ vay và lÃi vay.

39


Bảng6: cơ cấu tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp trong 3 năm 2007 -2009
2007

2008

I. Tài sản


6.968.482

5.509.080

1.Tài sản lu động

4.017.601

2.Tài sản cố định

Chênh lệch 2008-2007

2009

Ch tiêu

Chênh lệch 2009-2008

Số tuyệt
đối

Số tơng đối
(%)

Số tuyệt đối

Số tơng đối
(%)


5.563.453

-1.459.402

-20,9

54.373

1,0

2.733.903

2.851.591

-1.283.698

-32,0

117.688

4,3

2.950.882

2.775.178

2.711.863

-175.704


-6,0

-63.315

-2,3

II. Nguồn vốn

6.968.482

5.484.781

5.410.773

-1.483.701

-21,3

-74.008

-1,4

1. Nợ phải trả

5.038.943

3.485.167

3.187.426


-1.553.776

-30,8

-297.741

-8,5

2. Vốn CSH

1.929.539

1.999.614

2.223.347

70.075

3,6

223.733

11,2

( Đơn vị tính : 1000 đồng)

23


3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn của Công ty:

Cơ cấu vốn có tác dụng rất lớn đến quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty. Để xác định đợc cơ cấu nguồn vốn Công ty sử dụng trong kỳ hoạt
động ta tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối năm và
đầu năm.
Cơ cấu vốn của Công ty đợc tổng hợp trong bảng sau:
Bng7: C cu ngun hình thnh vn
Nguồn hình thành
I. Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
II. Vốn CSH
Vốn kinh doanh
Quỹ đầu t và phát triển
LÃi cha phân phối

n v tớnh: 1000ng
2008
2009

2007
Số tiền
5.038.943
4.855.826
183.117
0
1.929.539
1.626.000
0


%
Số tiÒn
%
72,3 3.485.167 63,5
69,68 3.402.050 62,03
2,62
83.117
1,51
0
27,7 1.999.614 36,5
23,33 1.632.631 29,77
0

303.539

4,35

Quü khen thëng

6.968.482

%
58,91
57,37
1,53
41,09
32,55

100


346.700

6,32

339.733

6,27

20.283

0

Tỉng ngn vèn

Sè tiỊn
3.187.426
3.104.309
83.117
0
2.223.347
1.761.351
0

0,37

122.263

2,26

5.484.781 100


5.410.773

100

XÐt vỊ tỉng quan c¬ cÊu nguồn vốn của Công ty TNHH Thơng Mại Xây
Dựng Tài Đức trong năm 2007 là cha hợp lý, tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn
chiếm quá cao 72,3% không tốt đối với quá trình sản xuất kinh doanh, nhng đến
năm 2008 và 2009 thì tỷ lệ này đà tơng đối hợp lý.
Qua bảng trên cho thấy nguồn hình thành vốn của Công ty. Nợ phải trả của
Công ty bao gồm nợ ngắn hạn ( hay các khoản vay ngắn hạn ), nợ dài hạn (hay
các khoản vay dài hạn ) và nợ khác, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn.
Năm 2007, nợ phải trả là 5.038.943.000đ ( chiếm 72,3% trong tổng nguồn
vốn ) trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chỉ có 183.177.000đ ( chiếm
2,62% trong tổng nguồn vốn)
Năm 2008, nợ phải trả là 3.485.167.000đ ( chiếm 63,5% trong tổng nguồn
vốn) trong đó nợ ngắn hạn là chủ yếu chiếm 62.03% trong tổng nguồn vốn và nợ
dài hạn chỉ chiếm 1.51% trong tổng nguån vèn.

23


Năm 2009, nợ phải trả là 3.187.426.000 đ ( chiếm 58,91% trong tổng
nguồn vốn ) trong đó nợ ngắn hạn chiếm 57,37% và nợ dài hạn là 1,53% trong
tổng nguồn vốn.
Nh vậy, các khoản nợ phải trả của Công ty vẫn chủ yếu là nợ ngắn hạn, nh ng các khoản nợ này đang có tỷ trọng giảm dần qua các năm. Năm 2007 có tỷ
trọng là: 69,68% đến năm 2008 giảm xuống còn 62,03% và đến năm 2009 chỉ còn
57,37%. Bên cạnh đó nợ dài hạn đang có xu hớng giảm dần đây là một dấu hiệu
không tốt. Ta thấy ngay rằng tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của Công ty
chênh lệch quá lớn do đó không hợp lý. Nợ ngắn hạn quá lớn sẽ dẫn đến tình

trạng rủi ro tài chính rất cao. Công ty nên có một số biện pháp thay đổi, tăng khả
năng vay dài hạn hơn nữa và giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn xuống thấp hơn nÃ.
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong ba năm qua chiếm tỷ trọng cao
trong vốn chủ sở hữu, chủ yếu dựa vào nguồn vốn liên doanh và nguồn vốn tự bổ
sung.
Nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên, Công ty đà tận dụng tối đa nguồn
vốn vay này để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Công ty có chính sách thích hợp huy động vốn đúng đắn, đảm bảo quyền lợi cho
ngời gửi, với lÃi suất cao nên Công ty đà thu hút đợc lợng vốn đáng kể.
Qua vài năm gần đây nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn kinh
doanh và các quỹ đợc thể hiện nh sau:
Năm 2007 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thÊp chØ chiÕm 27,7% trong tỉng
ngn vèn, chđ u lµ nguồn vốn kinh doanh và lợi nhuận cha phân phối.
Năm 2008 và 2009, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khá cao và tơng đối hợp lý,
dao động từ 36,5 % đến 41,09% trong tổng nguồn vốn.
Mặt khác cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài
Đức đợc đánh giá qua các hệ số về cơ cấu tài chính cho thấy mức độ phụ thuộc
hay độc lập tài chính của Công ty với các khoản vay hay tự tài trợ.

Bng8: Cỏc h s c cu ti chớnh của Công ty
Chỉ tiêu

2007

2008

2009

Hệ số nợ


0,72

0,63

0,57

Tỷ suất tài trợ

0,28

0,37

0,43

24


H s n di

0

0,04

0,02

hn

Nhìn vào biểu đồ ta thấy hệ số nợ của Công ty năm 2007 là rất cao, hệ số
này cao tỷ lệ thuận với khả năng rủi ro tài chính, nhng hệ số này đà giảm vào năm
2008 từ 0,72 xuống còn 0,63 và đến năm 2009 thì giảm còn 0,57, điều này cho

thấy Công ty đà có những thay đổi tích cực. Bên cạnh đó hệ số tự tài trợ của Công
ty năm 2007 là thấp, hay nãi c¸ch kh¸c ngn vèn tù cã cđa doanh Công ty thấp
khó đảm bảo đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính
vì thế muốn đảm bảo hoạt động thì Công ty phải đi chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Hệ số tự tài trợ năm 2007 là 0,28, nhng đến năm 2008 hệ số này đà tăng lên 0.37
và đến năm 2009 đạt 0,43 cho thấy Công ty đà có những sự phát triển rõ rệt về
khả năng tự chủ về tài chính.
Hệ số nợ dài hạn có tăng song lại giảm. Tuy nhiên hệ số này vẫn rất thấp
cho thấy Công ty đà không chú trọng lớn đến vay dài hạn (vì Công ty không đầu t
dài hạn ). Công ty phải tìm cách nghiên cứu, lợi dụng đòn bẩy cân nợ và phần lớn
vốn vay phải là vay dài hạn. Vay dài hạn một năm làm giảm nhu cầu vốn th ờng
xuyên của Công ty, bên cạnh đó tiền lÃi phải trả đợc thừa nhận nh một khoản chi
phí cần thiết để có doanh thu.
3.3. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một Công ty là bộ mặt của công
ty đó, nó phản ánh thực tế việc kinh doanh của Công ty và đây là một phần không
thể thiếu khi nghiên cứu về bất kỳ một vấn đề gì của doanh nghiệp.
Là một Công ty hạch toán độc lËp, chÞu søc Ðp tõ nhiỊu phÝa trong kinh tÕ thị trờng, Công ty có những chiến lợc sản xuất kinh doanh riêng của mình. Để có thể
đánh giá đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta nghiên cứu
bảng 9 .Thông qua các số liệu ở bảng 9 ta nhận thấy ngay rằng tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty luôn tăng qua các năm. Đi sâu vào phân tích ta thấy:
Tổng doanh thu: đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong 3 năm qua chỉ tiêu này tăng cao và ổn định, đạt
cao nhất vào năm 2009 là 15.824.419.813đ, tăng 5.183.666.915đ so với năm 2008
tơng ứng với 48,7%. Để có thể đạt đợc hiệu quả này các cán bộ công nhân viên
trong công ty đà làm việc nhiệt tình có hiệu quả. Công ty có nhiều thuận lợi trong
tiêu thụ, có các bạn hàng lớn thờng xuyên ở các tỉnh nh Nghệ An, Đà Nẵng... Bªn

25



cạnh đó nghiệp vụ kinh doanh chủ đạo là bán buôn xi măng và các loại vật liệu
xây dựng đà đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng cả về số lợng và chất lợng đà làm tăng
tổng doanh thu.
Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty. Nếu so với tổng doanh thu thì giá vốn hàng bán đă bị
giảm. Năm 2007 đạt 91,4% đà giảm xuống còn 87,03% năm 2008 và năm 2009
có tăng lên rất ít đạt 87,35%. Tuy nhiên với những con số nh vậy có thể cho thấy
rằng công tác tiêu thụ của Công ty là tốt. Tỷ trọng của giá vốn hàng bán chiếm
phần lớn trong tổng doanh thu, đây là dấu hiệu tốt Công ty cần giữ vững và tiếp
tục phát huy khả năng vốn có của mình.
Lợi nhuận gộp cũng theo đà phát triển của doanh thu và giá bán mà tăng theo.
Chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là năm 2008 đạt 12,97% so với tổng doanh thu và tăng
240% so với năm 2007. Năm 2009 có giảm xuống nhng cũng không đáng kể.
Năm 2009 lợi nhuận gộp đạt 12,65% so với tổng doanh thu và chỉ tăng 49,3% so
với năm 2008. Điều đó chứng tỏ năm 2008 công ty đà có những bớc tiến nhảy vọt
.
Chi phí bán hàng vì thế cũng tăng lên. Đây là một khoản chi ảnh hởng lớn
đến lợi nhuận thuần của công ty. Trên thực tế sản phẩm hàng hoá bán ra nhiều thì
chi phí đi kèm theo cũng phải tăng cao. Tuy nhiên chi phí bán hàng của năm 2008
thấp hơn năm 2009. Năm 2008 tổng chi chi phí bán hàng là 101.075.099đ chiếm
0,95% so với tổng doanh thu và tăng 20% so với năm 2007. Năm 2009 là năm có
mức chi phí cao là: 163.882.924đ chiếm 1,04% so với tổng doanh thu và tăng
62,4% so với năm 2008. Nhng nếu so với tổng doanh thu thì năm 2007 mới là
năm có mức chi phí cao nhất chiếm 1,53%. Điều này có thể thấy rằng chi phí cho
việc tiêu thụ các sản phẩm của năm 2008 là thấp nhất đồng nghĩa với việc tiêu thụ
gặp nhiều thuận lợi đem lại lợi nhuận cao cho Công ty.
Tỷ lệ nghịch với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của năm
2008 lại chiếm tỷ trọng cao. Nhng cao nhất là năm 2009 chiếm 7,79% so với tổng
doanh thu. Năm 2008 chiếm 6,64% và năm 2007 chỉ chiếm 4,47% so với tổng

doanh thu. Trong năm 2008 Công ty đà bỏ ra 706.581.849đ để phục vụ cho công
tác quản lý tăng 189% so với năm 2007. So với tổng doanh thu thì năm 2009
chiếm tỷ trọng cao nhất nhng nếu so sánh giữa các năm thì năm 2008 mới là năm
chiếm tỷ trọng cao. Năm 2009 tăng hơn năm 2008 là 74,4%. Với con số chi phí
cao nh vậy lợi nhuận của Công ty sẽ bị giảm xuèng.

26


Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cao do công tác tiêu thụ
của Công ty có nhiều thuận lợi. Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu của
Công ty, qua số liệu trên ta thấy Công ty có những bớc tiến nhất định. Trong
những năm gần đây dù phải đối đầu với nhiều thử thách và khó khăn song Công ty
vẫn làm ăn có lÃi. Tuy nhiên năm 2009 lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất
kinh doanh thấp hơn so với năm 2008, điều đó chứng tỏ Công ty có những sa sút
trong sản xuất và tiêu thụ.
Chúng ta biết rằng, lợi nhuận là thớc đo hiệu quả kinh doanh và là đòn bẩy
để Công ty ngày càng phát triển. Nếu nh lợi nhuận ngày càng tăng thì Công ty có
thể mở rộng quy mô sản xuất, trích lập các quỹ để tái sản xuất kinh doanh, tăng lơng, thởng cho ngời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc và ngợc lại. Số
liệu trên cho ta thấy Công ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài Đức đang phát
triển nhng Công ty cần phải nhìn lại mọi hoạt động trong năm 2009 vì có dấu hiệu
giảm thu so với năm 2008.
Nói tóm lại tình hình sản xuất của Công ty TNHH Thơng Mại Xây Dựng Tài
Đức những năm gần đây là tốt. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình này nh doanh thu,
lợi nhuận đều tăng. Nhng Công ty cần cân đối lại thu, chi vì lợi nhuận thu nhiều,
chi phí cũng bỏ ra nhiều thì lợi nhuận thực tế sẽ thấp ảnh hởng trực tiếp tới nguồn
thu nhập của công nhân viên trong công ty.

27



Bảng9: kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2007 – 2009
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu

2007

2008

2009

Chênh lệch 2008 – 2007
Số tương
Số tuyệt đối
đối (%)

Chênh lệch 2009 - 2008
Số tương
Số tuyệt đối
đối (%)

Tổng doanh thu

5.479.731.161 10.640.752.898 15.824.419.813 5.161.021.737

94

5.183.666.915

48,7


Doanh thu thuần

5.479.731.161 10.640.752.898 15.824.419.813 5.161.021.737

94

5.183.666.915

48,7

Giá vốn hàng bán

5.010.384.358

9.260.259.165

13.823.171.902 4.249.874.807

85

4.562.912.737

49,3

Lợi nhuận gộp

406.346.803

1.380.493.733


2.001.247.911

974.146.930

240

620.754.178

45

Chi phí bán hàng

83.952.935

101.075.099

163.882.924

17.122.164

20

62.807.825

62,4

Chi phí QLDN

244.783.265


706.581.849

1.232.416.802

461.798.584

189

525.834.953

74,4

Lợi nhuận từ HĐKD

131.610.603

563.836.785

604.948.184

432.226.182

328

41.111.399

7,29

Tổng LN trước thuế


131.610.603

567.336.785

608.448.184

435.726.182

331

41.111.399

7,25

28


3.4.Phân tích nội dung mặt quản lý vốn lu động của Công ty.
Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu:
Trong vài năm qua, các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng cao
trong tổng tài sản lu động, đây là một dấu hiệu không tốt, Công ty đang gặp nhiều
khó khăn trong việc đòi nợ, và bị chiếm dụng vốn trong khi Công ty đang phải trả
các khoản nợ ngắn hạn, điều này ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn lu động,
dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Trong các khoản phải thu của Công ty thì khoản mục phải thu nội bộ chiếm
tỷ trọng cao nhất, năm 2007 là 85,2% trong tổng các khoản phải thu, năm 2008 là
78,7% và năm 2009 là 74,3% trong tổng các khoản phải thu. Từ đó cho thấy các
khoản nợ khó đòi của Công ty ngày càng tăng và đặc biệt tăng cao nhất trong năm
2007, điều này ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty vì

Công ty chủ yếu sử dụng các khoản vay nợ ngắn hạn để đầu t cho quá trình sản xuất
nên khi vốn bị tồn đọng sẽ dẫn đến chi phí trả lÃi và một số chi phí khác tăng và
làm giảm lợi nhuận của Công ty. Tuy nhiên trong 2 năm tiếp theo các con số này đẵ
giảm xuống đáng kể, cụ thể là năm 2008 giảm 26,2% so với năm 2007 và năm 2009
giảm 27% so với năm 2008. Công ty đà có những điều chỉnh tích cực và hợp lý.
Điều ®ã chøng tá r»ng c«ng viƯc thu håi vèn cđa Công ty đà có những chuyển biến
tích cực.
Ngoài ra trong các khoản phải thu còn có thuế VAT, trả trớc cho ngời bán, dự
phòng các khoản phải thu khó đòi và các khoản phải thu khác nhng các khoản này
chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng các khoản phải thu, tuy nhiên Công ty cũng cần
có biện pháp quản lý tốt các khoản mục này để tăng hiệu quả sử dơng vèn lu ®éng.

30


×