Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) bằng phương pháp giâm cành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



NGUYỄN THỊ HẢO


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
NHÂN GIỐNG CÂY CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana Bertoni)
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP







HÀ NỘI - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



NGUYỄN THỊ HẢO


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT


NHÂN GIỐNG CÂY CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana Bertoni)
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP




Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT
Mã ngành : 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG


HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp
thực hiện, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Quang Sáng. Số liệu và kết quả
công bố trong luận văn là trung thực, chưa từng ñược công bố và sử dụng trong
các luận văn, luận án và các công trình khoa học nào trước ñây.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự trích dẫn và giúp ñỡ trong luận văn này ñã
ñược thông tin ñầy ñủ, trích dẫn chi tiết và chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2012
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


NGUYỄN THỊ HẢO











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy cô giáo Viện Sau ñại học, Khoa
Nông học – trường ðH Nông nghiệp Hà Nội. ðặc biệt xin chân thành cảm ơn
thầy giáo PGS.TS Vũ Quang Sáng, người ñã hết sức chỉ bảo, hướng dẫn và giúp
ñỡ tôi tận tình trong suốt thời gian thực hiện ñề tài và trong quá trình hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp, ñịnh hướng
quý báu của các thầy cô bộ môn Sinh lý thực vật trong quá trình thực hiện ñề
tài và hoàn chỉnh luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã
ñộng viên khích lệ và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Một lần nữa cho

phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả các thành viên với sự giúp
ñỡ này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


NGUYỄN THỊ HẢO








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
Danh mục các chữ viết tắt ix
1. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñíchvà yêu cầu của ñề tài 2
1.2.1 Mục ñích 2

1.2.2 Yêu cầu 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của một số biện pháp giâm cành 4
2.1.1 Cơ sở khoa học 4
2.1.2 Cơ sở thực tiễn 5
2.2 Giới thiệu chung về cây cỏ ngọt 6
2.2.1 Nguồn gốc, phân bố 6
2.2.2 Phân loại thực vật 7
2.2.3 ðặc ñiểm thực vật học 7
2.3 Giá trị của cây cỏ ngọt 8
2.3.1 Giá trị y học 8
2.3.2 Tính an toàn khi sử dụng cỏ ngọt 12
2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt 14
2.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt trên thế giới 14
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

2.4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt tại Việt Nam 15
2.5 Tình hình nghiên cứu về phương pháp nhân giống vô tính bằng giâm cành 17
2.5.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 17
2.5.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 19
2.6. Cơ sở khoa học của sự hình thành rễ bất ñịnh dưới tác ñộng của auxin 21
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 Vật liệu nghiên cứu 23
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 23
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23

3.1.3 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 24
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 24
3.2.1 Nội dung nghiên cứu 24
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 24
3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi 27
3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27
3.3.2 Cách tiến hành thí nghiệm 27
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 28
3.3.4 Phương pháp và thời gian theo dõi 29
3.3.5 Phương pháp phân tích số liệu 30
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến khả năng ra rễ, sự sinh
trưởng phát triển và chất lượng của cành giâm cây cỏ ngọt giống M3 31
4.1.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tỷ lệ tạo callus và hiện tượng thối
của hom giâm 31
4.1.2 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến quá trình ra rễ của hom giâm 33
4.1.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến sự sinh trưởng phát triển của mầm 38
4.1.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tỷ lệ cây con xuất vườn 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến khả
năng ra rễ, sự sinh trưởng phát triển và chất lượng của cành giâm cây cỏ ngọt
giống M3 41
4.2.1 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ tạo callus và
hiện tượng thối của hom giâm. 42
4.2.2 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến quá trình ra rễ của
hom giâm. 43
4.2.3 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến sự sinh trưởng

phát triển của mầm. 48
4.2.4 Ảnh hưởng của các loại chế phẩm khác nhau ñến tỷ lệ cây con xuất
vườn 50
4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến khả năng ra rễ, sự sinh
trưởng phát triển và chất lượng của cành giâm cây cỏ ngọt giống M3 51
4.3.1 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến tỷ lệ tạo callus và hiện tượng
thối của hom giâm 52
4.3.2 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến quá trình ra rễ của hom giâm 53
4.3.3 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến quá trình sinh trưởng phát triển
mầm của hom giâm cây cỏ ngọt 59
4.2.4 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến tỷ lệ cây con xuất vườn 61
4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm ñến khả năng ra rễ, sự sinh trưởng
phát triển và chất lượng của cành giâm cây cỏ ngọt giống M3 62
4.4.1 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến tỷ lệ tạo callus và hiện tượng thối của
hom giâm. 62
4.4.2 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến quá trình ra rễ của hom giâm 64
4.4.3. Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến tỷ lệ cây con xuất vườn 69
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71
5.1 Kết luận 71
5.2 ðề nghị 72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thành phần các chất trong cây cỏ ngọt 9
Bảng 2.2 Diện tích, năng suất cỏ ngọt một số vùng trồng ở Việt Nam 16
Bảng 4.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tỷ lệ tạo callus và hiện tượng
thối của hom giâm 32
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tỷ lệ ra rễ của hom giâm 33

Bảng 4.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến sự sinh trưởng phát triển bộ rễ
của hom giâm cỏ ngọt 37
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến sự sinh trưởng phát triển của
mầm giâm cây cỏ ngọt 39
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tỷ lệ cây con xuất vườn 40
Bảng 4.6 Tỷ lệ tạo callus và hiện tượng thối của hom giâm sau khi xử lý các
loại chế phẩm khác nhau 42
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ ra rễ của
hom giâm 43
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của một số chế phẩm ñến sự sinh trưởng phát triển bộ
rễ của hom giâm 45
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến sự sinh
trưởng phát triển của mầm 49
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của các loại chế phẩm khác nhau ñến tỷ lệ cây con xuất
vườn 50
Bảng 4.11 Tỷ lệ tạo callus và hiện tượng thối của hom giâm ở các loại giá thể
khác nhau 52
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến tỷ lệ ra rễ của hom giâm cỏ
ngọt giống M3 53
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến sự sinh trưởng phát triển bộ
rễ của hom giâm cỏ ngọt 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

Bảng 4.14 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến sự sinh trưởng phát triển
của mầm giâm cây cỏ ngọt 60
Bảng 4.15 Ảnh hưởng của giá thể khác nhau ñến tỷ lệ cây con xuất vườn 61
Bảng 4.16. Tỷ lệ tạo callus và hiện tượng thối của hom giâm ở các thời vụ
giâm khác nhau 63

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến tỷ lệ ra rễ của hom giâm 65
Bảng 4.18 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến sự sinh trưởng phát triển bộ rễ
của hom giâm cỏ ngọt 66
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến sự sinh trưởng phát triển mầm
của hom giâm cỏ ngọt 68
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của các loại chế phẩm khác nhau ñến tỷ lệ cây con
xuất vườn 70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tốc ñộ ra rễ của hom giâm cỏ
ngọt ở các giai ñoạn khác nhau 36
Hình 4.2 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tốc tăng trưởng chiều dài rễ của
hom giâm cỏ ngọt ở các giai ñoạn khác nhau 36
Hình 4.3 Tỷ lệ cây con xuất vườn ở các công thức xử lý nồng ñộ α-NAA 41
khác nhau 41
Hình 4.4 Ảnh hưởng của các loại chế phẩm ñến tốc ñộ ra rễ của hom giâm cỏ
ngọt ở các giai ñoạn khác nhau 47
Hình 4.5 Ảnh hưởng của một số chế phẩm ñến tốc ñộ tăng trưởng chiều dài rễ
của hom cỏ ngọt ở các giai ñoạn khác nhau 47
Hình 4.6 Tỷ lệ cây con xuất vườn ở các công thức xử lý các loại chế phẩm
khác nhau 51
Hình 4.7 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến tốc ñộ ra rễ của hom giâm cỏ
ngọt ở các giai ñoạn khác nhau 56
Hình 4.8 Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến tốc tăng trưởng chiều dài rễ
của hom giâm cỏ ngọt ở các giai ñoạn khác nhau 56
Hình 4.9 Tỷ lệ cây con xuất vườn ở các công thức sử dụng các loại giá thể
khác nhau 62
Hình 4.10 Tỷ lệ cây con xuất vườn ở các thời vụ giâm khác nhau 70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ viết ñầy ñủ
α -NAA :

1-Naphthaleneaxetic axit
CP :

Cổ phần
CS :

Cộng sự
CT :

Công thức
CV :

Hệ số biến ñộng
ð/C :

ðối chứng
ðH :

ðại học

KHCN :

Khoa học công nghệ
LSD :

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
M3 :

Morita3
NXB :

Nhà xuất bản
Reb A :

Ribaudioside A
STT :

Số thứ tự

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) còn ñược gọi là cây Cỏ
ñường, Cỏ mật hay Cúc ngọt, có thân mảnh, khi nhấm thấy có vị ngọt rất
ñậm. Cây này có nguồn gốc từ Paraguay và các vùng núi Tây Nam của lục ñịa
Mỹ Latin. Ở quê hương của nó, loại cỏ này ñược gọi là Caá-êhê, Azucá-caá
hay Kaá-hê-e, có nghĩa là cỏ có vị ngọt [19].

Cỏ ngọt ñược dùng rộng rãi từ lâu ở Nam Mỹ. Tại Nhật, Hàn Quốc, ðài
Loan, loại cỏ này ñược dùng làm thực phẩm từ khoảng 40 năm nay. Ở Việt
Nam, cỏ ngọt bắt ñầu ñược trồng và sử dụng từ cuối những năm 1980 [32].
Trên thế giới, cỏ ngọt ñược sử dụng nhiều trong công nghệ thực phẩm,
các chế phẩm chiết xuất từ lá cây cỏ ngọt ñược xem như một loại ñường có
nguồn gốc thiên nhiên có thể dùng thay thế ñường mía, củ cải ñường và
ñường hoá học. C
hất steviosid, có trong lá cỏ ngọt là một loại ñường không có
nitơ, với hàm lượng 3-10% trong lá khô, ñộ ngọt gấp 150-300 lần ñường mía.
Hiện nay, chất tạo vị ngọt steviosid ñược sử dụng trong kẹo chewing gum,
bánh trái, cafe và trong các loại nước ngọt như Coca Cola, pepsi ðường
steviosid không tạo calorie nên rất thích hợp ñể làm giảm cân. Thực phẩm có
chứa ñường chiết xuất từ cây cỏ ngọt là sự lựa chọn hoàn hảo cho những
người bị bệnh béo phì tiểu ñường và cao huyết áp [18][23].
Ngoài ra khoa học ñã chứng minh cây cỏ ngọt còn có khả năng làm
giảm nhu cầu chất ñường và chất bột của người bệnh và cung cấp năng lượng
cho cơ thể ở mức thấp, không gây tác dụng phụ và không ñộc hại. Cỏ ngọt
không làm bợn răng, không gây sâu răng, bảo vệ vệ sinh răng miệng, và cũng
giúp vào việc làm lành càc vết thương ngoài da. Bổ tim, lợi tiểu, làm giảm áp
huyết ở những người cao huyết áp và ñặc biệt nhất là ñối với những người bị
bệnh tiểu ñường, nó trợ giúp tụy tạng trong việc tiết chất insulin. Do ñó, các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

lương y khuyên những người mắc bệnh tiểu ñường, béo phì, tăng cholesterol
trong máu và người cao tuổi nên dùng cỏ ngọt hoặc steviosid [27][28].
Ngày nay, cây Cỏ ngọt ñược thấy trồng tại rất nhiều quốc gia như:
Brazil, Argentina, Paraguay, Mexico, Nhật bản, Trung Quốc, ðài Loan, ðại
Hàn, Thái Lan, Việt Nam, Israel, và Hoa Kỳ Riêng Canada, cây Stevia cũng

ñược thấy trồng ở các tỉnh bang Alberta, British Columbia, Ontario và
Quebec. Bộ Canh Nông và Thực phẩm Canada cũng có trồng thí nghiệm loại
thảo mộc này tại nông trại thực nghiệm Delhi (Ontario). Trung Quốc là quốc
gia có diện tích trồng cỏ ngọt lớn nhất thế giới với diện tích trồng lên tới
300.000 ha [22]. Ở Việt Nam, hiện nay cỏ ngọt ñược trồng nhiều nơi như:
Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Giang, Nghệ An, Lâm ðồng… và cho hiệu quả
kinh tế khá cao [32].
Như vậy có thể thấy cây cỏ ngọt ñang ngày càng ñược trồng và sử dụng
rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Chính vì vậy nhu cầu về cây
giống cỏ ngọt là rất lớn, tuy nhiên hiện nay lượng cây giống sản xuất ra vẫn
chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên chúng
tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân
giống cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) bằng phương pháp giâm
cành”. Nhằm góp phần bổ sung, hoàn thiện các quy trình nhân nhanh giống
cây cỏ ngọt với số lượng lớn và nâng cao chất lượng cây con xuất vườn.
1.2 Mục ñíchvà yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
- Xác ñịnh ñược thời vụ, giá thể và chế phẩm ra rễ thích hợp cho sự ra
rễ, sinh trưởng, chất lượng của cành giâm nhằm góp phần xây dựng quy trình
giâm cành cây cỏ ngọt, cung cấp cây giống có chất lượng cao cho sản xuất .
1.2.2 Yêu cầu
- Xác ñịnh nồng ñộ α-NAA thích hợp cho sự hình thành rễ và sinh
trưởng của cành giâm giống Morita 3.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

- Xác ñịnh ñược loại chế phẩm ra rễ có hiệu quả cao nhất ñể giâm cành.
- Xác ñịnh ñược loại giá thể thích hợp cho việc giâm cành cây cỏ ngọt
- Xác ñịnh thời vụ tốt nhất ñể giâm mầm cây cỏ ngọt giống Morita 3.

1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
ảnh hưởng của thời vụ, loại giá thể, nồng ñộ α-NAA và loại chế phẩm ra rễ
phù hợp cho sự ra rễ và sinh trưởng phát triển của cành giâm cây cỏ ngọt.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho
việc nghiên cứu trong nhân giống cây vô tính cỏ ngọt bằng kỹ thuật giâm cành.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần vào việc xây dựng quy trình
nhân giống vô tính cây cỏ ngọt bằng kỹ thuật giâm cành ñể tạo cây giống có
chất lượng phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng tại Việt Nam .
- Các kết quả nghiên cứu cũng giúp cán bộ kỹ thuật và người sản xuất
lựa chọn ñược biện pháp kỹ thuật thích hợp ñể nâng cao hiệu quả trong nhân
giống bằng giâm cành cây cỏ ngọt.







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của một số biện pháp giâm cành
2.1.1 Cơ sở khoa học
Tất cả các loại thực vật ñều có ñặc tính tái sinh, ñó là khi tách rời một
cơ quan bộ phân nào ñó của cây ra khỏi cây mẹ thì lúc ñó trạng thái nguyên

vẹn của cây bị vi phạm, nhờ có ñặc tính tái sinh mà cây có khả năng phục hồi
trạng thái nguyên vẹn của mình. Trong biện pháp nhân giống vô tính ở cây
trồng thì khả năng ra rễ bất ñịnh của cành giâm, cành chiết hoặc liền vết ghép
ñều dựa vào ñặc tính tái sinh ñể ñảm bảo tính nguyên vẹn của cây [8].
Sự hình thành rễ bất ñịnh là quá trình phản phân hóa của tế bào tiền
tượng tầng và quá trình tái phân hóa ñể hình thành rễ bất ñịnh. Nói một cách
cụ thể là các tế bào ở bề mặt vết cắt vốn ñã ngừng phân chia nhưng do bị tổn
thương gây kích thích nên bắt ñầu phân chia trở lại, cùng với sự biến ñổi của
các tế bào tiền tượng tầng và các tế bào nhu mô ở cạnh, mô sẹo ñược hình
thành. Sự hình thành mô sẹo ở cành non và bánh tẻ thường mạnh hơn ở cành
già. Mô sẹo lúc ñầu là một khối tế bào nhu mô (vách mỏng) sau ñó phân hóa
thành mô dẫn, tượng tầng và hình thành ñiểm sinh trưởng, từ ñiểm sinh
trưởng phát sinh ra rễ bất ñịnh.
Các nghiên cứu của Vanderlek (1925), Bouilenne, Went (1933),
Laibach (1935) ñều cho rằng sự phát sinh rễ trên mô sẹo ñược kích thích bởi
các chất ñiều tiết sinh trưởng. Các chất này ñều chứa trong lá mầm. Chúng có
tác dụng làm hoạt hóa khả năng ra rễ tiềm ẩn trong mô tế bào.
Kết quả nghiên cứu của Turenxkaia (dẫn theo Lâm Thị Bích Huệ,
2001) cho biết dưới tác dụng của heteroauxin ñường trong lá ñược vận
chuyển về phía gốc. Ông cho rằng các chất kích thích sinh trưởng có thể tăng
cường hình thành rễ là do sự nâng cao quá trình trao ñổi chất và tăng cường
vận chuyển các chất dễ hòa tan hướng về phía gốc cành giâm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

Sự tái sinh rễ bất ñịnh của cành giâm phụ thuộc vào các chất kích thích
sinh trưởng và các chất dinh dưỡng có trong cành giâm, cũng có nghĩa nó phụ
thuộc vào từng giống, tình trạng sinh trưởng của cây giống, chất lượng cành
giâm (hom giâm). Nhưng ñể giâm cành thành công thì cần phải có ñiều kiện

ngoại cảnh thuận lợi, kết hợp với các thao tác kỹ thuật hợp lý trong từng ñiều
kiện cụ thể [1].
2.1.2 Cơ sở thực tiễn
Những kết quả nghiên cứu trước về thuật giâm cành ñã chỉ ra rằng: mỗi
loài cây, giống cây trồng có yêu cầu rất khác nhau về biện pháp kỹ thuật cũng
như ñiều kiện ngoại cảnh tác ñộng. Nó ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình hình
thành rễ và sinh trưởng phát triển cũng như chất lượng của cành giâm.
Các nghiên cứu về phương thức nhân giống Cỏ ngọt cho thấy rằng nhân
giống vô tính bằng phương pháp giâm cành là thích hợp nhất trong ñiều kiện sản
xuất ở Việt Nam. Nghiên cứu của Trần ðình Long và cộng sự chỉ ra rằng:
- Cành Cỏ ngọt ñược sử dụng ñể nhân giống nên lấy ở cây mẹ từ 4
tháng ñến 1 năm tuổi là tốt nhất.
- Giâm trên môi trường cát, ñất và bùn ao cho tỷ lệ ra rễ sớm nhất và
cao nhất. Tuy nhiên, giâm trên môi trường cát sẽ thuận lợi cho nhân giống ñại
trà và cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Giâm trên ñất và bùn ao cho cây con
cứng cáp, bộ rễ phát triển mạnh nhưng chi phí cao và tốn nhiều công trong
quá trình nhổ cây con ñồng thời gây bất tiện khi phải vận chuyển ñi xa. Trong
những thời gian nóng bức, nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí cao, giâm trên bùn ao
cho tỷ lệ cây sống cao và chất lượng cây giống khỏe. (Trần ðình Long và
CS,1996) [4].
- ðối với việc sử dụng chất ñiều hòa sinh trưởng, α-NAA là có hiệu lực
cao nhất trong việc kích thích ra rễ cành giâm và thời gian ra rễ ngắn nhất.
Nồng ñộ α-NAA thích hợp nhất cho cây ra rễ là 30 - 50ppm (trong ñiều kiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

nhân giống vào mùa hè) và từ 150 - 200 ppm (trong ñiều kiện nhân giống vào
mùa ñông giá rét). (Trần ðình Long và CS,1996) [4].
Hiện nay, cỏ ngọt là cây trồng ñem lại hiệu quả kinh tế rất cao cho

người trồng. Tuy nhiên lượng giống sản xuất ra vẫn chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu,
ñặc biệt ñối với các giống mới nhập từ nước ngoài cho năng suất và tỷ lệ
ñường cao như M3 chưa ñược ñầu tư nghiên cứu biện pháp kỹ thuật ñể nhân
giống hiệu quả. Do vậy, nghiên cứu các biện pháp giâm cành cỏ ngọt là rất
cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao.
2.2 Giới thiệu chung về cây cỏ ngọt
2.2.1 Nguồn gốc, phân bố
Cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) còn ñược gọi là cây cỏ ñường, cỏ
mật, trạch lan hay cúc ngọt, có nguồn gốc ở thung lũng Rio Monday nằm về
phía ñông bắc của xứ Panama giữa Paraguay và Brasil. Ở quê hương của nó,
loại cỏ này ñược gọi là Caá-êhê, Azucá-caá hay Kaá-hê-e, có nghĩa là cỏ có vị
ngọt. (theo thông tin KHCN 4/1995). Vào thế kỷ XVI, các thủy thủ Tây Ban
Nha ñã từng ñề cập ñến sự hiện diện của loại thảo mộc này và O. Rebaudi là
người ñầu tiên ñặt tên: Eupatorium rebaudianum cho nó. Năm 1899, M.C.
Bertoni một nhà thảo mộc người Paraguay, xác ñịnh nó là cây thuộc chi
Stevia, họ Cúc Asteraceae. ðến năm 1905 ông ñã miêu tả rành mạch về
nguồn gốc xuất xứ, ñặc ñiểm hình thái, phân loại thực vật của cây cỏ ngọt và
chính thức ñặt tên nó là Stevia Rebaudiana Bertoni. Từ khi ñược biết ñến loại
cây này ñã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới, ñến năm
1915, R. Robert tìm ra ñược trong cỏ một chất hóa học ñặc trưng và ông gọi
tên nó là Eupatorin. Sau ñó Bertoni ñề nghị sửa tên Eupatorin thành Estevina
hay Stevin. Liên hiệp Quốc tế Hóa học họp ở Copenhague năm 1924 chỉ ñịnh
tên Steviosid cho chất này [19][31].
Cỏ ngọt xuất hiện ñầu tiên ở thung lũng Rio Monday của lục ñịa Nam
Mỹ, do có phổ thích ứng nhiệt ñộ rộng từ 10-35
0
C nên hiện nay cỏ ngọt phân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


bố nhiều nơi trên khắp thế giới như: Brasil, Argentina, Paraguay, Mexico,
Mỹ, Canada, Israel, Nhật Bản, Trung Quốc, ðài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan,
Việt Nam… ðặc biệt cây cỏ ngọt phát triển với diện tích lớn ở các quốc gia:
Canada và Trung Quốc [34][5].
2.2.2 Phân loại thực vật
Phân loại thực vật cây cỏ ngọt thuộc:
Họ : Asteraceae (Compositae)
Chi : Stevia
Tên khoa học : Stevia rebaudiana Bertoni
(Nguồn: [29])
2.2.3 ðặc ñiểm thực vật học
* Rễ
Cây cỏ ngọt có hệ rễ khỏe, mọc nông ở lớp ñất từ 0 - 30cm tuỳ thuộc
vào ñộ phì nhiêu, tơi xốp của tầng canh tác và mực nước ngầm của ñất. Rễ
của cây gieo hạt là hệ rễ cọc, ít phát triển hơn rễ từ cành giâm (hệ rễ chùm).
Cây phát triển từ cành giâm có dạng rễ chùm, dạng hình nón, trong ñiều kiện
tự nhiên phân nhánh mạnh. Hệ rễ của cây cỏ ngọt có thể ăn lan rộng với
ñường kính tới 40 cm. (Trần và ðình Long CS) [4].
* Thân
Thân Thảo hóa gỗ, dạng bụi mọc lâu năm, có chiều cao từ 60 - 70 cm
trong ñiều kiện thâm canh tốt có thể cao 80 - 120 cm, thân chính có ñường kính
từ 2,5 - 8 mm. Thân cành có tiết diện tròn, có nhiều ñốt, phân cành cấp 1 nhiều,
cành cấp một thường xuất hiện từ các ñốt lá cách mặt ñất 3-10 cm (tuỳ vào
cách ñốn tỉa ở giai ñoạn ñầu), sau ñốn cành có thể xuất hiện ở các ñốt trên thân
.
(Trần ðình Long và CS) [4][10].

* Lá
Lá mọc ñối từng cặp hình thập tự, mép lá có từ 12-16 răng cưa. Lá có hình

ô van, trứng ngược hơi thuôn dài. Lá trưởng thành dài khoảng 50-70 mm, rộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

15-25 mm, có 3 gân song song và các gân phụ phân nhánh. Cây con gieo từ
hạt có 2 lá mầm hình tròn, ñến cặp lá thứ 4 mới xuất hiện răng cưa, lá có màu
xanh nhạt hoặc xanh ñậm phụ thuộc vào các giống khác nhau. (Trần ðình
Long và CS) [4][10].
* Hoa
Hoa lưỡng tính. Hoa có hình dạng ñặc trưng của họ Asteraceae gồm 4-
7 hoa ñơn họp dày trên 1 ñế hoa. Mỗi hoa ñơn hình ống có cấu trúc gồm 1 ñế
tròn, với 5 dải màu xanh, 5 cánh tràng màu trắng dài khoảng 5 mm, các lá bắc
tiêu giảm thành sợi ñể dễ phát tán, nhị 4 - 5 dính trên tràng có màu vàng sáng,
các chỉ nhị rời còn bao phấn dính mép với nhau, ñính gốc và kéo dài lên phía
trên bởi một phần của trung ñới. Bầu hạ 1 ô, 1 noãn, vòi nhụy mảnh chẻ ñôi, các
nhánh hình chỉ cao hơn bao phấn, do ñó khả năng tự thụ phấn thấp hoặc hầu như
không có. (Trần ðình Long và CS) [4].
* Quả, hạt
Quả cỏ ngọt nhỏ, thuộc loại quả bế, khi chín màu nâu thẫm, dài từ 2 -
2,5 mm. Hạt có 2 vỏ hạt, có phôi nhưng nội nhũ rất ít nên tỷ lệ nảy mầm thấp,
hạt dễ mất sức nẩy mầm khi bảo quản. Khối lượng 1000 hạt khoảng 0,35 -
0,4g. Cây con gieo từ hạt có khả năng sinh trưởng phát triển chậm (Trần ðình
Long và CS) [4][10].
2.3 Giá trị của cây cỏ ngọt
2.3.1 Giá trị y học
a) Thành phần hóa học
Cây cỏ ngọt có hàm lương các chất rất phong phú và ña dạng, bao
gồm: Carbohydrates, Protein, Lypid, Stevioside, các chất hòa tan trong
nước… Hàm lượng các chất trong cây cỏ ngọt cụ thể như sau:




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

Bảng 2.1 Thành phần các chất trong cây cỏ ngọt
STT Các chất
Hàm lượng
(%)
1 Protein 6,2
2 Lypid 5,6
3 Carbohydrates tống số 52,8
4 Stevioside 15
5 Các chất hoà tan trong nước 42
(Nguồn: )
Từ khi ñược biết ñến, cây Cỏ ngọt ñã nhận ñược sự quan tâm của nhiều
nhà khoa học nghiên cứu về ñặc ñiểm thực vật học cũng như phân tích thành
phần các chất có trong Cỏ ngọt. ðến năm 1909, Dieterick là người ñầu tiên ñã
phân ly ñược Glucoside từ lá Cỏ ngọt, nhưng phải ñến năm 1931 Bridel và
Navicille ñã chứng minh ñược các Glucoside ñó là Stevioside. Sau khi ñem
thủy phân chất Stevioside ñó sẽ cho 3 phân tử Steviol và Izosteviol. Chất
Steviol là chất có vị ngọt cơ bản tạo nên ñộ ngọt ñặc trưng ở cây này, nó ngọt
hơn ñường Glucoza 300 - 350 lần [7][17].
Tiếp tục nghiên cứu, khi sử dụng phương pháp sắc kí bản mỏng, sắc ký
khí, sắc ký lỏng cao áp, người ta thu ñược 11 chất chủ yếu là các chất có ñộ
ngọt và ñiểm nóng chảy khác nhau, nhưng chủ yếu gồm bốn chất chính:
Stevioside (5-10 %), rebaudioside A (2- 4 %), rebaudioside C (1-2 %), và
dulcoside A (0.5 – 1 %). Hai loại phụ là rebaudioside D và E ñể tạo nên ñộ

ngọt trong lá cây cỏ ngọt [17].

(1)Stevioside (Steviolglycosides)
Công thức hoá học: C
38
H
60
O
18

Khi thuỷ phân một phân tử Stevioside sẽ cho 3 phân tử Steviol và
Isosteviol. Stevioside là tinh thể hình kim, có ñiểm nóng chảy từ 202 - 204
0
C,
1gr tan trong 800ml nước, ít tan trong cồn. ðộ ngọt gấp 300 lần ñường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
Saccarose, ñặc biệt là không không chứa nitơ, không tạo calorie và rất ổn ñịnh
ở nhiệt ñộ cao 198
o
C (388
o
F ). Chứa trong cây với tỷ lệ 5 - 10% [17].
Bảng 2.2 Cấu trúc các chất ngọt trong cây cỏ ngọt

STT

Tên chất ngọt R
1

a
R
2
a
ðộ ngọt so với
ñường mía
1 Stevioside H Glc
2 1
glc 100 – 125
2 Rubusoside Glc Glc 100 – 120
3 Stevioside Glc Glc
2 1
glc 150 – 300
4 Rebaudioside A Glc
glc
3
2 1
glc
1
glc
250 – 450
5 Rebaudioside B H
glc
3
2 1
glc
1
glc
300 – 350
6

Rebaudioside C
(dulcoside)
Glc
glc
3
2 1
rhm
1
glc
120 – 500
7 Rebaudioside D Glc
2 1
glc
glc
3
2 1
glc
1
glc
250 – 450
8 Rebaudioside E Glc
2 1
glc Glc
2 1
glc 150 – 300
9 Dulcoside A Glc glc
2 1
rham 50 – 120
a
glc, ß-D-glucopyranosyl; rhm, α-L-rhamnopyranosyl [17].

(2) Rebaudioside A (Reb A)
Công thức hoá học: C
44
H
70
O
23.
3H
2
O
ðường Reb A là chất kết tinh không màu có ñộ nóng chảy từ 242 -
244
o
C. ðường này có ñộ ngọt rất cao bằng 250 - 400 lần ñường Saccarose.
Hàm lượng: 2 - 4% trọng lượng chất khô.

Reb A là chất có vị ngon nhất, ñộ
tinh khiết cao nhất và ngọt nhất với yêu cầu cầu kỹ thuật cao như: ổn ñịnh với
nhiệt ñộ và pH [20].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
(3)Rebaudioside C (Dulcoside – B)
Công thức hoá học: C
44
H
70
O
23

.3H
2
O
Nó ngọt gấp 120 - 500 lần Saccarose, ñộ nóng chảy từ 235 - 238
o
C.
Hàm lượng: 1 - 2% trọng lượng chất khô.
Các nhà nghiên cứu còn xác ñịnh ñược trong cỏ ngọt còn có nhiều chất
khác: gồm 3 sterol, 8 flavonoit, 2 chất dễ bay hơi. Các kim loại có trong cỏ
ngọt theo thứ tự nhiều ñến ít như sau: Ca, Mg, Fe, Mn, Sr, Cu, Cr, Cd.
(Brandle, J. E. and Rosa, N, 1992, 72, 1263–1266) là những kim loại cần cho
hoạt ñộng sống của con người [9].
* Tính vị, công năng
Toàn thân có vị ngọt, chất ngọt tập trung nhiều nhất ở lá. Người ta sử
dụng bột lá cỏ ngọt khô ñể làm chất ñiều vị ngọt cho trà túi lọc, trà thuốc,
hoặc chiết xuất tinh thể steviosid dùng cho các nhu cầu trong ñời sống. Cỏ
ngọt ñược dùng như một loại trà dành cho những người bị bệnh tiểu ñường,
béo phì hoặc cao huyết áp. Một thí nghiệm ñược tiến hành trên 40 bệnh nhân
cao huyết áp ñộ tuổi 50, cho thấy, loại trà này có tác dụng lợi tiểu, người bệnh
thấy dễ chịu, ít ñau ñầu, huyết áp tương ñối ổn ñịnh [7][32].
* Tác dụng dược lý
Một số nghiên cứu ñã kết luận: trong lá cỏ ngọt hai chất kháng sinh,
chúng có tác dụng lên Pseudomonas aeruginosa và Proteus vulgaris. Phần
chiết stevia có tính chất ức chế rotavirus, chống vi khuẩn Helicobacter pylori
nên ñược ñề nghị ñem dùng trị u khối. Những flavonoid trong cây (4,57 %) có
tính chất chống những vi khuẩn Bacillus subtilus, Staphylococcus aureus,
Escherichia coli [25].
Cỏ ngọt ñã ñược dùng ñể khử dioxin trong ñất. Ngoài ra, lá và cành có
tính chất chống histamin nên có thể dùng ñể hạn chế các triệu chứng như
ngứa ngáy, ñau ñớn. Lá, cành và rễ cây stevia ñược trộn lẫn với nhau làm sợi

dệt áo quần, khăn bàn, mùng màn,… và giấy chống vi khuẩn [6].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
Thử trên thỏ và chuột cống trắng cho thấy cao nước lá cỏ ngọt có tác
dụng làm hạ ñường huyết ở thỏ với một chế ñộ ăn giàu hydrat cacbon. Một
nghiên cứu khác cũng trên chuột cống trắng, cho một chế ñộ ăn có 0,1 – 0,5
steviosid trong thời gian 30 - 56 ngày, kết quả cũng không thấy thay ñổi có ý
nghĩa về mức glucose – huyết. Thử nghiệm lâm sàng ở Paraguay (1970) trên
những bệnh nhân ñái tháo ñường thấy trung bình mức glucose giảm 35%. Một thử
nghiệm khác ở Braxin (19810 với liều mỗi lần 0,25g steviosid, ngày 4 lần cũng
làm ñường huyết giảm rõ rệt (Thamolwan, S. and C. Narongsak, 1997) [24].
Chất steviosid trong cỏ ngọt có tiềm năng làm chất dịu vị, trong ñó có
steviosid là chất chống nội tiết tố (phụ nữ Mỹ sử dụng cỏ này như thuốc tránh
thai) [9].
Steviosid có tác dụng giãn mạch toàn thân rõ rệt (ðỗ Huy Bích và cs,
2004) [2].
ðộc tính cấp: cho chuột cống uống steviosid với liều lượng 2g/1kg
không thấy có chuột chết và cũng không thấy biểu hiện ñộc sau 2 tuần theo
dõi (Toyoda, K và cs,1997) [26].
ðộc tính bán cấp: cho chuột cống trắng ăn liều hàng ngày 0,5g/kg trong
56 ngày. Các thông số theo dõi gồm cân nặng, các chỉ tiêu huyết học, các chỉ
tiêu hóa sinh và xét nghiệm tổ chức học gan ñều bình thường (Toyoda, K và
cs,1997) [26].
2.3.2 Tính an toàn khi sử dụng cỏ ngọt
Ngày 14/4/2010 vừa qua, Cơ quan an toàn thực thẩm châu Âu ñưa ra kết
luận, theo ñó, liều dùng an toàn của các chất ngọt chiết xuất từ cây stevia là 4mg
trên 1 kilogramme trọng lượng cơ thể (tức là 1 người 50kg sẽ ñược sử dụng
200mg/ngày) [
35

].
ða số các nghiên cứu khoa học xung quanh Cỏ ngọt và chất chiết xuất
từ Cỏ ngọt là rebaudioside có liên quan ñến tính an toàn của nó. Một nghiên
cứu ñược xuất bản trực tuyến trong peer- tạp chí chất ñộc thực phẩm và hóa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
chất (tháng 7 năm 2008, Vol 46, bổ sung 1, trang S1-S92), thấy rằng rebiana -
Rebaudioside ñộ tinh khiết cao từ Cỏ ngọt - an toàn ñể sử dụng như một chất
làm ngọt cho thực phẩm và ñồ uống [34].
Các nghiên cứu bổ sung trên các tạp chí của các nhà khoa học từ Coca-
Cola, Cargill, và một nghiên cứu ñộc lập về ñộc chất nói rằng các nghiên cứu ñã
tìm thấy thành phần ñáp ứng tất cả JEFCA (Joint FAO/WHO Uỷ ban chuyên gia
về phụ gia thực phẩm) thông số kỹ thuật cho glycosides steviol [34].
Trước ñó, tháng 8/2008, một ủy ban hỗn hợp của Tổ chức lương thực
và Tổ chức y tế thế giới ñã công bố kết luận khoa học về tính vô hại của các
chất gây ngọt bao gồm rebaudiosid A và các chất ngọt khác chiết xuất từ cây
Cỏ ngọt. Các chất này không chứa các yếu tố gây ung thư, không làm hại gen,
không có ảnh hưởng ñến hệ sinh sản hay tăng trưởng của người.
Tháng 12/2008 FDA Hoa Kỳ kết luận rằng rebiana (Reb A) ở ñộ tinh
khiết 95% trở lên, có GRAS (nói chung ñược công nhận là an toàn) và công
nhận nó như một chất làm ngọt mục ñích chung cho thực phẩm và ñồ uống,
không chỉ là một bổ sung. ðiều này ñã làm dấy lên một làn sóng sử dụng chất
ngọt tự nhiên trên toàn thế giới. Hiện nay Stevioside là sự lựa chọn ñầu tiên
làm chất ngọt trong công nghệ thực phẩm và ñồ uống ở thị trường Mỹ.
Tiếp ñó, vào tháng 11 năm 2009, cơ quan an toàn thực phẩm của Pháp ñã
cho phép sử dụng rebaudiosid A (RA) như một thành phần thực phẩm. Một quy
ñịnh khác vào ñầu tháng 1 năm 2010 của chính phủ Pháp tiếp tục cho phép sử
dụng rebaudiosid A với hàm lượng cao hơn. Quy ñịnh này có giá trị trong hai
năm, trong khi chờ ñợi quyết ñịnh của các cơ quan châu Âu có thẩm quyền.

Ngay lập tức, tại Bretagne, tháng hai vừa qua công ty Phare Ouest ñã ñưa vào thị
trường sản phẩm nước giải khát Breizh Cola với ñường làm từ stévia. Tuy nhiên,
việc sử dụng lá cây stevia khô ñể cho vào các ñồ uống vẫn bị cấm tại Pháp [
35
].
Tại Hoa Kỳ và châu Âu, việc sử dụng cây stevia ñã bị cấm trong một
thời gian dài. Hơn mười năm trước (1999), vì không ñủ các dữ kiện chứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
minh tính vô hại của chúng, Ủy ban châu Âu ñã từ chối cho phép sử dụng cây
và lá cỏ ngọt sấy khô ñể chế biến thức ăn và làm phụ gia thực phẩm. Kể từ ñó,
nhiều nghiên cứu ñã ñược tiến hành [35].
Báo cáo từ các nhà nghiên cứu Ấn ðộ trong năm 2007 cũng cho thấy
rằng stevia cũng có thể là một nguồn giàu chất chống oxy hóa và có thể bảo
vệ chống lại tổn thương DNA và ung thư. Theo kết quả trong tạp chí Nông
nghiệp và Thực phẩm Hóa học (2007, Vol 55, pp 10.962-10.967), các nhà
nghiên cứu dẫn ñầu bởi Srijani Ghanta từ Viện Hóa học Sinh học tại Kolkata
Ấn ðộ báo cáo rằng một chiết xuất từ lá cây Stevia rebaudiana ñã ñược tìm
thấy có chứa một lượng phong phú các chất có khả năng chống oxy hóa
polyphenol, bao gồm cả quercitrin, apigenin, và kaempferol. Ghanta và các
ñồng nghiệp sử dụng methanol và ethyl acetate khai thác, kiểm tra sau ñó cho
thấy rằng chiết xuất có thể bảo vệ chống lại sự cắt sợi DNA bởi các gốc
hydroxide [30][33].
Ở Việt Nam, công ty cổ phần Stevia Ventures và các ñối tác nước ngoài
ñang vận ñộng, gửi công văn ñến Bộ Y tế và Cục An toàn - Vệ sinh thực
phẩm ñể công nhận chất stevioside trở thành thực phẩm thông thường, dùng
hàng ngày. Việc chấp thuận các ñề xuất của chúng tôi chỉ còn là vấn ñề thời
gian [35].
2.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt

2.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt trên thế giới
Ngày nay, cây cỏ ngọt ñược trồng tại rất nhiều quốc gia trên thế giới
như: Brasil, Argentina, Paraguay, Mexico, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Trung
Quốc, ðài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Israel, Việt Nam [33][35].
Trung quốc là nước ñứng ñầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu Stevia.
Năm 2000, giá trị xuất khẩu của Trung Quốc từ các chất chiết xuất từ Cỏ
ngọt ít hơn 1 triệu USD. Sau ñó ít năm Trung Quốc có sự tăng trưởng nhanh
chóng trong xuất khẩu: năm 2006, giá trị xuất khẩu Cỏ ngọt của Trung Quốc

×