Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

câu hỏi ôn tập bài “xác định thu nhập trong ngắn hạn-keynes model (pdf)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.71 KB, 17 trang )

Kinh tế vĩ mô:
Câu hỏi ôn tập bài “Xác định thu nhập trong ngắn hạn-
Mô hình Keynes”
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
1
>>> 1 (1 phút)
• Trong mô hình xác định thu nhập trong ngắn hạn
(thường gọi là mô hình Keynes), tiết kiệm tư
nhân phụ thuộc vào?
• [A] Lãi suất danh nghĩa

[B] Thu nhập khả dụng.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
2

[B] Thu nhập khả dụng.
• [C] Thu nhập
• [D] Lãi suất thực
>>> 2 (1 phút)
• Trong mô hình xác định thu nhập trong ngắn hạn
(thường gọi là mô hình Keynes), được xây dựng
dựa trên giả thuyết
• [A] Giá cả linh hoạt và lãi suất linh hoạt

[B] Giá cả linh hoạt và lãi suất cố định
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
3

[B] Giá cả linh hoạt và lãi suất cố định
• [C] Giá cả cố định và lãi suất linh hoạt
• [D] Giá cả và lãi suất cố định


>>> 3 (1 phút)
• Phát biểu nào bên dưới là SAI.
• [A] Mô hình xác định thu nhập của Keynes chỉ
đúng trong ngắn hạn.
• [B] Mô hình xác định thu nhập của Keynes cho
rằng cầu quyết định cung.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
4
• [C] Mô hình xác định thu nhập của Keynes cho
rằng chi tiêu của chính phủ có thể cứu nền kinh
tế khỏi suy thoái.
• [D] Mô hình xác định thu nhập của Keynes cho
rằng một khi thiếu hụt xảy ra thì mức giá sẽ tăng
lên.
>>> 4 (1 phút)
• Thu nhập khả dụng (disposable income) của hộ
gia đình là thu nhập:
• [A] Là thu nhập sau khi trừ đi tiết kiệm
• [B] Là thu nhập sau khi trừ đi các khoản thuế

[C] Là thu nhập chủ yếu từ tiền lương
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
5

[C] Là thu nhập chủ yếu từ tiền lương
• [D] Là thu nhập tích lũy đến thời điểm hiện tại
>>> 5 (1 phút)
• Nếu hàm số chi tiêu của hộ gia đình là C = a +
b(Y-T) thì chi tiêu biên (marginal propensity to
consume) của hộ gia đình là:

• [A] ∆Y/ ∆T

[B] ∆C/ ∆T
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
6

[B] ∆C/ ∆T
• [C] ∆C/ ∆(Y-T)
• [D] ∆Y/ ∆C
>>> 6 (1 phút)
• Cho hàm số chi tiêu của hộ gia đình là C = 10 +
0.8(Y-T). Nếu thuế tăng lên 10 đồng thì tiết kiệm
của hộ gia đình sẽ:
• [A] Tăng lên 8

[B] Giảm đi 8
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
7

[B] Giảm đi 8
• [C] Giảm đi 2
• [D] Tăng lên 2
>>> 7 (1 phút)
• Trong mô hình xác định thu nhập của Keynes thì
biến số nào sau đây là biến nội sinh
(endogenous).
• [A] Y (thu nhập)

[B] G (chi tiêu của chính phủ).
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo

8

[B] G (chi tiêu của chính phủ).
• [C] T (thuế)
• [D] I (đầu tư)
>>> 8 (1 phút)
• Phát biểu nào bên dưới là không đúng về số
nhân chi tiêu của chính phủ?
• [A] Một phần độ lớn của số nhân phụ thuộc vào
chi tiêu của chính phủ
• [B] Một phần độ lớn của số nhân phụ thuộc vào
chi tiêu biên của hộ gia đình.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
9
chi tiêu biên của hộ gia đình.
• [C] Số nhân luôn luôn lớn hơn 1.
• [D] Số nhân cho biết thu nhập có thể tăng lên
bao nhiêu khi chính phủ tăng thêm 1 đồng chi
tiêu.
>>> 9 (1 phút)
• Phát biểu nào bên dưới gọi là nghịch lý của tiết
kiệm (paradox of thrift):
• [A] Khi chi tiêu tự định giảm xuống thì làm tổng
thu nhập tăng lên.
• [B] Tiết kiệm sẽ tăng lên nếu tất cả hộ gia đình
tăng tiết kiệm bằng cách giảm chi tiêu tự định.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
10
tăng tiết kiệm bằng cách giảm chi tiêu tự định.
• [C] Tiết kiệm sẽ không đổi nếu tất cả hộ gia đình

tăng tiết kiệm bằng cách giảm chi tiêu tự định
• [D] Tiết kiệm sẽ giảm xuống nếu tất cả hộ gia
đình tăng tiết kiệm bằng cách giảm chi tiêu tự
định
>>> 10 (1 phút)
• Nếu hàm số tiết kiệm của hộ gia đình là Sp = -10
+ 0.2(Y-T) thì khi đó hàm số tiêu dùng của hộ gia
đình phải là:
• [A] C = 10 + 0.2(Y-T)

[B] C = 10 + 0.8(Y
-
T)
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
11

[B] C = 10 + 0.8(Y
-
T)
• [C] C = -10 + 0.8(Y-T)
• [D] C = 10 + 0.2Y
>>> 11 (1.5 phút)
• Cho C = 10 + 0.7(Y-T), G = 15, T = 10 và I = 30, khi
đó thu nhập cân bằng là:
• [A] Y* = 175

[B] Y* = 70
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
12


[B] Y* = 70
• [C] Y* = 120
• [D] Y* = 160
>>> 12 (1.5 phút)
• Cho C = 10 + 0.7(Y-T), G = 15, T = 10 và I = 30, nếu
thu nhập trong nền kinh tế này là 150, thì:
• [A] Sp = 35; Sg = -5

[B] Sp = 32; Sg =
-
5
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
13

[B] Sp = 32; Sg =
-
5
• [C] Sp = 35; Sg = 5
• [D] Sp = 30; Sg = 5
>>> 13 (1.5 phút)
• Cho C = 10 + 0.6(Y-T), G = 15, T = 10 và I = 30,
Nếu G tăng từ 15 lên 19 (thuế không đổi) thì thu
nhập cân bằng sẽ tăng thêm:

[A] ∆Y* = 19
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
14

[A] ∆Y* = 19
• [B] ∆Y* = 4

• [C] ∆Y* = 10
• [D] ∆Y* = 47.5
>>> 14 (1 phút)
• Để mở rộng chính sách ngân sách, chính phủ có
thể chọn phương án 1 (PA1) là tăng chi tiêu 1 tỷ
hoặc phương án 2 (PA2) là giảm thuế 1 tỷ, khi
đó:

[A] PA1 làm tăng thu nhập nhiều hơn là PA2
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
15

[A] PA1 làm tăng thu nhập nhiều hơn là PA2
• [B] PA2 làm tăng thu nhập nhiều hơn là PA1
• [C] PA1 làm tăng thu nhập giống như PA2
• [D] Không biết, tùy vào độ lớn của số nhân chi
tiêu và thuế.
>>> 15 (2 phút)
• Cho C = 10 + 0.6(Y-T), G = 15, T = 5 + 0.2Y và I =
30. Khi đó số nhân chi tiêu của chính phủ và số
nhân thuế lần lượt là:
• [A] 2.5; 1.5

[B] 2.5;
-
1.5
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
16

[B] 2.5;

-
1.5
• [C] 1.9; -1.1
• [D] 1.9; 1.1
Bạn đúng bao nhiêu câu?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
17

×