Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

câu hỏi ôn tập bài tổng cầu và tổng cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.92 KB, 32 trang )

Kinh tế vĩ mô:
Câu hỏi ôn tập bài “Tổng cầu và Tổng cung”
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
1
>>> 1
• Giả thuyết nào bên dưới không phải là giả thuyết
để xây dựng tổng cầu
• [A] Giá cả có thể thay đổi
• [B] Giá cả là cố định.

[C] Cung tiền là biến ngoại sinh.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
2

[C] Cung tiền là biến ngoại sinh.
• [D] Chi tiêu chính phủ là biến ngoại sinh.
>>> 2
• Phát biểu nào bên dưới là đúng đối với tổng cầu?
• [A] Là quan hệ giữa lãi suất và giá cả để đảm bảo
có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ và hàng
hóa.
• [B] Là quan hệ giữa lãi suất và giá cả để đảm bảo
có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
3
có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ
• [C] Là quan hệ giữa thu nhập và giá cả để đảm
bảo có sự cân bằng trên thị trường hàng hóa.
• [D] Là quan hệ giữa thu nhập và giá cả để đảm
bảo có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ và
hàng hóa.


>>> 3
• Đối với phía tổng cầu, một khi giá cả tăng lên thì:
• [A] làm cung tiền thực giảm và làm giảm sản
lượng

[B] làm giảm sản lượng và làm cầu tiền giảm
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
4

[B] làm giảm sản lượng và làm cầu tiền giảm
• [C] làm giảm lãi suất thực và làm tăng sản lượng
• [D] làm cầu tiền giảm và làm giảm lãi suất
>>> 4
• Những thay đổi nào dưới đây không làm tăng
tổng cầu
• [A] Thuế giảm.
• [B] Tăng cung tiền

[C] Giá giảm
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
5

[C] Giá giảm
• [D] Tăng chi tiêu chính phủ
>>> 5
• Những nhà kinh tế đồng ý rằng, những chính
sách bên phía cầu có thể làm thay đổi sản lượng
lẫn giá trong nền kinh tế. Như vậy:

[A] Tổng cung là một đường thẳng đứng

Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
6

[A] Tổng cung là một đường thẳng đứng
• [B] Tổng cung là một đường nằm ngang
• [C] Tổng cung là một đường dốc lên
• [D] Tổng cầu là một đường dốc lên
>>> 6
• Yếu tố kỳ vọng sẽ ảnh hưởng đến lý thuyết kinh
tế thông qua:
• [A] Cơ chế thay đổi giá

[B] Cơ chế thay đổi sản lượng
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
7

[B] Cơ chế thay đổi sản lượng
• [C] Cơ chế thay đổi tiêu dùng của hộ gia đình
• [D] Cơ chế thay đổi công nghệ sản xuất
>>> 7
• Phát biểu nào bên dưới là đúng?
• [A] Trong dài hạn, giá tăng làm giảm tiền lương
danh nghĩa
• [B] Trong dài hạn, giá tăng làm tăng tiền lương
danh nghĩa
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
8
danh nghĩa
• [C] Trong dài hạn, giá tăng làm tăng tiền lương
thực

• [D] Trong dài hạn, giá tăng không ảnh hưởng đến
tiền lương thực.
>>> 8
• Yếu tố nào bên dưới làm đường tổng cung dịch
chuyển lên trên:
• [A] Giá tăng

[B] Giá kỳ vọng tăng
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
9

[B] Giá kỳ vọng tăng
• [C] Sản lượng tự nhiên tăng.
• [D] Có một cú sốc cung thuận lợi.
>>> 9
• Nếu dân chúng đang kỳ vọng về giá thấp hơn giá
thực tế xảy ra thì:
• [A] Sản lượng thực tế đang thấp hơn sản lượng
tiềm năng.

[B] Sản lượng thực tế đang đang bằng với sản
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
10

[B] Sản lượng thực tế đang đang bằng với sản
lượng tiềm năng.
• [C] Sản lượng thực tế đang cao hơn sản lượng
tiềm năng.
• [D] Sản lượng tiềm năng sẽ điều chỉnh tăng.
>>> 10

• Sản lượng thực tế đang ở mức sản lượng tiềm
năng, nếu chính phủ thực hiện chính sách thắt
chặc ngân sách thì dân chúng sẽ có kỳ vọng về
giá:

[A] Tăng
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
11

[A] Tăng
• [B] Giảm.
• [C] Không thay đổi
• [D] Không biết, vì còn tùy vào giá thực tế.
>>> 11
• Nếu tổng cung là Y = 100 + 5(P-P
e
), nếu hiện tại
nền kinh tế có mức giá là 2 trong khi dân chúng
kỳ vọng là 1 thì sản lượng tiềm năng của nền
kinh tế là:

[A] 105
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
12

[A] 105
• [B] 95
• [C] 100
• [D] Không biết, vì còn tùy vào tổng cầu
>>> 12

• Nếu tổng cung là Y = 100 + 5(P-P
e
) và tổng cầu là
P = 58 – 0.5Y. Nếu dân chúng kỳ vọng là 1 thì sản
lượng cân bằng trong nền kinh tế này là:
• [A] 100

[B] 110
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
13

[B] 110
• [C] 105
• [D] 58
>>> 13
• Nếu tổng cung là Y = 100 + 5(P-P
e
) và tổng cầu là
P = 58 – 0.5Y. Nếu dân chúng kỳ vọng là 1 thì mức
giá thực tế trong nền kinh tế này là:

[A] P = 1
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
14

[A] P = 1
• [B] P = 2
• [C] P = 3
• [D] P = 4
>>> 14

• Dân chúng hình thành kỳ vọng theo kiểu kỳ vọng
thích nghi (adaptive expectation): P
t
e
= P
t-1
. Hiện
nay thu nhập thực tế đang thấp hơn sản lượng
tiềm năng thì:
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
15
• [A] P
t
e
> P
t-1
e
• [B] P
t
e
= P
t-1
e
• [C] P
t
e
< P
t-1
e
• [D] P

t
e
= P
t
>>> 15
• Dân chúng hình thành kỳ vọng theo kiểu kỳ vọng
thích nghi (adaptive expectation): P
t
e
= P
t-1
. Nếu
biết rằng P
t
e
> P
t-1
e
thì (với Y* là thu nhập cân
bằng):
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
16
• [A] Y*
t
> Y*
t-1
• [B] Y*
t
< Y*
t-1

• [C] Y*
t
= Y*
t-1
• [D] Y*
t
> Y*
t-1
Bạn đúng bao nhiêu câu?
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
17
>>> 1
• Giả thuyết nào bên dưới không phải là giả thuyết
để xây dựng tổng cầu
• [A] Giá cả có thể thay đổi
• [B] Giá cả là cố định.

[C] Cung tiền là biến ngoại sinh.
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
18

[C] Cung tiền là biến ngoại sinh.
• [D] Chi tiêu chính phủ là biến ngoại sinh.
>>> 2
• Phát biểu nào bên dưới là đúng đối với tổng cầu?
• [A] Là quan hệ giữa lãi suất và giá cả để đảm bảo
có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ và hàng
hóa.
• [B] Là quan hệ giữa lãi suất và giá cả để đảm bảo
có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ

Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
19
có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ
• [C] Là quan hệ giữa thu nhập và giá cả để đảm
bảo có sự cân bằng trên thị trường hàng hóa.
• [D] Là quan hệ giữa thu nhập và giá cả để đảm
bảo có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ và
hàng hóa.
>>> 3
• Đối với phía tổng cầu, một khi giá cả tăng lên thì:
• [A] làm cung tiền thực giảm và làm giảm sản
lượng

[B] làm giảm sản lượng và làm cầu tiền giảm
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
20

[B] làm giảm sản lượng và làm cầu tiền giảm
• [C] làm giảm lãi suất thực và làm tăng sản lượng
• [D] làm cầu tiền giảm và làm giảm lãi suất
>>> 4
• Những thay đổi nào dưới đây không làm tăng
tổng cầu
• [A] Thuế giảm.
• [B] Tăng cung tiền

[C] Giá giảm
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
21


[C] Giá giảm
• [D] Tăng chi tiêu chính phủ
>>> 5
• Những nhà kinh tế đồng ý rằng, những chính
sách bên phía cầu có thể làm thay đổi sản lượng
lẫn giá trong nền kinh tế. Như vậy:

[A] Tổng cung là một đường thẳng đứng
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
22

[A] Tổng cung là một đường thẳng đứng
• [B] Tổng cung là một đường nằm ngang
• [C] Tổng cung là một đường dốc lên
• [D] Tổng cầu là một đường dốc lên
>>> 6
• Yếu tố kỳ vọng sẽ ảnh hưởng đến lý thuyết kinh
tế thông qua:
• [A] Cơ chế thay đổi giá

[B] Cơ chế thay đổi sản lượng
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
23

[B] Cơ chế thay đổi sản lượng
• [C] Cơ chế thay đổi tiêu dùng của hộ gia đình
• [D] Cơ chế thay đổi công nghệ sản xuất
>>> 7
• Phát biểu nào bên dưới là đúng?
• [A] Trong dài hạn, giá tăng làm giảm tiền lương

danh nghĩa
• [B] Trong dài hạn, giá tăng làm tăng tiền lương
danh nghĩa
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
24
danh nghĩa
• [C] Trong dài hạn, giá tăng làm tăng tiền lương
thực
• [D] Trong dài hạn, giá tăng không ảnh hưởng đến
tiền lương thực.
>>> 8
• Yếu tố nào bên dưới làm đường tổng cung dịch
chuyển lên trên:
• [A] Giá tăng

[B] Giá kỳ vọng tăng
Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo
25

[B] Giá kỳ vọng tăng
• [C] Sản lượng tự nhiên tăng.
• [D] Có một cú sốc cung thuận lợi.

×