Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Câu hỏi ôn tập trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.17 KB, 2 trang )

Câu hỏi ôn tâp: Trao đổi nước và trao đổi khoáng ở thực vật
Câu 1: Mưa axit có tính axit vì chứa vượt mức các ion H
+
. Một

ảnh hưởng của mưa axit là rút
kiệt chất dinh dưỡng của đất như Ca
2+
, K
+
, Mg
2+
, NH
4
+
... . Tại sao bạn lại nghĩ mưa axit rửa
trôi đất?
Câu 2: Tế bào biểu bì duy nhất của lá có lục lạp là loại tế bào nào? Giải thích tại sao tế bào này
lại có lục lạp trong khi đó các tế bào biểu bì khác của lá thì không ?
Câu 3: Giải thích các câu ca dao trên phương diện sinh học:
a/ “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
b/ “ Bèo dâu là giống bèo tiên
Bèo làm ra thóc ra tiền cho ta”
Câu 4: Môt tả thí nghiệm chứng minh vai trò sức hút của tán lá, sức hút và sức đẩy của rễ trong
quá trình đưa nước từ rễ lên lá?
Câu 5: Nếu dùng phân đạm sẽ giảm tốc độ cố định đạm trong thực vật? Vì sao?
Câu 6: Hãy nêu 3 cách vi khuẩn cung cấp N
2
cho thực vật?
Câu 7: Để cành hoa lâu héo phải ngâm gốc cành trong nước rồi cắt cành dưới nước để cắm nên


không có bọt khí lọt vào trong mạch gỗ hoa do đó sẽ tươi lâu. Vì sao?
Câu 8: Vì sao cây sống trong “ biển đạm” mà vẫn có thể “đói về đạm”?
Câu 9: Thực vật ở nước và thực vật ở cạn không có lông hút thì hút nước bằng cách nào?
Câu 9: Hai loài thực vật trên cạn có số lượng lông hút và bề mặt hấp thu như nhau nhưng có
một loài hút được nước và khoáng nhiều hơn. Vì sao?
Câu 10: Bộ rễ thực vật thích nghi với chức năng hút nước và hút khoáng như thế nào?
Câu 11: Quá trình trao đổi nước ở thực vật diễn ra như thế nào?
Câu 12: Nêu một số biện pháp kĩ thuật nông nghiệp giúp chuyển hóa chất khoáng trong đất ở
dạng không tan thành dạng hòa tan cây hấp thu được?
Câu 13: Phân biệt cơ chế hút nước và hút khoáng, cơ chế hấp thu khoáng thụ động và bị động?
Câu 14: Vì sao hấp thu nước và khoáng có liên quan đến nhau?
Câu 15: Hãy nêu mối quan hệ chặt chẽ giữa quá trình hô hấp và trao đổi khoáng và N
2
ở thực
vật?
Câu 16: Vì sao trong mô của cây phải có quá trình khử nitrat. Người ta nói khi chu trình Crep
bị ngừng thì cây bị ngộ độc NH
3
.Điều đó có đúng không? Vì sao?
Câu 17: Những cây sống được trên đất mặn thường có đặc điểm gì?
Câu 18: Vì sao lỗ khí có thể tự đóng mở được?
Câu 19: Tại sao thoát hơi nước là một “thảm họa tất yếu”?Biện pháp làm giảm tác hại của hạn
hán là gì?
Câu 20: Tại sao cây đoạn và cây thường xuân đều không có khí khổng ở mặt trên lá mà chỉ có
cây đoạn là có sự thoát hơn nước ở mặt trên?
Câu 21: Cho các nguyên tố sau: N
2
, P, K , S, Cu, Mn, Cl, Mo, Bo, Fe, Mg, Ca, Na. Hãy chọn
các nguyên tố có liên quan đến:
a/ Quá trình quang phân li nước

b/ Quá trình cố định N
2
khí quyển
c/ Cấu trúc thành tế bào
d/ Cân bằng nước và ion
e/ Hàm lượng clorophin
Câu 22: Cho các cây sau: rong nước ngọt, béo hoa dâu, khoai nước, lúa, đậu, lạc, sú vẹt, xương
rồng, thuốc bỏng.
Hãy sắp xếp chúng vào các nhóm có áp suất thẩm thấu gần nhau và gọi tên chúng theo khả
năng cung cấp nước
Câu 23: Khi trình bày về áp sất rễ, một học sinh đã viết: “ Chỉ có một hiện tượng chứng minh
áp suất rễ là hiện tượng ứ giọt đó là hiện tượng nước ứ thành giọt ở khí khổng của các cây gỗ
1
khi không khí bão hòa hơi nước khi nước vẫn đẩy từ rễ lên lá theo mạch rây” Bạn học sinh này
nói đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
Câu 24: Trong tế bào thực vật:
a/ Khi nào sức căng trương nước ( T) xuất hiện ?
b/ Khi nào T cực đại và bằng bao nhiêu?
c/ Khi nào T giảm và khi nào T = 0
d/ Một cây được tưới nước và bón phân bình thường khi nào T tăng.
Câu 25: Phân tích và giải thích, kết luận về sự khác nhau của quá trình thẩm thấu ở thẩm thấu
kế, tế bào thực vật, tế bào động vật.
Câu 26: Tính áp suất thẩm thấu (P) tương đối của tế bào ở 17
o
C. Biết rằng dung dịch saccaro ở
nồng độ 0,4% chưa gây co nguyên sinh nhưng 0,5M lại gây co nguyên sinh của tế bào này.
Câu 27: Tại sao những cây cao lớn hàng trăm mét vẫn có thể lấy được nước từ đất lên tận lá?
Câu 28: Vì sao cây ngập úng lâu ngày sẽ chết? Vì sao các loài cây trên cạn không sống được
trên đất ngập mặn? Vì sao trên đất mặn các cây sú, vẹt vẫn phát triển bình thường?
Câu 29: Tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng? Tại sao cây phát triển tốt trên đất nhiều mùn?

Câu 30: Thế nào là bón phân hợp lí? Nêu tác dụng của việc bón phân hợp lí đối với năng suất
cây trồng và bảo vệ môi trường.
Câu 31: Nếu thí nghiệm trồng cây trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng, theo em thiếu
nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào thì cây không thể phát triển bình thường được? Vì sao?
Câu 32: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hấp thu nước và khoáng của cây? Từ việc hiểu biết
ảnh hưởng của các nhân tố đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Câu 33: Con đường vận chuyển nước trong cây.Cây có những đặc điểm gì để có thể vận
chuyển được nước dễ dàng?
Câu 34: Thế nào là cân bằng nước trong cây? Để đảm bảo sự cân bằng nước cây phải có đặc
điểm gì? Vì sao tưới nước vào buổi trưa nắng gắt cây dễ bị héo?
Câu 35: Một chậu cây bị héo lá, hãy giải thích hiện tượng này trong các trường hợp sau:
a/ Bị ngập úng lâu ngày
b/ Tưới với lượng phân bón có nồng độ cao
c/ Để ngoài nắng gắt
d/ Để trong phòng lạnh
Câu 36: Cây xanh sử dụng nguồn N
2
trong không khí và trong đất bằng cách nào?
Câu 37: Vì sao vi khuẩn lam trước đây được xếp vào nhóm tảo ( gọi là tảo lam) nay được xếp
và vi khuẩn? Vì sao vi khuẩn lam được coi là một loại phân xanh quý.
Câu 38: Nước từ đất vào mạch gỗ như thế nào? Ở những thực vật bị đột biến không có khả
năng hình thành chất tạo vành đai Caspari thì chúng có lấy được nước không?Vì sao.

2

×