GV: Hoàng Văn Hùng Trường THPT Trưng Vương – năm học: 2011
Chương 5. NHÓM HALOGEN
(3 BUỔI)
A. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho học sinh một số dạng bài tập về NHÓM HALOGEN và phương pháp giải các
dang toán đó.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải các bài toán về NHÓM HALOGEN
B. NỘI DUNG
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Một số tính chất chung của các nguyên tố nhóm halogen
- Đều có tính oxi hóa mạnh.
- Độ mạnh giảm dần theo dãy: F
2
>Cl
2
>Br
2
>I
2
(Vi độ âm điện nguyên tố halogen giảm dần)
- Tính khử tăng dần theo dãy: F
2
<Cl
2
<Br
2
<I
2
Hoặc F
-
<Cl
-
<Br
-
<I
-
Vì vậy, Các halogen mạnh có thể dẩy halogen yếu ra khỏi dd muối halogenua.
+ TH1: 1 halogen pư với 1 dd muối
VD: Cl
2
+ 2 NaBr
→
2 NaCl + Br
2
Sau phản ứng: Khối lương muối giảm
1 mol Cl
2
pư thì KL muối giảm: m
↓
= 160 – 71 = 89g
+ TH2: Hỗn hợp halogen phản ứng với 1 dd muối
VD: Cl
2
, Br
2
+ dd NaI
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự: Chất oxh mạnh hơn pư trước
Cl
2
+ 2NaI
→
2NaCl + I
2
(1)
Br
2
+ 2NaI
→
2NaBr + I
2
(2)
Sau (1) còn dư NaI thì mới có pứ (2)
+ TH3: Halogen phản ứng với hh muối halogenua
VD: Cl
2
+ dd hh NaBr và NaI
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự: Chất khử mạnh hơn pư trước
Cl
2
+ 2NaI
→
2NaCl + I
2
(1)
Cl
2
+ 2NaBr
→
2NaCl + Br
2
(2)
Sau (1) còn dư Cl
2
thì mới có pứ (2)
- Các hidro halogenua khi hòa tan vào H
2
O tạo ra axit halogenic
- Độ mạnh của axit tăng dần theo dãy: HF<HCl<HBr<HI ( Vi bán kính nguyên tử halogen tăng dần)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG I : VIẾT PTHH
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với Clo, Br
2
,
I
2
:
a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H
2
, H
2
O.
c) KOH(ở t
0
thường), KOH(ở 100
0
C), NaOH, Ca(OH)
2
, KBr, NaBr, NaI, KI, MgBr
2
, CaBr
2
, BaBr
2
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với HCl, HBr:
a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H
2
.
b) K
2
O, Na
2
O, Rb
2
O, MgO, BaO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CaO, ZnO, FeO, CuO
c) K
2
CO
3
, Na
2
CO
3
, Rb
2
CO
3
, MgCO
3
, BaCO
3
, CaCO
3
, AgNO
3
d) KOH, NaOH, RbOH, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Al(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Ca(OH)
2
, Zn(OH)
2
, Cu(OH)
2
e) MnO
2
, KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a) HCl → Cl
2
→ FeCl
3
→ NaCl → HCl → CuCl
2
→ AgCl
b) KMnO
4
→Cl
2
→HCl →FeCl
3
→ AgCl→ Cl
2
→Br
2
→I
2
→ZnI
2
→Zn(OH)
2
c) KCl→ Cl
2
→KClO→KClO
3
→KClO
4
→KCl→KNO
3
d) Cl
2
→KClO
3
→KCl→ Cl
2
→Ca(ClO)
2
→CaCl
2
→Cl
2
→O
2
e) KMnO
4
Cl
2
→ KClO
3
→ KCl → Cl
2
→ HCl → FeCl
2
→ FeCl
3
→ Fe(OH)
3
f) CaCl
2
→ NaCl → HCl → Cl
2
→ CaOCl
2
→ CaCO
3
→ CaCl
2
→ NaCl → NaClO
g) KI → I
2
→ HI → HCl → KCl→ Cl
2
→ HCLO → O
2
→ Cl
2
→ Br
2
→ I
2
h) KMnO
4
→ Cl
2
→ HCl →FeCl
2
→ AgCl → Ag
i) HCl → Cl
2
→ FeCl
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe
2
(SO
4
)
3
j)HCl → Cl
2
→ NaCl → HCl → CuCl
2
→ AgCl → Ag
1
GV: Hoàng Văn Hùng Trường THPT Trưng Vương – năm học: 2011
k) MnO
2
→ Cl
2
→ KClO
3
→ KCl → HCl → Cl
2
→ Clorua vôi
Câu 4: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
a) NaCl + ZnBr
2
e) HBr + NaI i) AgNO
3
+ ZnBr
2
m) HCl + Fe(OH)
2
b) KCl + AgNO
3
f) CuSO
4
+ KI j) Pb(NO
3
)
2
+ ZnBr
2
n) HCl + FeO
c) NaCl + I
2
g) KBr + Cl
2
k) KI + Cl
2
o) HCl + CaCO
3
d) KF + AgNO
3
h) HBr + NaOH l) KBr + I
2
p) HCl + K
2
SO
3
Câu 5: Sục khí Cl
2
qua dung dịch Na
2
CO
3
thấy có khí CO
2
thoát ra. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy
ra.
DẠNG 2: NHẬN BIẾT:
Câu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
1) Không giới hạn thuốc thử
a) KOH, NaCl, HCl b) KOH, NaCl, HCl, NaNO
3
c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO
3
, KI d) NaOH, NaCl, CuSO
4
, AgNO
3
e) NaOH, HCl, MgBr
2
, I
2
, hồ tinh bộtf) NaOH, HCl, CuSO
4
, HI, HNO
3
2) Chỉ dùng 1 thuốc thử
a) KI, NaCl, HNO
3
b) KBr, ZnI
2
, HCl, Mg(NO
3
)
2
c) CaI
2
, AgNO
3
, Hg(NO
3
)
2
, HI d) KI, NaCl, Mg(NO
3
)
2
, HgCl
2
3)Không dùng thêm thuốc thử
a) KOH, CuCl
2
, HCl, ZnBr
2
b) NaOH, HCl, Cu(NO
3
)
2
, AlCl
3
c) KOH, KCl, CuSO
4
, AgNO
3
d) HgCl
2
, KI, AgNO
3
, Na
2
CO
3
DẠNG 3 . BT VỀ TÍNH CHẤTT CỦA HALOGEN
Bài 1. Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl
2
tham gia phản ứng với nhau. Khối lượng muối thu được là:
A. 4,34 g. B. 3,90 g. C. 1,95 g. D. 2,17 g.
Bài 2. Cho 1,12 lít halogen X
2
tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam CuX
2
. Nguyên tố
halogen đó là:
A. Iot. B. Flo. C. Clo. D. Brom.
Bài 3. Cho 10,8 gam một kim loại M tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại.
Xác định tên kim loại M.
A. Na. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Bài 4. Cho m gam đơn chất halogen X
2
tác dụng với Mg dư thu được 19g muối. Cũng m gam X
2
cho tác
dụng với Al dư thu được 17,8g muối. X là
A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom.
Bài 5. (ĐH – B – 2007). Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở . Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,48M. B. 0,24M. C. 0,4M. D. 0,2M.
Bài 6. (ĐH – Khối B – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA
(phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H
2
(ở đktc). Hai kim
loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Bài 7. (ĐH – Khối A – 2008). Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl
3
thành K
2
CrO
4
bằng Cl
2
khi có mặt
KOH, lượng tối thiểu Cl
2
và KOH tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,08 mol. B. 0,03 mol và 0,04 mol. C. 0,015 mol và 0,08 mol. D. 0,015 mol và
0,04 mol.
Bài 8. (CĐ – Khối A – 2009) Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc . B. Na2SO4 khan. C. dung dịch NaOH đặc. D. CaO .
Bài 9. (ĐH – khối A – 2009). Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl
2
, KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, MnO
2
lần lượt phản ứng
với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl
2
nhiều nhất là:
A. KMnO
4
. B. MnO
2
. C. CaOCl
2
. D. K2Cr
2
O
7
.
Câu 10: Hoà tan 23,6 gam hỗn hợp KBr và NaCl vào nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
0,5M thấy tạo ra 47,5 gam hỗn hợp kết tủa.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
b) Tính thể tích dung dịch AgNO
3
cần dùng?
Câu 11: Cho khí clo dư tác dụng hết với NaI. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng muối
thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 9,15 gam. Tính khối lượng NaI ban đầu?
2
GV: Hoàng Văn Hùng Trường THPT Trưng Vương – năm học: 2011
Câu 12: Cho 5 gam Br
2
có lẫn tạp chất là clo vào 1 lit dung dịch chứa 1,6 gam KBr. Sau phản ứng làm bay
hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan. Xác định % khối lượng của clo trong 5 gam brom đem
phản ứng?
Câu 13: Cho 200 ml dung dịch X chứa NaCl 0,2M và NaBr 0,1 M. Thêm dung dịch AgNO
3
0,1M vào dung
dịch X. Tính thể tích dung dịch AgNO
3
đã thêm vào với khối lượng kết tủa lần lượt bằng:
a) 1,88 gam
b) 6,63 gam
( Chấp nhận rằng AgCl chỉ kết tủa sau khi AgBr kết tủa hết)
Câu 14: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy
khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là
A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol.
Câu 15: Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 2,94 g NaCl thì số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là bao nhiêu ? (Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn).
DẠNG 4 . BT VỀ TÍNH CHẤT CỦA AXIT HALOGEN HIĐRIC.
Bài 1. (ĐH – Khối A – 2009). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. Mg(HCO
3
)
2
, HCOONa, CuO. B. AgNO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, CuS.
C. KNO
3
, CaCO
3
, Fe(OH)
3
. D. FeS, BaSO
4
, KOH.
Bài 2. Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó.
Cho biết công thức oxit kim loại?
A. Al
2
O
3
. B. CaO. C. CuO. D. FeO.
Bài 3. Cho 14,2 gam KMnO
4
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc)
là:
A. 0,56 l. B. 5,6 l. C. 4,48 l. D. 8,96 l.
Bài 4. Hòa tan 12,8 gam hh Fe, FeO bằng dd HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung dịch
HCl đã dùng là:
A. 14,2 lít. B. 4,0 lít. C. 4,2 lít. D. 2,0 lít.
Bài 5. Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng muối khan thu được là.
A. 11,3 gam. B. 7,75 gam. C. 7,1 gam. D. kết quả khác.
Bài 6. Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H
2
bay ra
(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?
A. 80 gam. B. 115,5 gam. C. 51,6 gam. D. kết quả khác.
Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít
khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 71,0 gam. B. 90,0 gam. C. 55,5 gam. D. 91,0 gam.
Bài 8. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl tham gia phản ứng là:
A. 0,04 mol. B. 0,8 mol. C. 0,08 mol. D. 0,4 mol.
Bài 9. Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung
dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 11,10 gam. B. 13,55 gam. C. 12,20 gam. D. 15,80 gam.
Bài 10. Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D =
1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 61,6% và 38,4%. B. 25,5% và 74,5%. C. 60% và 40%. D. 27,2% và 72,8%.
Bài 11. Cho hỗn hợp 2 muối MgCO
3
và CaCO
3
tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Số
mol của 2 muối cacbonat ban đầu là:
A. 0,15 mol. B. 0,2 mol. C. 0,1 mol. D. 0,3 mol.
Bài 12. Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250
ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit ở trên là dung dịch.
3
GV: Hoàng Văn Hùng Trường THPT Trưng Vương – năm học: 2011
A. HI. B. HCl. C. HBr. D. HF.
Bài 13. Hòa tan 0,6 gam một kim loại vào một lượng HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm
0,55 gam. Kim loại đó là:
A. Ca. B. Fe. C. Ba. D. kết quả khác.
Bài 14. Cho 16,59 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) vào một dung dịch chứa 51 gam AgNO
3
thu được
kết tủa A và dung dịch B. Thể tích dung dịch NaCl 26% (d = 1,2 g/ml) dùng để kết tủa hết lượng AgNO
3
còn dư trong B là:
A. 37,5 ml. B. 58,5 ml. C. 29,8 ml. D. kết quả khác.
Bài 15. Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (D = 1,2 g/ml). Nồng độ % của dung
dịch CaCl2 thu được là:
A. 27,75%. B. 36,26%. C. 26,36%. D. 23,87%.
Bài 16. Cho hỗn hợp MgO và MgCO
3
tác dụng với dung dịch HCl 20% thì thu được 6,72 lít khí (đktc) và 38
gam muối. Thành phần phần trăm của MgO và MgCO
3
là:
A. 27,3% và 72,7%. B. 25% và 75%. C. 13,7% và 86,3%. D. 55,5% và 44,5%.
Bài 17. Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl
1M. Nếu khử 4,64 gam hỗn hợp trên bằng CO thì thu được bao nhiêu gam Fe.
A. 2,36 g. B. 4,36 g. C. 3,36. D. 2,08 g.
Bài 18. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết
với Y là:
A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml.
Bài 19. (ĐH – khối A – 2008). Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
(trong đó
số mol FeO bằng số mol Fe
2
O
3
), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Bài 20. (ĐH – khối A – 2009). Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl
(dư), thu được 5,6 lít khí H
2
(ở đktc). Thể tích khí O
2
(ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn
hợp X là:
A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Bài 21. (ĐH – Khối B – 2010). Hỗn hợp X gồm CuO và Fe
2
O
3
. Hòa tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch
HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X
bằng CO dư cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)
2
dư thì thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 73,875 B. 78,875 C. 76,755 D. 147,75
DẠNG 5 . BT VỀ TÍNH CHẤT CỦA MUỐI HALOGENUA
Bài 1. Cho 200 ml dung dịch AgNO
3
1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl
2
0,1M thu được khối lượng
kết tủa là.
A. 2,87 g. B. 3,95 g. C. 23,31 g. D. 28,7 g.
Bài 2. Thể tích dd KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dd chứa NaCl 0,15M và
KBr 0,1M.
A. 15 ml. B. 30 ml. C. 20 ml. D. 10 ml.
Bài 3. Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO
2
ở mt axit.
A. 2 lít. B. 0,5 lít. C. 0,2 lít. D. 1 lít.
Bài 4. Khi bị nung nóng, kali clorat (KClO
3
) đồng thời phân hủy theo 2 cách.
(a) tạo ra oxi và kali clorua.
(b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua.
Tính xem có bao nhiêu phần trăm khối lượng kali clorat đã phân hủy theo phản ứng (a) và phản ứng (b), biết
rằng khi phân hủy 61,25 gam kali clorat thì thu được 14,9 gam kali clorua.
A. 30% và 70%. B. 40% và 60%. C. 20% và 80%. D. 55% và 45%.
Bài 5. Nung 24,5 g KClO
3
. Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư). Phản ứng cho ra chất rắn có khối
4
GV: Hoàng Văn Hùng Trường THPT Trưng Vương – năm học: 2011
lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng khi đầu là 4,8 g. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO
3
.
Biết rằng khi nung KClO
3
chỉ xảy ra phản ứng:
2KClO
3
→
o
t
2KCl + 3O2↑.
A. 33,3%. B. 80%. C. 75%. D. 50%.
Bài 6. Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được một kết tủa,
kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. X là.
A. Iot. B. Brom. C. Flo. D. Clo.
Bài 7. Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của 2 muối là:
A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI. C. NaF và NaCl. D. kết quả khác.
Bài 8. Đem hòa tan a gam một muối được cấu tạo từ một kim loại M (hóa trị 2) và một halogen X vào nước
rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 5,74 gam kết tủa.
Phần 2: Bỏ một thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam.
Công thức của muối trên là:
A. CuCl
2
. B. FeCl
2
. C. NaCl. D. MgCl
2
.
Bài 9. Cho lượng dư dung dịch AgNO
3
tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối
lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu?
A. 14,35 gam. B. 21,6 gam. C. 27,05 gam. D. 10,8 gam.
Bài 10. Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY với X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp vào dung
dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. X và Y là:
A. Br và I. B. F và Cl. C. Cl và Br. D. Br và At.
Bài 11. Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch
trên tác dụng vừa đủ với AgNO
3
thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A. 56% và 44%. B. 60% và 40%. C. 70% và 30%. D. kết quả khác.
Bài 12. Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là
A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl. C. NaCl và NaBr. D. Không xác định được.
Bài 13. (ĐH – Khối B – 2009). Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là
hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào
dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu
là:
A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.
Bài 14. (ĐH – Khối B – 2009). Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số mol
tương ứng
là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO
3
(dư) vào dung dịch X, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,7. B. 68,2. C. 57,4. D. 10,8
5