Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 92 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


TRẦN THỊ THU HIỀN





“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN”





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn : PGS. TS. Đàm Xuân Vận



Thái Nguyên, năm 2012

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM







TRẦN THỊ THU HIỀN



“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN”

Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Mã số : 60 85 0103


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP


Người hướng dẫn : PGS. TS. Đàm Xuân Vận



Thái Nguyên, năm 2012

2
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn



Trần Thị Thu Hiền

3
LI CM N

Để hoàn thành ch-ơng trình cao học của tôi, tr-ớc hết tôi xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa T i Nguyên và Môi tr-ờng, Khoa
Sau Đại học - tr-ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, những ng-ời đã tạo
điều kiện giúp đỡ và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học Cao học. Đặc biệt, tôi
xin cảm ơn PGS.TS. Đàm Xuân Vận đã tận tình h-ớng dẫn cho tôi hoàn
thành luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin cảm ơn cán bộ, công chức Sở Tài Nguyên và Môi tr-ờng,
UBND huyện ng H, nơi tôi xin số liệu thực hiện đề tài đã tạo điều kiện
cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi rất cảm ơn gia đình, ng-ời thân, bạn bè những ng-ời đã luôn ở bên
cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ.

Thái Nguyên, ngày 9 tháng 12 năm 2012
Học viên




Trn Th Thu Hin



4
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU i
1. Tính cấp thiết của đề tài 9
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 10
2.1. Mục đích của đề tài 10
2.2. Yêu cầu của đề tài 10
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và đánh giá đất trên thế giới 11
1.1.1. Sự cần thiết phải đánh giá đất 11
1.1.2. Một số phương pháp đánh giá đất đai trên thế giới 12
1.1.3. Đánh giá đất theo FAO 16
1.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trong đánh giá đất theo FAO 23
1.2.1. Khái niệm về bản đồ đơn vị đất đai 23
1.2.2. Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 24
1.2.3. Ý nghĩa của việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 25
1.3. Một số kết quả đánh giá đất và xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tại Việt Nam
26
1.3.1. Trên phạm vi toàn quốc 27
1.3.2. Trên phạm vi vùng sinh thái và cấp tỉnh 27
1.3.3. Trên phạm vi cấp huyện 29
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tương và phạm vi nghiên cứu 31
2.2. Thời gian nghiên cứu 31
2.3. Nội dụng nghiên cứu của đề tài 31

2.3.1. Thu thập dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng nghiên
cứu 31
2.3.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai của huyện Đồng Hỷ bằng công nghệ GIS
31

5
2.4. Phương pháp nghiên cứu 31
2.4.1. Phương pháp điều tra cơ bản 31
2.4.2. Phương pháp xây dựng các bản đồ đơn tính bằng công nghệ GIS 32
2.4.3. Phương pháp chồng xếp bản đồ bằng công nghệ GIS 32
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 32
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 33
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36
3.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng công nghệ GIS 45
3.2.1. Xác định chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 47
3.2.2. Xây dựng các bản đồ đơn tính 54
3.2.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng phương pháp chồng xếp bản đồ 69
3.2.4. Mô tả các đơn vị bản đồ đất đai 75
3.2.5. Định hướng sử dụng và cải thiện các LMU huyện Đồng Hỷ 81
3.2.6. Nhận xét về công nghệ GIS trong việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai . 84
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87


6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



CCNNN
:
Cây công nghiệp ngắn ngày
KH
:
Kế hoạch
FAO
:
Tổ chức lương - nông của Liên Hiệp Quốc
LUT
:
Loại hình sử dụng đất
LMU
:
Đơn vị đất đai
GIS
:
Hệ Thống thông tin địa lý
USDA
:
Bộ nông nghiệp Hoa kỳ
LUS
:
Hệ thống sử dụng đất
S
:
Thích hợp
N
:
Không thích hợp

S1
:
Rất thích hợp
S2
:
Thích hợp trung bình
S3
:
Thích hợp thấp
N1
:
Không thích hợp hiện tại
N2
:
Không thích hợp vĩnh viễn


7
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Các loại đất sản xuất nông nghiệp của huyện Đồng Hỷ 36
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập của người dân trên địa
bàn huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2009 – 2011 37
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ năm 2011 39
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ
năm 2011 40
Bảng 3.5: Diễn biến sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2009 - 2011 43
Bảng 3.6: Các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện
Đồng Hỷ 49
Bảng 3.7: Cấu trúc của bản đồ đất 55

Bảng 3.8: Thuộc tính của bản đồ đất 55
Bảng 3.9: Tổng hợp kết quả thuộc tính của bản đồ đất 56
Bảng 3.10: Cấu trúc của bản đồ độ cao 58
Bảng 3.11: Thuộc tính của bản đồ độ cao 58
Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả thuộc tính của bản đồ độ cao 58
Bảng 3.13: Cấu trúc của bản đồ độ dốc 60
Bảng 3.14: Thuộc tính của bản đồ độ dốc 60
Bảng 3.15: Tổng hợp kết quả thuộc tính của bản đồ độ dốc 60
Bảng 3.16: Cấu trúc của bản đồ thành phần cơ giới 62
Bảng 3.17: Thuộc tính của bản đồ thành phần cơ giới 62
Bảng 3.18: Tổng hợp kết quả thuộc tính của bản đồ thành phần cơ giới 62
Bảng 3.19: Cấu trúc của bản đồ độ dày tầng đất 64
Bảng 3.20: Thuộc tính của bản đồ độ dày tầng đất 64
Bảng 3.21: Tổng hợp kết quả thuộc tính của bản đồ độ dày tầng đất 64
Bảng 3.22: Cấu trúc của bản đồ độ phì 66
Bảng 3.23: Thuộc tính của bản đồ độ phì 66
Bảng 3.24: Tổng hợp kết quả thuộc tính của bản đồ độ phì 66
Bảng 3.25: Cấu trúc của bản đồ chế độ tưới 68
Bảng 3.26: Thuộc tính của bản đồ chế độ tưới 68
Bảng 3.27: Tổng hợp kết quả thuộc tính của bản đồ chế độ tưới 68
Bảng 3.28: Tổng hợp đặc tính và diện tích các đơn vị đất đai 71
Bảng 3.29: Các loại hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ 80
Bảng 3.30: Định hướng sử dụng và cải thiện các LMU 82


8
DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1.1: Các bước chính trong đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất 19

Hình 1.2: Cấu trúc của phân hạng thích hợp đất đai theo FAO 21
Hình 1.3: Các bước xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 24
Hình 3.1: Sơ đồ hành chính huyện Đồng Hỷ 34
Hình 3.2: Cơ cấu các thành phần dân tộc 38
Hình 3.3: Hiện trạng sử đất của huyện Đồng Hỷ năm 2011 38
Hình 3.4: Cơ cấu các loại đất huyện Đồng Hỷ năm 2011 41
Hình 3.5. Năng xuất một số cây trồng chính của huyện Đồng Hỷ giai đoạn
2009 - 2011 41
Hình 3.6. Cơ cấu kinh tế của huyện Đồng Hỷ năm 2011 43
Hình 3.7: Qui trình GIS trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 46
Hình 3.8: Qui trình chồng ghép bản đồ 47






9
M U

1. Tớnh cp thit ca ti
t ai va l sn phm ca t nhiờn, va l sn phm ca lao ng, l nhõn
t úng vai trũ cc k quan trng trong vic quyt nh s tn ti v phỏt trin xó
hi loi ngi.
ỏnh giỏ t ai l mt ni dung nghiờn cu khụng th thiu c trong
chng trỡnh phỏt trin mt nn nụng nghip bn vng v cú hiu qu. Trong sn
xut nụng nghip bn vng theo quan im sinh thỏi v phỏt trin lõu bn thỡ cụng
tỏc ỏnh giỏ t ai mang tớnh nn tng cho cỏc hng quy hoch s dng t nụng
nghip hp lý.
Theo qui trỡnh ỏnh giỏ t ai ca FAO thỡ vic xõy dng bn n v t

ai l mt trong nhng ni dung cú ý ngha rt quan trng lm c s so sỏnh vi
cỏc yờu cu s dng t ca tng loi hỡnh s dng t (LUT).
Vi cụng ngh thụng tin ó v ang khụng ngng phỏt trin mnh m, thõm
nhp hu ht cỏc ngnh khoa hc, cỏc hot ng thc tin v qun lý trong mi lnh
vc. Vic ỏp dng cụng ngh thụng tin v h thng thụng tin a lý (GIS) ó tr
thnh nhu cu thit yu trong cụng tỏc nghiờn cu khoa hc, o to v qun lý, bao
gm qun lý Nh nc, qun lý kinh doanh v hu ht cỏc lnh vc qun lý cỏc h
thng ti nguyờn thiờn nhiờn, trong ú cú qun lý t ai, mụi trng l nhng lnh
vc ang c u tiờn hng u.
S ra i ca h thng thụng tin a lý l mt bc tin ht sc to ln trờn con
ng a cỏc ý tng, kt qu nghiờn cu a lý v cỏch tip cn h thng theo
quan im ca a lý hc hin i vo cuc sng. Ngy nay, GIS ó c ng dng
rt nhiu lnh vc khỏc nhau: thnh lp bn , phõn tớch d liu khụng gian, ỏnh
giỏ ti nguyờn t, xõy dng, quy hoch ụ th v nụng thụn
Đồng Hỷ với đặc tr-ng là một huyện trung du miền núi nằm liền kề với thành phố
Thái Nguyên và các khu công nghiệp, có quốc lộ 1B và con sông cầu chảy qua địa bàn
giao thông đi lại thuận tiện cho việc giao l-u hàng hoá, cung cấp và tiêu thụ sản phẩm để
phát triển theo h-ớng công nghiệp hoá và đô thị hoá.

10
Việc ứng dụng công nghệ GIS vào lĩnh vực đánh giá tiềm năng đất đai làm cơ
sở cho sử dụng đất một cách hiệu quả và lâu bền, xây dựng một ngành nông nghiệp
đa canh đang là nhu cầu bức thiết trong phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta
nói chung và ở huyện Đồng Hỷ nói riêng. Xuất phát từ thực tiễn đó, được sự hướng
dẫn của PGS.TS. Đàm Xuân Vận tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây
dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nông nghiệp
huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu, thu thập các số liệu về đặc điểm và tính chất đất đai của huyện

Đồng Hỷ, xác định các chỉ tiêu phân cấp cho bản đồ đơn vị đất đai phục vụ cho mục
tiêu đánh giá đất canh tác nông nghiệp của huyện.
- Khai thác khả năng ứng dụng của GIS để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai của
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên về đất đai, đặc điểm kinh tế - xã hội
của vùng nghiên cứu, phát hiện những tiềm năng và tồn tại trong sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp của huyện.
- Xác định hướng phát triển trong sử dụng đất nông nghiệp của huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên thông qua yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất.
- Trên cơ sở kết quả đánh giá các loại hình sử dụng đất, đề xuất được các
loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ.

11
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và đánh giá đất trên thế giới
1.1.1. Sự cần thiết phải đánh giá đất
Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người, nó là cơ sở tự nhiên và là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Theo học thuyết
sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology) đất đai được coi là vật mang (Carrier)
của hệ sinh thái (Ecosystems). Đánh giá đất đai theo quan điểm sinh thái xuất phát
từ quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững là một hệ
thống sản xuất có chọn lọc, đa dạng nhưng cân bằng về sinh thái một cách tự nhiên,
trong đó các yếu tố tác động một cách tương hỗ cùng tồn tại và phát triển, đem lại
hiệu quả kinh tế cao, môi trường trong lành, sản phẩm an toàn và được thị trường
chấp nhận [6, 19].
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 3,3 tỷ ha đất nông nghiệp, trong đó đã khai
thác được 1,5 tỷ ha, còn lại đa phần là đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó

khăn [4]. Mặt khác, hàng năm có khoảng 6 - 7 triệu ha đất nông nghiệp bị loại bỏ do
xói mòn và thoái hoá. Để giải quyết được nhu cầu về lương thực không ngừng gia
tăng con người phải tiến hành thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và mở
rộng diện tích đất nông nghiệp [25]. Bên cạnh đó, việc ngăn chặn được những suy
thoái về tài nguyên đất đai gây ra do sự thiếu hiểu biết của con người và hướng tới
việc sử dụng và quản lý đất một cách có hiệu quả trong tương lai thì công tác
nghiên cứu về đánh giá đất là rất quan trọng và cần thiết.
Hiện nay, công tác đánh giá đất đai được thực hiện trên nhiều quốc gia và trở
thành một khâu trọng yếu trong hoạt động quản lý tài nguyên đất đai và quy hoạch
sử dụng đất (FAO, 1994). Đánh giá đất đai là một nội dung nghiên cứu không thể
thiếu được cho hướng phát triển một nền nông nghiệp bền vững và có hiệu quả vì
đất đai là tư liệu cơ bản nhất giúp cho người sử dụng đất có những hiểu biết khoa
học về tiềm năng sản xuất của đất đai, những khó khăn và hạn chế trong sử dụng đất
đồng thời nắm được những phương thức sử dụng đất thích hợp cho mình [27].

12
Theo Dent D. và Young T. [42] về cơ bản thì đánh giá đất không có gì xa lạ, vì
từ xa xưa người nông dân đã biết tự quyết định được việc trồng loại cây gì là tốt
nhất đối với mảnh đất mà họ có. Hoặc trong quá trình tìm nơi định cư, họ đã biết
được những vùng đất đai có thích hợp với những cây họ định trồng hay mùa vụ nào
là thích hợp với cây trồng của họ. Để có được những kiến thức đó, người nông dân
đã trải qua và tích luỹ những kinh nghiệm truyền lại từ nhiều đời và tất nhiên những
kinh nghiệm cũng được rút ra từ không ít những thất bại.
Việc đánh giá đất đai trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền cần được
hiểu như sau: "Một vạt đất được xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của
trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có
thể dự đoán được của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó như: không
khí, đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú, những hoạt động
hiện nay và trước đây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnh
hưởng tới việc sử dụng vạt đất đó của con người ở hiện tại và trong tương lai”

(Christian và Stewart - 1968; Brinkman và Smyth - 1973) [35].
1.1.2. Một số phương pháp đánh giá đất đai trên thế giới
Đánh giá đất đai đã được nghiên cứu từ lâu trên thế giới và trở thành một khâu
trọng yếu trong các hoạt động đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng đất. Công
tác đánh giá đất đai có vai trò rất lớn trong việc sử dụng tài nguyên đất đai bền vững
và trở thành công cụ cần thiết cho việc quy hoạch, bố trí sử dụng đất hợp lý [21].
Hiện nay, những kết quả và thành tựu về đánh giá đất đai đã được người ta tổng kết
trong phạm vi hoạt động của các tổ chức Liên hợp quốc và coi đó như tài sản trí
thức chung của nhân loại. Có thể khái quát một số phương pháp đánh giá đất đai
trên thế giới như sau:
 Phƣơng pháp đánh giá đất đai ở Liên Xô cũ
Phương pháp đánh giá được hình thành từ đầu những năm 50, sau đó đã được
phát triển và hoàn thiện vào năm 1986 nhằm tiến hành đánh giá và thống kê chất
lượng tài nguyên đất đai để phục vụ cho mục đích xây dựng chiến lược quản lý và
sử dụng đất cho các đơn vị hành chính và sản xuất trên lãnh thổ Liên bang Xô viết.
Phương pháp đánh giá đất ở Liên Xô cũ được ứng dụng theo hai hướng là đánh giá

13
đất chung và riêng (theo hiệu suất cây trồng là ngũ cốc và cây họ đậu). Đơn vị đánh
giá đất là các chủng, loại đất. Quy định đánh giá đất cho cây có tưới, đất được tiêu
úng, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ thâm canh và đồng cỏ chăn thả. Chỉ tiêu
đánh giá đất là năng suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn, địa tô cấp sai
(phần có lãi thuần tuý) [27].
Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp là phân chia khả năng sử
dụng đất đai trên toàn lãnh thổ theo các nhóm và các lớp thích hợp.
- Nhóm đất thích hợp được phân theo điều kiện vùng sinh thái đất đai tự nhiên
trên phạm vi vùng rộng lớn.
- Lớp đất thích hợp là những vùng được tách ra theo sự khác biệt về loại hình
thổ nhưỡng như điều kiện địa hình, mẫu chất, thành phần cơ giới và chế độ nước.
Trong cùng một lớp sẽ có sự tương đồng về điều kiện sản xuất, khả năng ứng dụng

kỹ thuật cũng như các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Việc phân hạng và đánh giá đất đai được thực hiện theo 3 bước:
- Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tính chất
tự nhiên).
- Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai (yếu tố được xem xét kết hợp với
khí hậu, độ ẩm, địa hình…).
- Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả năng sản xuất hiện tại
của đất đai).
Tóm lại, phương pháp đánh giá đất của Liên Xô cũ chủ yếu tập trung nghiên
cứu các yếu tố về điều kiện tự nhiên của đất đai mà chưa xem xét một cách đầy đủ
đến các khía cạnh kinh tế và xã hội trong việc sử dụng đất đai. Do đó, việc xác định
nhu cầu sử dụng của con người và xây dựng các kế hoạch sử dụng đất đai là rất khó
khăn và phức tạp.
 Phƣơng pháp đánh giá đất đai ở Anh
Ở Anh có 2 phương pháp đánh giá đất đai đó là dựa vào sức sản xuất tiềm
năng của đất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của đất.

14
Theo phương pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm năng
của đất thì việc xác định khả năng trồng cây nông nghiệp của đất phụ thuộc vào 3
nhóm yếu tố chính là: nhóm các yếu tố tự nhiên của đất; nhóm các yếu tố đòi hỏi
các biện pháp đầu tư lớn mới khắc phục được (các công trình tưới, tiêu và rửa
mặn ); nhóm các yếu tố đòi hỏi người sử dụng đất thực hiện các biện pháp thông
thường hàng năm như cải tạo độ chua, cung cấp chất dinh dưỡng cho đất để khắc
phục đất.
Theo phương pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của đất thì
việc đánh giá đất đai căn cứ vào năng suất thực tế trên đất, lấy năng suất trung bình nhiều
năm ở loại đất tốt nhất hoặc đất trung bình để so sánh với năng suất thực tế trên đất cần xác
định. Tuy nhiên, khi đánh giá đất đai theo phương pháp này còn gặp nhiều khó khăn vì
năng suất của cây trồng phụ thuộc vào loại cây được chọn, điều kiện đất đai và khả năng

đầu tư của người sử dụng đất.
 Phƣơng pháp đánh giá đất đai ở Hoa Kỳ
Khái niệm chủ yếu nêu lên trong hệ thống phân loại tiềm năng đất đai của Mỹ
là khái niệm về những hạn chế, đó là những tính chất đất đai gây trở ngại cho việc
sử dụng đất. Có những loại hạn chế lâu dài và những loại hạn chế tạm thời. Những
hạn chế lâu dài là những hạn chế nếu chỉ tác động bằng những cải tạo nhỏ thì không
giải quyết được. Những hạn chế tạm thời là những hạn chế có thể cải tạo bằng
những biện pháp kỹ thuật và quản lý. Nghĩa là các yếu tố nào có mức độ hạn chế
lớn và khả năng chi phối mạnh đến sử dụng đất là yếu tố quyết định mức độ thích
hợp mà không cần tính đến những khả năng thuận lợi của các yếu tố khác có trong
đất. Hệ thống đánh giá phân loại đất đai theo tiềm năng của Hoa Kỳ được Bộ nông
nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đề xuất vào những năm 1961 và hiện nay có 2 phương
pháp đánh giá đất đai được ứng dụng rộng rãi đó là:
- Phương pháp tổng hợp: đánh giá đất đai được thực hiện dựa trên năng suất cây
trồng trong nhiều năm và phân hạng đất đai tập trung chủ yếu vào cây trồng chính như lúa
mỳ để từ đó xác định mối tương quan giữa đất đai và cây trồng trên đất nhằm đưa ra
những biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất cây trồng.

15
- Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế
của đất đai để so sánh lợi nhuận do đất mang lại. Phương pháp này sử dụng
thang điểm tối đa là 100 điểm để làm mốc so sánh giữa các loại đất khác nhau.
Như vậy, việc phân hạng thích hợp đất đai theo phương pháp đánh giá đất đai
của Hoa Kỳ mới chỉ tập trung vào các loại cây trồng chính mà chưa đưa ra được
những yêu cầu của các loại hình sử dụng đất cụ thể nào đang được ứng dụng trong
sản xuất. Tuy nhiên phương pháp này rất quan tâm đến những yếu tố hạn chế trong
quản lý và sử dụng đất có tính đến các vấn đề về môi trường, đây cũng chính là
điểm mạnh của phương pháp nhằm mục đích duy trì và sử dụng đất bền vững.
 Phƣơng pháp đánh giá đất đai ở Ấn Độ và vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi
Ở Ấn Độ và một số nước nhiệt đới ẩm Châu Phi thường áp dụng phương pháp tham

biến biểu thị mối quan hệ của các yếu tố dưới dạng phương trình toán học:
Y=F(A) x F(B) x F(C) x F(X)
Trong đó:
Y: Biểu thị sức sản xuất của đất
A: Độ dày và đặc tính tầng đất
B: Thành phần cơ giới lớp mặt đất
C: Độ dốc
X: Các yếu tố biến động như tưới, tiêu, độ chua, hàm lượng dinh dưỡng và xói
mòn.
Kết quả phân hạng đất theo phương pháp này được thể hiện ở dạng % hoặc
cho điểm.
Ngoài ra còn một số phương pháp đánh giá cho từng cây trồng cụ thể như đối
với cây lúa theo phương pháp đánh giá đất đai ở Trung Quốc.
* Nhận xét về đánh giá đất đai trên thế giới
Đánh giá đất đai làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai hiệu quả
và bền vững. Mỗi phương pháp đánh giá đất đai trên thế giới đều có sự khác nhau

16
về mức độ chi tiết, phương thức và hệ thống phân vị, điều kiện và quan điểm. Tuy
nhiên, chúng đều có những điểm giống nhau như sau:
- Các phương pháp đánh giá đất đai trên thế giới đều nhằm mục đích chung là
hướng tới sử dụng và quản lý đất đai thích hợp, hiệu quả và lâu bền.
- Hệ thống phân vị khép kín cho phép đánh giá đất từ khái quát đến chi tiết trên quy
mô lãnh thổ quốc gia, vùng, các đơn vị hành chính và cơ sở sản xuất [4].
- Mỗi phương pháp đánh giá đều có những thích ứng linh hoạt trong việc xác
định các đặc tính và các yếu tố hạn chế có liên quan trong quá trình đánh giá đất
đai, do đó có thể điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng địa
phương [10].
- Đối tượng đánh giá đất đai là toàn bộ quỹ đất đai với các mục đích sử dụng
khác nhau. Các phương pháp đánh giá đều coi đất đai là một vật thể tự nhiên gồm

các yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu và động thực vật.
- Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế bất lợi của đất và xác định các biện
pháp bảo vệ đất theo phương pháp đánh giá đất của Mỹ là rất có ý nghĩa trong việc
tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái và sử dụng đất bền vững.
1.1.3. Đánh giá đất theo FAO
Trước tình hình suy thoái đất diễn ra mạnh mẽ và ngày một tăng, tổ chức FAO
đã có quá trình thử nghiệm đánh giá đất tại nhiều vùng khác nhau trên thế giới và đã
thu được những kết quả nhất định. Từ những năm 70, nhiều quốc gia trên thế giới
đã cố gắng phát triển hệ thống đánh giá đất của họ nhằm có những giải pháp hợp lý
trong sử dụng đất. Các nhà khoa học nghiên cứu về đánh giá đất trên thế giới nhận
thấy phải có một sự nỗ lực không chỉ đơn phương ở từng quốc gia riêng rẽ mà phải
thống nhất và tiêu chuẩn hóa việc đánh giá đất trên phạm vi toàn cầu. Kết quả là Ủy
ban Quốc tế nghiên cứu đánh giá đất của tổ chức FAO được thành lập tại Rome (Ý)
đã phát thảo bản dự thảo về đánh giá đất lần đầu tiên vào năm 1972.
Thấy rõ được tầm quan trọng của công tác đánh giá và phân hạng đất đai, tổ
chức FAO với sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành đã tổng hợp kinh nghiệm
ở nhiều nước để xây dựng lên bản: “Đề cương đánh giá đất đai” (FAO - 1976) [38].
Tài liệu này được cả thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là

17
phương tiện tốt nhất để đánh giá tài nguyên đất đai, sau đó đã được sửa đổi, bổ sung
vào năm 1983.
Theo FAO (1976) thì đánh giá đất đai được định nghĩa như sau: “Đánh
giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất,
khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng
đất cần phải có” [38].
Tiếp theo tài liệu năm 1976, hàng loạt các tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai
cho các đối tượng cụ thể được ban hành như: Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp
nhờ nước trời (FAO - 1983) [39]; Đánh giá đất cho nền nông nghiệp được tưới
(FAO - 1985) [40]; Đánh giá đất đai vì sự phát triển (FAO - 1986) [41]; Đánh giá

đất đai cho phát triển nông thôn (FAO - 1988) [42]; Đánh giá đất cho trồng trọt
đồng cỏ quảng canh (FAO - 1989) [43]; Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh
tác phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất (FAO - 1994) [44].
Khi tiến hành đánh giá đất cụ thể cho các đối tượng sản xuất nông, lâm kết
hợp thì đất đai được nhìn nhận như là “Một vạt đất xác định về mặt địa lý, là một
diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi
có tính chất chu kỳ có thể dự đoán được của môi trường bên trong, bên trên và bên
dưới như không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, động vật và thực vật,
những hoạt động trong quá khứ và hiện tại của con người phát triển ở chừng mực
mà những thuộc tính này có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất đó trong
hiện tại và tương lai”. Như vậy, đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi
rộng rãi bao gồm cả về không gian, thời gian và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
Đặc điểm đánh giá đất đai của FAO là những tính chất của đất có thể đo lường hoặc
ước lượng được. Vì vậy cần có sự lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá mà có sự tác động
đến vùng đất hay khu vực nghiên cứu [37].
1.1.3.1. Một số khái niệm liên quan đến đánh giá đất của FAO
- Đất đai (Land): đất đai được định nghĩa là một vùng lãnh thổ mà đặc tính của
nó được xem như những thuộc tính tự nhiên quyết định đến khả năng khai thác
được hay không và ở mức độ nào đối với vùng đất đó. Thuộc tính của đất bao gồm:

18
khí hậu, thổ nhưỡng, lớp địa chất bên dưới, thuỷ văn, giới động, thực vật, những tác
động của con người ở hiện tại và quá khứ.
- Loại hình sử dụng đất đai (Land Use Type - LUT): là bức tranh mô tả thực
trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong
các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định.
- Hệ thống sử dụng đất (Land Use System - LUS): là sự kết hợp giữa đơn vị
đất đai và các loại hình sử dụng đất, mỗi hệ thống sử dụng đất được coi là một hợp
phần của hệ thống canh tác (FAO, 1983).
Mục đích của đánh giá đất đai theo FAO là đánh giá đất nhằm tăng cường

nhận thức và sự hiểu biết về phương pháp đánh giá trong khuôn khổ quy hoạch sử
dụng đất trên quan điểm duy trì nguồn tài nguyên đất không bị thoái hoá và sử dụng
đất lâu bền.
1.1.3.2. Các nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất theo FAO
Để tiến hành đánh giá đất theo quan điểm thích hợp và bền vững, FAO đưa ra
các nguyên tắc chính sau:
- Các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát
triển, hoàn cảnh và đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng nghiên cứu.
- Các loại hình sử dụng đất cần được mô tả và xác định về các thuộc tính kỹ
thuật, kinh tế và xã hội.
- Đánh giá mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá và phân hạng cho các
loại hình sử dụng đất cụ thể.
- Đánh giá đất đai cần có sự so sánh giữa hai hay nhiều LMU.
- Khả năng thích hợp của đất đai cần đặt trên cơ sở sử dụng đất bền vững, các
nhân tố sinh thái trong sử dụng đất phải được cân nhắc để quyết định.
- Đánh giá khả năng thích hợp đất đai bao gồm cả sự so sánh về năng suất thu
được và đầu tư chi phí cần thiết của loại hình sử dụng đất.
- Đánh giá đất đai đòi hỏi một phương pháp tổng hợp đa ngành.

19
1.1.3.3. Quy trỡnh ỏnh giỏ t ai ca FAO
Trong ti liu ỏnh giỏ t ai vỡ s nghip phỏt trin ca FAO (1986) ó
ch dn cỏc bc thc hin ỏnh giỏ t v quy hoch s dng t theo hỡnh 1.1.











Hỡnh 1.1: Cỏc bc chớnh trong ỏnh giỏ t v quy hoch s dng t

C quy trỡnh ỏnh giỏ t ai v quy hoch s dng t gm 9 bc, trong
ú bc 7 l bc chuyn tip gia ỏnh giỏ t ai v quy hoch s dng t.
Cui cựng l vic ỏp dng ỏnh giỏ t trin khai thc hin vo sn xut cho
vựng nghiờn cu.
1.1.3.4. Cỏc phng phỏp ỏnh giỏ t theo FAO
Cú 2 phng phỏp ỏnh giỏ t theo FAO:
- Phng phỏp hai bc: gm cú ỏnh giỏ t t nhiờn (bc th nht) v tip
theo l phõn tớch kinh t - xó hi (bc th hai). Phng phỏp ny hot ng theo
cỏc trỡnh t rừ rng, vỡ vy cú th linh ng thi gian trong vic huy ng cỏc nhúm
cỏn b ỏnh giỏ v iu kin t nhiờn v iu kin kinh t xó hi.
- Phng phỏp song song: cỏc bc ỏnh giỏ t t nhiờn tin hnh ng thi
vi cỏc phõn tớch kinh t - xó hi. u im l nhúm cỏn b a ngnh cựng lm vic
gm c cỏc nh khoa hc t nhiờn v kinh t - xó hi. Phng phỏp ny cú u im
Xác
định
mục
tiêu
Thu
thập
tài
liệu
Đánh
giá
khả
năng

thích
hợp
Xác
định
hiện
trạng
KT-XH -
MT
Xác
định
LUT
thích
hợp
Quy
hoạch
sử
dụng
đất
áp
dụng
của
việc
đánh
giá đất
Xác
định
các
LUT
Xác
định

đơn vị
đất
đai
1 2
3
5 6 7 8 9

20
là các thành viên trong nhóm đánh giá (kể cả tự nhiên và kinh tế - xã hội) có thể
trao đổi cùng nhau và dễ dàng đưa ra những kết luận có tính nhất trí cao.
Thực tế sự khác nhau giữa 2 phương pháp là không rõ ràng, nên khi áp dụng
cần lựa chọn phương pháp thích hợp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể.
1.1.3.5. Đánh giá khả năng thích hợp
Theo FAO khả năng thích hợp đất đai là thước đo phản ánh mức độ thích hợp
như thế nào của một đơn vị đất đai đối với yêu cầu của một loại hình sử dụng đất
được xác định. Khả năng này có thể xem xét ở điều kiện hiện tại hoặc trong tương
lai sau khi áp dụng những cải tạo đối với đất đai [16].
Cấu trúc phân loại khả năng thích hợp đất đai theo FAO gồm 4 cấp như sau:
 Cấp thích hợp (Land Suitability Order): phản ánh loại thích hợp, nó chỉ
ra đất đai là thích hợp hay không thích hợp với loại hình sử dụng đất được xem xét.
Trong đó ký hiệu S: thích hợp và N: không thích hợp.
 Hạng thích hợp (Land Suitability Class): phản ánh các mức độ thích hợp
đối với các LUT, hạng được ký hiệu bằng chữ số với 3 mức sau:
- S1 (Rất thích hợp): cho thấy các đơn vị đất đai không thể hiện những yếu tố hạn
chế hoặc chỉ thể hiện ở mức độ nhẹ, dễ khắc phục và không làm ảnh hưởng đến năng
suất, lợi nhuận thu được ở loại hình sử dụng đất đánh giá.
- S2 (Thích hợp trung bình): chỉ các đơn vị đất đai có những hạn chế ở mức độ
trung bình đối với loại hình sử dụng đất đánh giá. Những hạn chế này sẽ làm giảm
sức sản xuất hay lợi nhuận thu được hoặc phải tăng mức đầu tư để đạt được mức
lợi nhuận cần thiết khi sử dụng.

- S3 (Thích hợp thấp): đặc tính đơn vị đất đai xuất hiện nhiều hoặc một số yếu
tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục đối với các loại hình sử dụng đất được xác
định, lợi nhuận thu được kém và đòi hỏi chi phí đầu tư cao. Tuy nhiên chưa đến
mức phải loại bỏ các loại hình sử dụng đất đó.
* Hạng của cấp không thích hợp được chia ra làm hai loại:
- N1 (Không thích hợp hiện tại): đặc tính của đơn vị đất đai không thích hợp
với LUT hiện tại vì có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng. Tuy nhiên các yếu tố hạn
chế đó có thể được khắc phục bằng biện pháp đầu tư rất lớn hay các giải pháp về

21
khoa học và kỹ thuật áp dụng trong tương lai để có thể cải tạo được đất đai nhằm
nâng hạng thích hợp lên.
- N2 (Không thích hợp vĩnh viễn): đặc điểm của đất có những yếu tố hạn chế
rất nghiêm trọng không thể khắc phục được bằng bất cứ biện pháp kỹ thuật hoặc
kinh tế nào trong hiện tại cũng như trong tương lai.
 Hạng phụ (Sub-Class): hạng phụ thích hợp phản ánh các yếu tố đang hạn
chế đến khả năng sử dụng đất của vùng nghiên cứu. Các yếu tố hạn chế ở hạng phụ
chủ yếu là các điều kiện tự nhiên và đất đai như: khí hậu (lụt, hạn hán…), điều kiện
đất đai (địa hình, độ dốc…), tính chất đất (mặn, được tưới…). Hạng phụ thích hợp
thường đi kèm các ký hiệu của yếu tố hạn chế đối với kiểu sử dụng đất nào đó (ví
dụ: S2
i
, S2
t
). Những hạng thuộc cấp không thích hợp N có thể được chia ra các
hạng phụ tuỳ thuộc vào loại hạn chế chẳng hạn như N1
i
, N1
e


 Đơn vị thích hợp (Unit): đơn vị đất được phân ra theo các yếu tố hạn chế ở
hạng phụ trong sản xuất và đầu tư sản xuất. Các yếu tố hạn chế về quản lý kinh tế phụ
thuộc vào các nông hộ/nông trại. Để nhận biết các đơn vị thích hợp đất đai, việc quản lý
chi tiết có thể được điều tra cụ thể trên đồng ruộng và cho từng nông hộ [27].
Cấu trúc của phân hạng thích hợp đất đai theo FAO được thể hiện ở Hình 1.2.










Hình 1.2: Cấu trúc của phân hạng thích hợp đất đai theo FAO
S
1
S2
S3
S2
t

S2
i

S2
s

S:

Thích
hợp
S2
i-1

S2
i-2

Bộ (Order)
Hạng (Class)
Hạng phụ (Sub-
Class)
Đơn vị (Unit)
Phân hạng (Categories)
N: Không
thích hợp
N2
2

N1
N1
i

N2
e


22
2.1.3.6. Ưu điểm của phương pháp đánh giá đất theo FAO
- Phương pháp đánh giá đất theo FAO là sự kết hợp hài hoà giữa hai trường

phái đánh giá đất của Liên Xô (cũ) và của Mỹ. Phương pháp đánh giá đất theo FAO
khắc phục được những nhược điểm chủ quan trong đánh giá đất vì nó đã đưa ra các
chỉ dẫn thích hợp về đất đai cho từng loại hình sử dụng đất cụ thể trong sản xuất, do
đó kết quả đánh giá được thể hiện một cách cụ thể đối với các yếu tố đánh giá.
- Việc nhấn mạnh các yếu tố hạn chế trong sử dụng đất có tính đến các vấn đề
môi trường và đánh giá riêng rẽ, chi tiết đối với từng loại hình sử dụng đất cho phép
phương pháp đánh giá đất của FAO đánh giá các yếu tố được rõ ràng hơn, kết quả
đánh giá được khách quan hơn và rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường sinh
thái trên những vùng đất dễ bị suy thoái [10].
- Khắc phục được những chủ quan trong đánh giá đất: Trong các phương pháp
đánh giá đất của Liên Xô và Hoa Kỳ đều thiếu những giới hạn phân chia giá trị cho
các tiêu chuẩn phân loại sử dụng riêng rẽ, điều này sẽ không tránh khỏi ý thức chủ
quan trong việc đánh giá đất. Phương pháp đánh giá đất của FAO đã xác định được
khá rõ các giới hạn về giá trị của các yếu tố đánh giá nên kết quả đánh giá mang
tính khách quan và rõ ràng hơn cho các loại sử dụng đất so với hai phương pháp
trên [10].
- Phương pháp đánh giá đất của FAO ngoài việc đề cập đến các chỉ tiêu về
điều kiện tự nhiên đối với đất đai còn đề cập tới các chỉ tiêu kinh tế xã hội có liên
quan đến khả năng sử dụng đất và sinh lợi của chúng Đặc biệt phương pháp đánh
giá đất của FAO rất coi trọng và quan tâm đến việc đánh giá khả năng duy trì và bảo
vệ tài nguyên đất đai nhằm tập trung những giải pháp cho mục tiêu xây dựng một
nền nông nghiệp bền vững trên phạm vi toàn thế giới.
Tóm lại, phương pháp đánh giá đất của FAO là sự so sánh giữa yêu cầu sử
dụng đất với chất lượng của đất gắn với việc phân tích các khía cạnh kinh tế, xã hội
và môi trường để lựa chọn phương án sử dụng đất tốt nhất.

23
1.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trong đánh giá đất theo FAO
1.2.1. Khái niệm về bản đồ đơn vị đất đai
Theo khái niệm của FAO "Đơn vị bản đồ đất đai (LMU)" là một khoanh/

vạt đất được xác định cụ thể trên bản đồ đơn vị đất đai với những đặc tính và
tính chất đất đai riêng biệt, thích hợp đồng nhất cho từng loại hình sử dụng đất,
có cùng một điều kiện quản lý đất và cùng một khả năng sản xuất và cải tạo
đất. Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng riêng và nó có khả năng thích hợp với
một loại hình sử dụng đất nhất định (FAO, 1983). Tập hợp các đơn vị bản đồ
đất đai trong khu vực/vùng đánh giá đất được thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất
đai [27].
Theo đề xuất của FAO, việc xây dựng các LMU phải dựa trên những yếu
tố đất đai có ảnh hưởng rõ đến khả năng thích hợp của các LUT.
* Các đặc tính của đơn vị bản đồ đất đai:
- Các đơn vị đất đai được thể hiện trên bản đồ là những vùng với những đặc
tính và tính chất đủ để tạo lên sự khác biệt với các đơn vị đất đai khác và đảm bảo
sự thích hợp với các loại hình sử dụng đất khác nhau.
- Các đơn vị đất đai có thể được mô tả theo các đặc tính và tính chất của chúng.
Đặc tính là những thuộc tính phản ánh về mặt chất lượng như độ phì, khả năng
về độ ẩm, khả năng cung cấp không khí Ví dụ: Đặc tính về độ ẩm của đất. Đặc
tính này có liên quan đến các tính chất của đất như: Lượng mưa, thành phần cơ giới,
cấu trúc đất và độ xốp đất. Khi sử dụng các đặc tính để xây dựng LMU thì người ta
chỉ cần sử dụng số lượng các chỉ tiêu không lớn. Tuy nhiên, những đặc tính thường
không dễ xác định cho từng loại đất và từng vùng đất cụ thể. Các đặc tính thường
trả lời trực tiếp cho các yêu cầu của các LUT, chúng thường liên quan đến một vài
hay nhiều tính chất.
Chất lượng đất đai là tính chất phức tạp, thông thường phản ánh mối quan hệ
nội tại của rất nhiều đặc tính đất, tính chất đất là những thuộc tính có thể đo đếm
được. Ví dụ: PH, thành phần cơ giới, độ dốc, địa hình. Trong thực tế, người ta có
thể dễ dàng xác định các tính chất đất đai, nhưng nếu sử dụng các tính chất để xây

24
dng LMU thỡ s lng cỏc ch tiờu tớnh cht ũi hi phi khỏ nhiu mi phn ỏnh
c cht lng ca cỏc LMU.

1.2.2. Quy trỡnh xõy dng bn n v t ai
Qui trỡnh xõy dng bn n v t ai bao gm 4 bc theo hỡnh 1.3.





Hỡnh 1.3: Cỏc bc xõy dng bn n v t ai

Bc 1. La chn v phõn cp ch tiờu bn n v t ai
C s la chn cỏc ch tiờu phõn cp xõy dng bn n v t ai ph thuc
vo phm vi, mc ớch v yờu cu c th ca chng trỡnh ỏnh giỏ t, c th l:
- Phm vi ton lónh th thỡ la chn cỏc ch tiờu phõn cp theo vựng sinh thỏi
nụng nghip (khớ hu, hỡnh dng t ai, iu kin thu vn, lp ph th nhng ).
- Phm vi vựng, tnh thỡ la chn phõn cp theo ranh gii hnh chớnh v mc
ớch s dng t. Cỏc yu t chớnh l cỏc c tớnh v kh nng sn xut ca khu vc
nh h thng ti tiờu, thi v, ch luõn canh
- Phm vi huyn thỡ la chn phõn cp theo mc ớch v iu kin s dng
t. Cỏc yu t la chn thng l tớnh cht t, iu kin thu li, luõn canh, thõm
canh
n v bn t ai c xỏc nh cho tng vựng c th phi m bo cỏc
yờu cu chớnh sau:
- Mi LMU phi m bo c tớnh ng nht ti a theo cỏc ch tiờu phõn
cp ó c xỏc nh.
- Cỏc LMU phi mang ý ngha thc tin cho cỏc LUT c xut la chn.
1. Lựa chọn và
phân cấp chỉ tiêu
xây dựng bản đồ
đơn vị đất đai


2. Điều tra, tổng
hợp, xây dựng
các bản đồ
đơn tính

3. Xây
dựng bản
đồ đơn vị
đất đai

4. Mô tả
bản đồ
đơn vị đất
đai

×