Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




BÙI THỊ SỬU


NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM GÂY HẠI CỦA SÂU NĂN
(Orseolia oryzae Wood - Mason) TRÊN CÂY LÚA VỤ MÙA
NĂM 2011 TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH







HÀ NỘI - 2012


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan!
Bản luận văn tốt nghiệp này ñược hoàn thành bằng sự nhận thức chính
xác của bản thân.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa
ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Bùi Thị Sửu








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ của
các thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè ñồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến GS. TS. Nguyễn Văn ðĩnh, ñã
tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài cũng như
hoàn chỉnh luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo Viện ðào tạo sau
ñại học, các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn
thành công trình nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng QLKH&QHQT, Ban
Chủ nhiệm Khoa Nông - Lâm, Trường ðại học Tây Bắc ñã giúp ñỡ và tạo
mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng nghiệp Bộ môn Nông nghiệp, các
sinh viên thực tập tốt nghiệp Lớp 49 ðH Nông học, Khoa Nông – Lâm,
Trường ðại học Tây Bắc ñã cộng tác, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập
và nghiên cứu.
Sau cùng là gia ñình ñã luôn ñộng viên khích lệ, tạo ñiều kiện về thời
gian, công sức và kinh phí ñể tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn


Bùi Thị Sửu



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Những nghiên cứu sâu năn hại lúa ở nước ngoài 4
2.1.1 ðặc ñiểm hình thái và sinh học của sâu năn Orseolia Oryzae
Wood - Mason 5
2.2.2 Kí chủ và triệu chứng gây hại của sâu năn Orseolia Oryzae
Wood - Mason 10
2.2.3 Thiệt hại kinh tế 14
2.2.4 Những nghiên cứu về ngưỡng kinh tế của sâu năn Orseolia
Oryzae Wood - Mason 16
2.2.5 Biện pháp phòng trừ 17

2.2 Những nghiên cứu sâu năn hại lúa ở trong nước 23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

2.2.1 ðặc ñiểm sinh thái và sự gây hại của sâu năn 23
2.2.2 Triệu chứng gây hại 24
2.2.3 ðặc ñiểm sinh học, hình thái của sâu năn. 25
2.2.4 Biện pháp phòng trừ 26
3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1 ðối tượng, thời gian, ñịa ñiểm, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 28
3.2 Nội dung nghiên cứu 28
3.3 Phương pháp nghiên cứu 29
3.3.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng 29
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài ñồng ruộng. 37
3.3.3 Phương pháp tính toán 37
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
4.1 Quá trình di chuyển của ấu trùng từ khi mới nở ñến khi ñục vào
ñỉnh sinh trưởng của cây lúa non 39
4.2 Sự thay ñổi hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong của cây
lúa non khi bị nhiễm sâu năn 40
4.3 Sự thay ñổi kích thước “ống hành” tương ứng với các giai ñoạn
phát dục của sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason 48
4.4 Ảnh hưởng của sâu năn ñến chiều cao cây lúa non 50
4.5 ðặc ñiểm sinh học của sâu năn 54
4.6 Diễn biến tỷ lệ hại của sâu năn ngoài ñồng ruộng 61
4.7 Ảnh hưởng của sâu năn ñến sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa 66
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69
5.1 Kết luận 69
5.2 ðề nghị 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC 78

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v
DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Tổn thất năng suất ước tính do sâu năn gây ra tại Ấn ðộ
(Krishnaiah K., 2004)[32] 15
2.2 Danh sách kẻ thù tự nhiên của sâu năn Orseolia oryzae Wood-
Mason ở Ấn ðộ (Rajamani et al, 2004 dẫn)[44]. 18
4.1 Chiều cao “ống hành” tương ứng với từng giai ñoạn phát dục của
sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason (n=30) 48
4.2 Ảnh hưởng của sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason ñến
chiều cao cây lúa non. 52
4.3 Thời gian phát dục của từng pha sâu năn Orseolia oryzae Wood -
Mason (n=30) 55
4.4 Khả năng ñẻ trứng của sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason
(n = 30) 59
4.5 Tỷ lệ trứng nở của sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason ở
ngưỡng 25
0
C, ñộ ẩm 95% 60
4.6 Tỷ lệ ñực cái của sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason 61
4.7 Diễn biến tỷ lệ dảnh lúa (trên lúa cấy) bị sâu năn gây hại trên các
giống lúa mùa năm 2011 tại Thuận Châu, Sơn La 62
4.8 Diễn biến tỷ lệ dảnh lúa (trên lúa sạ) bị sâu năn gây hại trên các

giống lúa mùa năm 2011 tại Thuận Châu, Sơn La 63
4.9 Ảnh hưởng sự gây hại của sâu năn ñến các yếu tố cấu thành
năng suất 67



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

2.1 Ảnh chụp các pha phát triển của sâu năn (Charles T. Williams,
2002) [17] 6
2.2 Các giai ñoạn trước trưởng thành của sâu năn Orseolia oryzae
Wood – Mason (Fernando H.E., NaLini Perera,1968) [25] 7
2.3 Các giai ñoạn trong quá trình hình thành ống hành (Fernando
H.E., NaLini Perera,1968) [25] 14
3.1 Gieo mạ trong các khay ñể bẫy nguồn sâu năn ngoài ñồng ruộng
ñem về nhân nuôi trong phòng. 30
3.2 Dụng cụ ñể thu bắt trưởng thành sâu năn ngay khi chúng vũ hoá. 30
3.3 Khay gieo mạ ñể nhân nuôi nguồn sâu năn. 30
3.4 Khay mạ nhân nuôi nguồn sâu năn. 31
3.5 Ô thí nghiệm nhân nuôi nguồn sâu năn. 31
3.6 Ống thí nghiệm cho trưởng thành sâu năn ñẻ trứng. 32
3.7 Trứng sâu năn trên bề mặt bông. 32
3.8 Trứng sâu năn ñược chuyển lên vị trí ngã ba (giao nhau của bẹ lá,
phiến lá và lá thìa) của lá mạ 33

3.10 Dụng cụ gieo hạt tạo nguồn cây lúa 15 ngày tuổi trong thí
nghiệm nuôi sinh học. 35
3.9 Dụng cụ ñể trưởng thành cái ñẻ trứng lên cây lúa 15 ngày tuổi. 35
3.10 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của sâu năn ñến sự sinh
trưởng, phát triển của cây lúa. 36
4.1 Quá trình ấu trùng di chuyển ñến ñỉnh sinh trưởng (80x) 40
4.2 Hình thái bên ngoài của cây lúa 42
4.3 Giải phẫu bên trong cây lúa theo chiều dọc (80x) 42
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

4.4 Hình thái bên ngoài cây lúa khi ấu trùng sâu năn tuổi 2, tuổi 3 43
4.5 Giải phẫu bên trong cây lúa theo chiều dọc (80x) 44
4.6 Thiết diện theo chiều dọc của “ống hành” sơ khởi (100x) 44
4.7 Hình thái bên ngoài cây lúa bị nhiễm sâu năn giai ñoạn tuổi 3 ñẫy
sức hoặc tiền nhộng hoặc nhộng 45
4.8 Hình thái bên ngoài cây lúa bị nhiễm sâu năn 46
4.9 Giải phẫu bên trong cây lúa theo chiều dọc (80x) 46
4.10 ðỉnh sinh trưởng của cây lúa khoẻ mạnh (a1, a2) (80x) ðỉnh sinh
trưởng của cây lúa bị sâu năn gây hại (b1, b2) (80x) 47
4.11 Sự thay ñổi chiều cao “ống hành” tương ứng với từng giai ñoạn
phát dục của sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason 49
4.12 Lá ñọt của cây lúa khoẻ mạnh (cây 1,2); Lá ñọt biến dạng hình
thành “ống hành” ở những cây lúa bị nhiễm sâu năn (cây 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9, 10, 11) 50
4.13 Sâu năn ảnh hưởng ñến chiều cao cây lúa 52
4.14 Sâu năn ảnh hưởng ñến chiều cao cây lúa (ngoài ñồng ruộng) 53
4.15 Cây lúa bị sâu năn gây hại ngoài ñồng ruộng 54
4.16 Trưởng thành sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason (80x) 56

4.17 Bộ phận sinh dục của trưởng thành sâu năn Orseolia oryzae
Wood – Mason (A. con ñực 80x; B. con cái 80x) 57
4.18 Trứng của sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason (80x) 57
4.19 Ấu trùng tuổi 1 của sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason
(A.chụp qua kính hiển vi 400x; B.60x ) 57
4.20 Ấu trùng tuổi 2 của sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason
(A.chụp qua kính hiển vi 400x; B:60x) 58
4.21 Ấu trùng tuổi 3 của sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason
(A. chụp qua kính hiển vi 400x; B:60x) 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
4.22 Giai ñoạn tiền nhộng của sâu năn Orseolia oryzae Wood –
Mason (80x) 58
4.23 Giai ñoạn nhộng của sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason
(60x) 58
4.24 Diễn biến tỷ lệ dảnh lúa (trên lúa cấy) bị sâu năn gây hại trên các
giống lúa mùa năm 2011 tại Thuận Châu, Sơn La 62
4.25 Diễn biến tỷ lệ dảnh lúa (trên lúa sạ) bị sâu năn gây hại trên các
giống lúa mùa năm 2011 tại Thuận Châu, Sơn La 64
4.26 Diễn biến tỷ lệ dảnh lúa Nếp 87 bị sâu năn gây hại trong vụ mùa
năm 2011 tại Thuận Châu, Sơn La 65
4.27 Diễn biến tỷ lệ dảnh lúa Nhị ưu 63 bị sâu năn gây hại trong vụ
mùa năm 2011 tại Thuận Châu, Sơn La 66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1
1. MỞ ðẦU


1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Lúa là một trong ba loại cây lương thực quan trọng trên thế giới và là
cây lương thực chủ yếu ở Việt Nam. Cây lúa ñóng góp một phần quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân phục vụ cho xuất khẩu và ñảm bảo an ninh lương
thực cho cả nước (Nguyễn Thiện Giao và CS, 2006) [3]. Năng suất và sản
lượng lúa trong những năm qua tuy tăng nhờ áp dụng thâm canh và tiến bộ kĩ
thuật vào sản xuất, nhưng lại không ổn ñịnh do sự phá hại của sâu bệnh. ðặc
biệt, cùng với việc thâm canh tăng vụ ñã làm cho những loài dich hại thứ yếu
trở thành chủ yếu.
Trên thế giới, sâu năn là một loài dịch hại lúa ở miền nam, ñông nam
châu Á và châu Phi. Những thiệt hại nghiêm trọng cho các vụ lúa của sâu năn
(Oseolia oryzae Wood - Mason) ñã ñược báo cáo trước năm 1960. Vấn ñề sâu
năn ñã trở thành rộng lớn sau sự ra ñời và trồng rộng rãi các giống lúa lùn và
giống cây trồng cho năng suất cao. Hiện nay, chúng là một dịch hại chính ở
một số nước châu Á như Bangladesh, Trung Quốc, Campuchia, Ấn ðộ,
Indonesia, Lào, Myanmar, Sri Lanka, Thái Lan, và một số nước châu Phi gồm
Benin, Burkina Faso, Cameroon, Chad, Gambia, Ghana, Guinea, Guinea Bissau,
Malawi, Mali, Niger, Nigeria, Senegal, Sierra Leone, Sudan, Tanzania, Togo,
Uganda.
Ở Việt Nam, trước ñây sâu năn gây hại nặng ở vùng Bình Trị Thiên,
Quảng Nam, ðà Nẵng và một số tỉnh ở miền bắc. Năm 1983, sâu năn ñược
ghi nhận xuất hiện ở Long An, Tiền Giang, Hậu Giang. Năm 1984 sâu năn
phát sinh thành dịch ở Gò Công ðông, Mỹ Xuyên, Long Phú (Hậu Giang)
(Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen, 2003) [6]. Các tỉnh miền Trung như Thanh
Hóa, Nghệ An năm 2008 xuất hiện sâu năn hại lúa trên diện rộng, năng suất
ước ñạt 10- 15kg/sào, nhiều hộ ñã gặt bỏ diện tích lúa, mặc dù chưa ñến kỳ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2
thu hoạch ñể trồng vụ ñông. Gần ñây, tại ñồng bằng sông Cửu Long, sâu năn

xuất hiện và gây hại nặng vào vụ hè thu trong năm; Các tỉnh miền núi phía
bắc như ðiện Biên, Sơn La thường bị sâu năn gây hại nặng lúa vụ mùa.
Nhiều ñịa phương mất trắng diện tích, tiến hành gặt lúa về cho trâu, bò ăn.
Loài này phát triển mạnh trong ñiều kiện thời tiết tương ñối ẩm, có mưa và
trời ít nắng. Khi sâu non xâm nhập vào ñỉnh sinh trưởng làm gốc dảnh lúa
tròn và to lên. Sở dĩ, sâu năn thường gây hại nặng vì người dân chưa nhận biết
ñược loài dịch hại này hoặc phát hiện khi cây lúa xuất hiện ống tròn tương tự
như lá hành có màu xanh nhạt thì ñã quá muộn. Khi bị hại như vậy cây lúa ñã
không có khả năng cho bông. Trước tình hình ñó, dưới sự hướng dẫn của
GS.TS. Nguyễn Văn ðĩnh chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu
ñặc ñiểm gây hại của sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason trên cây lúa
vụ mùa năm 2011 tại Thuận Châu, Sơn La”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Nắm ñược sự biến ñổi về hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong
cây cây lúa non khi bị sâu năn gây hại ñể làm cơ sở phát hiện cây bị hại ở giai
ñoạn sớm góp phần phòng trừ kịp thời, loại thải những cây lúa non ñã bị
nhiễm sâu năn và xác ñịnh ñược mức ñộ gây hại của sâu năn gây hại trên lúa
vụ mùa năm 2011 tại Thuận Châu, Sơn La.
Ghi chú: Tại ñịa bàn Thuận Châu, Sơn La, người dân áp dụng 2 biện pháp
canh tác: lúa cấy và lúa sạ trên lúa mùa. Do ñó, chúng tôi sử dụng thuật ngữ
“cây lúa non” ñể chỉ cây lúa ở giai ñoạn từ sau khi gieo ñến 40 ngày sau
gieo.
1.2.2. Yêu cầu
− Mô tả quá trình di chuyển của ấu trùng từ khi mới nở ñến khi chúng
ñục vào ñỉnh sinh trưởng của cây lúa non.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3
− Mô tả sự thay ñổi hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong của cây

lúa non khi bị nhiễm sâu năn;
− Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của sâu năn hại lúa tại nhà lưới
trường ðại học Tây Bắc;
− Xác ñịnh mức ñộ gây hại của sâu năn hại lúa vụ mùa 2011 tại Thuận
Châu, Sơn La.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của ñề tài cung cấp cho khoa học những dẫn liệu về
quá trình di chuyển của ấu trùng sâu năn Orseolia Oryzae Wood - Mason từ
khi mới nở ñến khi chúng ñục vào ñỉnh sinh trưởng của cây lúa non; sự thay
ñổi hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong của cây lúa non khi bị nhiễm
sâu năn và một số ñặc ñiểm sinh học của sâu năn O. Oryzae làm cơ sở ñể xây
dựng biện pháp quản lý chúng có hiệu quả, bảo vệ năng suất lúa và môi
trường.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
-
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu về quá trình di chuyển của ấu
trùng sâu năn Orseolia Oryzae Wood - Mason từ khi mới nở ñến khi chúng
ñục vào ñỉnh sinh trưởng của cây lúa non; sự thay ñổi hình thái bên ngoài,
giải phẫu bên trong của cây lúa non khi bị nhiễm sâu năn sẽ là cơ sở ñể phát
hiện sớm những cây bị hại ñể có biện pháp xử trí kịp thời. Mặt khác kết quả
nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, diễn biến tỷ lệ hại của sâu năn O.
Oryzae sẽ là nguồn cơ sở khoa học ñể dự tính dự báo sự xuất hiện và phát
triển của sâu trên lúa và xây dựng biện pháp phòng chống chúng một cách
hợp lý.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Những nghiên cứu sâu năn hại lúa ở nước ngoài
Sâu năn Orseolia Oryzae và Orseolia Oryzivora là các loài dịch hại rất
quan trọng trên lúa ở châu Á và châu Phi. Sâu năn (GM) lần ñầu tiên ñược
báo cáo như là một loài dịch hại thứ yếu trên lúa ở huyện Monghyr của bang
Bihar, Ấn ðộ, bởi Riley (1881). Sau ñó loài dịch hại này ñược xác ñịnh là
Cecidomyia oryzae Wood - Mason bởi Cotes (1889). Felt (1921) ñổi tên loài
côn trùng này là Pachydiplosis oryzae. Sau ñó, Gagne (1973) gọi nó là
Orseolia oryzae. Loài côn trùng có liên quan ñược biết ñến tồn tại ở Châu
Phi, loài côn trùng này ñược phát hiện là dịch hại mới trên lúa bởi Harris và
Gagne (1982) và chúng ñược ñặt tên là Orseolia oryzivora. (Krishnaiah, 2004
dẫn)[32].
Mặc dù sâu năn thường xuyên xuất hiện ổ dịch và gây thiệt hại nghiêm
trọng cho các vụ lúa ñã ñược báo cáo trước năm 1960, nhưng vấn ñề sâu năn
ñã trở thành rộng lớn sau sự ra ñời và trồng rộng rãi các giống cây trồng lùn,
cho năng suất cao. Sâu năn trở thành loài dịch hại ở một số nước châu Á như
Bangladesh, Trung Quốc, Campuchia, Ấn ðộ, Indonesia, Lào, Myanmar, Sri
Lanka, Thái Lan, và Việt Nam. Mặt khác, sâu năn cũng ñược báo cáo gây hại
ở một số nước châu Phi gồm Benin, Burkina Faso, Cameroon, Chad, Côte
d'Ivoire, Gambia, Ghana, Guinea, Guinea Bissau, Malawi, Mali, Niger,
Nigeria, Senegal, Sierra Leone, Sudan, Tanzania, Togo, Uganda và Zambia
(Krishnaiah 2004)[32]
Tầm quan trọng kinh tế của sâu năn ñã thu hút sự chú ý của khoa học
nông nghiệp và loài côn trùng này trở thành ñối tượng nghiên cứu chuyên sâu
trong bốn thập kỷ qua. ðã có hơn 600 công trình nghiên cứu về sâu năn ñể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5
xác ñịnh 5-6 lĩnh vực nghiên cứu ñược quan tâm thúc ñẩy chủ yếu bởi nhu
cầu giảm thiểu thiệt hại năng suất của nông dân. (Krishnaiah 2004)[32].
2.1.1. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của Sâu năn Orseolia Oryzae Wood –
Mason
Vòng ñời của sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason trải qua các pha
phát triển như trứng, ấu trùng tuổi 1, ấu trùng tuổi 2, ấu trùng tuổi 3, nhộng và
trưởng thành (Rajamani
et al
2004)[42], (Defoer et al 2009) [21], (Charles T.
Williams 2002) [17]
ðặc ñiểm ñặc trưng của các ấu trùng tuổi 1 là một cặp lỗ thở mở trong ñốt
bụng thứ tám và một ñốm màu nâu ở vùng ñầu. Trong ấu trùng tuổi 2, ñặc
trưng bởi ñốm phân chia thành hai hình dấu phẩy. Các ấu trùng tuổi 3 có chín
cặp lỗ thở và một thìa xương ức hình vương miện. Có thể phân biệt ñực cái ở
giai ñoạn trưởng thành. Con ñực dài khoảng 3 mm, với một cơ thể màu nâu
vàng, trong khi con cái dài 4mm phần bụng màu ñỏ tươi. Râu của con ñực có
23 phân ñoạn, trong khi râu của con cái chỉ có 13 phân ñoạn. Tỷ lệ ñực - cái
thường 01:03. Trong những tháng nhất ñịnh tỷ lệ này là 01:06, trong khi vào
mùa ñông tỷ lệ này là 1:0,5. (Rajamani et al, 2004) [42].
Theo Charles T. Williams (2002) [17], trưởng thành của sâu năn có màu
ñỏ nâu và kích thước bằng muỗi nhỏ. Trứng ñược phân tán trên lá và bẹ lá, có
kích thước khoảng 0,5 mm. Trứng nở sau 2 – 5 ngày. Ấu trùng ăn và phát
triển khoảng 10 – 20 ngày. Ấu trùng ñẫy sức dài khoảng 5mm. Nhộng không
ăn, có màu nâu tối. giai ñoạn nhộng khoảng 3 – 5 ngày. Trưởng thành ñực và
cái giao phối sau vũ hoá một vài giờ. Mỗi con cái có thể ñẻ 100 – 400 quả
trứng trong ngày hôm sau hoặc ngày thứ hai và chúng chỉ có thể sống khoảng
3 ngày. Ở ñiều kịên nhiệt ñộ thường tại vùng Tây Phi, vòng ñời của sâu năn
khoảng 3 – 4 tuần

.
Vòng ñời của sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason khoảng 5 tuần.
Trưởng thành cái ñẻ trứng sau vũ hoá 1-2 ngày, giai ñoạn trứng khoảng 2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6
tuần, ấu trùng khoảng 2 tuần, giai ñoạn nhộng kéo dài 1 tuần (Defoer et al,
2009) [21]




Hình 2.1: Ảnh chụp các pha phát triển của sâu năn
(Charles T. Williams, 2002) [17]
1: Trưởng thành; 2: Trứng; 3: Ấu trùng; 4: Nhộng
Theo Fernando H.E., NaLini Perera (1968) [25], vòng ñời của sâu năn
Orseolia oryzae Wood – Mason trải qua các pha phát triển như trứng, ấu
trùng tuổi 1, ấu trùngtuổi 2, ấu trùng tuổi 3, giai ñoạn tiền nhộng, nhộng và
trưởng thành. Các giai ñoạn ấu trùng, giai ñoạn tiền nhộng và giai ñoạn nhộng
ñược mô tả như sau:
+ Ấu trùng tuổi 1: chiều dài và chiều rộng tối ña tương ứng 0,55 mm
và 0,13 mm. Phần ñầu có một ñôi râu và miệng hình nón, lớp biểu bì phần
miệng cấu tạo bằng chất kitin. Cơ thể hình thoi, 13 ñốt, lớp da trong suốt
không màu. Giai ñoạn này khoảng 3 – 4 ngày.
+ Ấu trùng tuổi 2: chiều dài và chiều rộng tối ña tương ứng 1,5 mm và
0,4 mm. ðầu của chúng tương tự như giai ñoạn tuổi 1. Cơ thể 13 ñốt, tròn cả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7
hai ñầu. ðốt thứ 13 có 3 cặp gai rất ngắn ở mỗi bên. Giai ñoạn này khoảng 3 –

4 ngày.
+ Ấu trùng tuổi 3: chiều dài và chiều rộng tối ña tương ứng 3,2mm và
0.8 mm. ðầu tương tự ấu trùng tuổi 1, tuổi 2. Thìa xương ức hình chữ Y nằm
ở giữa ñốt thứ nhất và thứ hai cơ thể. Cặp lỗ thở trên 2 ñốt cơ thể 4 - 12, ñốt
thứ 13 có 3 cặp gai rất ngắn. Giai ñoạn này khoảng 6 – 7 ngày.

Hình 2.2: Các giai ñoạn trước trưởng thành của sâu năn Orseolia oryzae
Wood – Mason (Fernando H.E., NaLini Perera,1968) [25]
1: Ấu trùng tuổi 1
2: Ấu trùng tuổi 2
3 : Ấu trùng tuổi 3
4 : Nhộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8
+ Tiền nhộng: tương tự như giai ñoạn cuối của sâu non tuổi 3, nhưng
phần ñầu tròn, mở rộng và chứa ñầy chất lỏng mờ và ñốm mắt hình quả thận
ở chiều ngang mặt lưng. Giai ñoạn này khoảng 24 h.
+ Nhộng: Nhộng ñực dài 3,2 mm và rộng 0.8 mm; nhộng cái dài 3,6
mm và rộng 0,9 mm. Chúng chuyển ñộng tự do trong ống hành; khu vực
chẩm thuộc phần ñầu có hai cái sừng lớn với rất nhiều gai kitin. Giai ñoạn này
khoảng 6 – 7 ngày.
Các ñặc ñiểm sinh vật học của sâu năn ñã ñược nghiên cứu rộng rãi bởi
nhiều người (Panda và Mohanty 1970, Perera và Fernando năm 1970, Hidaka
và cộng sự năm 1974, Kalode et al 1977). Con ñực trưởng thành thường xuất
hiện trước ñó trong ngày (18h - 20h) sớm hơn con cái (20h – 24h). Giao phối
diễn ra ngay sau khi trưởng thành vũ hóa. Một con ñực có thể giao phối với 2
- 4 con cái, con cái chỉ giao phối một lần. Một con cái ñã giao phối bắt ñầu ñẻ
trứng vào ngày hôm sau. Một con cái ñẻ trung bình 125 quả trứng. Nếu con
cái không ñược giao phối vẫn ñẻ trứng, nhưng trứng không nở. Con cái sống

khoảng 48-78 h, trong khi con ñực tồn tại cho 23h - 30h (Rajamani et al, 2004
dẫn) [42].
Kết quả nghiên cứu của Omoloye A.A., Odebiyi J.A. [37] trên Orseolia
oryzivora Harris and Gagné (Diptera: Cecidomyiidae) cho thấy , trứng ñược
ñẻ thành chuỗi và số lượng rất ña dạng từ 2 – 4 hoặc hơn. Ấu trùng tuổi 1 dài
0,53; rộng 0,13; ñặc trưng bởi ñiểm nhỏ màu tối dễ thấy ở ñỉnh ñầu của cơ thể
vào ngày thứ 2 và một mảnh màu ñỏ cam từ ñốt thứ 6 ñến ñốt thứ 9 của hai
bên cơ thể. Ấu trùng tuổi 2 dài 1,54; rộng 0,48. Ấu trùng tuổi 3 dài 2,62; rộng
0,82. Ngày ñầu tiên nhộng có màu trắng sau mất dần màu trắng và dễ vỡ; trở
nên rám nắng theo thời gian. Có thể phân chia giới tính của nhộng vào ngày
thứ 4 của giai ñoạn này thông qua cơ quan sinh sản và kích thước cơ thể.
Trưởng thành ñực bay vòng quanh tích cực hơn; tuổi thọ tương ñối ngắn hơn
con cái (1 – 3 ngày). Trưởng thành cái giao phối một lần, trong ống trứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9
toàn trứng, trứng sẵn sàng xuất hiện cho sự thụ tinh; tuổi thọ trung bình 2
ngày; Trưởng thành không giao phối có tuổi thọ dài hơn, ñến 6 ngày.
Kết quả nghiên cứu của Rajamani et al (2004)[42], cho biết vòng ñời
của sâu năn Orseolia oryzae Wood – Mason thay ñổi theo nhiệt ñộ. Dưới
nhiệt ñộ bình thường (24 – 35
0
C) và ñộ ẩm 85 – 90%, vòng ñời của sâu năn
khoảng 19 - 23 ngày. Trong ñó, giai ñoạn trứng khoảng 3-4 ngày, ấu trùng
tuổi 1 khoảng 3 - 4 ngày, ấu trùng tuổi 2 khoảng 3 - 4 ngày, ấu trùng tuổi 3
khoảng 6 - 7 ngày, và giai ñoạn nhộng 4 - 5 ngày. Vào mùa ñông (nhiệt ñộ
16 - 32
0
C; ñộ ẩm tương ñối 85 - 90%) vòng ñời sâu năn ñược hoàn thành
trong 25 - 34 ngày. Thời gian phát dục của từng pha: giai ñoạn trứng

khoảng 5 - 6 ngày, ấu trùng tuổi 1 khoảng 7 - 8 ngày, ấu trùng tuổi 2
khoảng 2 - 3 ngày, ấu trùngtuổi 3 khoảng 6-8 ngày, và giai ñoạn nhộng 5 -
8 ngày. Dưới nhiệt ñộ 25
0
C, ñộ ẩm tương ñối 85 – 90% chúng hoàn thành
vòng ñời trong 23 ngày. Trong ñó, giai ñoạn trứng khoảng 3 ngày, ấu trùng
tuổi 1 khoảng 3 - 4 ngày, ấu trùng tuổi 2 khoảng 3 - 4 ngày, ấu trùng tuổi 3
khoảng 6 - 7 ngày, và giai ñoạn nhộng 4 - 5 ngày.
Jagadeesha et al (2009)[28], ñã tiến hành nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học
của sâu năn Orseolia Oryzae Wood-Mason ở miền nam Kanataka, Ấn ðộ.
Kết quả cho thấy, dưới ñiều kiện thường ngoài ñồng ruộng, nhiệt ñộ 28 - 30
0
C
và ñộ ẩm tương ñối 90 – 92% ở Mangalore, loài dịch hại này hoàn thành
vòng ñời của chúng trong khoảng 20 ± 3.75 ngày. Trong ñó, trứng, ấu trùng,
nhộng, trưởng thành và tuổi thọ của trưởng thành tương ứng 2.84 ± 0.68, 9.75
± 2.02, 4.75 ± 0.92 và 2.5 ± 0.60 ngày. Tuy nhiên, trong ñiều kiện nhiệt ñộ 32
– 34
0
C, ñộ ẩm tương ñối 100% trong phòng thí nghiệm Mangalore, loài côn
trùng này hoàn thành vòng ñời của nó trong 15,5 ± 3,0 ngày với trứng, ấu
trùng, giai ñoạn nhộng và tuổi thọ của trưởng thành tương ứng 2,25 ± 0,75,
8,37 ± 1,37, 3,25 ± 0,75 và 2,0 ± 0,5 ngày.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

Ở Ấn ðộ, kết quả nghiên cứu của Fernando, NaLini (1968) [25] cho biết
giai ñoạn ấu trùng tuổi 1 khoảng 3 – 4 ngày, giai ñoạn ấu trùng tuổi 2 khoảng
3 - 4 ngày, giai ñoạn ấu trùng tuổi 3 khoảng 6 - 7 ngày, giai ñoạn tiền nhộng

khoảng 24 h, giai ñoạn nhộng khoảng 6 - 7 ngày.
Nghiên cứu về quá trình di chuyển của sâu non sâu năn Pachydiplosis
oryzae Wood - Mason ñến ñỉnh sinh trưởng cây lúa cho thấy, trứng bắt ñầu nở
vào lúc hoàng hôn, khoảng 72 giờ sau khi trứng ñược ñẻ. Các ấu trùng tuổi 1
nở trên lá và bẹ lá, sau ñó ñược di chuyển ñến ñỉnh sinh trưởng bằng việc di
chuyển vào mô cây, hoặc là bằng cách bất thường, liên tiếp thu hẹp con
ñường xoáy ốc giữa các bẹ lá liên tiếp hoặc chuyển ñộng theo ñường thẳng
phía dưới bẹ lá của lá mà chúng nở sau ñó theo ñường vòng tròn ở chân các
bẹ lá ñể ñến ñỉnh sinh trưởng. Hầu hết ấu trùng di chuyển ñến ñỉnh sinh
trưởng của thân chính, chỉ một số ít di chuyển ñến ñỉnh sinh trưởng của các
nhánh hình thành từ nách lá. Chúng chỉ gây hại các nhánh hình thành từ nách
lá khi có một số lượng lớn trứng nở trên cùng một cây lúa. Ấu trùng di
chuyển ñến ñỉnh sinh trưởng của cây lúa 2 tuần tuổi trong khoảng thời gian 6
- 12 giờ sau nở. ðộ ẩm tương ñối cao, ñủ ñể gây ra sự ngưng tụ trên bề mặt lá
là ñiều kiện cần thiết cho sự chuyển ñộng của ấu trùng. Trong ñiều kiện ẩm
ñộ thấp làm bề mặt cơ thể ấu trùng khô, cứng và chết. Chưa bao giờ quan sát
thấy ấu trùng tuổi 1 ñục vào bẹ lá hoặc mô thuộc mô phân sinh. Chúng ăn tại
ñỉnh sinh trưởng, trong khoảng cấu trúc ñó và mầm lá sơ khai non nhất, cơ thể
chúng nằm thẳng ñứng và ñầu hướng xuống dưới (Fernando, NaLini , 1968)
[25]
2.2.2. Kí chủ và triệu chứng gây hại của sâu năn Orseolia Oryzae Wood-
Mason.
Một số loài côn trùng thuộc họ Cecidomyiidae có tương tác phức tạp
với cây trồng. Chi Orseolia ñược ñại diện ở vùng Nam và ñông Nam Á sử
dụng thực vật thuộc họ hoà thảo Gramineae làm thức ăn có tương tác ñặc biệt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

này. Thức ăn của chúng là các loài cỏ dại phát triển trong và xung quanh cánh

ñồng lúa. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy O. oryzae có thể phát
triển, hoàn thành vòng ñời của chúng trên hai loài cỏ Echinochloa crus-galli
(Sain 1988) and Leersia hexandra (Natarajan et al 1989). Tương tự như vậy,
cỏ dại Echinochloa crus-galli cũng ñược báo cáo là kí chủ của O. oryzae
(Rajamani et al) và O. oryzivora (Singh et al). Mặt khác, nhiều loài lúa
(oryzae) cũng ñược báo cáo là kí chủ của O. oryzae (Rajamani et al) và O.
oryzivora (Singh et al). Các báo cáo này ñều dựa trên triệu chứng xuất hiện
của các u sưng trên cây và sự xuất hiện của trưởng thành (
Bentur
, 2004
dẫn)[14].
Các nghiên cứu ñược tiến hành tại tổng cục nghiên cứu lúa (Directorate
of Rice Research), Hyderabad cho thấy 3 loài cỏ dại Paspaladium geminatum,
P. Flavidium và Cynodon dactylon có u sưng rõ ràng. Trưởng thành vũ hoá từ
các u sưng trên các loài cỏ này ñược Viện Liên bang Côn trùng
(Commonwealth Institute of Entomology) xác ñịnh là Orseolia sp.1 và
Orseolia sp. 2. Tuy nhiên, trưởng thành vũ hoá từ Paspaladium geminatum
,
Cynodon dactylon khi nhiễm trên lúa thì lại không thấy xuất hiện u sưng.
Trong số 24 loài cỏ dại ñược thử nghiệm trong nhà kính chỉ thấy Echinochloa
crus-galli, Leersia hexandra, Ischaemum rugosum và wild rice Oryza nivara
xuất hiện u sưng và có sự tồn tại của sâu năn (Kalode, Sain, 2004)[29].
Theo
Rajamani et al
(2004) [42] các loài cỏ dại (Leersia hexandra và
Echinochloa crus-Galli) và các giống lúa hoang (Oryza nivara, O. barthii, và
O. rufipogon) là các cây kí chủ phụ của sâu năn Orseolia oryzae Wood-
Mason.
Theo Amudhan et al (1999)[12] sâu năn Orseolia oryzae Wood-Mason
là dịch hại nghiêm trọng trên lúa ở một số quốc gia trồng lúa của Châu Á,

trong ñó bao gồm Ấn ðộ. Sau khi trứng nở, ấu trùng bò xuống giữa các lớp
bẹ lá ñể tiếp cận với mô phân sinh ñỉnh, nơi mà chúng sử dụng làm thức ăn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

Quá trình ăn của ấu trùng là nguyên nhân dẫn ñến sự biến ñổi của bẹ lá hình
thành một vỏ bọc hình ống gọi là chồi bạc (silver shoot). ðây là triệu chứng
khác biệt giữa chồi bị sâu năn gây hại và chồi không bị hại. Khi sâu năn hoá
nhộng, chồi bạc ñược kéo dài và một lỗ nhỏ ñược khoan cho phép sự xuất
hiện của trưởng thành.

Nghiên cứu về sự hình thành “ống hành” (gall) và quan sát ñặc
ñiểm sinh thái các giai ñoạn chưa trưởng thành cho thấy, sự xuất hiện các
hành ñộng của ấu trùng tuổi 1 tại ñỉnh sinh trưởng kích thích sự hình thành
“ống hành” (gall) và ngăn cản sự phát triển tại ñỉnh sinh trưởng. Bình thường
lá sơ khởi bao khít chặt ñỉnh sinh trưởng (hình 2.3(5)). Dấu hiệu ñầu tiên của
sự hình thành “ống hành” (gall) là dần dần hình thành khoảng trống giữa cơ
sở ñỉnh sinh trưởng và lá sơ khởi non nhất (hình 2.3.(6)). Khi ấu trùng chuyển
sang tuổi 2, một ngọn xuyên tâm ñược hình thành bởi sự tăng nhanh về số
lượng tế bào ở trong bề mặt của lá sơ khởi non nhất, ở khu vực ngay sát phía
trên cao hơn phần cuối bụng của ấu trùng và thấp hơn phần lưỡi bẹ (hình
2.3.(7,8)). Khu vực tăng nhanh số lượng tế bào này quyết ñịnh ñộ cao của
“ống hành” (gall). Cái ngọn xuyên tâm phát triển hướng vào bên trong và tạo
nên hình dáng cái nút bịt kín phần phía dưới, hình thành khoảng trống “ống
hành” (gall) sơ khởi, bao gồm toàn bộ mô bẹ lá bao xung quanh ấu trùng tạo
thành một ống tròn (hình 2.3 (9)). Ở giai ñoạn này, khoảng trống “ống hành”
(gall) cao khoảng 2mm (dưới ñiều kiện ẩm ñộ cao và nhiệt ñộ trung bình
30
0

C). Ấu trùng tuổi 2, ấu trùng tuổi 3 không ngừng ăn cơ sở ñỉnh sinh
trưởng. Khi gần hoá nhộng, ấu trùng tuổi 3 ngừng ăn, quay tròn và lật ngược
trở lại trong khoảng trống của “ống hành” (gall) và ñầu chúng xa dần ñỉnh
sinh trưởng. Trong giai ñoạn ấu trùng tuổi 3 và ñầu giai ñoạn hoá nhộng,
chiều cao của khoảng trống của “ống hành” (gall) tăng khoảng 9
-
13 mm.
ðặc biệt ñến cuối giai ñoạn hoá nhộng, khoảng trống của “ống hành” khoảng
190 mm. “Ống hành” ñầy ñủ bao gồm một ống dài màu trắng tương ứng với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

khoảng trống của “ống hành” chấm dứt bởi nút mô trắng, phía trên cái nút này
là phiến lá thu nhỏ và dễ nhận ra bới lưỡi bẹ (hình2.3 (10)). Lá của cây bị hại
biểu hiện càng ñiển hình của tình trạng thiếu ñạm, trừ khi chúng ñược trồng
trên ñất giàu Nitơ. Trước khi hoá nhộng, phần ñỉnh ñầu của ấu trùng tuổi 3
ñẫy sức ñược lấp ñầy bởi một chất dịch trong mờ. ðể trưởng thành có thể vũ
hoá ra ngoài, nhộng trong khoang trống của ống hành di chuyển lên phía trên.
Chúng sử dụng gai trên bề mặt cơ thể chúng ñục một lỗ thủng ngay phía dưới
cái nút bịt kín (plug) tại vị trí cao nhất của khoang trồng “ống hành” (gall).
Thông qua cái lỗ này, phần trước cơ thể của trưởng thành nhô ra trước và
trưởng thành chui ra ngoài (Fernando, NaLini, 1968) [25].
Hai tương tác khác biệt ñược lưu ý khi sâu năn cố gắng sử dụng cây lúa
làm thức ăn. Tương tác tương thích ñược ñề cập trên các giống lúa mà sâu
năn dễ dàng tấn công làm cây lúa hình thành “ống hành” (gall). Trong trường
hợp này sâu năn có thể hoàn thành vòng ñời của mình và trưởng thành vũ hoá
thông qua một cái lỗ nhỏ trên “ống hành”. Tương tác không tương thích ñược
ñề cập trên các giống lúa có khả năng kháng lại sự tấn công của sâu năn, “ống
hành” (gall) không ñược hình thành. Sự hình thành “ống hành” có liên quan

ñến một hoá chất không rõ nguồn gốc, gọi là cecidogen, tiết ra từ tuyến nước
bọt của côn trùng (Shin-Foon 1980). Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tham
gia của chất ñiều hoà sinh trưởng thực vật trong quá trình hình thành nên “ống
hành” của cây lúa (gall). Indole acetic acid (IAA) và tryptophan ở những cây
lúa bị sâu năn gây hại ñược xác ñịnh cao hơn so với cây khoẻ mạnh
(Balasubramanian and Purushothaman 1971). Trong nước bọt của côn trùng
có chứa IAA, hoạt ñộng như một chất cảm ứng. Polyphenol oxidase (PPO) là
một thành phần của nước bọt của côn trùng. Vai trò phức tạp của các hợp chất
phenolic và oxidases phenol là nền tảng ñể phát triển “ống hành”
(Ananthakrishnan 1998). Kết quả là sự xuất hiện “ống hành” bởi sự biến ñổi
của bẹ lá và phiến lá. (
Bentur et al
2004 dẫn)[14].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14


Hình 2.3: Các giai ñoạn trong quá trình hình thành ống hành
(Fernando, NaLini, 1968) [25].
5: Thiết diện theo chiều dọc của ñỉnh sinh trưởng khi cây lúa không bị
sâu năn tấn công;
6: Thiết diện theo chiều dọc của ñỉnh sinh trưởng khi cây lúa bị nhiễm
sâu năn tuổi 1;
7: Thiết diện theo chiều dọc của ñỉnh sinh trưởng sau sự hình thành ống
hành;
8: Thiết diện theo chiều ngang của ống hành;
9: Thiết diện theo chiều dọc của ñỉnh sinh trưởng sau sự hợp nhất của
ống hành;
10: Thiết diện theo chiều dọc ñỉnh sinh trưởng khi ống hành kéo dài

sau khi sâu năn chuyển sang giai ñoạn nhộng.
2.2.3. Thiệt hại kinh tế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

Việc công nhận vấn ñề, mức ñộ, tần số của dịch hại tấn công liên quan
ñến thiệt hại năng suất ñược tập trung trong các nghiên cứu năm 1960 và
1970. Các nghiên cứu về giá trị ngưỡng kinh tế và mất năng suất ñã ñược thực
hiện. Ước tính gần ñây, thiệt hại năng suất hàng năm ở châu Á do sâu năn ở
mức 550 triệu USD. Căn cứ vào dự toán có sẵn cho miền ñông Ấn ðộ và
miền nam Ấn ðộ, sâu năn Orseolia oryzae gây ra tổn thất năng suất hàng
năm khoảng 477.000 tấn gạo hoặc 0,8% của tổng sản lượng, lên tới 80 triệu
USD. ðã có nhiều năm dịch hại này gây thiệt hại nặng nề ở các vùng ñặc hữu
nhất ñịnh (K.Krishnaiah, 2004)[32]
Bảng 2.1: Tổn thất năng suất ước tính do sâu năn gây ra tại Ấn ðộ
(Krishnaiah, 2004)[32]
Yield loss from GM
Region
Area
(million
ha)
Av. Yeild
(kg ha)
Total yeild

(million t)
Kg ha
Total
(million t)

Eastem India 17.6 1962.4 35.8 14.8 0.2
Southem India 11.3 2435.8 27.6 31.8 0.2
Total 28.9 _ 63.4 _ 0.5
Theo
Rajamani et al
(2004) [42] sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason
là một loài một loài dịch hại lúa quan trọng ở châu Á. Chúng gây hại thành
dịch và gây thiệt hại năng suất lúa ở bất cứ nơi nào có ñộ ẩm tương ñối cao
và nhiệt ñộ vừa phải. Ống hành thường xảy ra trong giai ñoạn ñẻ nhánh và ñôi
khi ở giai ñoạn trỗ bông. Trong tháng tư và tháng năm, những trận mưa trước
gió mùa ở Ấn ðộ tạo ñiều kiện thích hợp cho loài dịch này hoạt ñộng trên lúa
gieo và các cây kí chủ khác. Việc trồng lúa sớm bị hư hỏng nhiều. Côn trùng
hoạt ñộng ñỉnh cao giữa tuần cuối cùng của tháng tám và trong tuần ñầu tiên
của tháng mười.
Người ta ước tính rằng, hàng năm sâu năn làm thiệt hại 500 triệu USD
(Herdt 1991). Israel et al (1959), qua nghiên cứu ñã tìm thấy mối tương quan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16

giữa sự gây hại của sâu năn/thiệt hại và mất mát năng suất. Họ ñưa ra phương
trình hồi quy (Y = 4,720.18 - 23.71X, trong ñó Y là sản lượng trong bảng Anh
cho mỗi mẫu Anh và X là % thiệt hại ở giai ñoạn phá hoại cao ñiểm). Họ báo
cáo rằng cứ tăng 1% trong tỷ lệ nhiễm sâu năn thì năng suất thiệt hại 0,5%
(tức là 26,6kg/ha). Israel và Prakasa Rao (1968) báo cáo rằng tỷ lệ mắc sâu
năn ngày càng tăng lên, kéo dài giai ñoạn ñẻ nhánh, làm cản trở quá trình làm
ñầy hạt thóc, làm giảm trọng lượng 1000 hạt. Ở Thái Lan, Hidaka et al (1974)
báo cáo rằng cứ thiệt hại 1% ống hành làm giảm 0,92% trong sản lượng ngũ
cốc. Prem Chand và Acharya (1983), bằng cách sử dụng các phương trình hệ
số hồi quy một phần, cho rằng ở giống lúa Sita, cứ tăng 1% tỷ lệ “ống hành”

sẽ giảm 0,4% số lượng bông lúa. Ở giống lúa Javay trồng muộn, tỷ lệ sâu năn
gây hại cao, dẫn ñến thiệt hại nặng nề và cứ tăng 1% tỷ lệ “ống hành” dẫn ñến
một sự mất mát năng suất 103 kg/ha (Sundararaju 1986). (Krishnaiah, 2004
dẫn)[32].
2.2.4. Những nghiên cứu về ngưỡng kinh tế của sâu năn Orseolia Oryzae
Wood - Mason
Hiểu biết về các mức ngưỡng kinh tế là một ñiều kiện tiên quyết quan
trọng cho các biện pháp kiểm soát dịch hại. ðiều này ñược tiến hành với các
giống ñược trồng phổ biến dựa trên mối quan hệ ñịnh lượng giữa thiệt hại và
mất năng suất, chi phí kiểm soát sâu bệnh và giá trị của sản phẩm.
Kulshreshtha và Kalode (1976) cho thấy giá trị ngưỡng kinh tế là dưới 5%
chồi bạc tại Cuttack, trong khi ñó hơn 10% ở Warangal, nơi mà sâu bệnh phá
hoại mức ñộ vừa phải (Krishnaiah,
Mathur,
2004 dẫn)[33].
Hidaka và Widiarta (1984) cho rằng mức ngưỡng kinh tế cho muỗi mật
cần ñược xác ñịnh dựa trên tỷ lệ chồi bạc và mật ñộ côn trùng (giai ñoạn của
ấu trùng chưa trưởng thành). Họ xem xét 5% chồi bạc hay 10% chồi nuôi
dưỡng ấu trùng chưa trưởng thành là cấp ngưỡng kinh tế ñảm bảo bắt ñầu các
biện pháp kiểm soát. Venugopal Rao et al (1990) ñề xuất các ngưỡng giá trị

×