Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

bài giảng các quá trình gia công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.43 KB, 26 trang )

CHƯƠNG I : NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ
I. Mục đích của bài tập yêu cầu sinh viên nắm được các nội dung sau :
• Hiểu và lấy ví dụ được các khái niệm : Sản phẩm, chi tiết máy, bộ phận
máy, cơ cấu máy, phôi.
- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa sản phẩm và chi tiết máy.
- Có mấy loại phôi? Phân biệt sự khác nhau giữa chúng?
• Khái niệm về quá trình thiết kế, quá trình sản xuất, quá trình công nghệ.
- So sánh quá trình sản xuất và quá trình công nghệ.
- Sơ đồ hóa một quá trình sản xuất trong cơ khí.
• Khái niệm về dạng sản xuất.
- Phân biệt từng dạng sản xuất
- Phạm vi ứng dụng của từng dạng
• Khái niệm về chất lượng bề mặt chi tiết máy.
- Nắm được thế nào là nhám bề mặt, sóng bề mặt, sự khác nhau giữa
chúng?
- Có mấy chỉ tiêu đánh giá nhám và cấp độ nhám.
• Khái niệm về độ chính xác gia công cơ khí.
- Tính lắp lẫn
- Dung sai, cách tính dung sai và cách ghi dung sai cho kích thước.
- Độ chính xác gia công, các yếu tố đánh giá độ chính xác gia công.
• Khái niệm về lượng dư.
• Các phương pháp đo và dụng cụ đo
• Tiêu chuẩn hóa trong ngành cơ khí.
II. Câu hỏi ôn tập :
Câu 1. Thế nào là quá trình thiết kế, quá trình sản xuất? Cho ví dụ.
- Nêu được quá trình thiết kế.
- Nêu được quá trình sản xuất.
- Ví dụ
Câu 2. Trình bày các phương pháp đo trong sản xuất cơ khí.
- Các phương pháp đo truyền thống.
- Các phương pháp đo hiện đại


Câu 3. Xây dựng và giải thích sơ đồ quá trình sản xuất cơ khí?
- Vẽ sơ đồ
- Giải thích
Câu 4. Trình bày khái niệm về sản phẩm? Lấy ví dụ và phân tích?
Câu 5. Trình bày khái niệm về chi tiết máy? Lấy ví dụ và phân tích?
Câu 6. Trình bày khái niệm về cơ cấu máy? Lấy ví dụ và phân tích?
Câu 7. Trình bày khái niệm về bộ phận máy? Lấy ví dụ và phân tích?
Câu 8. Trình bày khái niệm về phôi? Có mấy loại phôi? Lấy ví dụ và phân tích?
Câu 9. Thế nào là quy trình công nghệ? Các thành phần của quy trình công nghệ?
- Khái niệm
- Nguyên công
- Bước
- Động tác
Câu 10. So sánh sự giống và khác nhau giữa quá trình công nghệ và qui trình công
nghệ? Lấy ví dụ để phân tích?
Câu 11. Hãy lập quy trình công nghệ để gia công 1 chi tiết Chốt có đường kính d,
chiều dài là L ( Phôi cán, dụng cụ cắt tùy chọn )
Câu 12. Trình bày khái niệm dạng sản xuất trong sản xuất cơ khí, các dạng sản
xuất trong sản xuất cơ khí. Đặc điểm, phạm vi ứng dụng từng dạng sản xuất?
- Sản xuất đơn chiếc
- Sản xuất hàng loạt
- Sản xuất hàng khối
Câu 13. Để đánh giá chất lượng của bề mặt chi tiết máy, ta đánh giá qua các thông
số nào?
Câu 14. Ký hiệu độ nhám bề mặt chi tiết? Phân cấp độ nhám? Cho ví dụ.
- Ký hiệu
- Phân loại
- Ví dụ, ký hiệu
Câu 15.Trình bày về khái niệm về lắp lẫn, dung sai và sơ đồ biểu diễn kích thước
và dung sai. Cho ví dụ về kích thước và dung sai của kích thước.

- Khái niệm về dung sai
- Khái niệm về tính lắp lẫn
- Ví dụ
Câu 16. Giải thích các ký hiệu, kích thước trên bản vẽ chi tiết dạng trục sau :
Câu 17. Trình bày các loại dụng cụ đo cơ bản trong sản xuất cơ khí? Ứng dụng
của từng loại dụng cụ đo khi đo?
- Dụng dụ đo truyền thống
- Dụng cụ đo hiện đại
- Ứng dụng
Câu 18. Vai trò của tiêu chuần hoá trong sản xuất cơ khí? Các chức năng chủ yếu
của tiêu chuẩn hoá?
- Khái niệm tiêu chuẩn hóa
- 5 chức năng của tiêu chuẩn hóa
Câu 19. Giải thích các ký hiệu, kích thước trên bản vẽ chi tiết dạng trục sau :
Câu 20. Giải thích các ký hiệu, kích thước sau : φ40H7; φ50e8
CHƯƠNG II : VẬT LIỆU KIM LOẠI DÙNG TRONG CƠ KHÍ
I. Mục đích của bài tập yêu cầu sinh viên nắm được các nội dung sau :
- Khái niệm, đặc điểm, phạm vi ứng dụng của hợp kim
- Những tính chất chung của kim loại và hợp kim.
- Cấu tạo của kim loại và hợp kim.
- Quá trình kết tinh của kim loại.
- Giản đồ trạng thái của kim loại và hợp kim, tác dụng của giản đồ, cách xây
dựng giản đồ kim loại nguyên chất, hợp kim.
- Hệ hợp kim sắt – cacbon và giản đồ trạng thái Fe-C.
- Các tổ chức của hợp kim, cách phân loại và ký hiệu của thép, gang, thép
hợp kim, hợp kim cứng. Đặc điểm của từng loại vật liệu.
- Tính chất chung của kim loại màu và hợp kim của kim loại màu.
- Các loại vật liệu phi kim loại, đặc điểm của từng loại vật liệu phi kim loại
được kể đến trong giáo trình.
II. Câu hỏi ôn tập :

Câu 1. Nêu những tính chất chung của kim loại và hợp kim?
- Cơ tính
- Lý tính
- Hóa tính
- Tính công nghệ
Câu 2. Trình bày về cơ tính của kim loại và hợp kim.
- Độ bền
- Độ cứng
- Độ dãn dài tương đối
- Độ dai va chạm
Câu 3. Để đánh giá độ dẻo của chi tiết máy, người ta đánh giá qua các thông số
nào ?
Câu 4. Tính thù hình của kim loại là gì ? Lấy ví dụ về tính thù hình của 1 kim loại
mà bạn biết ?
Câu 5. Vẽ giản đồ trạng thái 1 nguyên của Fe nguyên chất ?
Câu 6. Qua giản đồ trạng thái 1 nguyên của Fe, hãy chỉ ra Fe có mấy dạng thù
hình ? Nhiệt độ nóng chảy của Fe là bao nhiêu ?
Câu 7. Tính mật độ khối của kiểu mạng lập phương thể tâm với kích thước các
cạnh của ô cơ bản là a, bán kính nguyên tử là r.
Câu 8. Tính mật độ khối của kiểu mạng lập phương diện tâm với kích thước các
cạnh của ô cơ bản là a, bán kính nguyên tử là r.
Câu 9. Tính mật độ khối của mạng chính phương thể tâm với kích thước a và c,
bán kính nguyên tử r bằng với bán kính nguyên tử của mạng lập phương thể tâm.
Câu 10. Trình bày khái niệm về hợp kim, pha, nguyên, các dạng tổ chức của hợp
kim.
- Khái niệm hợp kim
- Khái niệm về pha
- Khái niệm về Nguyên
- Các dạng tổ chức của hợp kim
Câu 11. Trình bày cách phân loại và ký hiệu thép cac bon.

- Phân loại theo tổ chức
- Phân loại theo thành phần
- Phân loại theo công dụng
Câu 12. Trình bày cách phân loại và ký hiệu thép hợp kim.
- Phân loại theo tổ chức
- Phân loại theo thành phần
- Phân loại theo công dụng
Câu 13.Trình bày cách phân loại và ký hiệu gang.
- Gang xám
- Gang cầu
- Gang dẻo
Câu 14. Trình bày về hợp kim cứng.
- Khái niệm
- Ứng dụng
- Cách chế tạo
Câu 15. Các kim loại màu và hợp kim của chúng anh (chị) biết.
- Đồng và hợp kim đồng
- Nhôm và hợp kim nhôm
- Các hợp kim màu khác
Câu 16. Các loại vật liệu phi kim loại dùng trong sản xuất cơ khí, ưu nhược điểm
của từng loại và phạm vi ứng dụng của từng loại trong sản xuất cơ khí?
- Gỗ
- Nhựa
- Các chất khác
Câu 17. Khái niệm, cấu tạo, tính chất của vật liệu Compozit? Kể tên một số vật
liệu compozit thông dụng trong sản xuất và đời sống mà anh, chị biết.
- Khái niệm, cấu tạo
- Tính chất
- Ví dụ
Câu 18. Trình bày hiểu biết về gốm silicat. (Nguyên liệu, phối liệu, tạo hình, sấy,

nung)?
- Khái niệm
- Nguyên liệu, phối liệu
- Tạo hình, nung
Câu 19. Trình bày hiểu biết về gốm ôxit và gốm không ôxit. (Nguyên liệu, phối
liệu, tạo hình, nung)?
- Khái niệm
- Nguyên liệu, phối liệu
- Tạo hình, nung
Câu 20. Trình bày cấu tạo, tính chất, phân loại và ứng dụng của gỗ trong sản xuất
cơ khí?
- Cấu tạo, tính chất
- Phân loại
- ứng dụng
Câu 21. Trình bày hiểu biết về sản xuất vật liệu Polyme?
- Khái niệm
- Cấu tạo
- Sản xuất polyme
Câu 22. Trình bày hiểu biết về gia công vật liệu Polyme?
- Khái niệm
- Các phương pháp gia công
Câu 23.Trình bày hiểu biết về vật liệu thuỷ tinh (Nguyên liệu, nấu, tạo hình và gia
công)?
- Khái niệm, cấu tạo
- Nguyên liệu, nấu
- Tạo hình, gia công
Câu 24. Giải thích ký hiệu các mác vật liệu sau : C45 , CD100, 40Cr, 90 CrSi,
60Si2, 80W18Cr4V, GX15-32, GC 50-2, GZ30-6, CT38
Câu 25. Trong các mác vật liệu sau, vật liệu nào có thể được dùng làm dụng cụ cắt
: CD80, 90CrSi, WCCo3, WCTiC15Co6, 20Cr, 20Cr, 60Mn, 60Si2.

Câu 26. Trình bày công dụng của Graphit trong gang.
Câu 27. Trình bày cách chế tạo gang trắng.
Câu 28. Trình bày cách chế tạo gang xám.
Câu 29. Trình bày cách chế tạo gang cầu.
Câu 30. Trình bày cách chế tạo gang dẻo.
Câu 31. Kể tên 10 vật dụng hoặc chi tiết làm bằng thép mà em thường gặp.
Câu 32. Kể tên các vật dụng trong thực tế em hay gặp làm bằng gang.
Câu 33. Tại sao gang trắng cứng, dòn, rất ít được sử dụng trong cơ khí nhưng vẫn
được chế tạo?
Câu 34 .Xác định mật độ phương, mặt, khối của kiểu mạng lập phương thể tâm
biết kích thước các cạnh là a, bán kính nguyên tử r

a
a a
B C
A
D
B'
C'
A'
D'
a, Tính mật độ phương
+ Phương BC’
+ Phương BD’
b, Tính mật độ mặt
+ BCC’B’
+ BDD’B’
c, Tính mật độ khối.
Câu 35: Các chất tồn tại ở những dạng nào? Khái niệm về mạng tinh thể?
Câu 36: Thế nào là liên kết kim loại? So sánh liên kết kim loại với liên kết ion?

Giải thích tại sao kim loại lại có tính dẻo?
CHƯƠNG III : XỬ LÝ NHIỆT KIM LOẠI
I. Mục đích của bài tập yêu cầu sinh viên nắm được các nội dung sau :
- Nắm được khái niệm về nhiệt luyện
- Các phương pháp nhiệt luyện
- Các phương pháp hoá nhiệt luyện
II. Câu hỏi ôn tập :
Câu 1. Nhiệt luyện là gì ? Sơ đồ hóa 1 quá trình nhiệt luyện cơ bản ?
Câu 2. Ủ thép nhằm mục đích gì?
Câu 3. Các chuyển biến xảy ra khi nhiệt luyện thép?
Câu 4. Tôi thép là gì? Mục đích của việc tôi thép ? Có những môi trường tôi thép
nào ?
Câu 5. Thường hóa nhằm mục đích gì?
Câu 6. Tôi thép nhằm mục đích gì? Trình bày các môi trường để tôi thép ?
Câu 7. Tại sao sau khi tôi thép cần phải tiến hành ram thép ?
Câu 8. Thế nào là hoá nhiệt luyện, các phương pháp hoá nhiệt luyện?
Câu 9. So sánh hai phương pháp nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện kim loại, phạm vi
ứng dụng của từng phương pháp?

CHƯƠNG IV : SẢN XUẤT ĐÚC
I. Mục đích của bài tập yêu cầu sinh viên nắm được các nội dung sau :
- Thực chất, ưu nhược điểm, công dụng của sản xuất đúc.
- Phân loại các phương pháp đúc.
- Sơ đồ các bộ phận cơ bản của 1 khuôn đúc và nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Sơ đồ quá trình sản xuất đúc.
- Nắm và hiểu được công nghệ đúc trong khuôn cát.
- Hiểu được quy trình chế tạo vật đúc.
- Đánh giá sơ bộ chất lượng vật đúc.
- Nắm được ưu nhược điểm của một số phương pháp đúc đặc biệt.
II. Câu hỏi ôn tập :

Câu 1. Thực chất, ưu nhược điểm của sản xuất đúc?
- Thực chất, hình vẽ
- Đặc điểm
Câu 2. Giải thích sơ đồ biểu diễn khái quát quá trình sản xuất vật đúc.
- Vẽ sơ đồ
- Giải thích
Câu 3. Trình bày sơ lược các bộ phận cơ bản của một khuôn đúc và nhiệm vụ của
từng bộ phận?
- Vẽ hình
- Giải thích chức năng các bộ phận
Câu 4. Trình bày các loại vật liệu dùng làm khuôn và lõi khi đúc trong khuôn cát,
vai trò chính của từng loại khi sử dụng làm khuôn và lõi?
- Khái niệm, yêu cầu
- Vật liệu hạt
- Vật liệu dính kết
Câu 5. Trình bày yêu cầu đối với vật liệu dính kết?
Câu 6. Trình bày tính đúc của hợp kim?
- Khái niệm tính chảy loãng
- Các yếu tố ảnh hưởng
Câu 7. Vật liệu dùng để nấu gang?
- Vật liệu kim loại
- Nhiên liệu
- Vật liệu phụ
Câu 8. Trình bày tính chất của hỗn hợp làm khuôn và lõi.
Câu 9. Trình bày các loại hỗn hợp làm khuôn và lõi.
Câu 10. Có mấy phương pháp làm khuôn bằng tay? Vẽ hình và giải thích từng
phương pháp?
Câu 11. Có mấy phương pháp làm khuôn bằng máy? Đặc điểm và phạm vi ứng
dụng của từng phương pháp?
Câu 12. Trình bày các phương pháp làm lõi?

Câu 13. Mục đích của sấy khuôn và lõi? Các chế độ sấy?
Câu 14. Trình bày tính đúc của kim loại và hợp kim?
Câu 15. Trình bày cách dỡ khuôn và làm sạch vật đúc?
Câu 16. Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của đúc trong khuôn kim
loại?
- Thực chất, hình vẽ
- Đặc điểm, quy trình
- Ứng dụng
Câu 17. Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của đúc áp lực?
- Thực chất, hình vẽ
- Đặc điểm, quy trình
- Ứng dụng
Câu 18. Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của đúc ly tâm? Sơ đồ đúc
ly tâm trục đứng, trục ngang?
- Thực chất, hình vẽ
- Đặc điểm, quy trình
- Ứng dụng
Câu 19. Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của đúc mẫu chảy?
- Thực chất, hình vẽ
- Đặc điểm, quy trình
- Ứng dụng
Câu 20. Các dạng khuyết tật của sản phẩm đúc?
- Các nhóm khuyết tật
- Nguyên nhân
Câu 21. Các phương pháp kiểm tra, sửa chữa khuyết tật vật đúc?
- Các nhóm khuyết tật
- Cách kiểm tra
- Sửa chữa
CHƯƠNG V : GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
I. Mục đích của bài tập yêu cầu sinh viên nắm được các nội dung sau :

• Nguyên lý cơ bản của Gia công kim loại bằng áp lực.
- Thực chất, đặc điểm, công dụng của gia công kim loại bằng áp
lực.
- Các phương pháp gia công kim loại bằng áp lực.
• Công nghệ Cán, Kéo, Ép kim loại .
- Thực chất, đặc điểm, công dụng và các sản phẩm của cán.
- Thực chất, đặc điểm, công dụng và các sản phẩm của kéo
- Thực chất, đặc điểm, công dụng và các sản phẩm của ép
• Biến dạng dẻo kim loại.
• Công nghệ Rèn tự do, Dập thể tích, Dập tấm.
- Khái niệm chung.
- Dụng cụ và thiết bị.
- Các nguyên công cơ bản.
II. Câu hỏi ôn tập :
Câu 1. Thực chất, đặc điểm phân loại của phương pháp gia công kim loại bằng áp
lực?
- Thực chất
- Đặc điểm
- Phân loại
Câu 2. Trình bày tóm tắt các phương pháp gia công kim loại bằng áp lực?
Câu 3. Khái niệm về biến dạng dẻo kim loại?
Câu 4. Trình bày ảnh hưởng của gia công áp lực đến cấu trúc và tính chất của kim
loại?
Câu 5. Thực chất, đặc điểm của cán kim loại?
Câu 6. Kể tên các sản phẩm cán trong thực tế mà em biết?
Câu 7. Thực chất, đặc điểm, công dụng và các sản phẩm của kéo?
Câu 8. Thực chất, đặc điểm, công dụng và các sản phẩm của ép?
Câu 9. Thực chất, đặc điểm, công dụng và phương hướng phát triển của rèn tự do?
Câu 10. Kể tên các dụng cụ và thiết bị của rèn tự do?
Câu 11. Trình bày nguyên công vuốt, chồn trong rèn tự do?

Câu 12. Trình bày nguyên công uốn, đột lỗ trong rèn tự do?
Câu 13. Trình bày nguyên công xoắn, hàn rèn, dịch trượt trong rèn tự do?
Câu 14 Mục đích của nung nóng, các hiện tượng xảy ra khi nung nóng kim loại?
Biện pháp khắc phục?
- Mục đích
- Các hiện tượng xảy ra
- Cách khắc phục
Câu 15. Trình bày khái quát các nguyên công cơ bản trong rèn tự do.
- Nguyên công vuốt
- Nguyên công chồn, đột lỗ
- Các nguyên công khác
Câu 16. Thực chất, đặc điểm của phương pháp dập thể tích, điều kiện dập thể tích
hợp lý?
- Thực chất, hình vẽ
- Đặc điểm
- Điều kiện dập thể tích hợp lý
Câu 17. Thực chất, đặc điểm của phương pháp dập tấm?
- Thực chất
- Sơ đồ
- Đặc điểm
Câu 18. Trình bày các nguyên công cơ bản trong dập tấm
- Nguyên công uốn
- Nguyên công dập vuốt
- Các nguyên công khác
CHƯƠNG VI : HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI
I. Mục đích của bài tập yêu cầu sinh viên nắm được các nội dung sau :
• Nắm được nội dung của các phương pháp hàn thông dụng.
• Tính toán và đặt được các thông số công nghệ hàn hồ quang tay.
• Hàn hồ quang tự động.
• Hàn và cắt kim loại bằng khí.

II. Câu hỏi ôn tập :
Câu 1. Thực chất, đặc điểm, phân loại của hàn kim loại?
- Thực chất
- Đặc điểm
- Phân loại
Câu 2. Phân biệt vị trí mối hàn trong không gian? Đặc điểm khi hàn các mối hàn ở
từng vị trí?
- Phân biệt 3 vị trí hàn
- Đặc điểm
- Công nghệ hàn từng vị trí
Câu 3. Thực chất, đặc điểm, phân loại hàn hồ quang tự động?
- Thực chất
- Đặc điểm
- Phân loại
Câu 4. Thực chất, phân loại các phương pháp hàn điện tiếp xúc.
- Thực chất
- Đặc điểm
- Phân loại
Câu 5. Các loại khí dùng để hàn, ngọn lửa hàn và cách sử dụng ngọn lửa hàn?
- Các loại khí hàn
- Các loại ngon lửa
- Cách sử dụng
Câu 6. Trình bày về cắt kim loại bằng khí?
- Thực chất
- Đặc điểm
- Điều kiện cắt kim loại bằng khí
Câu 7. Trình bày về hàn vẩy.
- Thực chất
- Đặc điểm
- Công nghệ hàn vẩy

Câu 8: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như hình
vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.
- Vật liệu: Thép CT5.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
KL
= 7 g/cm
3
.
- L = 0,3 m.
- K
cb
= 0,4.
Câu 9: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như hình
vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn đứng.
- Vật liệu: Thép C thấp.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
KL
= 7 g/cm
3
.
- L = 0,3 m.
- K

cb
= 0,4.
Câu 10: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn trần.
- Vật liệu: Thép CT5.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
KL
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,3 m.
- K
cb
= 0,4.
1.5
2
2
45
o
8
4
1
1.5
2
2
45

o
8
4
1
1.5
2
2
45
o
8
4
1
Câu 11: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.
- Vật liệu: Thép CT38.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,5 m.
- K
cb
= 0,4.
Câu 12: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:

- Vị trí: Hàn trần.
- Vật liệu: Thép CT38.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,5 m.
- K
cb
= 0,4.
Câu 13: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn đứng.
- Vật liệu: Thép C thấp.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,35 m.
- K
cb
= 0,4.

1.5
2
60
o
8
3
2
1.5
2
60
o
8
3
2
1.5
2
60
o
8
3
2
Câu 14: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn đứng.
- Vật liệu: Thép CT5.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl

= 8 g/cm
3
.
- L = 0,4 m.
- K
cb
= 0,3.

Câu 15: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.
- Vật liệu: CT51.
- α
đ
= 11 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,2 m.
- K
cb
= 0,3.
Câu 16: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết: Vị trí: Hàn đứng.
- Vật liệu: CT61.
- α
đ
= 10 g/Ah.

- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,3 m.
- K
cb
= 0,4.
- K
y
= 1,35.
7
2
9
1
2
2
90
o
12
4
2

Câu 17: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.
- Vật liệu: CT31.
- α
đ

= 9 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,4 m.
- K
cb
= 0,5.
Câu 18: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.
- Vật liệu: CT33.
- α
đ
= 12 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,5 m.
- K
cb
= 0,3.

Câu 19: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.

- Vật liệu: Thép CT38.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
KL
= 8 g/cm
3
.
- L = 2 m.
- K
cb
= 0,5.
60
o
2
10
1.5
2
2
45
o
10
4
1
Câu 20: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.
- Vật liệu: Thép CT34.
- α

đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,5 m.
- K
cb
= 0,4.
Câu 21: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ.
- Biết: Vị trí: Hàn đứng.
- Vật liệu: Thép CT42.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,4 m; K
cb
= 0,3.
Câu 22: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.
- Vật liệu: Thép CT51.

- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
KL
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,3 m.
- K
cb
= 0,4.
1.5
2
60
o
8
3
2
7
2
9
1
1.5
2
2
30
o
8
4

1
Câu 23: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn sấp.
- Vật liệu: Thép CT5.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,5 m.
- K
cb
= 0,4.
Câu 24: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn đứng.
- Vật liệu: Thép C thấp.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,5 m.

- K
cb
= 0,4.
Câu 25: Tính chế độ công nghệ hàn hồ quang tay cho mối hàn có kết cấu như
hình vẽ. Biết:
- Vị trí: Hàn trần.
- Vật liệu: Thép CT5.
- α
đ
= 10 g/Ah.
- γ
kl
= 8 g/cm
3
.
- L = 0,45 m.
- K
cb
= 0,3.
1.5
2
60
o
8
3
2
1.5
2
60
o

8
3
2
1.5
2
60
o
8
3
2
CHƯƠNG VII : GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG CẮT GỌT
I. Mục đích của bài tập yêu cầu sinh viên nắm được các nội dung sau :
• Các chuyển động của quá trình cắt gọt kim loại
• Cấu tạo của dụng cụ cắt và nhiệm vụ của các phần trên dụng cụ cắt gọt kim
loại.
• Các thông số cơ bản của chế độ cắt gọt phân biệt được các yếu tố trong
từng phương pháp công nghệ cụ thể.
• Các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt gọt.
• Các loại máy công cụ để gia công cắt gọt kim loại và các cách truyền động
trong máy công cụ, cách phân loại và ký hiệu máy công cụ.
• Khả năng công nghệ của các phương pháp công nghệ gia công cắt gọt kim
loại
II. Câu hỏi ôn tập :
Câu 1: Thực chất, đặc điểm của phương pháp gia công kim loại bằng cắt gọt?
Câu 2: Các chuyển động cơ bản của quá trình cắt gọt kim loại?
o Chuyển động chính
o Chuyển động chạy dao
o Chuyển động phụ
Câu 3: Trình bày các thông số cơ bản của chế độ cắt gọt?
o Vận tốc cắt

o Lượng chạy dao
o Chiều sâu và thời gian cắt
Câu 4: Trình bày hình dáng hình học và các thông số của dụng cụ cắt?
o Hình vẽ
o Ghi đúng thông số
o Giải thích
Câu 5: Trình bày về các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt gọt kim loại?
o Quá trình tạo phoi
o Nhiệt cắt
o Mòn dao
Câu 6: Trình bày về khái niệm, cách phân loại và cách ký hiệu máy công cụ?
o Khái niệm
o Phân loại
o Ký hiệu
Câu 7: Yêu cầu của vật liệu chế tạo dụng cụ cắt?
Câu 8: Kể tên các loại vật liệu để chế tạo dụng cụ cắt?
III. Câu hỏi và nhiệm vụ tương đương.
Đề tài: Tìm hiểu về gia công trên máy tiện? (Tương đương 10 bài tập)
Yêu cầu: 1. Công dụng của phương pháp.
2. Phân loại
3. Gia công trên máy tiện ren vít vạn năng.
Cách đánh giá: Sinh viên tìm hiểu, lấy ví dụ và tổng hợp thành một bài tiểu luận.
Giáo viên gọi từng nhóm lên trình bày, sau đó các nhóm đặt câu hỏi xung quanh
đề tài và giáo viên kết luận, đánh giá và cho điểm cuối cùng.
CHNG VIII : CễNG NGH LP RP CC SN PHM C KH
I. Mc ớch ca bi tp yờu cu sinh viờn nm c cỏc ni dung sau :
Khái niệm về sản phẩm cơ khí và các mối lắp ghép
Các loại mối lắp vá độ chính xác lắp ráp
Các hình thức tổ chức lắp ráp
Thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp

Cách lập sơ đồ lắp
Lắp một số mối lắp điển hình
Kiểm tra chất lợng lắp ráp
II. Cõu hi ụn tp :
Cõu 1: Trỡnh by khỏi nim v lp rỏp. Nhim v ca cụng ngh lp rỏp?
Cõu 2: S phõn loi cỏc mi lp?
Cõu 3: Trỡnh by cỏc phng phỏp m bo chớnh xỏc lp rỏp, phm vi ng
dng. cho vớ d minh ha?
Cõu 4: Trỡnh by cỏch lp s lp rỏp cho mt sn phm?

×