!"#$% !&'"()"*+(,# !"#$ &'"/!
!/0"1-2340#%1-25 0" -60( !/"789:;<#=65">
!?:@8A<
B"C&-#"@D ;EFG-G(H-"89:;<%(.7!
/!!*#">@I(G(H-"D*J(,""@#="@(K(
"',#76LG-">*MB?:@8B<
NO/#=&$CE*#">#$"!,LPQ#2"-/#2 8K(
"R"S#&!*5*J"@(F T/U#1-2(#K-"!,L*#">8:@8N<
V/S(*-W+((2&!EX(#2,+((#2,%#26S#P
Q#2"-/&!,Y(Z(,""@#=*-W+((2PZ"-#2 8:@8[<
\]U#^((#7_G-#>WC@;:@8`<
A#ab)"b40#c!dO?:@8Be<
[!(5-Q!0CG-!(5-?C)"-#f"G-c-]0(
ab)"!(5-?g#2"c-]0(b40#hc-]0(%c-]0(
d#]Yhc-]0(_S,?:@8B<
i@Og!.0#j(k7LQ!jl(G-m.c'"d#@;?:@8BB<
`aX.=5-!g?:@8BN<
eab)"d#@;f(jhm.c'"#>YgG-G(H-
g?:@8BN<
Ccn.g?m.c'"Ccn.g?X)"&!60(YG-
"C o"?:@8BA<
Bc^#'gOmQ!d#ab)"?aXO!d#@;;
@p(?S@-(!?aX.=5-d#@;!(5-!d#@;?
:@8B[<
NgQ %c^#_?+(.qL?;@p(_(?
& % ^#"_:r<%"ME)" ^#"_:rs<?:@8Bi<
V7O_];-+?:@8B`<
\J(@P(#>Q!#2m#>?J("@P(*#">?:@8B`<
AK(]f]#=/#>YgG-G(H-g]0m.$ ?
:@8Ne<
[@Og!.C)"k>m-G-aXRS##$!L
#>"@(p#tm]0c7buZ-?:@8N<
i7!L#>Q!CQ-#@DG-v#!L
#>@($#>m]0uZ-#2 ?:@8NB<
`(.7-]p#%g)"%K(g#=#2Gk>G-G(H-
gg]0m.$!Z?:@8NN<
:<
BeS#a-#X#2+((#2,5-#2]S#5-Q!+((#2,
#2]S#5-I/l]CdO?:@8NN<
B0#j(Gk>G-+((#2,5-#2]S#5-b40#G(H-%
Q'jl(Q!]#$#2Z-#2 ?:@8NV<
BBCK(]#$#2]=X#2+((#2,5-#2]S#5-?
:@8N\<
BNCC)"k>m-G-Q#2"@#=#>!(5-
];Z(b4G(H-?:@8NA<
BVCK(]f]#=/G-$#>!(5-];Z(
b4G(H-?:@8N[<
B\]#$#2Q!Y(Z(]="@#=#>!(5-uZ-?
:@8N`<
BACc^##>%2U(c^##>?g)"&!"C6-
wS(G-2"U( ^#C*#">?:@8N`<
B[K(x]#=/Q!^]#=/G-$#>;@p(?:@8Ve<
Bi)"Q!c^(G-d#@;!(5-?:@8V<
B`_J(G-#$2?:@8VB<
Ne+((G-g?:@8VN<
N!(5-a_c-]0(?:@8VV<
NB-#Y(,ab)"-f(j?:@8V\<
NNU#m-2d#K-c^#'Q!d#@;f(j?:@8VA<
NVya)"c^#'gOm?:@8VA<
N\"C6#$*#2@-6p#G-E3)"!(&!K(">G-E
3)"!(E&Z#*#">"X#7?:@8V[<
NA"C-#"0"CG-!(&!1-2G--#"0"C65&Z#"C
-#/f"G- -60(E3)"!(?:@8Vi<
N["C ^((#"@;!(&!"UP(6> ^((#"@;
!(?:@8V`<
Ni"C(R(U%)"&!_J(G-"#$"2?:@8\e<
N`"C0#w(:.7L<%"wl(G-1. '"(#"@;"@($E3)"
!((#6Y8K(#=#2G-1. '"!."@((#-#6S,""@#=G-
G(H-"?:@8\<
Ve>! !";"@p(?U#1-2(#K-,+( -60(b&Z#";
"@p(8"C_J(G-";"@p(?:@8\B<
VS"@- !(O?S#E-S"@- !1. '"*#">G-E3)"!(
?K("60("CX&!"#7XG-S"@-?:@8\N<
VB(%L !(O?m-2(hL?S#E-(hL !1. '"*#">G-
E3)"!(?:@8\N<
:B<
VN"CEX.="#$"2"!"8K(6#$*#26="#$"25"=
"!"?:@8\V<
VV"C!(E_ -60(?:@8\V<
V\"C)"&!O"_"#$ Y(wZ#G(H-"?:@8\\<
VA8@O!.(R(U%)"G-(#"@;"f(wwZ#G(H-"?
:@8\\<
V["C1. '"*#">YG-G(H-"?:@8\A<
Vi@O!.,Y(,,E3)"(#"@;"f(w".2"6U#wZ#G(H-"
?:@8\A<
V`@O!.,Y(,,E3)"(#"@;"f(w"Y(6U#wZ#G(H-"
?:@8\A<
\e !(O?>! !")"#>%"*#>%"U6;%"
60(?J_&!T(H-G-,#-""@76.?:@8\[<
\aE(#"@;"f(w&Z# ^#'%"ME)"(#"@;"f(w&!"ME)" ^#
'8U60.=G-"5P(">!"Z#L&$"%
"ME)"(#"@;"f(w&!*U# ^((#"@;"f(wI(J/?:@8\i<
\B"C"X)"&!60(Y"C o"8"C"C"l"&!"',
"@("8Q-#"@DG-"C"l&!"',"@(""@(EX,""@#=G-G(H-
"?:@8\`<
\N"CK(P(6>1./+"C o"8z(H-G-
(#7_&)6$!.?:@8\`<
\V@O!.*##2/#,CE3)""G(H-% ^#'&!"ME)"
^#'8*##2/"@764w)1-25 0""G(H-">
!?:@8Ae<
\\"CEXO"! ^#'O1&!(#E3)"8z(H-G-
(#7_&)6$!.?:@8A<
\A"CEXO"! ^#'"Y((#2,?:@8A<
\["C(R(U&!EXO"! ^#"_&! ^#'(!(?:@8AB<
\i>! !+(".q,L&!";"@p(_(*?(.7O
"!&!&-#"@DG-+(".q,L&!";"@p(_(*?:@8AN<
\`g)"G-6;-"+"G(H-?:@8AN<
Ae@O!.EXO"!6;-"+7 28z(H-G-(#7_&)6$
!.?:@8AV<
A"C"C")".>*1-&! ^#CG-Y)*#">#$"!
,L?:@8AV<
AB"C6f6#=/%&;"@C%3Z(&'60(&!,""@#=G-"!,L
*#">"@("p#*t160 7G(H-bPZ"-?:@8A\<
AN#">!Z !(O?>! !&-#"@DG6SG-*#">!Z?
K((##,,G.>6=*#">!Z"X#2&-#"@D65?:@8AA<
:N<
AV"C/l"#7%1-6#=/YG-](0(EQ#2"-/&$
+((#2,%#26S#PZ"-?:@8A[<
A\"C"C")".>&!"wl(G-+((#2,%#26S#PZ
"-?:@8A[<
AA"C0#w(YG-+((#2,%#26S#"@("p#*t1
60 7G(H-340#PZ"-?:@8Ai<
A["CK(6#$*#2L"#>"6=+((#2,%#26S#PZ
"-?:@8[e<
Ai"CK(6f6#=/G-*#">!(:*#">";"@p(<PZ"-
#2 ?:@8[<
A`@O!.K(6#$*#2&!CE,""@#=*#">!(:*#">
";"@p(<PZ"-?:@8[N<
[e@O!."C")".>*1-&!(.7"{,""@#=1-2
*#">1U">?:@8[N<
["CO"_G-1-2*#">1U">?:@8[V<
[B"C*J(&!CE,""@#=1-2*#">1U">PZ
"-#2 ?:@8[A<
[N]#$*#2@-6p#G-E3)"!(5-%T(H-G-*#">!(5-PZ"-
#2 ?:@8[[<
[V>! !!(?"CB"0"CG-!(?QOE-!( S#
5-#"0"C?:@8[[<
[\c^((#"@;!(6^6I((O?K("UP(6> ^(
(#"@;!(?:@8[i<
[A0#w(%.7L&!"60(G-1. '"(#"@;?EX&'60(G-1. '"(#
"@;6^#=#2"?:@8[`<
[[-#,Y(,,E3)"(#"@;"f(w&!(#"@;"f(wE#7(S?
:@8ie<
[i-#6#$*#2&!-#"0"CG-!(5-E_ -60(?:@8i<
[`S#E-5#E3)"(#"@;"f(w !1# '"*#">".2"6U#g?
:@8i<
ie];-"+ !(O?g)"G-6;-"+&!O"_G-6;-"+?QOE-6;-"+I/
(!# ^#'O1Dry !/0",LG- ^#'O1?:@8iB<
i"C6f6#=/YG-g601.$8]f6#=/"_-5T
(H-">!6U#&Z#Z"-#2 ?:@8iB<
iB(.7O"!&!)"G-G(H"601.$!Z?
:@8iV<
iN@O!."C)"")".>G-"p#*O160 7b8]f6#=/&!"X
)"G-"p#*O160?:@8i\<
iV@O!.E_/2G-(#-#),+(&!,("@!wE_/2
;EFG-5?:@8iA<
:V<
i\C")".>&!YEP*1-G- #7/#+(+(?:@8i[<
iA0#w(YG-$&J5-b?:@8i[<
i[(.7@-6p#G-G(H-"601.$?:@8ii<
iiaE(#K-,s&!/s%,(!(&! ^#"_?:@8i`<
:\<
!"#$% !&'"()"*+(,# !"#$ &'"/!
!/0"1-2340#%1-25 0" -60( !/"789:;<#=65
">!?
mâu thuẫn của công thức chung của
tưbản !"#$%&$'(8!&)*+&,$
,-$.#$%&$'(.%/)01234567
89:#(4(+;<99=>Là giá trị mới do công nhân tạo ra ngoài giá trị
sức lao động và bị nhà tư bản chiếm lấy?$5)*$'(vừa là lực lượng sản
xuất , vừa là lực lượng tiêu thụ."+)'89:.@9:88#>
Tư bản là tiền , là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã
hội , quan hệ bóc lột lao động làm thuê” .
AB9+$C4D,$C
;4#$%&$'(,$9:9$#7!E7;%$'9".
!45F+"$!44($C/G(.$C#(
$'(4H%$$4I7H%J$KF+'$,$
(+C'F9CL3MFI(+C'
FNO>#%J;P";&Q$%NQ%&$'(I%NQ
?+$#$#77H+$ “công thức chung của chủ nghĩa tư
bản” “mẫu thuẫn của công thức đó”H);2I>
R+&,$,-$
R+&,$,-$9";6S,$%/5
+#$TU@;&7C,$
VBW'%$+&+#$TF,
-$"%X2E"C9)'4O;."#$)Y0)F
$>
Z#[+&%$
B9")'+#$T!+\'+&>]B9B]^
B9")'%/5,-$!+\'+&>9B]B9^
ZW'%[+&>#Q74674F$%$>
B<6$>]$+&)"5N$63]?"39?>
_"&$J$6!$4$`"7C$CFQ$
4$
Ba$Q$[+&>Rb+#$Tc
3]B9?Fd4$39B]^?.74/54Fd"
#$."M#$)Y)$.4E)0%X2E
R8HL.+,$c4$39B]?Fd
3]B9^?."e$74/5e$74Fd.Y#$#
$)Y)$f.4E,$+)0)0IT9!
+\'+&9B]B9^.)'#9^g9Z`%6")(THh)0
12F C4Y%6"&)$$I4EH)01
2)N
⇒Như vậy , tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư cho
nhà tư bản .( T-H-T)’ được gọi là công thức chung của tư bản;vì mọi tư bản đều vận động
như vậy nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư
2- Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản :
8;"'.;+$')$)0)0i28!>b
+#$')$)04i)0$F+j
Z9)k)+$[5"%$>B84$l$.#$#
7$'T'L5T)08.)'"F#$.4O%
/5.e$.e$4$H,$hF%mSLCF4$
:A<
HL9)')H#Fn4$)nc;K)0'/G(@F+
"i.N;%6)04QHP$Mi1.
c%6)0,$F4+
B8/o'+&"")'Fo%c.#$7)'F';@
F+%)$H)0i2
⇒8!)012e$%)$)');+.e$%)$'
)0+.L$F+%)$'+#4D,$+
&,$4D.()
5#(4\!. !#$%&$'(
*Hàng hóa sức lao động:
ha_ -60(%EX.=5-E_ -60("!!(5-
Z=74D,$+&,$.;4)0)4(
'L#$4C%X2E,$##7L')$H)0IT)0,$
#]#$##$%&$'(
B9)I.%&$'+'(QiJ3J)J?UL)'
4('#%X2E'%/5W&$'(#)I.Y$'(
);!2E%&$'(
BW&$'+6$)h,$%/5.%&$'+M)N
#$F#$"FC%$>9&5$'(phJ2'"
7,$4;.#Fi6%&$'(#M$'(#)'
4($50
9&$.$'(F+Y#C%/57J4;JC
$'(@F+#,$;F.46%6MY%&$'('
F%X2E$'(
⇒W&$'()N#$254(I'14L)'T
&FH$'(IC%/5.4(I0%X%'I(+
C'FWJ;P";&Q$%NQ%&$'(I%N
Q\!5,$,-$l(H/2)%J6F
HFQ$$'(
[l]$(,$#$%&$'(@#$(.6
'L#$F_#)0%X2E
B<)0%X2E,$#$%&$'(@2'%6T$'(/G(
7%/5%/5)$#0<)0$'(H")0,$'(
C%'L7%/5%&$'(.72);%6,$+
4$;h
B9.)0#$%&$'(FI#$+NO#
$'4660%X.E(''0%X,$e
I.eF;E(');(i4GLH.'"FC0%X;
$5+"FC0$ .F!
B<)0%X2E#$%&$'(7CN);2S%&$'(.&
);$'(7%/5)$4(#$.4(20E'#9)');$'
(%&$'(L')$4(H04IIT)0,$#.)0
2+)$%'I)0%&$'(h)012_#174)#,$
)0%X2E,$#$%&$'(_174;$F#$74
D)'+&,$G);N)
⇒9e$().$#)>W&$'(4(#$1C
FI#$+
:B9e%/5)0i2."+)',-$34&(#(
H$q/5)012a6H)0124+,$
:[<
%J#(@,-$⇒9e#$%m7$#,$9
".!45F+"$!44($C/G
(.$C#($'(4H%$⇒9$J1k “(tiền) là vật
mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để làm thuê cho họ thông qua “tư liệu
liệu sản xuất” của chủ sử dụng lao động ; người lao động tự nguyện làm việc,và hưởng
công theo năng suất làm hoặc theo sản phẩm. Vì tôi trả công cho anh làm việc cho tôi,tôi
không ép buộc anh, không đánh đập anh,anh tự do về thân thể ,anh làm được nhiều tôi trả
nhiều ; như vậy thì cả hai đều có lợi”.Vậy thì làm sao lại bảo,Tư bản (ngườisử dụng sử
dụng lao động) là bóc lột lao động làm thuê? Mà bóc lột như thế nào?
⇒
+$#7
7#),$
RW/5)012!T,$,-$
RW/5)012!T,$,-$
VBr);%/5)012ET,$%/5)0
127#)012.4$H#$%&$'(%X
2#)');L')$)0L2r);2S#$%&
$'(C%/5n%/5)012#[174%$>
8(.+$4C2I%JF74%',$
8Ws44)$(%N,$
t2E"u%/5%H,$74)*);L')$)0i2
<%7$'VF%H.$&)$%6"[vvvvT0"C4$
4(+.wvvvT0"u'$'44#xvvv2T0"C4$%&$'
(,$+"F744#)'V3Vv?<)04$d
)0O$'(%6,$+L')$)04IF'%s4Vvvv
T0"C
9)');%/5.$'(E7.+%X2E44#77
VF+VF%H.\'#)0,$+$'4Y44#@H7
'%H`$'()eH.4O+L'44(H)04IVvvv
T0"C<0M)'x+GFo'/'VF+VF%H.;
)04(%Hph\'F'%$>
Z<)0VF+7'g[vvvvT0"C
Z]$'4Y44#gwvvvvT0"C
Z<)04IL')$3)'x$'(.e$,Sc)0%&$'
(?
gxvvvT0"C
9K(g[yvvvT0"C
8);$'(eN;$#H)012
8G4$%&$'()'VIVv.&F+x
9)'x$'(.M4[vvvvT0"C74$VF+
wvvvT0"C$'4Y44#Ix$'+z%$.+D
$')$xvvvT0)04I#4VF%HI)0[yvvvT0"C9K%6
"M)$#T[F%H%m>
Z9"4$+>[vvvv×[g{vvvvT0"C
Z]$'4Y44#34LVv?>
wvvv×[g|vvvT0"C
Z9"T+%/53)'Vv\'d)0%&$'
(?>
gxvvvT0"C
9K(gxVvvvT0"C
:i<
B9K)0,$[F%H>[F×[yvvvgx|vvvT0"C!.
H)012H>x|vvv−xVvvvgxvvv3T0"C?bH
)0H)04I2'+$')$)'x$(%$>
⇒Nhận xét :
r);%/5)012);%/5)$HFk744L#G
L')$4(H)04I$)0%&$'(
9e2E)$F!><)012)04I2'$'(,$
+L')$')%&$'(.F$'(F++,$+
''.>:,$%Ji4)0,$L
NO6H4(%6H$'(F++50,$F
WN2-6%6$'(F++5;%NQC
%/5Y+%&$'(;hF+#C%/5
r);%/5,-$)I);$'(.'4h
/G(.U);%/5)$)012.)31S?)'#
+06)0.%s44)$F+("$$4(
"
B:5,$>Tư bản biểu hiện ở tiền , tư liệu sản xuất , sức lao động
nhưng bản chất của tư bản là một quan hệ xã hội , quan hệ bóc lột lao động làm thuê .
[B95F
B_7%/5)0i2.&)I)$74$C%
/5%&$'(
Z9)');%/5.)0C%/5H$'(E7,$
+7'%s44I.H)0,$dF+K:(!
5Hh5.F C
Z_6I(!2S74$%&$'(;;;LF9)'
);%/5.$'()eH,$4;.+$')$4()04I
F+QScL)0%&$'(,$+4.4Y#)012
'='!(!2S74$%&$'(G#%J7"
H)');%/5:(!HhFF C
>
9)'%6J.#Q/C%X2E44#+CCL
i/5$'($'T2'!H"H!T_"#%m)$
4(4N%$444#%)0129).44#6
F+7,$5F;);%/5'.#F+7%)$)01
2.#MTC7$'%&%/5,$$'(
4#2S#CL@M$'(8#H$'(
%6X'%76,$);$'(8#MTC
#%&%/5,$$'(i
Z8!.53?M"FC.YF3?4IU
6$')$)012
<)0#$>}gZZ4
9)'#>
Bb)0C%/5.h5.)0@3$$'(F&
.$'(!#$?H7')0%s4
Bb)0%%$'(.hF.)04IL')$
4lb)012.4((!)04IL')$)');$'(
wl9q/5F6H)012
R9q/5)0i234^?qC~$p%6H)01234?I
F3?H+&>
:`<
4^g
m
×Vvv%
+&q/5)012Y#2L>4^g
•t
×Vvv%
9)'#>
>$$'(5
^>$$'(12
BWN2-#7\'$.;2E)'5>9)'K%6$
4+$'(';M#4(F'$50H
)+.$YLF+H)+
B9q/5)0124&(#(,$6I+
8#M)*.)'K)04I2'%&$'(L')$;+HN$'
.4'L$'
Ra6H)0123?F6H)0124
2HV$%/550H+&>g4^×t
'1g
m
×t
9)'#>
>bF6H)012
4>)0122'4(+L')$)'$50
>b)%&$'(,$4(+)'$)
t>bFH%2E)'$)3tg×.I%6+
H)'$)?
Ba6H)012S(qC!'$64^t^8#
F.F6H)012E('$.($.
($'(,$4O+%6H+4%X2E
Ba6H)0124+#(,$6I+
4
{l<)012C6.T6%L
82S"TF$7$'F6H)012
I
9S\'e'."FCFBF€!F$42E
T%/5)012F$
9)J#T%$>
B<)012C6)012H2'Fo'2$$'(
H$$'(5.)'Fi/5$'(.)0%&$'(
$$'(5F+$K
QCwlV$'(y.$$'(5{.$$'(
12{.4O+L')$4()04IVvT0.;)012
C6{vq/5)012>4^g{v•{vgVvv~
8$'(4[Q$.4h"FCFD@.;)012
C6i|v4^@i>4^g|v•{vgVxv~
BtCFo'2$'(F+"HL% ,$+3;h
Y#$i.,.MT.)7EE%&Fk\?1%J
:e<
F$c,$$5+Y44<$5+G5
)$$'(MYy4O
Bt;H!.F(2$'(F+"Fo'24.
;4i($'(,$+i($'("J5@
TJFo'2$'(t;!.Fo'2$$'(i(
$'(7%/5)0i2C6
B<)012T6)012H2')dc$$'(
5$'i/5$'()'%/5C%/5%
'L.7L5)0%&$'(.#i$$'(12$
)'"FC(2$'(.H($'(D@
QCwl$'(Vv.)'#x$'(5.x$'(
128)0%&$'(4V;$$'(54/6
Y{='#.$$'(12iex|4^ieVvv~
Vxv~
B_7L)0%&$'(;4)0C%'L20E
'+6!ii/5$'(/G()'
%/5u2S%/5C%/57)$0'
%/5)$C2S
B<)012%L)012H2'2E+C
4I%T4T/CF4')0C,$#$5T)00
),$#a%6+/C"K4IF€!+C4(K
;)012%L,$2'$C#F+YQ$
<)012%LCHL4)'e/C)'
$4/G(;#L/UL<)012%L(J4L
7dsK4I+C74ii/5$'(C.
L6,,$4;)'L)$h)012%L
I,$)012T6
9)012T6.<99=C6#%JF$.d"
4((!,$)04I.2'+%L')$."#U6$'(F+
H)+
xlW/5)012lr!FC63$T?,$,-$
B9'L;."#iJir$'5.
)04$L)012#($'(F++,$+4
94($C/G(.$C%/5.7C46$CTQ$
$5%$5+4
9$.!FT,$%/5#$!)0W$F
);%/5)012'5!FC6,$,
-$!)012%/5")0124E.
(J/ds"%/5,-$!(.)70
$N(4I$'T
B]C$N4(%6I)7.$5+G#4&%6F
T84&%6#DF,$C%&$'(]hD0
#()012
R9"+)',-$
R9"+)',-$
Vl:5,$"+9"+7Ci",$)0#$%&
$'(9!.2‚#%J4N.)'/G(."+%&$'(
:N;>
:<
h9&5.)"+'+%$F+G$'(7%
/5)$#$
B9&$."+H)\'$$'(3<...?
'1\'%6H#$G%/5H
44$+F+$'(4%&$'(
9"+F+)0$,$$'(.4M)0$
,$#$%&$'(
BT%N%NF'$h&5""+>C%JF$Q$$
FC4%&$'($'(
B-$&5">84K%'C !)01
2.!CFn#,$.#+
B|O"_"#$+(Y#$+("p(6^"@"-#O"_Y
!
B9"+\'$>b;&"+\'$$'(
+2$c3...?
B9"+\'%s4>b;&"+\'%6H%s4G
4)$.'1%6H+CG')'V$0
O4(%s4H)+\'4(T50.hT"
+_70T"+.$5"+);4(,$4(
+$'%6H%s4,$4(+%/5)$)'4($'
(;
9"+\'%s4.4(41.d')'C .
4%);$'(,$+22T>41F.F+$'
(J.Fs)T$')$"%s47H"+$'T
N|#$+(w-(H-&!"#$+("X">
B9"+2$-$%6"4+!H2'%&$'(,$
4;'
B9"+J"+H7C%6H#$C
2S20E4+4$H"+2$-$,$4;
9"+2$-$#$%&$'(.##7i$4
/6S\'%J()'$C,$#$%&$'()0
)9)'4($$'#."+2$-$DQ$.
C2S20Ei$4/6;"+J4/6
$i
r!(,$"+)',-$>"+2$-$$'
;/Ti.4&i,$#F+\'F04&i,$
C2S20E='!"+J#/TL/6
Câu 2: "C&-#"@D ;EFG-G(H-"89:;<%(.7
!/!!*#">@I(G(H-"D*J(,""@#="@(
K("',#76LG-">*MB8
a. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa t bản
- Trong quá trình phát triển, nếu cha xét đến hiệu quả nghiêm trọng đã gây ra đối với
loài ngời, thì chủ nghĩa t bản cũng có những đóng góp tích cực đối với sản xuất. Đó là:
Thực hiện xã hội hoá sản xuất, thể hiện ở sự phát triển phân công lao động xã hội,
hợp tác lao động, tập trung hoá, liên hiệp hoá sản xuất làm cho các quá trình sản xuất phân
tán đợc liên kết vào một hệ thống sản xuất, một quá trình sản xuất xã hội.
Phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội. Dới sự tác động của quy
luật giá trị thặng d và các quy luật kinh tế khác, một mặt giai cấp t sản tăng cờng bóc lột,
mặt khác những nhân tố đó có tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, tiến
bộ khoa học - công nghệ và tăng năng suất lao động xã hội.
:B<
Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại. Quá trình phát triển của chủ nghĩa
t bản làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Khi cơ khí thay kỹ thuật thủ công lạc
hậu, từ cơ khí chuyển dần sang tự động hoá, tin học hoá, công nghệ hiện đại. Đồng thời nền
sản xuất cũng đợc xã hội hoá ngày càng cao, có sự điều tiết thống nhất. Đó chính là quá
trình chuyển nền sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại.
- Chủ nghĩa t bản cũng gây ra những hậu quả nặng nền cho loài ngời.
+ Là thủ phạm chính của hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu và hàng trăm cuộc
đấu tranh cục bộ khác.
+ Là thủ phạm chính của cuộc chạy đua vũ trang và ô nhiễm môi trờng.
+ Chủ nghĩa t bản cũng đứng trớc những giới hạn mà nó không thể vợt qua. Giới hạn
lịch sử của chủ nghĩa t bản bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản. mâu
thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hoá cao của lực lợng sản xuất với chế độ chiếm hữu t
nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. mâu thuẫn cơ bản này biểu hiện ra thành những mâu
thuẫn cụ thể sau:
- Mâu thuẫn giữa t bản và lao động: Cả sự bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tơng đối của
giai cấp công nhân vẫn đang tồn tại. Tuy đại bộ phận tầng lớp trí thức và lao động có kỹ
năng đang có việc làm đợc cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lu, nhng vẫn
không xoá đợc sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc: mâu
thuẫn này đang trở thành mâu thuẫn giữa các nớc chậm phát triển với những nớc đế quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản với nhau.
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản và chủ nghĩa xã hội. Mâu thuẫn này là mâu thuẫn
xuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
b. Chủ nghĩa t bản trong quá trình phát triển của nó, một mặt thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển mạnh mẽ, mặt khác làm cho mâu thuẫn cơ bản của nó thêm gay gắt. Ngày
nay chủ nghĩa t bản đang nắm u thế về vốn, khoa học,công nghệ thị trờng, đang có khả năng
thích nghi và phát triển trong chừng mực nhất định. Chủ nghĩa t bản cũng đã buộc phải điều
chỉnh giới hạn về quan hệ sản xuất trong khuôn khổ của chủ nghĩa t bản, song không thể
khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có của nó, không thể vợt qua giới hạn lịch sử của nó.
Mặt khác các quốc gia độc lập ngày càng tăng cờng cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết
định con đờng phát triển tiến bộ của mình. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ những bài học
thành công và thất bại cùng sự khát vọng có khả năng và điều kiện tạo ra bớc phát triển mới.
Vì vậy trong thế kỷ 21 này chủ nghĩa t bản còn khả năng phát triển song sớm hay muộn chủ
nghĩa t bản cũng sẽ bị thay thế bằng một chế độ mới cao hơn - Xã hội cộng sản chủ nghĩa
mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.
Câu 3:O/#=&$CE*#">#$"!,LPQ#2"-/#2 8K(
"R"S#&!*5*J"@(F T/U#1-2(#K-"!,L*#">8
* Cơ cấu thành phần kinh tế ở nớc ta bao gồm 5 thành phần kinh tế (Đại hội Đảng X)
- Kinh tế Nhà nớc,trong đó doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phận nòng cốt nắm giữ những vị
trí then chốt và trọng yếu.
- Kinh tế tập thể, với nhiều hình thức đa dạng trong hợp tác xã là nòng cốt dựa trên sở
hữu của các thành viên và tập thể.
- Kinh tế t nhân: Đợc khuyến khích phát triển
- Kinh tế t bản chủ nghĩa: Là hình thức kinh tế quá độ gắn với chính sách kinh tế quá độ.
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài với nhiều đối tác khác nhau, chủ yếu giữa hình thức
100% vốn nớc ngoài.
* Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần là đặc trng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, là tất yếu khách quan. Bởi vì:
Một số thành phần kinh tế của phơng thức sản xuất cũ để lại đang có tác động đối với sự
phát triển của lực lợng sản xuất.
Một số thành viên kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ
sản xuất mới (kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc).
Nguyên nhân cơ bản là do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất. Thời kỳ quá độ ở nớc ta, do trình độ của lực lợng sản
xuất còn rất thấp, lại phân bổ không đồng đều giữa các ngành, vùng, nên tất yếu còn tồn tại
nhiều loại hình hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Do yêu cầu của việc hình thành và phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
* Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay là:
:N<
- Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều
phơng thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của lực lợng sản xuất. Nhờ đó có tác
dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế.
- Giải phóng lực lợng sản xuất, khai thác và phát huy các nguồn lực trong và ngoài nớc
vào đầu t phát triển.
- Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất và dịch vụ phát triển có hiệu quả hơn.
- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
- Làm cho quan hệ cung cầu hàng hoá phát triển theo hớng thoả mãn nhu cầu và thái độ
phục vụ đối với khách hàng tốt hơn.
* Nội dung và xu hớng vận động của các thành phần kinh tế
1. Kinh tế Nhà nớc
* Kinh tế Nhà nớc là khu vực kinh tế hay kiểu quan hệ kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân
mà Nhà nớc vừa là ngời chủ sở hữu đại diện vừa là ngời trực tiếp quản lý và sử dụng t liệu
sản xuất.
- Cơ cấu bao gồm:
+ Các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc nh: đất đai, hầm mỏ, rừng,
biển, ngân sách các quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống kho bạc, ngân hàng kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội mà Nhà nớc là chủ đại biểu.
+ Các doanh nghiệp Nhà nớc 100% vốn
+ Các doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nớc có tỷ trọng vốn khống chế (51% trở lên)
+ Doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nớc có tỷ trọng vốn đặc biệt (cao nhất so với các cổ
đông)
* Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò đó đợc thể
hiện
- Kinh tế Nhà nớc là lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết, quản lý
vĩ mô nền kinh tế theo định hớng XHCN.
- Hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hớng XHCN.
- Các doanh nghiệp Nhà nớc nên là tấm gơng đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học và
công nâng cao năng suất lao động, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật.
* Giải pháp tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc
- Hoàn thành về cơ bản việc tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng thực
hiện cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, xây dựng một số tập đoàn kinh tế
mạnh trên cơ sở các tổng công ty Nhà nớc có sự tham gia của các thành phần kinh tế, giải
thể hoặc thay đổi hình thức sở hữu đối với những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ kéo
dài.
- Đổi mới công cụ và ứng dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ theo hớng
tăng tỷ suất khấu hao, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá để chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách của Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc nhằm
tạo động lực cho doanh nghiệp Nhà nớc phát triển.
2. Kinh tế tập thể
Kinh tế tập thể là khu vực kinh tế hay kiểu kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể (các quỹ
sử dụng chung trong HTX) và sở hữu của các thành viên.
- Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế của những ngời lao động sản xuất nhỏ, bao gồm:
nông dân, thợ thủ công, ngời buôn bán và làm dịch vụ nhỏ cùng nhau làm ăn.
- Kinh tế tập thể bao gồm những cơ sở kinh tế do ngời lao động tự nguyện góp vốn, cùng
kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng, cùng có lợi.
- Phát triển kinh tế tập thể:
+Phơng châm: Tích cực, vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tế, đi từ thấp đến cao, đạt
hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất.
+ Lấy lợi ích kinh tế làm chính: Gồm lợi ích các thành viên và lợi ích tập thể đồng thời
coi trọng lợi ích xã hội.
+ Trong khu vực nông nghiệp, nông thôn phải trên cơ sở đảm bảo quyền, tự chủ của kinh
tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại. Không ngừng nâng cao năng
suất,hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh tế Nhà nớc và
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng kinh tế vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
3. Kinh tế t nhân
Kinh tế t nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và
bóc lột lao động làm thuê.
Là các đơn vị kinh tế mà vốn do một hoặc một số nhà t bản góp lại để sản xuất kinh
doanh. Gồm các xí nghiệp t nhân, công ty t nhân hay công ty cổ phần, công ty TNHH.
:V<
Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta thành phần này có vai trò đáng kể để phát triển lực lợng
sản xuất,xã hội hoá sản xuất,giải quyết việc làm khai thác các nguồn vốn và góp phần giải
quyết các vấn đề xã hội khác.
Kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất kinh
doanh mà pháp luật không cấm; đợc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi và chính sách, pháp
lý để hoạt động có hiệu quả.
4. Kinh tế t bản Nhà nớc
Kinh tế t bản Nhà nớc dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế Nhà nớc
với kinh tế t nhân dới các hình thức hợp tác liên doanh.
- Bao gồm các đơn vị kinh tế hình thành do sự liên doanh giữa Nhà nớc XHCN với t bản
t nhân, do Nhà nớc góp vốn cổ phần hay cho t bản t nhân thuê tài sản.
- Là cầu nối giữa sản xuất nhỏ với sản xuất lớn hoặc "nhịp cầu trung gian" đi lên CNXH.
Kinh tế t bản Nhà nớc có khả năng to lớn trong việc huy động vốn, công nghệ, khả năng
tổ chức tiên tiến.
Thành phần kinh tế này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trởng kinh
tế.
- Sự tồn tại thành phần kinh tế này là rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ
quá độ ở nớc ta.
Thực hiện lâu dài để phát triển lực lợng sản xuất phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất
nớc, xây dựng CNXH.
Các giải pháp: Hoàn thiện luật đầu t, tăng thị phần của Việt Nam trong liên doanh, nâng
cao năng lực cán bộ của đất nớc, xây dựng và nâng cao hiệu quả của các tổ chức Đảng, đoàn
thể trong các liên doanh.
5. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài thờng đợc hiểu là một loại hình kinh tế gồm những doanh
nghiệp SXKD có vốn của các doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc ngoài tham gia (không nhất
thiết là t bản nớc ngoài).
+ Chủ yếu dới hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và các doanh nghiệp liên doanh
với nớc ngoài.
+ Trong những năm gần đây ở nớc ta, tỷ trọng của kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng
lên đáng kể (chiếm gần 25% vốn đầu t từ nớc ngoài).
+ Đối với kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài cần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, cải
thiện môi trờng pháp lý và kinh tế để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài, hớng vào xuất khẩu,
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều
việc làm.
* Những tồn tại và khó khăn trong việc xử lý mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
-Mối quan hệ:
Quan điểm của Đảng ta là "Trong thời kỳ quá độ có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế, giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau nhng cơ cấu, tính chất, vị trí các thành phần
kinh tế, các giai cấp trong xã hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế
xã hội. Do đó mối quan hệ nói trên là mối quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân
dân, đoàn kết và hợp tác lau dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dới sự lãnh đạo
của Đảng"
Các thành phần kinh tế không tồn tại độc lập mà đan xen vào nhau, tác động qua lại với
nhau mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất và
biểu hiện lợi ích của một giai cấp tầng lớp xã hội nhất định. Các thành phần kinh tế vừa
thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
Tính thống nhất biểu hiện
Mỗi thành phần là một bộ phận của nền kinh tế nằm trong hệ thống phân công xã hội có
mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau cả đầu vào và đầu ra.
Các thành phần kinh tế đều hoạt động trong một môi trờng thống nhất (các chính sách
pháp luật và sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc) và đều là nội lực của nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN của nớc ta.
Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế biểu hiện.
Xu hớng vận động khác nhau, mang bản chất kinh tế khác nhau, biểu hiện lợi ích kinh tế
khác nhau.
Do tính tự phát của kinh tế thị trờng và lợi nhuận chi phối giữa các thành phần kinh tế và
ngay trong nội bộ các thành phần kinh tế cũng có mâu thuẫn do sự vi phạm hợp đồng vì lợi
ích cục bộ, chiếm dụng vốn của nhau, vi phạm bản quyền sở hữu phát minh
Do khiếm khuyết trong quản lý vĩ mô của Nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà n-
ớc.
:\<
Những mâu thuẫn của nền kinh tế nhiều thành phần chỉ đợc giải quyết dần dần trong quá
trình xã hội sản xuất theo định hớng XHCN.
Trong 2 mặt của mối quan hệ thì mặt thống nhất là cơ bản. Để giảm thiểu mâu thuẫn, phát
huy tính thống nhất không đơn giản là xoá bỏ thành phần kinh tế này hay thành phần kinh tế
khác mà thông qua chức năng tiết lợi ích và vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc
* Để định hớng XHCN nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta cần phải:
- Làm cho kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và nó cùng với lợi ích tập thể thể dần dần
trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khai thác tối đa các nguồn lực
cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện và nâng cao
đời sống nhân dân.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
- Tăng cờng hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu
cực của cơ chế thị trờng, khuyến khích làm giàu hợp pháp, xoá đói giảm nghèo, tránh sự
phân hoá xã hội thành 2 cực đối lập.
- Kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội trong từng bớc phát
triển.
Câu 4: /S(*-W+((2&!EX(#2,+((#2,%#26S#P
Q#2"-/&!,Y(Z(,""@#=*-W+((2PZ"-#2 8
* Cách mạng khoa học công nghệ và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt
Nam
1. Thực hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất.
- Nớc ta đang định hớng đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, quá trình Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá tất yếu phải đợc tiến hành bằng cách mạng khoa học công nghệ và điều kiện cơ
cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ở nớc ta cần phải bao hàm các cuộc
cách mạng khoa học công nghệ mà thế giới đã đang trải qua.
- Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải đợc xác định là "then chốt" và khoa
học công nghệ phải đợc xác định là một quốc sách, một động lực cần đem toàn lực lợng để
nắm lấy và phát triển nó.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở nớc ta hiện nay bao gồm 2 nội dung chủ yếu
sau
Một là xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH để dựa vào đó mà trang
bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.
Hai là: tổ chức nghiên cứu thu thập thông tin phổ biến ứng dụng những thành tựu mới,
khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất đời sống với những hình thức bớc đi, quy mô thích
hợp
- Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học - công nghệ chúng ta cần lu ý.
ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bớc phát
triển nền kinh tế tri thức.
Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo ra nhiều việc làm tốn ít vốn, quy vòng nhanh
giữ đợc nghề truyền thống với công nghệ hiện đại.
Tăng đầu t ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ, kết
hợp phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu
2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hội
a. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ t-
ơng tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế đ ợc xem
xét dới góc độ cơ cấu ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) cơ cấu vùng (theo lãnh
thổ) và cơ cấu thành phần kinh tế.
- Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt và là bộ x -
ơng của cơ cấu kinh tế.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nớc trong thời kỳ
CNH vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý xây dựng một cơ cấu kinh tế đợc
gọi là tối u khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
Phản ánh đợc đúng quy luật khách quan, nhất là các quy luật kinh tế và xu hớng vận
động phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
:A<
Phù hợp với xu hớng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra nh vũ bão
trên thế giới cho phép tối đa khai thác mọi tiềm năng của đất nớc, của các ngành, các thành
phần các xí nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng sản xuất và đời sống ngày
càng đợc quốc tế hoá, do vậy cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng phải là "cơ cấu mở"
Xây dựng kinh tế là một quá trình trải qua những chặng đờng nhất định, do vậy xây dựng
cơ cấu kinh tế của chặng đờng trớc phải tạo đợc đà cho chặng đờng sau và phải đợc bổ sung,
hoàn thiện dần trong quá trình phát triển.
Đảng ta đã xác định, cần xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý mà "bộ xơng" của nó là cơ
cấu kinh tế công - nông nghiệp dịch vụ gắn liền với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng
và khi hình thành cơ cấu kinh tế đó sẽ cho phép nớc ta kết thúc thời kỳ quá độ lên CNXH.
b. Tiến hành phân công lại lao động xã hội
- Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa
trong quá trình XHCN tất yếu phải phân công lại lao động xã hội, đó là sự chuyên môn hoá
lao động, tức là chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành trong nội bộ từng ngành và giữa
các vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động xã hội có tác dụng rất to lớn, nó là
đòn bẩy của sự phát triển công nghệ và năng suất lao động, cùng với cách mạng khoa học
công nghệ, nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phân công lao động xã hội phải tuân thủ
các quy trình có tính quy luật sau:
Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng sai số tuyệt đối lao
động công nghiệp ngày một tăng lên.
Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm u thế so với lao động giản đơn trong
tổng lao động xây dựng.
Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc
độ tăng năng suất trong các ngành sản xuất vật chất.
ở nớc ta, phơng hớng phân công lại lao động lao động xã hội hiện nay cần triển khai trên
cả 2 địa bàn: tại chỗ và nơi khác để phát triển về cả chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều
sâu
* Phơng hớng phát triển khoa học công nghệ ở nớc ta hiện nay
1. Tạo vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật
chất, kỹ thuật ngày một hiện đại đòi hỏi phải có nhiều vốn trong và ngoài n ớc, trong đó
nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng.
Nguồn vốn bên trong bao gồm: Nhân lực và tài sản cố định tích luỹ từ nhiều thế hệ, tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và nhiều loại vốn hữu hình và vô hình khác.
- Tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế đợc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản xuất, nguồn
của nó là lao động thặng d của ngời lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Con đờng
cơ bản để giải quyết vấn đề tích luỹ vốn trong nớc và tăng năng suất lao động xã hội trên cơ
sở ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, khai thác và sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, thực hiện tiết kiệm.
- Nguồn vốn bên ngoài đợc huy động từ các nớc trên thế giới dới nhiều hình thức khác
nhau.
Vốn viện trợ của các nớc, các tổ chức kinh tế - xã hội,vốn vay ngắn hạn,dài hạn với các
mức lãi suất khác nhau của các nớc và các tổ chức kinh tế xã hội: Vốn vay ngắn hạn, đầu t
của nớc ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết Biện pháp cơ bản để
tận dụng, thu hút vốn bên ngoài là: Đẩy mạnh, mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế, tạo
môi trờng đầu t thuận lợi cho các nhà SXKD nớc ngoài, tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ
chức quốc tế, vay vốn ở các nớc.
- ở nớc ta hiện nay, nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp nên phải tận dụng, khai thác nguồn
vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên tạo nguồn vốn phải gắn chặt với quản lý sử dụng tốt, có hiệu
quả cao, khai thác tối đa khả năng vốn đã có.
2. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Sự nghiệp CNH, HĐH là sự nghiệp cách mạng của quần chúng trong đó lực lợng cán
bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và công nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệt
quan trọng.
- Trong quá trình phát triển, CNH, HĐH đòi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số l-
ợng, đảm bảo về chất lợng và có trình độ cao, để đáp ứng đòi hỏi đó phải coi trọng con ngời
và đặt con ngời vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế.
- Phải coi việc đầu t cho giáo dục, đào tạo là một trong những hớng chính phải có quy
hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cơ cấu, tốc độ và
quy mô phát triển hợp lý, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá trình CNH, HĐH.
:[<
3. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của CNH, HĐH
- Khoa học và công nghệ đợc xác định là động lực của CNH, HĐH. Khoa học và công
nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung, CNH,
HĐH nói riêng tiềm lực khoa học và công nghệ suy cho cùng là tiềm lực trí tuệ và sáng tạo
của cả dân tộc.
- Nớc ta quá độ lên CNXH từ một nền kinh tế kém phát triển nên tiềm lực khoa học và
công nghệ còn yếu kém. Muốn tiến hành CNH, HĐH thành công với tốc độ nhanh thì phải
xây dựng một tiềm lực khoa học và công nghệ thích ứng với đòi hỏi của nhiệm vụ. Trớc mắt
chúng ta cần giải quyết các vấn đề:
+ Vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để xây
dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định và triển khai đờng lối,chủ trơng CNH, HĐH hiệu
quả cao, tốc độ nhanh.
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia,
nắm bắt các công nghệ cao cùng những thành tựu mới về khoa học của thế giới. Nâng cao
năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr-
ờng.
4. Mở rộng kinh tế đối ngoại
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với xu hớng quốc tế hoá đời sống
kinh tế đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các n ớc.
Do đó việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các nớc khác tạo thành một tất yếu kinh
tế, tạo ra khả năng và điều kiện để các nớc chậm phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật, công
nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý để đẩy nhanh CNH, HĐH.
Quan hệ kinh tế càng mở rộng và có hiệu quả cao bao nhiêu thì sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá càng thuận lợi và nhanh chóng bấy nhiêu.
Tuy nhiên đó mới chỉ là khả năng. Để khả năng trở thành hiện thực chúng ta phải có một
đờng lối kinh tế đối ngoại, đúng đắn vừa đạt hiệu quả kinh tế cao, kết hợp đợc sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, vừa giữ vững đợc độc lập chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công
chủ quyền chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
5. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc
Đây là tiền đề quan trọng quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở nớc ta.
Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời
kỳ quá độ lên XHXN ở nớc ta nên nó là một cuộc đấu tranh gian khổ, phức tạp. CNH, HĐH
là sự nghiệp của toàn dân. Sự nghiệp đó phải do Đảngcộng sản tiên phong dày dạn kinh
nghiệm tự đổi mới không ngừng và một Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, trong sạch vững
mạnh và có hiệu lực quản lý thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mới có thể hoàn
thành.
\]U#^((#7_G-#>WC@;
##2/>ah)04+F'$h/G(&T%NF
,$%6/G(cI4O$'L)7)'/G(
]U#"^((#7_
m-2340#3$CQ$I)'2Sf?775)'$
C'.75/G(.$5FT%NL.F)dH`r
!F.L4)SFr!F>!46C5.
/1L,$6HF
L4)SF>Q25C1)7C%J'L(,$!F
34$)eH.F$?
W'%!FB!J>
Z <6 $ > _" 4$ F $ F+ E ( ' '
Za$>r!F4$CJ.c"I0%X8#M7C
+$'L(,$'`r!J4$"QJ#
2E
]C6!F>#w2L
Z!F>UL)'4hT&%/5
t2E>!ii%5.!$C%/5f
:i<
Z!.UL)'4(%6T&%/5
32E!)0?
Z!F1S>#))'eT&%/5…
&!F>
ZaC4!
Z8(2!
ZWJ!2E!
Z„L4)S1),$!
Z…,$!
Z92E,$!
A#ab)"b40#c!dO?
9%/5/G('L;>
9 % /5 > b ); % /5 2‚ )$ E 1 L \'
$
9%/5/G(>bK7,$Q%/5C)'46$CQ
TI$
9%/5T>b);%/5H1L/I4+
F+K
9%/54N)(>b);%/5#4+i.#[;&>
Z„)7\'")(
Z„)7\'"%
<h}>i%5$'(
bv>C%X2E6
W >%6%s4
t>+$'(
>6%/5
9$#>}gW Wg}t
bvgW Wgbv
d#U(-"4i%6H%s43W?4-0)
-9%/5\'")(iW,2J$'iti
9%/54N)(\'"%,2J$'i}bv&d)h
ii%5$'(C%X2EU6
9%/54N)(\'")(i%s4)$3W?.$i2%6
9%/54N)(\'"%'Ci2%6YJC$2L#$%
s4
8(2,$%/5/G(>U4#{(2
9%/5)$,$!5.%/5)$$C%/5.%/5%&$'
(.%/54+)%6
9%/5,$!53$)h5?>#7Sc,$!5'
G%X2E.&,$/G(
MF%/5,$!5KH%s4/G(
9KH%s4/G(S'(%s42'$'()'%/5
)$)'4(i4
9%/5%&$'(4>
=);JH$'(
:'U)7Y6
:`<
d >W6H$'(Z5H$'(3);(h5f?9%/5
$C%/5>
9L'L$C%/53$5.'?r$C%/5)7.
'C.$C%/|VE(');($'(.$C%/5\'0
I/G(,-$
9%/54+)%6>%JL$%/5.XC4F'$h44+
)+‚4t;!$4C4+)
F%/5/G(>%/5.6.)$'K.2SW/5>
F.L')$%s4.k$4G,$'./G(„E('I
L.4+UJ.4&(FT.i.);(
„6.)$'K>F)$.ds6(1†%/5
2S
92S>F6S,$%/5b(Tds%/5
)7
92S%s4.#['L>2S2S%/5
[!(5-Q!0CG-!(5-?C)"-#f"G-c-]0(
ab)"!(5-?g#2"c-]0(b40#hc-]0(%c-]0(
d#]Yhc-]0(_S,?
]'>%s4,$$'(#Fi'4G'#,$'
)'2S7)$'K#[(><)0%X2E‡<)0)$'K
<)0%X2E>+2E,$%s4#Fik$4G,$'
)'2S
]f6#=/
Z:((+$);k$4G,$'Z('#7#
"+2E
Z<)0%X2E4(L4)S-‚c"I(%6];>
Z:7CNC%/53C.44#?
Z:7CN!s4EE2S3TJ.Js4?
<)0)$'K>4$)eH.T$"%6HQ$'I
'F)')$'K8#4(L4)S)eHQ$Q%/5.M
+$)$'K
]f6#=/<)0'$'()eHGF)''<)02'
$'(F.I'$<)0H'T%N)$'K8#4(L4)S)e
HQ$Q%/5M+$)$'K4I#)0
:5,$)$'K'>$MK'$Q!#+2E
F$)0$r$)$'K)0H7C"3?
95$41,$'>
b$'(%/5'#[41>$'(E7$'()eH
Z b$' ( E 7 > $' ( ,$ 4( " 4+ 5 0 #
6 H. 4E . T . + E $' ( ) L F
)
Zb$'()eH>$'(/G(,$%/5'F+F7
;&E7,$#8#L')$)0,$'DI$'(E7,$#
+$[(
W'%$'(TB$'(&L>
b$'(T>$@H.F+Yk4+b$'(
&L>$'($'L'F€!.F€i4+
:Be<
W'%$'(B$'(/G(>
b$'(>$'(,$e.%s4,$4Ob$'
(4$J
b$'(/G(>$'(2'H.#"FC%s4
,$
i@Og!.0#j(k7LQ!jl(G-m.c'"d#@;?
0#w(.7LG-1. '"(#"@;
r!)0!F,$%/5'8#0T
c'6.F;$'(/G()'"FC
,$%/5'ˆ‰#%/5';N##!)0'L(
9\'!)0C%/5')$'K'
2J$)T%N$'$'(/G(.)$'K2J$)T%N$
wl(G-1. '"(#"@;
r!)0UL'L(NT&%/5#%/5'
#Q174'L()CS('$C%/56)08
;.!)0"#Q2E,>
_"%/5+'>9)J'$'@!
(eT5T$'r!)0#2E"%J!(#.
6U'4(H TQ$S.Q$6I
'L')'/G(
9dsF€!.ii%5$'(>9)'%/5'7
"H!.%/5'/$K.5H
4D4G''SH02S.C
+.7FC4+E%s4$T
„'Q%/5'>WJ(,$!)0L
41JS2D%J'Q%/5'.
Š'=I(,$!)0!F52DF>
Q#"FC%/5!H.#);($'.f%m48H
L.QF+#"FC)'11),)'$L%m0456.%
92E,$!)04(41'Fo4.F6
J)7
`aX.=5-!g?
+&,$>9B]B9‹
_;4+&.F%J!(,$
W'%9+'T9,$><6>
_"U4#>]‡"`$‡„%J!(,$"F'
a>
9); J 4$ > ] B9 B] 39 + ' T?
)I. 4$ %$ 9B]B9^ 39 + ,$ ? 4$ )I .
%$
E>]B9B])0%X2E9B]B9^)0
95>]B9B]#IL.Fd9B]B9^F+IL.E
t>9"#iJI9"H%X2ETC
7#($'(,$Fb<9#Fi4$L<912
9B]B9^+&,$s,$+&>
=J$' !"Ci&' !)0>
:B<
<)0'2''4)$8;+&9B]B9^.$2‚4N
"@L')$)0F+9J5"F+JI9"F+#7J
%)$"Y+F+L')$)012.M+&4sN
K>b+F+#%J6LH)0L')$)0.)0M
HL')$e+b+"FC.4+)L')$)0.YU#,$
)0e$'(,$+
]'%&$'(>
B_"FC%&$'()N'>
8$'(J2'"7.H"%&$'(
8 $' ( J 2' " 7 F+ # C % /5 W&
$' ( @ # $ ( ' . Y 4 Q 1
)
B<)0'%&$'(>+2E,$#7'4G,$
4$8#$'U4><)0C7+%6+$;+
&$J'L'.)$0"C8!/o>
<)0'%&$'(0%J6,$[FI>aI
4i32'?
aI4432'2%6i2D)0'4?aI
'+>)0'%&$'(4$.0%X]
+#%J2S+2E4v
d6$NK>"'4G,$2S
8+$'(%/5.+$#L')$)012a!>
9"7'F%&$'(7C$'$".!
(\'+&>9B]B9^
eab)"d#@;f(jhm.c'"#>YgG-G(H-
g?
r);%/5)012>
T%NF,$(9:8(Q"C%/5);$'
(2I,-$9:#174>
Œ\4/o)'F+FKe2'$C>
„ 46 $ C Q$ 9: I $' ( 4 . "
FCK&F2'$(".+EE
„ $ C 6. $ $' (. ' ( % s4
4 )$ ( " 6 ,$ . + M H ! "
T
Œ\4/o)''("%/59>
W/59:8);L')$)0%X2E.+2E'/G(2S
W/5)$)0)012.4E(T,$%/5%
/5""
];(H-(#"@;"f(w
< )0 1 2 )0 2+ )$ ' )0 %& $' ( 2' +
L' )$)' ); % /5 0 4 2E a C > 4
8!/o>
r$&'5)0124(L4)SF.M)*"$'(
,$+$4[>
Z„$L')$%&$'('+
Z„$12L')$%J12'
:BB<
<)012L4)SF$C#(Q$96I$'
(4
<)0125,$"%/59:8
<)012"FC7@7%/54N)(.ds/G
()7
:5,$9.5F>:5,$>
9$C%/5/G(&FC42S7M$C/G(
,$[$56F>$5%$5+%
9FC47MT&%/5)'0%XWJ$
F5>
i&,$C$>2J$'5 ![41,$$'(%/5
',$$)$['L959F
9UL[(!>
Z(!V>9C%/5U444#.C.!C.iH.(
J./N.F'8##174"FC,$%/59)');$4$%
/5)0,$#H'U720'%s44I_#5.F
C
Z(![>%&$'(,$+.#174$4$'
%/5.+Ki"HhF.
FCt
E -$,$%J$>
<d$7)*$)Y0),$e(!9:9C%/5"FC,$
%/5
<d$7)*F5,$)0']'U4w(!
KZtZ4
9)'#>)09bWŒG$')'%/5
t)0%&$'(,$+
4)0123!,$?
tC $ 9 ) d $ 7 )* 5 ,$ 9: U
#'4D+&,$9+$&d
$7)*5U6,$)012e$'(4,$+
8$'(.q%5F6H,$)012>8$'(4(F
C4M(2$4C4O,$$'(
_174>
Z9$L')$)0%&$'($"T,$+
$12L')$)012'Z8$'(#174I
T%'I$"4'9#H+8$'
(cT[{9#4L$'(4)'F'IT$
cT[{
Z8$'(4(L4)ST$$4C'4;
,$+9++46Fo'2$'(
;4E4'q%5)012i
9q%5)012q%6\'~Q$)012)0%&$'(
,$+
+&>4^g4Vvv~
9)'#>4^q%5)012
4)012
t)0%&$'(
:BN<
'3}"
Z9q%6#)9:k)$VH"$'+;%m
HV)012534gt?Z9q%5)0124(L4
)SF);(%/5)012,$9:9q%5$';);
(%/5$'.q%55;);(%/55
a6H)012>%6Q$q%5)012IK)0%&
$'(H2E
g4^jt
9)'#>F6H<99=
4^q%5<99=
tK)0%&$'(8!/o>
a6H)0124(L4)SFT$!,$
[$59%t+%34+#(<99=,$$5%6I$
5+4?
]$T%/5)012>
W/5)012C6><99=HFo'2$'(
9)'F$$'(F+$K
8!/o>Fo'2$$'(.4$$'(12i
T&9q%5<99=%mi:CT7JCT>
i($'(Fo'2$$'(8T+0I
L;$'(+#IL0+6
W/5)012T6>2S7M<99=H)dc$
$'(.)'F(2$'(F+K
8! /o > 8 )d c $ $' ( 4 )0 1 2
i.CJCTii%5$'(„T
F+0IL.+&.$4h,$9:.JCT
F+0L4!Fo'2$$'(„THJC,N
I)7.);(2)$'.#"4i"F'$hF€!<)012
%L>
aC4><99=%L<99=H)(HT%'I<99=;
.#%6CQ$$$'(/G(3$%/5
);?I$$'(C3C?
4%g„WŒŒ]B„:
9#4L>%J;<99=%L2'%/5C<99=%L#
5;I,$<99=T6
t$)Y174,$<99=%L><99=%L(J.%&d
6I2'$C<99=%L#174+27.K)'/G
(.27\'Ie2'$C%$2'$CF32'$C#
C•/G(?
r!FT,$89:>
aC4>r!FT!F5.(T
QTC7LH4E,$"FcI4O(50
9;(/G(06N4(!FT
8(2,$!>%/5"<99='/G(9.
5!C%/5)$;T'9)'/G();F
2'$)'0)<99=7C+$H!bH!F,$C
%/5F2'$HC%62%6I
aC>„g=WB„g)$B'
:BV<
E,$H!>4E%64(,$2'$C2'$6$'H
!
WJ)$,$T&%/59,-$>
9,-$4()'xT&%/5.T&%/5&
Œ5C2J$'["FC>
Z9)'/G(/5C4(I4h@H)'$4(H
#,Fi4N4.+/N.$5,/N
Z9)'/G(#+'$'(F+#C%/5$5+
%4
,-$/5C$'LHT
,-$)$2J$');@,.);
HJC+EL'J
Ccn.g?m.c'"Ccn.g?X)"&!60(YG-
"C o"
_"FC7€>9!Ž%'I4&E
_(T€>T)(4+%/5.6$'H!
9J5);')012.%/54N)(„L4>e
2'$C3C?.N"F3)(?_7€>F+H2SH!
H!H.24(7464N)(T%N%/5
86N€>
„E('w#4>
Za6H)012H3?43?LE(>Z9M%5)01
2
Z8i%5$'(
r4+,$&)I
9MC$)012
WJCQ$%X2E2Sr!€>
9E!)
$•9E>);i4+,$C'4#.€
)0127JC%/54N)(8#E('F6H)012
e2'$C8#46$CQ$$'(
9E+E('H!
_174>=‚)$$)'F•L)$J2'
a > 9 E ; L + . 4N )( 4+ %
/5
•9!)>);4i4+,$C92J$'
[C>
]HJŠ6‡†&.+F
9!)46$CQ$K+I)'(U)0
„L4>'/G(.F+IL#72‚)$)e.e-J
_174>b7C,$!)'%/5"FC7/G('"F
a>4i6!)8!/o>9E!)&4(
,$%/5I5L'QT>U4#$41>41!5)0
5L'"!5F€!><U49bWŒ%&$'(9MCQ$%6H
C%/5%6$'(%X2E5L'F€!
5L'"41)0>U4)0%&$'(9MCQ$[(!h
5L')0]$41!5F€!+#$CI$.2‚46
$C#$2SFC4>5L'QT
:B\<