Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu nấm fusarium verticillioides trên hạt ngô tại hà nội và phụ cận năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.32 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







DƯƠNG THỊ HƯỜNG




NGHIÊN CỨU NẤM Fusarium verticillioides TRÊN HẠT NGÔ
TẠI HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN NĂM 2011


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP




Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT

Mã số : 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGUYỄN HÀ






HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan!
Bản luận văn tốt nghiệp này ñược hoàn thành bằng sự nhận thức chính
xác của bản thân.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa
ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


DƯƠNG THỊ HƯỜNG









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii

LỜI CẢM ƠN


ðể thực hiện ñược ñề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi xin ñược
bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Nguyễn Hà – Bộ môn
Bệnh cây - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dành
cho tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên
cứu hoàn thành ñề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong bộ môn -
khoa Nông học, những người ñã trực tiếp giảng dạy trang bị những kiến thức
bổ ích trong thời gian học tập, nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả các bạn bè,
người thân và gia ñình những người luôn bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ và tạo
ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tác giả


Dương Thị Hường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii
Mục lục ii
Danh mục bảng biểu vi
Danh mục các hình viii
1 MỞ ðẦU i
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 4
2.2 Lịch sử nghiên cứu nấm Fusarium 7
3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 17
3.2 Vật liệu nghiên cứu 17
3.3 Nội dung nghiên cứu 18
3.4 Phương pháp nghiên cứu 18
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Thành phần và mức ñộ nhiễm bệnh nấm hại trên hạt giống ngô 33
4.1.1 Thành phần nấm bệnh hại hạt ngô thu thập tại Hà Nội và phụ cận
năm 2011 33
4.1.2 ðặc ñiểm hình thái của một số loài nấm gây hại chủ yếu trên các
mẫu hạt ngô thu thập ñược tại Hà Nội và phụ cận năm 2011 34
4.2 Tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium trên các giống nghiên cứu tại Gia
Lâm, Hà Nội năm 2011 35
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

4.3 Kết quả giám ñịnh các loài nấm Fusarium từ các mẫu phân lập ở
Hà Nội và phụ cận năm 2011 37
4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ hạt nhiễm nấm Fusarium ñến sức nảy mầm

của hạt ngô 39
4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của mức nhiễm nấm Fusarium trên hạt
ngô ñến phân bố của nấm Fusarium trên các bộ phận của hạt 40
4.6 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm sinh học của nấm
Fusarium verticillioides 42
4.6.1 ðặc ñiểm hình thái của 4 loài nấm Fusarium xác ñịnh ñược 42
4.6.2 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự sinh trưởng, phát
triển của nấm Fusarium verticillioides 46
4.6.3 Ảnh hưởng của các ngưỡng nhiệt ñộ khác nhau ñến sự sinh
trưởng, phát triển của nấm Fusarium verticillioides trên môi
trường PGA 48
4.6.4 Ảnh hưởng của các ngướng pH khác nhau ñến sự sinh trưởng,
phát triển của nấm Fusarium verticillioides trên môi trường PGA 51
4.7 Nghiên cứu khả năng gây bệnh của nấm Fusarium verticillioides
trên ngô theo phương pháp lây bệnh nhân tạo trong phòng thí
nghiệm và trong ñiều kiện chậu vại tại Hà Nội năm 2011 53
4.7.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ bào tử nấm ñến khả năng gây bệnh của
nấm Fusarium verticillioides trên ngô 53
4.7.2 Khả năng gây bệnh của nấm Fusarium verticillioides nhiễm trên
hạt ngô trước khi gieo 55
4.7.3 Khả năng gây bệnh của nấm Fusarium verticillioides trên ngô ở giai
ñoạn sau nảy mầm 3 ngày 57
4.7.4 Khả năng gây bệnh của nấm Fusarium verticillioides trên ngô ở
giai ñoạn cây ngô con 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.8 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ nấm hại trên hạt ngô 62
4.8.1 Nghiên cứu một số biện pháp xử lý hạt giống trên giống LVN99

tại Hà Nội và phụ cận năm 2011 62
4.8.2 Nghiên cứu một số biện pháp xử lý hạt giống bằng biện pháp hóa
học trên hạt ngô giống LVN99 tại Hà Nội và phụ cận năm 2011 64
4.9 Nghiên cứu mức ñộ xuất hiện quả thể nấm Gibberella
moniliformis tại Hà Nội và phụ cận năm 2011 65
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67
5.1 Kết luận 67
5.2 ðề nghị 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích trồng ngô trong cơ cấu cây trồng vụ ðông trên ñịa bàn
huyện Gia Lâm, Hà Nội trong những năm gần ñây 6
4.1 Thành phần nấm bệnh hại hạt ngô thu thập tại Hà Nội và phụ cận
năm 2011 34
4.2 Bảng tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium trên các giống ngô nghiên cứu
tại Hà Nội và phụ cận năm 2011 36
4.3 Kết quả xác ñịnh các loài nấm Fusarium từ các mẫu hạt ngô phân
lập ở Hà Nội và phụ cận năm 2011 38
4.4 Thành phần các loài Fusarium nhiễm trên hạt các giống ngô thu
thập ở Hà Nội và phụ cận năm 2011 38
4.5 Ảnh hưởng của nấm Fusarium ñến sức nảy mầm của hạt ngô
theo các mẫu hạt có mức nhiễm khác nhau 40

4.6 Tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium trên các bộ phận của hạt ngô NK54
có mức ñộ nhiễm khác nhau 41
4.7 ðặc ñiểm hình thái của bốn loài nấm Fusarium xác ñịnh ñược tại
Gia Lâm – Hà Nội năm 2011 43
4.8 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy tới sự phát triển của nấm
Fusarium verticillioides hại hạt ngô. 46
4.9 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của loài nấm Fusarium
verticillioides trên môi trường PGA 49
4.10 Ảnh hưởng của pH ñến sự phát triển của loài nấm Fusarium
verticillioides trên môi trường PGA 52
4.11 Ảnh hưởng của nồng ñộ bào tử nấm ñến khả năng gây bệnh của
nấm Fusarium verticillioides trên ngô 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

4.12 Khả năng gây bệnh của nấm Fusarium verticillioides trên hạt
ngô trước khi gieo 56
4.13 Khả năng gây bệnh của nấm Fusarium verticillioides trên ngô ở
giai ñoạn sau nảy mầm 3 ngày 58
4.14 Tỷ lệ nhiễm nấm F. verticillioides gây hại trên ngô trong thí
nghiệm chậu vại tại Hà Nội năm 2011 60
4.15 Kết quả của một số biện pháp xử lý hạt phòng trừ nấm trên hạt
ngô giống LVN99 tại Hà Nội và phụ cận năm 2011 62
4.16 Nghiên cứu một số biện pháp xử lý hạt giống bằng biện pháp hóa
học trên hạt ngô giống LVN99 tại Hà Nội và phụ cận năm 2011 64
4.17 Mức ñộ xuất hiện quả thể nấm Gibberella moniliformis tại Hà
Nội và phụ cận năm 2011 65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang
4.1 Tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium trên các giống ngô nghiên cứu tại Hà
Nội và phụ cận năm 2011 37
4.2 Sợi nấm Fusarium trên hạt 39
4.3 Nấm Fusarium trên trong nội nhũ và phôi 41
4.4 Chuỗi bào tử của các loài nấm Fusarium trên môi trường CLA 44
4.5 Tản nấm F.verticiloides trên môi trường CLA 45
4.6 Tản nấm F.verticiloides trên môi trường PGA 45
4.7 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy ñến sự sinh trưởng và phát
triển của nấm F. verticillioides 47
4.8 ðường kính tản nấm F verticillioides trên các môi trường khác
nhau 47
4.9 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự sinh trưởng, phát triển của nấm
F. verticillioides 50
4.10 ðường kính tản nấm ở các ñiều kiện nhiệt ñộ khác nhau 50
4.11 Ảnh hưởng của các ngướng pH khác nhau ñến sự sinh trưởng,
phát triển của nấm Fusarium verticillioides 52
4.12 Tỷ lệ nhiễm nấm F. verticillioides trên ngô ở các nồng ñộ bào tử
khác nhau 54
4.13 Khả năng gây bệnh của nấmFusarium verticillioides trên hạt
ngô trước khi gieo 56
4.14 Khả năng gây bệnh của nấm Fusarium verticillioides trên ngô ở
giai ñoạn sau nảy mầm 3 ngày 58
4.15 Triệu chứng hạt nhiễm nấm F.verticiloides khi lây nhiễm 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ix

4.16 Tỷ lệ nhiễm nấm F. verticillioides gây hại trên ngô trong thí
nghiệm chậu vại tại Hà Nội năm 2011 61
4.17 Quả thể nấm và bào tử túi G. moniliformis 66
4.18 Triệu chứng nhiễm Fusarium trên ñốt thân ngô 66


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Ngô (Zea mays L.) là một trong ba loại cây lương thực quan trọng nhất
trên thế giới, về mặt diện tích và tổng sản lượng ngô ñứng thứ ba sau lúa mì
và lúa nước. Trên thế giới ngô ñã ñược sử dụng là một loại lương thực chính
trong các bữa ăn hàng ngày như Bồ ðào Nha, Nam Phi, Brazin, Venezuela
ðặc biệt ở những vùng nông thôn nghèo, ngô ñược xem là cây lương thực cần
thiết cứu ñói cho người dân.
Các sản phẩm của ngô, ngoài vấn ñề làm lương thực cho con người,
ngô còn làm thức ăn cho gia súc, gia cầm quan trọng nhất hiện nay. Hầu như
70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp của gia súc là từ ngô. Nhiều nơi, cây
ngô còn là thức ăn xanh và ủ chua lí tưởng cho ñại gia súc, ñặc biệt là bò sữa.
Những năm gần ñây, một số sản phẩm từ ngô còn ñược dùng làm thực phẩm
như bắp ngô bao tử làm rau cao cấp, râu ngô làm thuốc, ñã mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Các phân tích ñã chứng minh ngô rau là một loại thực phẩm sạch
và giàu dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe con người. Các loại ngô nếp, ngô

ñường ñược dùng làm thức ăn tươi, ñóng hộp và làm thực phẩm xuất khẩu.
Ngô ñược sử dụng làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất rượu cồn,
tinh bột, dầu, ñường gluco, bánh kẹo,…ðã sản xuất khoảng 670 mặt hàng
khác nhau của các ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm, công nghiệp
dược và công nghiệp nhẹ.
Hiện nay ở Việt Nam, ngô là cây lương thực ñứng thứ hai sau lúa, là
cây trồng quan trọng ở cả ñồng bằng, trung du và miền núi, ngô là một loại
cây trồng không những có giá trị xuất khẩu cao trong nước mà còn ở nước
ngoài. ðặc biệt ngô là lương thực chính của những người dân tộc thiểu số
sống ở vùng núi Việt Nam vì ở ñó cây ngô dễ trồng và dễ sống nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

Mặc dù vậy, năng suất ngô ở nước ta còn chưa cao trong khi nhu cầu về
ngô của loài người ngày càng tăng lên, vì vậy việc tăng năng suất ngô là việc
làm rất quan trọng và cần thiết. ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng lớn về ngô hạt
thương phẩm, các tiến bộ hoa học kỹ thuật tiên tiến ñã ñược áp dụng như chọn
tạo giống mới năng suất cao, áp dụng quy trình thâm canh tiên tiến nhằm tăng
năng suất ngô, từ ñó làm tăng hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, cũng như nhiều cây
trồng khác, trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ngô ngoài ñồng
ruộng cũng như hạt ngô bảo quản trong kho bị cản trở rất nhiều do bệnh hại
gây ra. Các bệnh này bao gồm: Bệnh ung thư ngô (ustilago maydis), ñốm lá lớn
(Helminthosporium turicum), bệnh ñốm lá nhỏ (Helminthosporium maydis),
bệnh thối thân, thối bắp (Fusarium), bệnh thối thân (Diplodia sp.) và các bệnh
mốc hạt do nấm Aspergillus sp., Penicillium sp.,… gây nên. Trong ñó nấm
Fusarium là loài nấm gây hại phổ biến ở trên ngô ở những vùng trồng ngô, nó
gây ra hiện tượng thối rễ, thối gốc, thối thân, thối bắp làm hạt ngô bị thối ñen
(khi bị nhiễm nặng) không bảo quản ñược. Loài nấm này không chỉ gây hại
trên ngô và hạt ngô mà chúng còn sinh ra một số ñộc tố như Zearelenone,

Vomitoxin,…Những ñộc tố này rất có hại cho con người và gia súc khi sử
dụng những sản phẩm của ngô bị nhiễm loại nấm này làm thực phẩm.
Xuất phát từ thực tiễn ñó, ñể góp phần vào công tác phòng chống bệnh
hại do nấm Fusarium gây ra trên ngô và giúp năng cao năng suất của ngô,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu nấm Fusarium
verticillioides trên hạt ngô tại Hà Nội và phụ cận năm 2011”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Nghiên cứu, xác ñịnh thành phần nấm gây hại trên hạt ngô ở Hà Nội và
phụ cận. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của nấm Fusarium verticillioides.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

1.2.2. Yêu cầu
- Có ñược bảng thành phần các loại bệnh nấm gây hại trên hạt ngô tại
Hà Nội và phụ cận.
- ðánh giá ñược mức ñộ phổ biến của nấm Fusarium trên ngô, hạt ngô
ở Hà Nội và phụ cận.
- Nắm ñược một số ñặc ñiểm sinh học, ñặc ñiểm hình thái của một số
loài nấm Fusarium verticillioides phân lập từ hạt ngô bị nhiễm nấm thu thập
từ các vùng trồng ngô trên các môi trường WA, PGA, CLA, PCA.
- Khảo sát tính gây bệnh của các loài Fusarium verticillioides ñã ñược
phân lập trên mẫu bệnh từ các nơi trên hạt ngô và giai ñoạn cây ngô con.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ ñầu thế kỷ 20 ñến nay,
nhất là trong hơn 40 năm gần ñây, ngô là cây trồng có tốc ñộ tăng trưởng về
năng suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Theo Trung tâm cải
thiện lúa mì và ngô Quốc tế (CIMMYT) năm 1994, trên toàn cầu ngô ñược
trồng trên 140 triệu ha với sản lượng hàng năm khoảng 600 triệu tấn. Ngô
nhiệt ñới ñược trồng ở 66 nước và là cây có ý nghĩa kinh tế quan trọng
trong 61 nước, mỗi nước có khoảng hơn 50.000 ha với diện tích khoảng
61,5 triệu ha với sản lượng hàng năm 111 triệu tấn. Vào năm 1961, năng
suất ngô trung bình của thế giới chỉ chưa ñến 20 tạ/ha, năm 2004 ñã ñạt
49,9 tạ/ha. Năm 2007, theo USDA, diện tích ngô ñã vượt qua lúa nước, với
157 triệu ha, năm suất 4,9 tấn/ha và sản lượng ñạt kỷ lục với 766,2 triệu
tấn. Với lúa nước, năm 1961 có diện tích là 115,26 triệu ha, năng suất 18,7
tạ/ha và sản lượng là 215,27 triệu tấn. Năm 2007, diện tích 153,7 triệu ha,
năng suất 41 tạ/ha, sản lượng 626,7 triệu tấn. Còn lúa mỳ, năm 1961 có
diện tích là 200,88 triệu ha, năng suất 10,9 tạ/ha, sản lượng 219,22 triệu tấn
và năm 2007 các số liệu tương ứng là 217,2 triệu ha, 28 tạ/ha và 603 triệu
tấn (FAOSTAT, USDA 2008).
Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 nước trồng ngô, những
nước sản xuất ngô hàng ñầu thế giới là Mỹ, sản lượng hàng năm là 116
triệu tấn, Trung Quốc 103 triệu tấn, Brazil 30 triệu tấn, Mexico 19 triệu
tấn, Pháp 15 triệu tấn, Indonexia 6,6 triệu tấn, Philippin 5,4 triệu tấn, Thái
Lan 3,8 triệu tấn (ðinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng,
Nguyễn Thế Hùng, 1997) [1].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5

2.1.2. Tình hình sản xuất ngô trong nước
Từ thập kỷ 90 trở lại ñây diện tích, năng suất và tổng sản lượng ngô
tăng lên rõ rệt. Do áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, nền thâm canh cao,
các giống ngô lai của Viện nghiên cứu ngô, các giống ngô nhập khẩu từ các
nước: Ấn ðộ, Mexico, Thái Lan, Philippin có tiềm năng năng suất cao có một
số ưu ñiểm chống chịu so với các giống ngô trong nước. Năng suất ngô Việt
Nam những năm 1960 chỉ ñạt trên 1 tấn/ha, với diện tích hơn 200 nghìn hecta;
ñến ñầu những năm 1980, năng suất cũng chỉ ñạt 1,1 tấn/ha và sản lượng hơn
400.000 tấn do vẫn trồng các giống ngô ñịa phương với kỹ thuật canh tác lạc
hậu. Từ giữa những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm Cải tạo Ngô và
Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngô cải tiến ñã ñược ñưa vào trồng
ở nước ta, góp phần nâng năng suất lên gần 1,5 tấn/ha vào ñầu những năm
1990. Tuy nhiên, ngành sản xuất ngô nước ta thực sự có những bước tiến
nhảy vọt là từ ñầu những năm 1990 ñến nay, gắn liền với việc không ngừng
mở rộng giống ngô lai ra sản xuất, ñồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật
canh tác theo ñòi hỏi của giống mới.
Năm 1991, diện tích trồng giống ngô lai chưa ñến 1% trên hơn 400
nghìn hecta trồng ngô, năm 2007 giống lai ñã chiếm khoảng 95% trong số
hơn 1 triệu hecta. Năng suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc ñộ cao
hơn trung bình thế giới trong suốt 20 năm qua. Năm 1980, năng suất ngô
nước ta chỉ bằng 34% so với trung bình thế giới (11/32 tạ/ha); năm 1990 bằng
42% (15,5/37 tạ/ha); năm 2000 bằng 60% (25/42 tạ/ha); năm 2005 bằng 73%
(36/49 tạ/ha) và năm 2007 ñã ñạt 81% (39,6/49 tạ/ha). Năm 1994, sản lượng
ngô Việt Nam vượt ngưỡng 1 triệu tấn, năm 2000 vượt ngưỡng 2 triệu tấn, và
năm 2007 chúng ta ñạt diện tích, năng suất và sản lượng cao nhất từ trước ñến
nay: Diện tích là 1.072.800 ha, năng suất 39,6 tạ/ha, sản lượng vượt ngưỡng 4
triệu tấn – 4.250.900 tấn [9].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6

Trong những năm gần ñây, diện tích trồng ngô trong cơ cấu cây trồng
vụ ðông trên ñịa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội có sự thay ñổi rất nhiều, cụ thể
ñược trình trong bảng 2.1:
Bảng 2.1. Diện tích trồng ngô trong cơ cấu cây trồng vụ ðông trên ñịa
bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội trong những năm gần ñây
Cây ngô
Các cây trồng khác

Năm
Diện tích cây
vụ ðông
(ha)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích

(ha)
Tỷ lệ
(%)
2008 2.674 712 26,63 1962 73,37
2009 2.568 725 28,23 1843 71,77
2010 2.495 745 29,86 1750 70,14
2011 2.414 763 31,61 1651 68,39
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội)
Trong cơ cấu cây trồng của huyện Gia Lâm, Hà Nội cây vụ ðông

chiếm một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trong những năm
gần ñây, diện tích ñất dành cho sản xuất nông nghiệp nói chung và diện tích
cây vụ ðông nói riêng ngày càng giảm do tốc ñộ ñô thị hóa cũng như việc xây
dựng các khu công nghiệp tăng nhanh. Năm 2008 diện tích trồng cây vụ ðông
của huyện Gia Lâm ñạt 2.674 ha thì ñến năm 2011, diện tích này chỉ còn
2.414 ha. Diện tích sản xuất cây vụ ðông giảm trong khi diện tích trồng ngô
lại có xu hướng tăng dần trong những năm gần ñây, diện tích ngô ñã tăng từ
712 ha năm 2008 lên 763 ha năm 2011 và chiếm 31,61% tổng diện tích cây
vụ ðông của huyện Gia Lâm.
Bên cạnh việc cây ngô là loại cây trồng chủ lực và phát triển rất tốt
trong ñiều kiện vụ ðông ở miền Bắc nước ta, một lý do khác giúp làm tăng
diện tích sản xuất ngô ở khu vực Gia Lâm trong những năm gần ñây là việc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

cho ra ñời những giống ngô mới có năng suất và chất lượng tốt, phục vụ
nhu cầu làm thực phẩm của con người. Các giống ngô mới có năng suất và
chất lượng tốt ñang dần thay thế các giống ngô cũ có năng suất và chất
lượng không cao, từ ñó góp phần làm chuyển dịch cơ cấu giống ngô trên
ñịa bàn huyện.
Các giống ngô mới ñược ñưa vào sản xuất hiện nay như NK4300,
NK66, DK999, LVN146, … có năng suất cao, thích ứng rộng nhưng lại mẫn
cảm với một số loại bệnh hại như bệnh khô vằn, bệnh ñốm lá. ðó là một trong
những thách thức cho công tác bảo vệ thực vật bên cạnh những lợi ích mà các
giống ngô mới này mang lại.
2.2. Lịch sử nghiên cứu nấm Fusarium
2.2.1. Lịch sử nghiên cứu nấm Fusarium trên thế giới.
2.2.1.1. Fusarium trong hệ sinh thái tự nhiên
Có rất ít thông tin về sự xuất hiện của các loài nấm Fusarium trong hệ

sinh thái tự nhiên.
Qua kết quả nhiên cứu của Stoner (1981) [43] ñã miêu tả sự xuất hiện
của các loài nấm Fusarium trong ñất trồng trọt trong sự khác nhau về môi
trường như: Rừng, ñồng cỏ, sa mạc và ñầm lầy. Số các loài nấm Fusarium ñã
ñược tìm thấy có liên quan với ñất trồng trọt Các loài Fusarium oxysporum,
Fusarium solani, Fusarium roseum là xuất hiện nhiều nhất. Các loài
Fusarium ñã ñược ghi nhận là số nấm quan trọng của ñồng cỏ và thảo
nguyên. Chúng xuất hiện nhiều hơn trên ñồng cỏ và vùng rừng mở sau ñó mới
ñến rừng ñóng, rừng nguyên sinh và ñầm lầy. Trước tiên là cộng ñồng cây
trồng tiếp ñến sinh thái học, phân bố không gian, sự tương tác qua lại và môi
trường ñất ñã chi phối việc xuất hiện và phân bố của các loài nấm.
Theo những nghiên cứu gần ñây của tác giả Caretta và các cộng tác
viên (1999) [16] trên quần thể nấm trên ñồng cỏ tự nhiên ở Kenya của tác giả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

Caretta ñã xác ñịnh ñược 92 dạng trong trong 52 giống từ 26 loài cỏ.
Fusarium chlamydosporium Wollenweb. & Reink.; Fusarium equiseti
(Corda) Sacc.; Fusarium avenaceum (Corda) Sacc. ñược tìm thấy trong số các
loài Fusarium chiếm tỷ lệ riêng rẽ trong số mẫu cỏ ñã lấy là: 19%, 23% và
4%. Theo Claridge MF, Dawah HA, Wilson MR (1997) [19] cũng ñã chỉ ra
rằng các dòng Fusarium tìm thấy từ cây ñại kích là nguyên nhân gây hại kinh
tế có ý nghĩa (làm mất năng suất lên tới 92%) ở vùng cỏ ở Bắc Mỹ, bằng
chứng chứng minh rằng các loài Fusarium có khả năng xuất hiện và phát triển
ở các vùng ñất không canh tác.
Sự xuất hiện của các loài nấm Fusarium trong ñất ñồng cỏ và ñất rừng
từ các vùng khí hậu khác nhau của Úc ñã ñược tác giả Burgess và các cộng
tác viên nghiên cứu kỹ lưỡng ñã xác ñịnh ñược 15 loài Fusarium từ ñất ñồng
cỏ ở Tây Úc dựa trên số vùng rộng lớn trồng trọt [14]. Sự xuất hiện của chúng

có liên quan giữa thời tiết và mối quan hệ phong phú của một số loài.
Fusarium oxysporum; Fusarium equiseti (Fusarium solani; Fusarium
semitectum) ñã ñược tìm thấy ở tất cả các vùng khí hậu. Tuy nhiên, một số
loài ñã tìm thấy xuất hiện hạn chế trong một vùng khí hậu nhất ñịnh. Ví dụ:
Fusarium longipes; Fusarium beomiforme chỉ tìm thấy ở vùng khí hậu nhiệt
ñới và Fusarium sambucinum chỉ tìm thấy ở vùng núi cao và vùng có khí hậu
lạnh. Nghiên cứu của Burgess and Summerell (1992) [15] ñã phát hiện thấy
các loài nấm Fusarium phát hiện từ ñất cỏ, ñất rừng và ñất rừng trồng ở
Queenland. Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy rằng Fusarium phát
hiện ở ñất cỏ phong phú hơn ñất rừng trồng và ñất rừng.
2.2.1.2. Tác hại của nấm Fusarium
Fusarium Link ex. Fr. là một trong những chi nấm quan trọng nhất về
mặt kinh tế. Theo những nghiên cứu của Burgess (1981) [13]. Các loài
Fusarium phân bố rộng khắp ở hầu hết các vùng ñịa lý khác nhau trên thế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

giới. Chi nấm Fusarium bao gồm các loài hoại sinh, nội ký sinh và cả các loài
ký sinh gây hại thực vật. Cũng một nghiên cứu khác của Burgess & ctv
(1994) [15] cho thấy chúng là nguyên nhân gây ra rất nhiều loại bệnh cây
trong ñó có thối rễ, cổ rễ, thân, sẹo, cháy bông, thối bắp và các bệnh héo.
Theo tác giả Moore, Pegg, Buddenhagen, Bentley (2001) [21] thì các bệnh
héo do các dạng chuyên hoá thuộc loài Fusarium oxysporum gây ra trên rất
nhiều loài thực vật thuộc nhiều họ khác nhau. Ví dụ: Bệnh Panama trên chuối
do Fusarium oxysporum Schlecht f. sp. Cubense (E. F. Smith) Snyd. & Hans
và héo trên bông do Fusarium oxysporum f. sp vasinfectum (Atk.) Snyd. &
Hans ñã gây thiệt hại to lớn cho ngành công nghiệp bông ở Australia.
Bệnh lụi bông ngũ cốc vụ ñông do Fusarium graminearum Schwabe
(Gibberella zeae (Schwabe) Petch) gây thiệt hại nghiêm trọng ở nhiều nơi

trên thế giới mà những nơi ñó có phong tục canh tác không làm ñất khi trồng
trọt (Krebs, Streit, Forrer, 2000) [24]. Thối bắp và thối thân ngô do nấm
Fusarium verticillioides, Fusarium subglutinans và Fusarium proliferatum
(Matsush.) Nirenberg gây ra ñã ñược phát hiện ở hầu hết các vùng trồng ngô
trên khắp thế giới. Theo kết quả nghiên cứu của Ploets (2001) [37] thì bệnh
bệnh biến dạng quả xoài là bệnh duy nhất gây hại nặng trên cây xoài do
Fusarium subglutinans gây ra làm giảm năng suất quả tới 80% ở Ấn ðộ và
90% ở một số vườn xoài ở Ai Cập.
Một số loài Fusarium thường sống dưới dạng nội ký sinh và gây hại
trên các giống cây trồng như: ngô, lúa miến, kê và nhiều loại cỏ nhiệt ñới
khác ñã ñược tác giả Leslie & ctv (1990) [28] ñã phát hiện sự có mặt phổ biến
của Fusarium moniliforme Sheldon ký sinh trên ngô và lúa, miến mà không
thấy biểu hiện triệu chứng ra bên ngoài.
Bệnh ñã gây thiệt hại về kinh tế rất ñáng kể, ñã có những ước tính thiệt
hại năng suất do nấm Gibberella fujikuroi gây bệnh lúa von ở một số vùng
như Hokkaido (Nhật Bản) có khoảng 20% sản lượng lúa bị mất, nơi thiệt hại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

cao nhất là vùng Kinki - Chugoku (Nhật Bản) sản lượng lúa bị mất lên tới 40
- 50%. Ở những vùng phía ðông Uttar Pradesh (Ấn ðộ) bị giảm tới 15% sản
lượng lúa, những vùng phía Bắc Thái Lan sản lượng lúa bị mất khoảng 3,7 tới
14,7% (Ou, 1985) [36]. Còn ở những vùng ðông Nam Á (Châu Á), bệnh lúa
von thường xuyên xuất hiện, gây hại nhưng ở tỷ lệ nhiễm bệnh thấp: ở tỉnh
Laguna (Philippin) với giống lúa IR 42 sản lượng lúa bị mất khoảng 1- 13%
(Nuque et al.,1980).
2.2.1.3. Phân loại
Chi Fusarium ñược Link ñặt tên ñể chỉ các loài nấm có bào tử dạng
hình thoi không có vách ngăn sinh ra từ Stroma vào năm 1809 (Booth C,

1971) [11]. Và 100 năm sau có rất nhiều loài nấm trong chi ñã ñược ñịnh tên.
Những loài nấm này thường ñược mô tả một cách không ñầy ñủ, chỉ dựa vào
việc quan sát bào tử ñược sinh ra trong tế bào cây bệnh chứ không phải từ
việc nuôi cấy thuần khiết trên môi trường nhân tạo (Nelson PE, Tousson TA
Marassas WFO, 1983) [35]. Hậu quả là rất nhiều tên khác nhau ñặt tên cho
cùng một loài nấm. Cho tới ñầu những năm 1900 ñã có hơn 100 loài, giống và
dạng ñã ñược mô tả (Taylor JW, Jacobson DJ, Kroken S. Kasuga T, Geiser
DM, Hibbbett DS, Fisher MC. 2000) [44].
Tất cả các loài Fusarium ñều có một hệ thống phân loại chung. Hệ
thống phân loại ổn ñịnh này, khi kết hợp với các ñặc ñiểm khác là cơ sở cho
việc phân loại nấm Fusarium theo phương pháp cổ ñiển (Windels, 1991). Một
vấn ñề vốn có trong việc xác ñịnh Fusarium ñó là các loài trong chi này rất
khác nhau về hình thái và các ñặc ñiểm không thuộc về hình thái bao gồm ñộc
tính, và các tiêu chí này ñược sử dụng trong các hệ thống phân loại.
Wollenweber, ñược coi là người tiên phong của việc phân loại nấm
Fusarium hiện ñại nhất làm việc tại Viện quản lý ñất và rừng Hoàng gia,
Berlin, Germany ñã giám ñịnh lại một số lượng lớn các loài nấm Fusarium
trong một thời gian dài. Ông ñã tiến hành lấy mẫu và nuôi cấy các loài nấm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11

Fusarium trên nhiều loại môi trường khác nhau ñể nghiên cứu các ñặc tính
hình thái của chúng. Qua nghiên cứu sâu như vậy ông ñã dần dần giảm số loài
nấm Fusarium thông qua quá trình loại bỏ và hợp nhất các loài nấm cùng loài
mà khác tên với nhau. Những nghiên cứu của ông cuối cùng cũng ñược xuất
bản thành cuốn sách ‘Die Fusarien’ năm 1935 cùng với ñồng tác giả
Reinking. Họ ñã xác ñịnh ñược 65 loài, 55 giống và 22 dạng và phân chia
chúng theo 16 nhóm .
Kể từ ñó, phân loại Fusarium ñã trải qua nhiều tranh cãi và thay ñổi

dẫn ñến nhiều hệ thống phân loại khác nhau. Một trong những hệ thống
phân loại ra ñời ñã gây nhiều tranh cãi và thay ñổi trong việc phân loại nấm
Fusarium là hệ thống phân loại của Snyder và Hasen ra ñời (Snyder và
Hasen, 1940, 1941, 1945) [39], [40], [41]. Trong hệ thống này số lượng
loài Fusarium trong 16 nhóm của Wollenweber và Reinking ñã giảm xuống
còn 9 loài.
Hệ thống phân loại của Booth (1971) [12] là sự dung hòa giữa hai hệ
thống phân loại nấm Fusarium của Wollenweber, Reinking và Snyder, Hasen
(1940, 1941, 1945). Sự ñóng góp lớn nhất của Booth là sự phát hiện tế bào
sinh bào tử ñể dựa vào ñó làm cơ sở cho việc ñịnh loại các loài nấm của
Fusarium. Các tiêu chí này cho phép phân biệt các loài sản sinh ra các bào tử
nhỏ một cách ñáng tin cậy hơn bởi vì ñặc tính này khá ổn ñịnh trên các môi
trường khác nhau và dưới các ñiều kiện môi trường khác nhau (Nelson PE,
Dignani MC, Anassine EJ, 1994) [34]. Những kết quả nghiên cứu ñã công bố
gần ñây của Nelson PE, Toussoun TA, Marasas WFO (1983) [35]; Burgess
LW, Liddell CM, Summerell BA (1988a) [14]; Burgess LW, Summerell BA,
Bullock S. Gott KP, Backhouse D (1994) [15] ñã kết hợp các công trình của
Wollenweber và Reinking, Snyder và Hasen và Booth. Hệ thống phân loại và
ñịnh nghĩa các loài nấm Fusarium theo hình thái học ñã ñược rất nhiều nhà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

khoa học trên thế giới chấp nhận và sử dụng rộng rãi.
Nelson và cộng sự (1993) [33] ñã miêu tả các loài của Fusarium ñược
xếp vào nhóm Liseola. Fusarium moniliforme có mặt trong nhóm này. Giai
ñoạn hữu tính của 28 loài Fusarium ñã Booth (1981) liệt kê tập chung ở 3 chi:
Gibberella Sacc., Calonectria de Not. Và Nectria Fries. Gibberella là chi hữu
tính phổ biến nhất của rất nhiều loài nấm Fusarium. Dạng hữu tính ñược biết
ñến như Gibberella fujikuroi là dạng hữu tính của nấm Fusarium

moniliforme, Gibberella subglutinans là dạng hữu tính của nấm Fusarium
subglitinans.
Hsieh và cộng sự (1977) [22] ñã xác ñịnh 3 quần thể giao phối khác
nhau gọi là A, B và C tương ứng trên ngô, mía và lúa. Trong mỗi quần thể, sự
giao phối diễn ra giữa các cá thể dị tản (khác tán) và dưới sự kiểm soát của
một locus với 2 alen. Kuhlman (1982) [27] ñã mở rộng nghiên cứu của Hsieh
và cộng sự (1977) cùng với Kathariou (1981), xác ñịnh ñược quần thể giao
phối thứ 4 gọi là D. Kuhlman không thể phân biệt các nhóm này thành các
loài riêng biệt trên cơ sở hình thái vì có quá nhiều sự chồng chéo nhau giữa
các ñặc tính mà ông ñã sử dụng. Thêm 2 quần thể giao phối nữa, E và F, ñã
ñược xác ñịnh bởi Leslie (1991) [29] và Klittich và Leslie (1988) [25]. Hơn
nữa, những vấn ñề phân loại ñã phát sinh với sự phát hiện ra quần thể giao
phối bổ sung (Leslie, 1991). Tương tự như kết quả nghiên cứu của Kyhlman,
ít nhất 3 loài khác nhau về hình thái, F. moniliforme, F. subglutinans và F.
proliferatum có cùng dạng hữu tính theo Nelson và cộng sự (1993).
Kuhlman mô tả 4 loài G. fujikuroi dựa trên các nhóm giao phối và hình
thái học của quả thể, nang bào tử và bào tử nhỏ. Ông thừa nhận các giống G.
fujikuroi var. fujikuroi Wollenw, G. fujikuroi var. moniliformis (Wineland)
Kuhlman, G. fujikuroi var. subglutinans Edwards và G. fujikuroi var.
intermedia.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13

2.2.1.4. Lý do sử dụng tên Fusarium verticillioides thay tên Fusarium
moniliforme.
Văn bản này có chữ ký của các thành viên hiệp hội quốc tế về bệnh học
thực vật và ủy ban quốc tế về phân loại nấm (ISPP/ICTF), tiểu ban về hệ
thống phân loại Fusarium, ñược thảo ra ñể công nhận sự thay ñổi tên gọi quan
trọng dựa trên các dẫn liệu của ngành nấm học và hiệp hội bệnh học thực vật.

Tiểu ban ñã nhất trí ñề nghị rằng các loại nấm có khả năng sản sinh fumonisin
phổ biến trên ngô ñược gọi là Fusarium verticillioides, chứ không phải là F.
moniliforme. Quyết ñịnh này dựa trên một số dẫn liệu thực tế sau:
- F. moniliforme ñại diện cho một một khái niệm loài không ñược chấp
nhận rộng rãi
- F. verticillioides không gây tranh cãi và ñược thừa nhận ñể thay thế
tên cũ F.moniliforme
Khái niệm loài F. moniliforme gây tranh cãi trong thời gian dài. Tên F.
moniliforme ñược sử dụng ít nhất là sáu, có thể nhiều hơn, các quần thể giao
phối riêng rẽ (các loài sinh học) và các loài phát sinh có thể nhiều hơn, trong
40 năm qua. Ít nhất có 3 loài thuộc nhóm này xuất hiện phổ biến trên ngô.
ðiều ñó có nghĩa là về mặt học thuyết, sử dụng tên F. moniliforme không thể
xác ñịnh một cách chắc chắn mối liên hệ với khái niệm loài hiện ñại mà
những nhà phân loại Fusarium kỳ cựu ngày nay có thế xác ñịnh. Việc sử dụng
tên hiện ñại F. verticillioides ñể chỉ ñịnh loài mà hiện nay ñược gọi là quần
thể giao phối A của phức hợp nấm Gibberella fujikuroi, chủ yếu là các loài
sản xuất umonisin, ñược ñề xuất bởi Nirenberg (1976) nhấn mạnh khái niệm
này chỉ loài chính xác hơn.
2.2.2. Lịch sử nghiên cứu nấm Fusarium ở Việt Nam
Ở Việt Nam nấm Fusarium ñã ñược rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu.
Theo Nguyễn ðức Trí (1992 - 1993), nấm gây bệnh mốc hồng trên hạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

ngô, gây chết khô thân ngô và bó cờ ngô [4].
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn ðức Trí – Nguyễn Hồng Nga
(1995) [5] cho thấy tất cả các giống ngô trồng ở ñồng bằng sông Hồng ñều
nhiễm bệnh do nấm Fusarium moniliforme. Giai ñoạn trỗ nhiễm bệnh nặng
nhất và gây hại từ khi cây ñã trỗ cho ñến khi thu hoạch. Các giống ngô ñều

nhiễm bệnh khô thân gây hiện tượng thối khô thân, cây sinh trưởng kém, cây
và thân bị dị hình, bắp chín ép, bệnh nặng gây hiện tượng cây ñổ gục và chết.
Những nghiên cứu về sự phân bố của nấm ở tất cả các vùng ñịa lý và có mặt ở
tất cả phần trên mặt ñất của cây ngô, do vậy tỷ lệ nhiễm bệnh của hầu hết các
giống ngô chịu ảnh hưởng trước tiên là ñiều kiện bảo quản. Bảo quản hạt ẩm
là ñiều kiện gây bệnh và sản sinh ra hàm lượng ñộc tố cao.
Khi nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của nấm Fusarium moniliforme
và một số loài nấm Fusarium sp. gây hại cây trồng, cây cảnh và cỏ dại vùng
Hà Nội, ðỗ Tấn Dũng (1996) ñã mô tả nấm F. moniliforme có rất nhiều bào
tử nhỏ hình chuỳ một ñầu bằng, trong, ñơn bào. bào tử lớn thon dài, hơi cong,
ña bào, có từ 3 – 5 vách ngăn ngang, ñầu hơi thon nhọn, ñuôi hình bàn chân
và không hình thành hậu bào tử [2]. Nấm còn gây bệnh lúa von, những cây
lúa bị bệnh, rễ thường mọc ngược, cây mọc cao vồng, yếu ớt, là xanh nhạt
(Vũ Triệu Mân và ctv (2007) [10].
Năm 1999, Ngô Bích Hảo kết hợp với Viện Nghiên cứu bệnh hạt giống
ðan Mạch ñiều tra giám ñịnh thành phần bệnh hạt giống ngô sản xuất ở trong
nước và nhập khẩu cho thấy các loài nấm phổ biến trên hạt giống ngô gồm có:
Fusarium moniliforme, F.graminearum, F.subglutinans, Acremonium
strictum, Bipolaris maydis, Penicillium sp. và Aspegillus sp.
Tác giả Nguyễn ðức Trí (1995) [6] cũng cho thấy nấm Fusarium gây
hại trên cây có phạm vi tồn tại rộng khắp và tồn tại trong ñất ở nhiều dạng
khác nhau. Mặt khác, thành phần và mức ñộ phân bố của nấm Fusarium trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

ñất có liên quan chặt chẽ tới sự xuất hiện và mức ñộ gây bệnh trên cây ở mỗi
vùng sinh thái trồng trọt khác nhau. 8 loài Fusarium ñã ñược xác ñịnh tồn tại
trong ñất rau màu ở một số khu vực trồng rau phía Bắc trong ñó có Fusarium
moniliforme, Fusarium solani, Fusarium oxysporum ñã ñược xác ñịnh từ

trước. Fusarium proliferatum, Fusarium compactum, Fusarium semitectum,
Fusarium equisete và Fusarium subglutinans là những loài ñầu tiên ñược xác
ñịnh có mặt ở Việt Nam. Ba loài ñầu phân bố rộng, 5 loài sau xuất hiện chủ
yếu vùng ñồng bằng.
Bệnh do nấm F. moniliforme gây ra rất phổ biến trên nhiều cây trồng
quan trọng ở Việt Nam ñặc biệt là cây thuộc họ hoà thảo. Nấm ñã ñược nhiều
nhà khoa học nghiên cứu nhưng chưa ñưa ra những thiệt hại cụ thể về kinh tế
do nấm bệnh gây ra. Nghiên cứu về mức ñộ nhiễm bệnh mốc hồng trên một
số giống ngô, Nguyễn ðức Trí và Nguyễn Hồng Nga (1995) ñã thử nghiệm
trên các giống ngô TSB2, VM1, MSB49 và thấy giống TSB2 có tỷ lệ nhiễm
bệnh mốc hồng cao nhất là 34% sau ñó ñến giống VM1 nhiễm 22% và giống
bị nhiễm thấp nhất là MSB49 khoảng 10% [5].
Cũng theo một nghiên cứu khác của Nguyễn ðức Trí (1992 - 1993) [4]
ñã chỉ ra rằng Fusarium là loại nấm có thành phần loài rất phong phú gây hại
trên rất nhiều cây trồng và trên rất nhiều vị trí khác nhau. Bệnh khô thân ngô,
bệnh vết xám cành quýt, thối khô quả ñậu ñen, chết ñen ngọn nhãn, bệnh thối
khô hoa và ñốm lá hoa cúc là những bệnh ñầu tiên ñược xác ñịnh gây hại ở
vùng ñồng bằng sông Hồng. Kết quả xác ñịnh bệnh xuất hiện trên 10 cây ký
chủ khác nhau ñã chỉ ra hai loài nấm mới Fusarium logipes, Fusarium
semitectum lần ñầu tiên ñược xác ñịnh gây hại ở Việt Nam.
Một nghiên cứu khác về Fusarium gây bệnh héo rũ trên cây chuối ở
Việt Nam ñó là tác giả Nguyễn Văn Kiêm, ðỗ Năng Vịnh, Lê Huy Hàm
(2000) [7] kết quả cho thấy có hai giống chuối Tây và chuối Cơm rất mẫn

×