Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (sclerotium rolfsii sacc ) hại một số cây trồng họ cà, họ đậu đỗ, họ bầu bí vùng hà nội và phụ cận vụ thu đông xuân hè năm 2006 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 141 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I
--------------&--------------

Nguyễn tất thắng
ơ

Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng
(Sclerotium rolfsii Sacc.) hại một số cây trồng họ cà, họ đậu đỗ,
họ bầu bí vùng Hà Nội và phụ cận vụ thu đông - xuân hè
năm 2006 - 2007

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
MÃ số

: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học : TS. Đỗ Tấn Dịng

Hµ Néi - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
cha từng đợc sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ6 đợc cám
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ6 đợc chỉ rõ


nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Tất Thắng

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

i


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tò lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Tấn Dũng - bộ
môn Bệnh cây - Nông dợc - khoa Nông học - Trờng Đại học
Nông nghiệp I, ngời đ6 tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận
văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo
khoa Sau Đại học, khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ
môn Bệnh cây - Nông dợc - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà
Nội.
Để hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận đợc sự động viên
khích lệ của những ngời thân trong gia đình và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó!
Tác giả luận văn

Nguuyễn TÊt Th¾ng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

ii



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii

1.

Mở đầu

i

1.1.


Đặt vấn đề

1

1.2.

Mục đích, yêu cầu của đề tài

3

2.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

4

2.1.

Tình hình nghiên cứu ngoài nớc

4

2.2.

Tình hình nghiên cứu trong nớc

19

3.


Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

30

3.1.

Đối tợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

30

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

32

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

40

4.1.

Điều tra tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại một số cây
trồng cạn vùng Hà Nội và phụ cận vụ thu đông - xuân hè năm
2006 - 2007

4.2.


Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học của các
isolates nấm Sclerotium rolfsii Sacc.

4.3.

40
60

Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh HRGMT bằng chế phẩm
sinh học nấm đối kháng và một số thuốc hoá học trên môi
trờng nhân tạo PGA và trong điều kiện chậu vại

74

4.3.1. Khảo s¸t hiƯu lùc cđa mét sè thc ho¸ häc víi nấm
Sclerotium rolfsii Sacc. trên môi trờng nhân tạo PGA

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

74

iii


4.3.2. Khảo sát hiệu lực đối kháng, phòng trừ của chÕ phÈm sinh häc
nÊm Trichoderma viride víi nÊm Sclerotium rolfsii Sacc. hại
một số cây trồng trên môi trờng nhân tạo và trong điều kiện
chậu vại


82

5.

Kết luận và đề nghị

1044

5.1.

Kết luận

1044

5.2.

Đề nghị

1077

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

1088

iv


Danh mục bảng

STT

Tên bảng

Trang

4.1. Tính phổ biến của nấm Sclerotium rolfsii Sacc. hại một số cây
trồng vụ thu đông năm 2006 ë vïng Hµ Néi vµ phơ cËn

41

4.2. DiƠn biÕn bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua vụ thu đông
năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội

42

4.3. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu tơng vụ thu đông
năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội

44

4.4. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại da chuột vụ thu đông
năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội

46

4.5. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu đũa vụ thu đông
năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội
4.6.


48

Diễn biến bệnh heó rũ gốc mốc trắng hại khoai tây (Giống Nicola) vụ
đông năm 2006 tại Huyện Từ Sơn và Yên Phong - bắc ninh

50

4.7. Tính phổ biến của nấm Sclerotium rolfsii Sacc. hại một số cây
trồng ở vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân hè năm 2007

52

4.8. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua vụ xuân hè
năm 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội

55

4.9. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu tơng vụ xuân hè
năm 2007 tại Gia Lâm - Hµ Néi

57

4.10. DiƠn biÕn bƯnh hÐo rị gèc mèc trắng hại da chuột vụ xuân hè
năm 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội

58

4.11. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc vụ xuân năm 2007
tại Gia Lâm - Hà Nội


59

4.12. Một số đặc điểm chung về hình thái tản nấm, sợi nấm và hạch
nấm Sclerotium rolfsii Sacc. hại cây trồng trên môi trờng PGA

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

61

v


4.13. Khả năng hình thành hạch của các isolates nấm Sclerotium
rolfsii Sacc. trên môi trờng PGA

64

4.14. ảnh hởng của môi trờng đến sự phát triển của các isolates nấm
Sclerotium rolfsii Sacc.

65

4.15. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển của các isolates nấm
Sclerotium rolfsii Sacc.

67

4.16. Kết quả lây nhiễm các isolates nấm Sclerotium rolfsii Sacc. trên
một số cây trồng cạn (trong điều kiện chậu vại)


70

4.17. Hiệu lực của một số thuốc hoá học với nấm Sclerotium rolfsii
Sacc. hại cà chua trên môi trờng PGA

74

4.18. Hiệu lực của một số thuốc hoá học với nấm S. rolfsii Sacc. hại
đậu tơng trên môi trờng PGA

78

4.19. Hiệu lực của một số thuốc hoá học với nấm S. rolfsii Sacc. hại
da chuột trên môi trờng PGA

79

4.20. Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm
Sclerotium rolfsii Sacc. hại cà chua trên môi trờng PGA

82

4.21. Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm
Sclerotium rolfsii Sacc. hại đậu tơng trên môi trờng PGA

84

4.22. Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm
Sclerotium rolfsii Sacc. hại da chuột trên môi trờng PGA


86

4.23. Hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm
Sclerotium rolfsii Sacc. hại lạc trên môi trờng PGA

88

4.24. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm đối kháng T. viride phòng
trừ bệnh HRGMT hại cà chua trong điều kiện chậu vại

91

4.25. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm đối kháng T. viride phòng
trừ bệnh HRGMT hại đậu tơng trong ®iỊu kiƯn chËu v¹i

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

94

vi


4.26. HiƯu lùc cđa chÕ phÈm sinh häc nÊm ®èi kháng T. viride phòng
trừ bệnh HRGMT hại da chuột trong ®iỊu kiƯn chËu v¹i

96

4.27. HiƯu lùc cđa chÕ phÈm sinh học nấm đối kháng T.viride phòng
trừ bệnh HRGMT hại lạc trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt)


98

4.28. Hiệu lực phòng trừ của thuốc hóa học Rovral 50W và chế phẩm
sinh học nấm đối kháng Trichoderma viride với bệnh HRGMT
hại cà chua trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt)

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

101

vii


Danh mục hình
STT
Tên hình
Trang
4.1. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua vụ thu đông năm
2006 tại Gia Lâm - Hà Nội

43

4.2. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu tơng vụ thu đông
năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội

45

4.3. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại da chuột vụ thu đông
năm 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội


47

4.4. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu đũa vụ thu đông năm
2006 tại Gia Lâm - Hà Nội

49

4.5. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại khoai tây (Giống Nicola)
vụ đông năm 2006 tại huyện Từ Sơn và Yên Phong - b¾c ninh

50

4.6 . DiƠn biÕn bƯnh hÐo rị gốc mốc trắng hại cà chua vụ xuân hè năm
2007 tại Gia Lâm - Hà Nội

55

4.7. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu tơng vụ xuân hè
năm 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội

57

4.8. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại da chuột vụ xuân hè năm
2007 tại Gia Lâm - Hà Nội

58

4.9. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc vụ xuân năm 2007 tại
Gia Lâm - Hà Nội


60

4.10. Kết quả lây nhiễm các isolates nấm S. rolfsii Sacc. trên một số cây
trồng cạn (trong điều kiện chậu vại)

71

4.11. Hiệu lực của mét sè thc ho¸ häc víi nÊm S. rolfsii Sacc. hại cà
chua trên môi trờng PGA

75

4.12. Hiệu lực của một số thuốc hoá học với nấm S. rolfsii Sacc. hại đậu
tơng trên môi trờng PGA

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

78

viii


4.13. HiƯu lùc cđa mét sè thc ho¸ häc víi nấm S. rolfsii Sacc. hại da
chuột trên môi trờng PGA

79

4.15. Hiệu lực đối kháng của nấm T. viride với nấm S. rolfsii Sacc. hại
đậu tơng trên môi trờng PGA


85

4.16. Hiệu lực đối kháng của nấm T. viride với nấm S. rolfsii Sacc. hại
da chuột trên môi trờng PGA

87

4.17.Hiệu lực đối kh¸ng cđa nÊm T. viride víi nÊm S. rolfsii Sacc. hại lạc
trên môi trờng PGA

89

4.18. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm đối kháng T. viride phòng trừ
bệnh HRGMT hại cà chua trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt)

92

4.19. Hiệu lực của chế phẩm sinh học nấm đối kháng T. viride phòng trừ
bệnh HRGMT hại đậu tơng trong ®iỊu kiƯn chËu v¹i (xư lý h¹t)

95

4.20. HiƯu lùc cđa chế phẩm sinh học nấm đối kháng T. viride phòng trừ
bệnh HRGMT hại da chuột trong điều kiện chậu vại (xư lý h¹t)

97

4.21. HiƯu lùc cđa chÕ phÈm sinh häc nấm đối kháng T. viride phòng trừ
bệnh HRGMT hại lạc trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt)


99

4.22. Hiệu lực phòng trừ của thuốc hóa học Rovral 50W và chế phẩm
sinh học nấm đối kháng T. viride với bệnh HRGMT hại cà chua
trong điều kiện chậu vại (xử lý hạt)

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

102

ix


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Trong nền sản xuất nông nghiệp ngày nay, do áp dụng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật tiên tiến nên đ6 tạo ra một khối lợng lớn sản phẩm nông
nghiệp có năng suất, chất lợng cao và ổn định.
Bên cạnh những thành tựu to lớn của ngành sản xuất lơng thực đem
lại thì việc phát triển các cây trồng cạn nh: cà chua, khoai tây, đậu đỗ, da
chuột, bầu bí,... cũng không ngừng đợc chú trọng đầu t nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ngày càng gia tăng. Bởi đây là những
cây trồng vừa có giá trị dinh dỡng cao lại vừa có giá trị kinh tế, chúng không
những đợc dùng để ăn tơi, làm thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày mà còn
dùng để chế biến, làm đồ hộp nh: mứt bí, mứt cà chua, sữa đậu nành, dầu
đậu tơng,v.v.
Nền sản xuất nông nghiệp ở nớc ta đợc tiến hành chủ yếu ở ngoài
trời, chịu nhiều sự tác động của điều kiện thiên nhiên nên trong quá trình sản
xuất gặp rất nhiều rủi ro nh: thiên tai, dịch hại,... làm ảnh hởng đáng kể

đến năng suất, phẩm chất nông sản phẩm. Trong đó, nấm bệnh gây hại luôn
xảy ra song song cïng víi sù sinh tr−ëng, ph¸t triĨn cđa cây trồng.
Từ xa đến nay, nông nghiệp nớc ta giữ một vị trí quan trọng trong
việc cung cấp lơng thực, thùc phÈm cho con ng−êi.
N−íc ta n»m trong vïng khÝ hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm
nên thuận lợi cho việc gieo trồng nhiều loại cây trồng khác nhau, đặc biệt là
các loại cây trồng cạn. Đồng thời ®iỊu kiƯn thêi tiÕt khÝ hËu cđa n−íc ta cịng
rÊt thuận lợi cho các loài vi sinh vật xâm nhiễm gây hại đối với cây trồng.
Trong đó các loài nấm gây bệnh là nhóm tác nhân chính gây bệnh trên hầu hết
các loại cây trồng, đặc biệt là nhóm nấm ®Êt (Rhizoctonia solani, Sclerotium
rolfsii, Fusarium sp, Pythium sp,...). Mét trong những loài nấm đất điển hình

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

1


hại vùng rễ cây trồng cạn là nấm Sclerotium rolfsii Sacc. gây bệnh héo rũ gốc
mốc trắng (HRGMT). Nguồn bệnh của nấm tồn tại chủ yếu trong đất, trong
tàn d thực vật, cây ký chủ và trong các vật liệu giống nhiễm bệnh dới dạng
sợi nấm, hạch nấm. Hạch nấm tồn tại từ năm này qua năm khác ở tầng đất bề
mặt và là nguồn gây bệnh phổ biến cho các cây trồng vụ sau, năm sau. Việc
điều tra nghiên cứu tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại một số cây trồng
cạn, mức độ phổ biến và tác hại cũng nh nghiên cứu những biện pháp phòng
trừ bệnh là hết sức cần thiết.
Cho đến nay việc phòng trừ bệnh do các loài nấm đất gây ra bằng thuốc
hóa học gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều loại thuốc hóa học ít có tác dụng
phòng trừ nấm gây bệnh, thậm chí còn gây ô nhiễm môi trờng, ô nhiễm nông
sản phẩm gây độc hại cho con ngời và động vật. Điều đó đòi hỏi những nhà
khoa học, những nhà Bảo vệ thực vật phải nghiên cứu tìm ra những giải pháp

thiết thực trong phòng trừ bệnh hại bảo vệ cây trồng, tăng năng suất chất
lợng nông sản phẩm, đồng thời bảo vệ môi trờng.
Ngày nay, việc nghiên cứu phòng trừ dịch hại bằng phơng pháp sinh
học trong bảo vệ thực vật đ6 đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm. ở
Hungari, Philippines và Thái Lan đ6 nghiên cứu nấm Trichoderma sp và sản
xuất chế phẩm sinh học này để hạn chế những nấm bệnh tồn tại trong đất gây
hại cho c©y trång nãi chung, nh− nÊm: Rhizoctonia sp, Sclerotium rolfsii,
Fusarium oxysporum,v.v.
Do đó, quá trình điều tra nghiên cứu xác định tình hình bệnh héo rũ gốc
mốc trắng hại một số cây trồng cạn, mức độ phổ biến và tác hại cũng nh nghiên
cứu những biện pháp phòng trừ bệnh là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những nhu
cầu bức xúc của thực tiễn sản xuất rau màu hiện nay, đợc sự phân công của Bộ
môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, dới
sự hớng dẫn của TS. Đỗ Tấn Dũng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:

Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.)
hại một số cây trồng họ cà, họ đậu đỗ, họ bầu bí vùng Hà Nội và phụ cận
vụ thu đông - xuân hè năm 2006 - 2007.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

2


1. 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Điều tra tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng (HRGMT) trên một số
cây trồng cạn vùng Hà Nội và phụ cận vụ thu đông - xuân hè năm 2006 2007, nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học và phạm vi ký chủ của
nấm Sclerotium rolfsii Sacc. (S. rolfsii Sacc.)
- Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh HRGMT bằng chế phẩm sinh học

nấm đối kháng Trichoderma viride (T. viride) và một số thuốc hoá học trên
môi trờng nhân tạo, trong điều kiện chậu vại.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra tình hình bệnh HRGMT hại một số cây trồng họ cà, họ
đậu đỗ, họ bầu bí vùng Hà Nội và phụ cận vụ thu đông - xuân hè năm
2006 - 2007.
- Phân li, nuôi cấy và nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học
của nấm S. rolfsii Sacc.
- Nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm S. rolfsii Sacc. trên một số cây
trồng cạn.
- Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh HRGMT bằng chế phẩm sinh học
nấm đối kháng T. viride và một số thuốc hoá học trên môi trờng nhân tạo và
trong điều kiện chậu v¹i.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

3


2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
2.1.1. Triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh và sự phát triển của bệnh héo rũ
gốc mốc trắng
Nấm Sclerotium rolfsii Sacc. (S. rolfsii Sacc.) g©y bƯnh hÐo rị gèc mốc
trắng là loài nấm đa thực có phạm vi ký chủ rộng, nấm có khả năng gây hại
trên nhiều loại cây trồng khác nhau thuộc nhiều họ thực vật ở hầu khắp các
vùng sinh thái nông nghiệp trên thế giới. Các cây trồng thờng bị nấm S.
rolfsii xâm nhiễm gây hại nh: cà chua, khoai tây, lạc, đậu đỗ, đậu tơng, đậu
đũa, da chuột,v.v.
Theo Stephen và cộng sự thuộc Đại học Hawaii (2000) [65], trên thế

giới đ6 nghiên cứu, xác định đợc phạm vi ký chủ của nấm hạch Sclerotium
rolfsii Sacc. với ít nhất 500 loài cây trồng thuộc 100 họ thực vật. Những cây
ký chủ mẫn cảm nhất với bệnh gồm: họ cà (cà chua, khoai tây, cà pháo,...), họ
hoa thập tự (cải bắp, súp lơ trắng, súp lơ xanh, cải dầu), họ đậu đỗ (đậu tơng,
lạc, đậu xanh, đậu lăng), họ bầu bí (da chuột, da hấu, bí đao, bí ngô, bầu
ngô). Thiệt hại lớn nhất do nấm S. rolfsii gây ra trên toàn thế giới là ở cây lạc.
Một số cây ký chủ đợc biết đến ở Hawaii bao gåm: hoa cÈm ch−íng
(Danthus caryophyllus L.), ng« (Zea mays L.), cµ tÝm (Solanum melongena
L.), hoa cóc (Chrysanthemum morifolium Ram.), các loại cây họ đậu
(Phaseolus sp.),.v.v (Jenkins, S.F and C.W. Averre - 1986) [47].
Những cây ký chủ khác trên thế giới đợc biết đến bao gồm: cây linh
lăng, ác ti sô, chuối, củ cải đờng, cải bắp, xoài, gừng, dứa, hành, cỏ thảm,
khoai mỡ, cà rốt, súp lơ, rau cần, hoa cúc, cà phê, bông, tỏi, rau diếp quăn, v.v.
Nấm này cũng gây hại trên hạt giống của các loại cây ký chủ trên.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

4


Jennifer Love [48], chuyên gia bệnh cây thuộc Trờng đại học
Minnesota cho rằng hạch nấm có thể qua đông và sèng sãt d−íi ®iỊu kiƯn
cã tut bao phđ, cho dï nấm này thờng xuất hiện ở vùng nhiệt đới và
cận nhiệt đới.
Với phạm vi ký chủ rộng, khả năng phát triển nhanh, có khả năng sản
sinh hạch nấm chống chịu điều kiện môi trờng khắc nghiệt, đ6 góp phần làm
gia tăng thiệt hại kinh tế. Trên phạm vi toàn cầu nói chung cũng nh ở Bắc
Carolina nói riêng, thiệt hại do nấm S. rolfsii gây ra trên cây lạc là lớn nhất.
Theo tính toán thống kê của Bộ Nông nghiệp liên bang Hoa Kỳ, riêng năm
1959, thiệt hại do nấm S. rolfsii gây ra trên lạc ở đồng bằng duyên hải miền

trung khoảng 10 - 20 triệu đôla Mỹ, thiệt hại năng suất trên các cánh đồng
dao động từ 1% - 60%. (Agrios, G.N., 2001) [29].
Những nghiên cứu mô tả hình thái sợi nấm cho thấy sợi nấm màu trắng
phát triển đâm tia trên bề mặt vết bệnh, rồi lan cả xuống mặt đất xung quanh
gốc thân. Sau đó các sợi nấm đan kết với nhau hình thành hạch nấm. Sợi nấm
đa bào, không màu, phân nhánh, có mấu lồi. Bệnh lan truyền do quá trình làm
đất và do tồn d bệnh trong đất, hoặc cây con bị nhiễm bệnh từ giai đoạn vờn
ơm. Sự xâm nhiễm của nấm S. rolfsii vào mô cây ký chủ xảy ra rất dễ dàng
do nấm tiết ra các enzyme và acid oxalic làm mềm yếu và giết chết mô cây ký
chủ (Smith và CTV, 1986) [66].
Kết quả nghiên cứu của Elizabeth J. Fichtner [41] thuộc đại học NC
State (Hoa Kỳ) cho rằng có ít nhất hai loại sợi nấm của nấm S. rolfsii: dạng
sợi thô, thẳng, tế bào lớn (kích thớc tế bào 2 - 9àm x 150 - 250àm) có hai
mấu liên kết tại mỗi vách ngăn nhng có thể vẫn biểu hiện sự phân nhánh tại
mỗi mấu nồi. Sự phân nhánh thờng cho sợi nấm mảnh (đờng kính sợi nấm

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

5


chỉ khoảng 1,5 - 2,5àm) và có xu hớng phát triển không bình thờng, thiếu
mấu liên kết nối. Dạng sợi mảnh thờng đợc thấy thâm nhập vào giá thể.
Hạch có hai kiểu nảy mầm: hoặc là các sợi nấm lần lợt phát triển vơn ra
khỏi bề mặt hạch phát triển không tập trung, hoặc là một loạt các sợi nấm phát
triển phá vỡ hạch gọi là sự nảy mầm đồng loạt. Số lợng sợi nấm và năng
lợng cần cho sự lây nhiễm do kiểu nảy mầm của hạch quyết định. Sự sinh
trởng của sợi nấm lần lợt từ hạch để lây nhiễm vào mô ký chủ cần có nguồn
dinh dỡng vô cơ vì sợi nấm sinh trởng tha thớt, không tập trung. Tuy
nhiên, hạch nảy mầm đồng loạt thì không cần bất cứ một nguồn dinh dỡng

ngoại sinh nào.
Đôi khi, nấm S. rolfsii xuất hiện giai đoạn sinh sản hữu tính ở mép mô
bệnh mà vùng đó bị che bóng, giai đoạn hữu tính có tên là Athelia rolfsii. Hai
hoặc bốn bào tử không màu vách mỏng đợc sinh ra ở đầu gai ngắn trên đầu
sợi nấm trắng. Những gì có thể giúp cho bào tử phát tán đợc trong điều kiện
đồng ruộng vẫn cha đợc biết. Có thể bào tử nhẹ quá đến lỗi mà nó có thể
bay trong không khí với khoảng cách rất xa để phát tán bào tử. Giai đoạn này
ít khi xuất hiện trên đồng ruộng và không phải là nguồn bệnh quan trọng để
truyền bƯnh cho vơ sau.
Townsend vµ Willetts (1954) [67] nhËn thÊy trên hạch chín có bốn vùng:
vùng có vỏ hạch dày, vïng cã vá tÕ bµo dµy, vïng cã vá tÕ bào mỏng, vùng
có lõi bao gồm nhiều sợi nấm nhỏ. Hạch có đờng kính dao động từ 0,5 - 2,0
mm, bắt đầu hình thành sau 4 - 7 ngày sinh trởng của sợi nấm, ban đầu là
một bề mặt giống nh nỉ (hoặc dạ) rồi hạch nhanh chóng hình thành và
chuyển màu thành màu nâu sẫm. Dạng hạch trên một c©y ký chđ th−êng cã
xu h−íng cã mét cÊu tróc nhẵn mịn, trái lại những dạng này đợc sản sinh
trong môi trờng nuôi cấy lại có vết lõm hoặc có nÕp gÊp. H¹ch bao gåm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

6


các sợi nấm đan kết lại với nhau tạo thành một cấu trúc đợc bảo vệ vững
chắc và là nguồn lây nhiễm cho vụ sau.
Các nghiên cứu trên thế giới đều mô tả rất cụ thể về triệu chứng và
phạm vi gây hại của nấm S. rolfsii trên các cây trồng khác nhau. Nấm S. rolfsii
lây nhiễm cây con, cây thân thảo, cây thân gỗ, rễ cây có mô mềm, củ hoặc
quả. Hay thấy nhất là nấm tấn công vào thân dới của cây, nhng cũng có thể
tấn công vào bất cứ bộ phận nào của cây mẫn cảm khi nó tồn tại lâu dài trong

điều kiện môi trờng thuận lợi. Nếu là cây thân thảo hoặc cây con thì bị héo
rũ và gục xuống nhanh chóng, còn cây thân gỗ hoặc có libe nh cà chua hay
hồ tiêu thì chỉ bị thối phần vỏ thân.
Những sợi nấm màu trắng đục này thờng lan rộng trên mặt đất. Chỉ
một thời gian ngắn sau bắt đầu xuất hiện những thể màu trắng, nhỏ, tròn
(đờng kính khoảng 0,5 - 1,0 mm), mịn đợc gọi là hạch nấm, sớm trở thành
màu nâu vàng nhạt, màu nâu đen rồi màu đen, quá trình này khoảng 1 tuần
đến 10 ngày, hạch là dạng bảo tồn của bệnh, qua đông vẫn sống sót. Sợi nấm
còn có thể đợc nhìn thấy ở những mô bị bệnh trên hoặc dới mặt đất, hoặc
trong kẽ hở của đất.
Nấm S. rolfsii lây nhiễm trên cây thân gỗ thờng bắt đầu từ đỉnh sinh
trởng của rễ, ở đỉnh rễ thì sợi nấm vẫn có màu trắng đục và hạch vẫn phát
triển ngay tại vị trí bị lây nhiễm khi gặp điều kiện thuận lợi. Bộ lá bị héo rũ và
bị chết nhanh chóng nh đối với bệnh ở phần thân dới hoặc bệnh ở các mô
đỉnh sinh trởng. Khi cây một lá mầm nh lúa mì và một vài loại cỏ khác bị
nhiễm bệnh, triệu chứng và dấu hiệu khác hẳn với những gì đ6 mô tả ở trên
đối với cây hai lá mầm. Những vết thơng màu nâu xuất hiện ở ngọn và cả ở
bên dới.
Nấm thờng tấn công vùng thân sát mặt đất, đôi khi nếu gặp điều kiện
thích hợp cũng có thể tấn công một số bộ phận khác của cây nh: rễ, quả,

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

7


cuống lá, lá, hoa. Dấu hiệu đầu tiên của sự lây nhiễm khó có thể phát hiện
đợc, vết thơng trên thân sát đất có màu nâu đen, hoặc chỉ tấn công vào phần
thân dới mặt đất; triệu chứng đầu tiên có thể quan sát đợc bằng mắt là bộ lá
dần biến vàng và héo rũ. Tiếp sau đó có sự xuất hiện của rất nhiều sợi nấm

màu trắng mịn trên những mô bị nhiễm và cả mặt đất. Hạch nấm rất đồng đều
đợc hình thành trên bề mặt tản nấm do các sợi nấm đan kết lại với nhau:
hạch tròn, ban đầu trắng sau đó nâu vàng nhạt rồi nâu vàng sẫm và đen. Hạch
chín giống nh hạt cải. Sợi nấm đôi khi cũng sinh bào tử đảm (giai đoạn sinh
sản hữu tính) ở mép mô bệnh trong điều kiện ẩm ớt, nhng dạng này thờng
không phổ biến.
Cây con rất dễ bị nhiễm bệnh và chết nhanh chóng ngay sau khi bị nấm
xâm nhiễm. với những cây lớn hơn, các mô bệnh tạo thành vành đai bao
quanh gốc thân sát mặt đất, cây dần dần chết héo. Những mô bị xâm nhập
thờng có màu nâu nhạt và mềm, nhng không đng n−íc.
NÊm S. rolfsii cã thĨ sinh tr−ëng ph¸t triĨn và tấn công vào bộ phận cây
sát mặt đất. Trớc khi nấm xâm nhập vào mô ký chủ, chúng sản sinh tản nấm
trên bề mặt gốc thân, quá trình tấn công có thể mất từ 2 đến 10 ngày.
Hall (1991) [43] cho thÊy S. rolfsii lµ loµi nÊm cã phỉ ký chủ rộng,
chúng có khả năng lây nhiễm trên 500 loài ký chủ thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá
mầm, đặc biệt là những cây thuộc họ cà, họ bầu bí và một số loài rau trồng
luân canh với cây họ đậu. Nhiều nghiên cứu về nấm S. rolfsii cho thấy: Nấm S.
rolfsii có khả năng sản sinh ra một số lợng lớn acid oxalic. Độc tố này xâm
nhập làm biến đổi màu trên hạt và gây nên những vết đốm chết hoại trên lá ở
giai đoạn đầu phát triển bệnh (N. Kokalis et al.,1984) [42]. Sợi nấm màu trắng
phát triển trên bề mặt vết bệnh, từ sợi nấm hình thành nhiều hạch nấm. Khi
mới hình thành, hạch nấm hình cầu, kích thớc 1 - 2 mm có màu trắng, sau
chuyển sang màu vàng đến nâu. Hạch nấm không chỉ tồn tại trên cây, quả,

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

8


hạt, đất trồng lạc mà còn có mặt trên tàn d của các cây trồng khác. Đặc biệt

hạch nấm có thể tồn tại lâu dài trong tầng đất canh tác. Sức sống của hạch
trong đất là 56% - 73% sau 8 - 10 th¸ng (Beute, 1981) [35].
NÊm S. rolfsii cã thể sống sót và phát triển mạnh mẽ trong phạm vi m«i
tr−êng rÊt réng. nÊm cã thĨ sinh tr−ëng trong phạm vi pH rộng, nhất là trong
đất có tính acid. Nấm sinh trởng thuận lợi nhất trong khoảng pH từ 3 - 5,
hạch có thể nảy mầm trong điều kiện pH tõ 2 - 5. Khi pH > 7 sÏ kìm h6m sự
nảy mầm của hạch. Nhiệt độ thích hợp nhất từ 250C - 350C, ít hoặc ngừng phát
triển ở nhiệt độ dới 100C hoặc trên 400C. ở nhiệt độ thích hợp nhất cho sự
sinh trởng sợi nấm thì khả năng hình thành hạch cũng lớn nhất. Sợi nấm bị
tiêu diƯt ë 00C, nh−ng h¹ch cã thĨ sèng sãt ë -100C. Sợi nấm phát triển thuận
lợi nhất cần có độ ẩm cao. Khi độ ẩm dới b6o hòa thì hạch nấm không thể
nảy mầm (Stephen Ferreia và Coworker, 2000) [65]. Tuy nhiên, có một số
nghiên cứu đ6 khẳng định hạch nảy mầm tốt nhất ở ẩm độ 25% - 35%. Sợi
nấm phát triển nhanh chóng và hạch nảy mầm rất tốt trong điều kiện có ánh
sáng liên tục, nếu không có ánh sáng mà những điều kiện khác vẫn thích hợp
thì chúng vẫn có thể xuất hiện.
Trong những năm gần đây bệnh do nấm S. rolfsii Sacc. gây ra là một
loại bệnh nghiêm trọng, mức tổn thất gây ra từ 10% - 50% (Jenkins, S.F.,
1986) [47].
Mức tổn thất về năng suất do bệnh gây ra phụ thuộc vào số lợng nguồn
bệnh trong đất (Backman P.A và CTV, 1976) [31]. Mức giảm năng suất trung
bình do bệnh gây ra là 49 kg/ha, tuy nhiên mức giảm năng suất lạc biến động
từ 12 - 91 kg/ha (Beute, M.K vµ CTV, 1979) [34].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

9


ë mét sè chđng nÊm S. rolfsii khi nu«i cÊy trong ống nghiệm có giai

đoạn hình thành đảm. Giai đoạn này gọi là Athelia rolfsii hay còn gọi là
Corticium rolfsii Curzi.
Theo Garren, K.H (1959) [42] nÊm S. rolfsii cã sỵi nấm không màu, đa
bào, phát triển mạnh trên bề mặt vết bệnh, từ sợi nấm hình thành các hạch
nấm, lúc đầu hạch nấm màu trắng khi còn non; về sau chuyển thành màu nâu,
nâu đậm, đờng kính dao động từ 1 - 2 mm. H¹ch nÊm cã thĨ tån t¹i lâu dài
trong đất, trong tàn d cây bệnh. Bệnh lan truyền do quá trình làm đất và do
cây trồng đ6 nhiƠm bƯnh. NÊm g©y bƯnh cã thĨ sư dơng chÊt hữu cơ làm
nguồn dinh dỡng. Nấm sản sinh ra acid oxalic làm men phân hủy mô tế bào
cây ký chủ. NÊm S. rolfsii sinh tr−ëng thÝch hỵp ë 25oC - 30oC, ngõng sinh
tr−ëng ë 40oC, ngn bƯnh tån t¹i thn lợi trong điều kiện độ ẩm đất thấp
(Prakash và CTV, 1976) [56].
Năm 2000, Rangeshwaran, R và CTV [59] đ6 tiến hành thí nghiệm lây
bệnh nhân tạo bằng hạch nấm S. rolfsii trên cây cà chua ở giai đoạn quả xanh,
quả chín. Sau đó quan sát thời gian và tỷ lệ nhiễm bệnh ở các ngỡng nhiệt
độ 20oC, 25oC, 30oC; kết quả là cà chua ở giai đoạn quả chín có tỷ lệ bệnh cao
hơn và thời gian bị thối thân nhanh hơn cà chua ở giai đoạn quả xanh, nhiệt
độ thích hợp nhất cho bệnh sinh trởng phát triển là 25oC - 30oC.
Nấm S. rolfsii có khả năng sinh trởng và hình thành hạch ở hầu hết các
loại đất khác nhau, pH khác nhau và nguồn dinh dỡng khác nhau. Nhng
nấm sinh trởng kém thuận lợi trên đất thịt nhiều mùn có pH = 7,96. Từ đó
cho thấy ảnh hởng của pH đến sự hình thành hạch nấm là quan trọng hơn so
với thành phần cơ giới đất và nguồn dinh dỡng trong đất (Rodriguez-Kabana
và CTV, 1987) [61].

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

10




×