Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu thành phần sâu hại thuộc bộ lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái học và sử dụng chế phẩm metavina phòng trừ sâu xanh bướm trắng (pieris rapae linnaeus) năm 2011 tại hà đông, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.39 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



NGUYỄN MẠNH PHƯƠNG


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI THUỘC BỘ LEPIDOPTERA
TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
HỌC VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM METAVINA PHÒNG TRỪ
SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (Pieris rapae Linnaeus)
NĂM 2011 TẠI HÀ ðÔNG, HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10


Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. HÀ QUANG HÙNG
2. TS. TRỊNH VĂN HẠNH






HÀ NỘI - 2012


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi
trực tiếp thực hiện trong vụ hè - thu năm 2011, dưới sự hướng dẫn của
GS.TS Hà Quang Hùng và TS. Trịnh Văn Hạnh. Số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực chưa từng ñược sử dụng trong một luận văn
nào ở trong và ngoài nước.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



NGUYỄN MẠNH PHƯƠNG


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Hà Quang Hùng
và TS. Trịnh Văn Hạnh, người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi ñiều
kiện giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện ñào tạo sau ðại học,
Khoa Nông học, ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Côn trùng trường ðại
học Nông Nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã
tạo ñiều kiện giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn này.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả các
thành viên với sự giúp ñỡ quý báu này.

Tác giả luận văn



NGUYỄN MẠNH PHƯƠNG



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới 6
2.3 Những nghiên cứu trong nước 19
3. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 31
3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31
3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 31
3.3. Nội dung nghiên cứu 32
3.4. Phương pháp nghiên cứu 32
3.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 39
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân trên rau họ hoa thập
tự vụ hè - thu 2011 tại vùng sản xuất rau Yên Nghĩa và Biên Giang 42
4.2. Thành phần sâu hại nhóm miệng nhai thuộc bộ cánh vẩy
(Lepidoptera) và mức ñộ phổ biến của chúng trên rau họ hoa thập
tự vụ hè - thu 2011 tại Hà ðông, Hà Nội 45
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
4.3. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ
hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại Hà ðông, Hà Nội 50
4.3.1. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại
rau bắp cải vụ hè - thu 2011 tại Hà ðông, Hà Nội

50
4.3.2. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại
rau cải ngọt vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa và Biên Giang
52
4.3.3. Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
trên giống rau cải xanh lá vàng vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa,
Biên Giang
54
4.4. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của loài sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae L.) hại rau họ hoa thập tự 55
4.4.1. ðặc ñiểm hình thái sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
55
4.4.2. Vòng ñời sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
61
4.4.3. Sức sinh sản của trưởng thành cái sâu xanh bướm trắng
(Pieris rapae L.)
63
4.4.4. Tỷ lệ trứng nở của loài sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
64
4.4.5. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến sức sinh sản của trưởng
thành cái sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
65
4.4.6. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến thời gian sống của trưởng
thành sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
67
4.4.7. Một số ñặc ñiểm sinh thái học của sâu xanh bướm trắng
(Pieris rapae L.)
69
4.5. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
của các chế phẩm Metavina trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 71

4.5.1. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
tuổi 2 của các chế phẩm Metavina trong phòng thí nghiệm
71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v
4.5.2. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae L.) tuổi 2 của chế phẩm Metavina 80LS ở các nồng ñộ
khác nhau trong phòng thí nghiệm
73
4.5.3. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae L.) tuổi 3 của chế phẩm Metavina 80LS ở các nồng ñộ
khác nhau trong phòng thí nghiệm
75
4.5.4. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae L.) tuổi 4 của chế phẩm Metavina 80LS ở các nồng ñộ
khác nhau trong phòng thí nghiệm
76
4.5.5. ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae
L.) hại
su hào của chế phẩm Metavina 80LS và hai loại
thuốc hóa học tại HTX Hòa Bình, phường Yên Nghĩa, Hà
ðông, Hà Nội
78
4.5.6. ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae L.) của 3 loại chế phẩm Metavina 80LS, 90DP và 10DP sử
dụng cho rau bắp cải tại phường Yên Nghĩa, Hà ðông, Hà Nội
789
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

5.1. Kết luận 82
5.2. ðề nghị 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 94

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

STT Chữ viết tắt Từ viết tắt
1. SXBT Sâu xanh bướm trắng
2. HHTT Hoa họ thập tự
3. BVTV Bảo vệ thực vật
4. CTV Cộng tác viên
5. HTX Hợp tác xã
6. CT Công thức
7. ðC ðối chứng
8. PT Phát triển
9. NXB Nhà xuất bản
10. STT Số thứ tự
11. FAO Food and Agriculture Organization
12. IPM Quản lý dịch hại tổng hợp
13. Pieris rapae L. Pieris rapae Linnaeus
14. S. litura F. Spodoptera litura Fabricius
15. Viện nghiên cứu phòng trừ
Mối và bảo vệ công trình
Nay gọi là Viện Sinh thái và Bảo vệ
công trình

16. SN Sâu non
17. WIP Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011
tại vùng sản xuất rau ở Yên Nghĩa, Biên Giang, Hà ðông, Hà Nội 42
4.2. Thành phần sâu hại nhóm miệng nhai thuộc bộ cánh vảy
(Lepidoptera) trên rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại Hà ðông,
Hà Nội 46
4.3. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau
bắp cải vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa, Biên Giang, Hà ðông 51
4.4. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau
cải ngọt vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa và Biên Giang 53
4.5. Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) trên giống
rau cải xanh lá vàng vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa, Biên Giang 54
4.6. Kích thước các pha phát dục của sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae L.) 56
4.7. Thời gian phát dục các pha của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
hại rau cải bắp tại phòng thí nghiệm Viện WIP, 2011 62
4.8. Sức sinh sản trưởng thành cái sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
tại phòng thí nghiệm Viện WIP, 2011 63
4.9. Tỷ lệ trứng nở của loài sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tại
Viện WIP, 2011 64
4.10. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến sức sinh sản của trưởng thành cái sâu

xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) ở nhiệt ñộ 22,9
0
C; ẩm ñộ 77,7% 66
4.11. Thời gian sống của trưởng thành sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae L.) nuôi bằng các loại thức ăn thêm khác nhau ở nhiệt ñộ
26,8
0
C và ẩm ñộ 81,13% 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
4.12. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tuổi 2
của các chế phẩm Metavina trong phòng thí nghiệm tại Viện WIP,
2011 72
4.13. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tuổi 2
của chế phẩm Metavina 80LS ở các nồng ñộ khác nhau trong
phòng thí nghiệm tại Viện WIP, 2011 74
4.14. Hiệu lực phòng trừ sâu non tuổi 3 (Pieris rapae L.) của chế phẩm
Metavina 80LS ở các nồng ñộ khác nhau trong phòng thí nghiệm ở
nhiệt ñộ 25
0
C và ẩm ñộ 80% tại Viện WIP, 2011 75
4.15. Hiệu lực phòng trừ sâu non tuổi 3 (Pieris rapae L.) của chế phẩm
Metavina 80LS ở các nồng ñộ khác nhau trong phòng thí nghiệm ở
nhiệt ñộ 25
0
C và ẩm ñộ 80% tại Viện WIP, 2011 76
4.16. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại bắp
cải so sánh chế phẩm Metavina 80LS 10% với hai loại thuốc hóa
học tại HTX Hòa Bình, Yên Nghĩa, Hà ðông năm 2011 78

4.17. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) của 3
loại chế phẩm Metavina 80LS, 90DP và 10DP sử dụng cho rau su
hào tại phường Yên Nghĩa, Hà ðông, Hà Nội năm 2011 79

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang

3.1. Thí nghiệm ñánh giá hiệu lực của chế phẩm Metavina trên sâu
xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) 37
3.2. Hộp nhựa thử hiệu lực của chế phẩm Metavina trên sâu xanh bướm
trắng (Pieris rapae L.) 37
4.1. Sâu tơ P. xylostella 47
4.2. Sâu khoang S. litura 47
4.3. Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) 47
4.4. Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) 47
4.5. Ngài hươu (Sytomis sp.) 47
4.6. Sâu xám (Agrotis ypsilon Rottemberg) 47
4.7. Diễn biến mật ñộ xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau bắp cải
vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa, Biên Giang 52
4.8. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau
cải ngọt vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa và Biên Giang 53
4.9. Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) trên giống
rau cải xanh lá vàng vụ hè - thu 2011 tại Yên Nghĩa, Biên Giang 55
4.10a. Các pha phát dục của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) 59
4.10b. Các pha phát dục của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) 60
4.11. Tỷ lệ trứng nở của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) ở 3 lần

thí nghiệm 65
4.12. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến sức sinh sản của trưởng thành cái
sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) ở nhiệt ñộ 22,9
0
C; ẩm ñộ
77,7% 67
4.13. Một số ñặc ñiểm hình thái học của sâu xanh bướm trắng (Pieris
rapae L.) 69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

x
4.14. Triệu chứng gây hại của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
trên cây cải bắp 71
4.15. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tuổi 2
của các chế phẩm Metavina trong phòng thí nghiệm 72
4.16. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tuổi 2
của chế phẩm Metavina 80LS ở các nồng ñộ khác nhau trong
phòng thí nghiệm 74
4.17. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tuổi 3
của chế phẩm Metavina 80LS ở các nồng ñộ khác nhau trong
phòng thí nghiệm 75
4.18. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tuổi 4
của chế phẩm Metavina 80LS ở các nồng ñộ khác nhau trong
phòng thí nghiệm 77
4.19. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) của 3
loại chế phẩm Metavina 80LS, 90DP và 10DP sử dụng cho rau su
hào tại phường Yên Nghĩa, Hà ðông, Hà Nội năm 2011 79
4.20. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại bắp
cải so sánh chế phẩm Metavina 80LS 10% với hai loại thuốc hóa
học tại HTX Hòa Bình, Yên Nghĩa, Hà ðông năm 2011 81


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1
1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Trong những năm gần ñây nền kinh tế của nước ta ñang trên ñà tăng
trưởng và phát triển, ñời sống của nhân dân ngày càng ñược nâng cao. Nhu
cầu sử dụng rau tươi, an toàn trong những bữa ăn hàng ngày của mỗi gia ñình
tăng lên một cách ñáng kể.
ðối với cây rau nói chung, rau họ Hoa thập tự (HHTT) nói riêng có vai
trò rất quan trọng trong ñời sống hàng ngày của con người. Chúng chiếm khối
lượng lớn trong tổng số các loài cây làm thực phẩm thường ăn của chúng ta.
Rau cải họ hoa thập tự không những có ý nghĩa kinh tế cao mà còn có giá trị
về mặt dinh dưỡng, cung cấp các chất vitamin, chất khoáng và các chất vi
lượng không thể thay thế. Các giống su hào, cải bắp, súp lơ, cải bẹ, cải cuốn,
cải xanh… ñược trồng hầu hết ở các nước phát triển trên thế giới và ñược tiêu
thụ với số lượng rất lớn.

ðể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội ñịa và xuất khẩu chúng ta ñã tăng diện
tích sản xuất rau tập trung. Chính sự gia tăng diện tích cũng như tính chuyên
canh ngày càng cao ñã và ñang tạo ñiều kiện cho sâu hại phát sinh phát triển
mạnh, trong ñó có sâu xanh bướm trắng hại cải (SXBT) (Pieris rapae L.).
Sâu xanh bướm trắng hại cải thuộc họ Bướm phấn (Pieridae), Bộ cánh
vảy (Lepidoptera) phân bố ở nhiều nước trên thế giới và gây hại rau nghiêm
trọng. Ở Việt Nam, sâu xanh bướm trắng ñã xuất hiện và gây hại khá lâu, ñặc
biệt trong một vài năm trở lại ñây chúng nổi lên như một ñối tượng dịch hại
nghiêm trọng (Bộ môn Côn trùng, (2004) [1]).
ðể phòng trừ sâu xanh bướm trắng và các loài sâu hại khác, người nông

dân chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học. Thực tế cho thấy biện pháp hoá học
ñem lại hiệu quả phòng trừ cao, giải quyết nhanh những trận dịch sâu hại, cách
sử dụng ñơn giản, thuận tiện, góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ và nâng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2
cao năng suất cây trồng. Vì vậy biện pháp hoá học ñã trở thành biện pháp chủ
yếu trong quy trình canh tác của nhiều loại cây trồng trong ñó có các loại rau
họ hoa thập tự ở trên thế giới và Việt Nam.
Tuy nhiên việc quá lạm dụng thuốc hóa học và phòng trừ không khoa
học, vừa gây lãng phí trong sản xuất, nâng giá thành sản phẩm, vừa ô nhiễm
môi trường sống, ô nhiễm ñất, nước, không khí, ô nhiễm thực phẩm… làm
tăng khả năng kháng thuốc. Thiên ñịch của sâu hại bị thuốc hóa học tiêu diệt,
phá vỡ mối cân bằng sinh học trong tự nhiên. Tần suất xuất hiện các ñợt dịch
sâu hại ngày một gia tăng. Ngộ ñộc thức ăn ngày một nghiêm trọng do thực
phẩm có chứa dư lượng thuốc hóa học quá mức cho phép…
Hiện nay chúng ta ñang phát triển nền nông nghiệp bền vững, không chỉ
nhằm ñạt hiệu quả về kinh tế mà còn phải bảo vệ ñược môi trường sống. Cho
nên vấn ñề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý, an toàn không gây
ảnh hưởng ñến sức khỏe con người và môi trường ñang ñược xã hội và dư
luận quan tâm.
Theo tác giả Trịnh Văn Hạnh, (2008), [13] Metarhizium anisopliae là
loài nấm sợi có khả năng ký sinh gây bệnh trên nhiều loài côn trùng khác
nhau. Trong thời gian qua, Viện phòng trừ mối và bảo vệ công trình ñã sử
dụng loài nấm này sản xuất chế phẩm Metavina phòng trừ mối và một số loài
sâu hại có kết quả tốt.
Xuất phát từ thực tiễn trên, ñể tìm hiểu sâu hơn về loài sâu xanh bướm
trắng hại rau họ hoa thập tự và sử dụng chế phẩm sinh học Metavina phòng trừ
chúng, ñược sự phân công của Viện ðào tạo sau ðại học, dưới sự hướng dẫn
của GS.TS. Hà Quang Hùng và TS. Trịnh Văn Hạnh chúng tôi tiến hành

nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại thuộc bộ Lepidoptera
trên rau họ hoa thập tự; ðặc ñiểm sinh học, sinh thái học và sử dụng chế
phẩm Metavina phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus)
năm 2011 tại Hà ðông, Hà Nội”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, diễn biến mật ñộ và sự gây hại
của sâu xanh bướm trắng trên rau họ hoa thập tự, ñề xuất khả năng phòng trừ
chúng bằng chế phẩm sinh học Metavina ñạt hiệu quả.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu hại
rau họ hoa thập tự tại ñịa ñiểm nghiên cứu.
- Xác ñịnh thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên rau
họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại Hà ðông, Hà Nội.
- Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ gây hại của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.)
trên rau họ hoa thập tự vụ hè - thu 2011 tại ñịa ñiểm nghiên cứu.
- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học của sâu xanh bướm trắng.
- ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu xanh bướm trắng của 3 loại chế phẩm
sinh học Metavina (90DP, 10DP, 80LS) so với thuốc hóa học thông dụng ñang
ñược sử dụng trên ñồng ruộng RHHTT tại ñịa ñiểm nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung dẫn liệu về vị trí thành phần sâu hại rau HHTT của nhóm sâu
thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera.
- Bổ sung những dẫn liệu mới về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của
loài sâu xanh bướm trắng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Xác ñịnh vị trí và mức ñộ gây hại của loài sâu xanh bướm trắng trên
rau họ HHTT trong thành phần loài sâu hại thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera)
nhằm phát hiện kịp thời, chủ ñộng phòng trừ chúng ñạt hiệu quả.
- Xác ñịnh khả năng sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ sâu xanh
bướm trắng ñể có thể phối hợp với các biện pháp khác trong quản lý tổng hợp
sâu hại rau tạo ra sản phẩm rau an toàn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, (2002) [4] rau là
loại cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ñóng vai trò quan trọng trong bữa
ăn hàng ngày của người dân. Trong các loại rau thì rau họ hoa thập tự
(Brassiceae) là nhóm cây thực phẩm quan trọng cho con người; Nguyễn Trần
Oánh, (1992) [26] cho rằng một trong những khó khăn lớn nhất cho việc trồng
loại rau này là sự phá hoại nghiêm trọng của các loại sâu hại như sâu tơ, bọ
nhảy, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng Mức ñộ tàn phá của chúng ñã ñặt ra
không ít những bài toán khó cho các nhà khoa học và nguời sản xuất.
Trần Văn Mão, (2002) [23] nêu rõ: trong sản xuất nông nghiệp có mâu
thuẫn là khi thâm canh cây trồng cao thì sâu bệnh phát sinh nhiều, càng phun
thuốc ñể phòng trừ thì càng hủy diệt nhiều sinh vật có ích với con người và gây
nên tính kháng thuốc với sâu hại thường sau khi phun thuốc hoá học thì sâu
bệnh lại tăng nhanh ñến mức bùng phát trận dịch mới, cứ như vậy ở hầu hết các
vùng nông thôn nước ta diễn ra hàng năm mà chưa thể khắc phục hạn chế này.
Việc sử dụng các chế phẩm sinh học như chế phẩm nấm Metavina,
virus NPV, vi khuẩn BT… ñể phòng trừ một số sâu hại ñã mở ra những triển
vọng trong phòng trừ chúng. Sử dụng con ñường ñấu tranh sinh học ñể tạo ra
những hệ thống tổng hợp bảo vệ cây trồng và bảo vệ môi trường ñã cho thấy

hết ñược ý nghĩa to lớn của chúng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.
Nguyễn Văn ðĩnh, (2006) [7] cho rằng: hệ sinh thái nông nghiệp truyền
thống ña dạng và bền vững (ñược tự nhiên chọn lọc qua nhiều năm mang
những ñặc tính di truyền quí hiếm như chịu ñược ñiều kiện bất lợi của ngoại
cảnh, chống chịu tốt với sâu bệnh…) ñược thay thế dần thành hệ sinh thái mới
có năng suất cao nhưng khiếm khuyết, không bền vững, dễ phát sinh sâu bệnh.
Do ñó ñẩy mạnh sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh làm giảm nhẹ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5
thiệt hại do sâu bệnh gây ra, góp phần ñảm bảo an toàn lương thực, thực phẩm
cho xã hội là ñiều cần thiết.
Nguyễn Trần Oánh, (1992) [26] có nhận xét: Biện pháp sinh học là bài
toán giải cho xu hướng nâng cao chất lượng cây trồng, ñảm bảo sức khỏe cộng
ñồng và thân thiện cho môi trường. Tuy thế không thể phủ nhận rằng biện
pháp sinh học vẫn chưa thay thế ñược vị trí của thuốc hóa học. Biện pháp hóa
học bắt ñầu sử dụng vào những năm 1950, và chỉ sau 30 năm lượng thuốc sử
dụng ñã tăng 100 lần so với thời ñiểm ban ñầu. ðiều này ảnh hưởng rất lớn tới
sức khỏe con người và môi trường bị ô nhiễm nặng nề.
Qua kết quả ñiều tra, Nguyễn Trần Oánh, (1992) [26] cho thấy: Trong
các loại cây trồng thì rau là ñối tượng sử dụng thuốc hóa học nhiều nhất.
Không chỉ về số lần phun mà còn cả về chủng loại thuốc phun, thậm chí người
trồng rau còn trộn một số loại thuốc hóa học với nhau ñể phun. Có tới 70-80%
số hộ trồng rau phun từ 8-12 lần thuốc BVTV/1 vụ rau. Sau khi phun thuốc
BVTV, 70% nông dân cảm thấy rất mệt mỏi, 3% nông dân bị cay mắt, 19% bị
nhức ñầu, 6% bị chóng mặt, 4% buồn nôn, 8% ngạt thở, 17% dị ứng da và
28% bị các triệu chứng khác. Hàng loạt vụ ngộ ñộc xảy ra hầu tại hết các ñịa
phương với hàng ngàn người bị ngộ ñộc. Bên cạnh ñó số người mắc bệnh ung
thư ngày càng tăng trong những năm gần ñây, ước tính khoảng 200.000 người
mỗi năm và khoảng 2 triệu nông dân Việt Nam mắc các chứng bệnh mãn tính.

Theo Nguyễn Trần Oánh, (1992) [26]: ðể hạn chế người dân sử dụng
thuốc hóa học thì phải có giải pháp hữu hiệu và ñồng bộ khắc phục ñược
những nhược ñiểm của biện pháp sinh học, nâng cao hiệu quả của biện pháp
sinh học.
Theo Phạm Thị Thùy và Nguyễn Xuân Niệm, (2010) [37]: Nhiều
nghiên cứu về nấm Metarhizium anisoplae mang lại hiệu quả phòng trừ tốt
trên các loại cây trồng khác nhau. Ứng dụng của chế phẩm Metavina mà ñề
tài ñang nghiên cứu sẽ là hướng ñi mới trong việc phòng trừ dịch hại nói
chung và sâu xanh bướm trắng trên cây rau họ hoa thập tự nói riêng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới
2.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa thập tự (HHTT)
2.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự (HHTT)
Water house, (1992) [82] cho rằng: Ở vùng bán ñảo Thái Bình Dương
sâu tơ là loại gây hại phổ biến nhất, các loại khác như Crocidolomia binotalis,
Hellula undalis cũng khá phổ biến nhưng ít quan trọng hơn so với sâu tơ;
Alam M., (1992) [43], ở Jamaica có 17 loài sâu hại, trong ñó có 7 loài sâu hại
chính, riêng sâu tơ Plutella xylostella L. và sâu khoang Spodoptera litura F.
gây hại 74-100% năng suất bắp cải; Avciu, Ozbeck H., (1994) [44] chỉ rõ: Ở
Thổ Nhĩ Kì,1987 - 1990 ñã ghi nhận có 6 loài sâu gây hại chủ yếu trên bắp cải;
Nhật Bản có 5 loài (Koshihara, (1985) [63]; Trung Quốc có 7 loài (Chang H.,
Wang B. S, (1983) [49], Liu S.S, Brough EJ and norton GA (1995) [66]. Ở
Malaysia có 7 loài Lim et al (1984) [64]; Bhala O.P and Buibey J.K, (1995)
[46], tuy số loài gây hại chủ yếu có khác nhau nhưng sâu tơ, sâu khoang, bọ
nhảy ñều ñược coi là những ñối tượng gây hại quan trọng ở hầu hết các nước.
2.2.1.2. Những nghiên cứu về loài sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L.
Theo kết quả nghiên cứu của John L. Capinera, (2000) [61], loài sâu
xanh bướm trắng là ñối tượng gây hại phân bố rộng ở nhiều nước thuộc khu

vực nhiệt ñới và á nhiệt ñới. ðây là loài sâu hại ăn tạp có thể sống và gây hại
trên 290 loại cây trồng thuộc 90 họ thực vật khác nhau. Sâu khoang thường
phát sinh gây hại nặng trên các cây trồng như: rau xanh (rau họ thập tự, ñậu
trạch, ñậu ñũa…), cây màu (ñậu tương, thuốc lá, khoai tây…) và trên nhiều
loại cây trồng khác (ñiền thanh, thầu dầu…).
Liu S.S, Brough E.J and norton GA., (1995) [66], Zhu S., Lu Z.Q and
Chen L.F., (1996) [83], Duodu Y.A. and Biney F.F., (1982) [52] cho thấy trên
rau họ hoa thập tự, sâu khoang là ñối tượng ñược xếp vị trí quan trọng sau sâu
tơ. Tuy sự gây hại của sâu khoang không thường xuyên nhưng sức ăn của ấu
trùng rất lớn. Nhận thấy trong suốt thời gian 6 tuổi một sâu non của sâu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7
khoang có thể ăn hết 174,4cm
2
lá bắp cải; riêng tuổi 5 và 6 sâu ăn hết
114,1cm
2
lá, chiếm 63,3% tổng lượng thức ăn của sâu non. Sức ăn của sâu non
gấp 85,4 lần so với sâu tơ và gấp 3,9 lần so với sâu xanh bướm trắng.
Muniappan R. and Murutani M., (1992) [68], Liu S.S, Brough EJ and
norton GA. (1995) [66] cho rằng trong ñiều kiện nhiệt ñộ không khí cao 29 –
30
0
C và ẩm ñộ không khí trên 90% thích hợp cho sâu khoang phát triển về số
lượng. Mưa là yếu tố hạn chế lớn nhất ñối với số lượng quần thể sâu khoang
trên ñồng ruộng bởi sâu khoang thường hoá nhộng trong ñất và nước mưa
ngập ñã làm cho nhộng chết. Các tác giả cũng cho biết quần thể sâu khoang
phát triển nhanh với mật ñộ cao trên bắp cải (185,7 con/10 cây), cải dưa và cải
cuốn (169 con/10 cây). Ngược lại chúng có mật ñộ thấp trên cải trắng (27,7

con/10 cây) và cải xanh (40,4 con/10 cây). Roweli B., Jeerakan A. and Winol S.,
(1992) [74] cho rằng sự giảm sút nhanh chóng về số lượng sâu khoang trên
ñồng ruộng có liên quan chặt chẽ tới các loài kẻ thù tự nhiên ñặc biệt là các
loài ong ký sinh.
* Tác hại của Pieris rapae L.
Theo Eddy, (1983) [53] loài sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L. là loài
gây hại mạnh ở các ñồng rau ở miền Nam Ontario – Canada, từ mùa xuân cho
ñến tháng 9, hoặc từ giữa tháng 10 tới giữa tháng tháng 4 năm sau. Càng cách
xa phía bắc thì vòng ñời của Pieris rapae L. càng ngắn lại.
Theo John L. Capinera, (2000) [61], ấu trùng của Pieris rapae L. thường
ăn lá cây kí chủ, nếu không tiêu diệt chúng thì sẽ ảnh hưởng tới sinh trưởng của
cây. Thậm chí sâu non còn chui vào bắp của cải hoa, cải bắp ñể gây hại. ðặc
biệt là chất thải của chúng rất lớn ảnh hưởng sự sinh trưởng của cây rau.
Theo John L. Capinera, (2000) [61] cho thấy: Pieris rapae L. thường
gây hại trên diện rộng, tạo những lỗ thủng rải rác trên lá. Sâu non thường nằm
trên lá, chúng có thể ăn thủng lá hoặc gặm ngoài cạnh lá sâu vào trong. Sâu
non khi còn nhỏ thường ăn vòng ngoài lá, khi lớn hơn chúng có thể ăn các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8
phần lá già hơn. Khi bị Pieris rapae L. phá hại sẽ gây ảnh hưởng tới sinh
trưởng của cây, ở mật ñộ cao chúng làm cho các ruộng rau trở nên xơ xác, mất
năng suất.
* ðặc ñiểm sinh vật học của (Pieris rapae L.)
Theo Eddy, (1983) [53], vòng ñời của Pieris rapae L. thường khoảng từ
3 ñến 6 tuần tùy thuộc vào thời tiết. Theo số liệu báo cáo hằng năm vòng ñời
của chúng thường có 2-3 lứa ở Canada, 3 lứa ở New England States, 3 – 5 lứa
ở California và 6 – 8 lứa ở các vùng phía nam như ở Florida có thể tìm thấy
Pieris rapae L. hầu như quanh năm. Trứng và ấu trùng của loài sâu này không
thể phát triển ở nhiệt ñộ dưới 10

o
C và trên 32,2
o
C.
Trứng Pieris rapae L.có màu vàng nhạt, hình viên ñạn, thường ñược ñẻ
ở ñầu mút mặt dưới bề mặt lá, xếp riêng lẻ, không bao giờ trứng ñược ñẻ
thành ñám. Trứng rộng 0,5 mm và dài 1,0 mm, ban ñầu có màu trắng dần về
cuối chuyển thành màu vàng nhạt, thường nở sau khi ñẻ khoảng 3 – 7 ngày.
Sâu non của Pieris rapae L.có màu xanh, thân mềm, có 5 cặp chân cùng
với 5 chấm dọc thân. Sâu non có sọc vàng mảnh chạy dọc giữa lưng và các sọc
vàng không liên tục chạy dọc 2 bên thân. Thân sâu non có phủ 1 lớp lông nhung
ngắn, mọc sít nhau có màu trắng và ñen. ðầu sâu non của Pieris rapae L. hình
quả nang, rộng khoảng 0,4; 0,6; 0,97; 1,5; và 2,2 mm theo từng ñộ tuổi. Thân
sâu non sau khi nở dài khoảng 3,2mm và khi ñẫy sức khoảng 30,1mm. Thời
gian phát dục của ấu trùng khoảng 11 – 33 ngày, nhiệt ñộ thích hợp của sâu
non Pieris rapae L.là 19
o
C.
Nhộng của Pieris rapae L. thường có màu xanh, có màu sắc biến ñổi
thường là chuyển dần thành màu vàng, màu xám hoặc có ñốm nâu khi gần vũ
hóa. Nhộng của Pieris rapae L. có hình ăng-le, phần lưng của nhộng có các mấu
nhọn lồi ra 2 bên cạnh thân. Nhộng thường ñược ñính vào mặt dưới của lá cây kí
chủ bằng sợi tơ nối ở mút cuối nhộng. Thân nhộng dài khoảng 18–20mm, sâu
non thường hóa nhộng ở trên cây kí chủ hoặc một số trường hợp chúng hóa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9
nhộng cách cây kí chủ không xa. Nhộng hoàn thành quá trình vũ hóa trong
khoảng 1 ñến 2 tuần, vào mùa hè thì thời gian vũ hóa khoảng 11 ngày. Nhưng
giai ñoạn nhộng thường ñược xem là giai ñoạn qua ñông của Pieris rapae L. ở

các nước ôn ñới nên thời gian vũ hóa có thể kéo dài hơn rất nhiều vào mùa ñông.
Tác giả cũng cho thấy: Trưởng thành Pieris rapae L. vũ hóa ra khỏi
nhộng có sải cánh khoảng 4,5 ñến 6,5 cm. Hai cánh có màu trắng với màu ñen
ở ñầu mút nằm ở cánh trước. Ở mặt trên cánh có ñiểm những chấm màu ñen
nhưng số lượng khác nhau ở 2 giới, con cái có 2 chấm ñen nhưng ở con ñực
thì chỉ có 1 chấm ở trên cánh. Mặt dưới của cánh thường có màu vàng mơ,
hiện lên những chấm ñen mờ xuyên qua cánh. Cánh sau tương ñồng ở cả 2
giới ñều có 1 chấm ñen ở mép trước của cánh. Thân của ngài ñược phủ một
lớp lông dày có tác dụng bảo vệ. Thông thường ngài trưởng thành sống
khoảng 3 tuần, mỗi con cái ñẻ khoảng 300 - 400 trứng trong một vòng ñời.
Trưởng thành hoạt ñộng mạnh vào ban ngày, thường di chuyển từ cây trồng
tới hoa cây dại ñể tìm thức ăn.
2.2.2. Nghiên cứu về thành phần thiên ñịch của sâu hại rau họ hoa thập tự
Từ lâu nhiều nhà khoa học ñã quan tâm nghiên cứu và ứng dụng về
thiên ñịch trong phòng chống sâu hại. Biện pháp này tuy không mang lại hiệu
quả tức thời như biện pháp hoá học, nhưng về lâu dài lại ổn ñịnh hơn và còn
bảo vệ ñược con người và môi trường sống.
Thành phần của thiên ñịch rất phong phú bao gồm các loại ong ký sinh,
côn trùng và nhện bắt mồi, nấm, vi khuẩn, virus. Việc xác ñịnh thành phần
thiên ñịch, ñánh giá vai trò của chúng là cơ sở khoa học trong việc sử dụng
chúng ñể phòng trừ dịch hại. Ở các vùng sinh thái khác nhau, số lượng các
loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược cũng khác nhau. Trong số gần 900 loài côn
trùng ñã biết thì sâu hại chỉ chiếm trên 10% còn lại phần lớn là kẻ thù tự nhiên
của sâu hại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
Tại Châu Âu, Fitton M. and Walker, A., (1992) [55] thành phần thiên
ñịch của các loài sâu hại cũng ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu,
thành phần thiên ñịch trên rau họ hoa thập tự ở Anh gồm 41 loài ong ký sinh,

6 loài nấm và 6 loài virus.
Trong các loài thiên ñịch của sâu tơ thì ong kí sinh Cotesia plutellae là
ñối tượng phổ biến nhất. Nó có mặt ở hầu hết các nước và hiệu quả kí sinh
trên sâu non sâu tơ cũng khá cao; Ooi P.A.C, (1985) [70] ở Malaysia 29,5%;
Wakisaka S., Tsukuda R. and Nakasuji, (1992) [81] ở Nhật Bản cao nhất vào
tháng 10 tới 50%. Theo Chua TH, Ooi PAC, (1985) [51] Ong kí sinh Cotesia
plutellae là thành phần chủ lực trong tập hợp các loài kí sinh tự nhiên ở các
vùng khí hậu nóng và các nước bình nguyên.
Theo Eddy, (1938) [53] Bracon perilitus epitricis là loại côn trùng kí
sinh bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr trưởng thành nhưng số lượng loài này
không nhiều; Lix F and Wang G.H, (1990) [67] ñã tiến hành một thử nghiệm
phòng trừ sâu non bọ nhảy ngoài ñồng và trong phòng. Trong thí nghiệm một
số dòng tuyến trùng như A24 của Steinernema, KG của S.glaseri, 8.701 của
S.species và 86H-1 của Heterohabditis sp ñã ñược phân lập từ ñất, ñược sử
dụng ñể kí sinh sâu non bọ nhảy trên rau cải củ. Kết quả thí nghiệm cho thấy
dòng tuyến trùng A24 ñã kí sinh 86,6% - 100% sâu non bọ nhảy trong ống
nghiệm và 77%-94,2% sâu non bọ nhảy ngoài ñồng; Huang Y, S., Huang R, G
and Li H, K., (1992) [60] ñã thử nghiệm ñộc tố của vi khuẩn Bacillus firmus
ñể phòng trừ bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr ở Quảng Tây - Trung Quốc.
Theo tập hợp kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc của Liu và Wang, (1995)
[65], có tới 19 loài ong kí sinh, 34 loài bắt mồi ăn thịt là thiên ñịch của sâu xanh
bướm trắng. Trong số các loài ong kí sinh có tới 5 loài ñóng vai trò quan trọng
trong ñiều hoà số lượng quần thể của sâu xanh bướm trắng là: Pteromalus sp,
Apanteles glomerams, A.mbecula, và Phryxe vulgaris. Loài P.puparum phát
sinh mạnh trong tháng 5 và tháng 6, tỷ lệ nhộng sâu xanh bướm trắng bị ký sinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
khoảng 60% ở Hàng Châu, khoảng 35-60 % ở Quý Châu và tới 70-80% ở An
Huy. Còn A.glometalus lại là ký sinh quan trọng ở vùng thung lũng sông

Trường Giang với tỷ lệ ký sinh lên tới 90% trong tháng 6 và tháng 7. Còn
P.vulgaris là loài ký sinh nhộng chủ yếu ở vùng ñông bắc Trung Quốc, gây tỷ
lệ ký sinh trên nhộng sâu xanh bướm trắng từ 40-60%.
Ở Mỹ, Shelton A.M, schrocder P.C; Schmaedick M.A; petzoldt C.H;
Hoffmann M.P and Nyrop J.P, (1996) [78] nghiên cứu cho thấy: các loài bắt
mồi ăn thịt có thể làm giảm mật ñộ trứng và sâu non sâu xanh bướm trắng từ
51-79%. Ngoài ra còn xác ñịnh ñược hai loài ong ký sinh trứng sâu xanh
bướm trắng là P.vulgaris và Compsilura consinata, nhưng hai loài này có tỷ lệ
ký sinh thấp.
2.2.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự
2.2.3.1. Biện pháp canh tác
Theo Chelliah S. and Srinivasan K., (1985) [50], biện pháp canh tác là
biện pháp rẻ tiền dễ áp dụng, ñem lại hiệu quả cao ñã và ñang ñược nghiên cứu
và triển khai áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới. Xác ñịnh việc trồng xen
hành tỏi, lúa mạch, thì là, hướng dương với bắp cải có thể làm giảm mật ñộ sâu
tơ còn 20- 50%. Xen canh bắp cải với cà chua thì mật ñộ còn 49 % so với sâu tơ
trên bắp cải trồng thuần. Việc trồng cà chua xen bắp cải, làm giảm việc phun
thuốc trừ sâu từ 9 lần xuống còn 2 lần/vụ và ñưa năng suất bắp cải tăng 2,3
tấn/ha so với không trồng xen.
Ở Canada, Eddy, (1983) [53] cho rằng, ngoài ra việc sử dụng lưới chắn
ñể phòng chống số lượng bọ nhảy hại cây con giống họ cải, nghiên cứu Eddy
tiến hành có hiệu quả cao việc dọn sạch tàn dư sau thu hoạch cũng góp phần
ngăn chặn sự tái sinh của bọ nhảy trên ñồng ruộng. Vun xới ñúng thời ñiểm,
ñúng kỹ thuật cũng là một trong những biện pháp làm giảm số lượng sâu non
bọ nhảy trên ñồng ruộng, lại không gây ô nhiễm môi trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
Không xử lý cỏ dại khi gieo cải lá vào cuối tháng 7 ñã làm giảm rõ rệt
năng suất chất khô so với việc dọn sạch cỏ cùng tàn dư cây trồng. Bởi bọ nhảy

sinh sản nhanh, tỷ lệ sống sót cao, gây hại nặng cho cây trồng khi có cỏ dại và
rác thực vật trên ñồng ruộng.
Theo Srinivasan K. and Krishma Moothy P.N., (1992) [77], bẫy cây
trồng là biện pháp canh tác quan trọng trong phòng trừ sâu hại rau. Loại cải
mù tạt Ấn ðộ Brassica juncea là ký chủ mà sâu tơ và một số loại sâu hại khác
trên rau rất ưa thích ñến ñẻ trứng. Các tác giả này ñều ñề xuất biện pháp trồng
xen cải mù tạt với cải bắp với tỷ lệ hợp lý (một luống cải mù tạt xen một luống
cải bắp) ñể thu hút bướm sâu tơ và các loại sâu hại khác vào cải mù tạt sau ñó
tiêu diệt chúng bằng thuốc hoá học. Việc làm này giúp giảm mật ñộ sâu và
giảm lượng thuốc trừ sâu sử dụng trên bắp cải, góp phần ñảm bảo chất lượng
rau ñồng thời làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của Nakahara L.M; M-chugh J.J et al, (1985) [69]
cũng cho thấy biện pháp tưới phun mưa còn làm giảm ñáng kể lượng trưởng
thành sâu tơ từ 20 con/20 vợt xuống còn 0,2 con/20 vợt, góp phần làm tăng
năng suất cải xoang lên 93%, chi phí lao ñộng và thuốc trừ sâu giảm 89%;
Wakisaka S., Tsukuda R. and Nakasuji., (1992) [81] xác ñịnh với cường ñộ
tưới phun mưa 60 mm/giây và sau 3 lần tưới có thể làm rửa trôi tới 72,4% số
trứng, 80,5% sâu non và 5,6% nhộng sâu tơ. Tuy vậy biện pháp tưới mưa ñòi
hỏi hệ thống ñồng bộ (máy móc, giàn phun…). Biện pháp này chỉ thích hợp
với các nước tiên tiến, sản xuất quy mô trang trại, còn ñối với nước ñang phát
triển như nước ta thì việc áp dụng phương pháp này còn khó khăn.
2.2.3.2. Biện pháp cơ giới vật lý
Theo Rushtapakornchai W; Vattanantagum A and saito T., (1992) [75]:
Một số biện pháp cơ giới vật lý như bẫy dính mầu vàng, bẫy ñèn, quây lưới
xung quanh ruộng rau, cũng ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
Nhận ñịnh bẫy dính mầu vàng có thể trừ sâu tơ, bình quân một bẫy có thể bắt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
ñược 570,7 trưởng thành sâu tơ/vụ rau bắp cải trong ñó 55,9% là trưởng thành

ñực và 44,1% là trưởng thành cái.
2.2.3.3. Biện pháp sinh học
Theo Lim et al, (1984) [64], thiên ñịch trên ruộng rau có vai trò khá
quan trọng trong ñiều hoà số lượng quần thể các loài sâu hại trong sinh quần
ñồng ruộng. Hiệu quả khống chế sâu hại của thiên ñịch ở các vùng, các nước
rất khác nhau. Vì vậy các biện pháp bảo vệ và thúc ñẩy sự gia tăng số lượng
các thiên ñịch tự nhiên là một bộ phận quan trọng của hệ thống phòng trừ tổng
hợp sâu hại.
Theo Harcourt, D.G., (1966) [59], chế phẩm sinh học Dipel Bacillus
thuringiensis có tính ñộc chọn lọc với sâu tơ và không ñộc với ký sinh
C. plutellae. Thuốc hoá học Sevithion lại rất ñộc với ký sinh mà không ñộc
với sâu tơ, nhưng thuốc Cartap có ñộ ñộc cao với cả sâu tơ và ký sinh của nó.
Theo UKS, Harris J., (1996) [80], nhiều công trình nghiên cứu của các
nước ñều chỉ rõ việc dùng các loại thuốc có phổ tác dụng rộng hoặc lạm dụng
thuốc hoá học ñể trừ sâu trên rau họ hoa thập tự ñã làm ảnh hưởng ñáng kể
ñến quần thể thiên ñịch. ðây là một trong số các nguyên nhân dẫn tới hiện
tượng tái phát các quần thể của sâu hại. Vì vậy việc dùng thuốc hoá học có
tính chọn lọc một cách hợp lý trên rau họ hoa thập tự là hướng chiến lược
trong ñiều khiển tính kháng thuốc của sâu hại, ñồng thời là biện pháp quan
trọng ñể bảo vệ các loài thiên ñịch trên ruộng rau.
Shah P.A and J.K. Pell, (2003) [76] cho thấy thành công lớn nhất trong
phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự là việc nghiên cứu, sản xuất quy mô công
nghiệp và sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học như NPV, GV ñặc biệt là
chế phẩm Bt.
Theo Lim et al, (1984) [64]; Shelton A.M, schrocder P.C; Schmaedick
M.A; petzoldt C.H; Hoffmann M.P and Nyrop J.P, (1996) [78]: một trong
những nghiên cứu biện pháp sinh học ñược quan tâm nhiều là nhân thả các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14

loại ký sinh có hiệu quả cao trong khống chế sâu hại, việc nhân thả các loài ký
sinh ñược tiến hành dưới hai phương thức: nhân thả tràn ngập với số lượng ñủ
gây áp lực khống chế số lượng quần thể sâu hại, nhân thả bổ sung nhằm tạo
lập quần thể tự nhiên.
2.2.3.4. Biện pháp hoá học
Theo Blair, (1975) [47], cho ñến nay việc dùng thuốc trừ sâu hoá học vẫn
là biện pháp quan trọng ñể trừ sâu hại các loại rau ở nhiều nước trên thế giới.
Biện pháp hóa học vẫn giữ vị trí chủ ñạo về quy mô và hiệu quả sử dụng. Nếu
sử dụng ñúng biện pháp hoá học sẽ ñem lại hiệu quả kinh tế to lớn, góp phần ổn
ñịnh năng suất cây trồng. Tác giả cũng chỉ rõ, chương trình quản lý dịch hại
tổng hợp muốn thành công, không thể thiếu sự hỗ trợ của thuốc hoá học và việc
sử dụng thuốc cần phải cân nhắc một cách thận trọng trong việc xác ñịnh
ngưỡng gây hại kinh tế, ngưỡng phòng trừ cũng như loại thuốc sử dụng.
Theo tổng kết của FAO, (1996) [54] ở Ấn ðộ và Bangladesh nông dân
phun thuốc 40 lần/vụ, thậm chí còn nhúng cả rau vào dung dịch thuốc sau khi
thu hoạch ñể tăng ñộ ñẹp cảm quan của sản phẩm.
UKS và Harris, (1996) [80] khẳng ñịnh biện pháp hoá học phải ñược áp
dụng theo chiến lược ñiều khiển tính kháng thuốc và ñược ñặt trong hệ thống
chương trình phòng trừ tổng hợp nhất ñịnh. Tác giả cũng cho rằng biện pháp sử
dụng thuốc hoá học hữu hiệu nhất phòng trừ sâu tơ và các loại sâu hại khác trên
rau họ hoa thập tự là phải lựa chọn một bộ thuốc có cơ chế kháng khác nhau, sử
dụng luân phiên các loại thuốc ñó và xen kẽ với các chế phẩm sinh học.
Richard T. R., (1996) [72] qua nghiên cứu sự phát triển tính kháng
thuốc của sâu tơ, ñã có khuyến cáo, không nên phun thuốc trừ sâu hoá học quá
sớm. ðặc biệt không nên dùng thuốc nhóm Pyrethroid và nhóm ñiều hoà sinh
trưởng côn trùng vào thời gian trước 20 ngày sau khi trồng rau.
Barbara, (1993) [45] cho thấy: Hoàn thiện biện pháp hoá học là việc
làm cấp thiết hiện nay, trên cơ sở dùng thuốc hoá học một cách hợp lý. ðể

×