Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Định hướng ôn thi học sinh giỏi các cấp môn GDCD 8 GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.33 KB, 3 trang )

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
THI HSG CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Giáo dục công dân
KHỐI
LỚP
Chủ đề NỘI DUNG ÔN TẬP
Kiến thức Kĩ năng
8
1.Quan
hệ với
bản
thân
Bài 10: Tự lập
- Hiểu được thế nào là tự lập
- Nêu được những biểu hiện của
người biết tự lập
- Ý nghĩa đối với cuộc sống của
bản thân, gia đình và xã hội
- Giải thích vì sao con người cần
phải biết tự lập, biết tỏ thái độ đồng
tình hay phê phán với một số biểu
hiện đúng và chưa đúng
- Vận dụng những kiến thức đã học
giải quyết một số tình huống cụ thể
của bản thân trong học tập lao động
và sinh hoạt
2.
Quan
hệ với
người
khác


Bài 3: Tôn trọng người khác
- Hiểu được thế nào là tôn trọng
người khác.
- Nêu được những biểu hiện tôn
trọng người khác
Bài 5: Pháp luật và kỉ luật
- Hiểu được pháp luật và kỉ luật.
- Biểu hiện của pháp luật, kỉ luật.
- Ý nghĩa của pháp luật và kỉ
luật.
Phân biệt được những hành vi tôn
trọng người khác và không tôn trọng
người khác
Phân biệt được sự khác nhau giữa
pháp luật và kỉ luật.
Biết thực hiện đúng những quy định
của pháp luật và kỉ luật.
Biết vận dụng kiến thức đã học vào
giải quyết, xử lí những tình huống cụ
thể.
3. Các
quyền
tự do,
dân
chủ cơ
bản
của
công
dân
Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo

của công dân
- Hiểu được thế nào là Quyền
khiếu nại, tố cáo của công dân
- Biết thực hiện quyền khiếu nại
và tố cáo
- Nêu được trách nhiệm của Nhà
nước và công dân trong việc thực
hiện đảm bảo quyền khiếu nại tố
cáo
- So sánh điểm giống và khác nhau
giữa quyền khiếu nại và tố cáo
- Phân biệt được những hành vi thực
hiện đúng và không thực hiện đúng
Quyền khiếu nại, tố cáo
- Biết cách ứng xử đúng, phù hợp
với tình huống cần khiếu nại tố cáo
- Biết thực hành vận dụng những
kiến thức đã học vào giải quyết một
số tình huống cụ thể.
9
4.
Quan
hệ với
bản
thân
Bài 2: Tự chủ
- Hiểu được thế nào là tự chủ
- Nêu được những biểu hiện của
người biết tự chủ.
- Ý nghĩa đối với cuộc sống của

bản thân, gia đình và xã hội
- Giải thích vì sao con người cần
phải biết tự chủ, biết tỏ thái độ đồng
tình hay phê phán với một số biểu
hiện đúng và chưa đúng
- Vận dụng những kiến thức đã học
giải quyết một số tình huống cụ thể
của bản thân trong học tập lao động
và sinh hoạt
5.Quan
hệ với
cộng
đồng,
đất
nước,
nhân
loại
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
- Hiểu được thế nào là hợp tác
cùng phát triển
- Nêu được các nguyên tắc hợp
tác quốc tế của Đảng và Nhà
nước ta
- Giải thích vì sao con người cần
phải hợp tác quốc tế.
- Nêu được ví dụ cụ thể về hợp tác
cùng phát triển
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải
quyết các tình huống thực tiễn
Bài 7: Kế thừa và phát huy

truyền thống tốt đẹp của dân
tộc
- Hiểu được thế nào là truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
- Nêu được một số truyền thống
tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Hiểu được thế nào là kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
- Xác định được thái độ, hành vi
cần thiết để kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Giải thích được vì sao cần phải
kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
- Biết rèn luyện bản thân theo các
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết ứng xử phù hợp trong hoàn
cảnh thực tiễn: biết tôn trọng tự hào
về những truyền thống tốt đẹp dân
tộc, biết phê phán ngăn chặn những
hành vi, việc làm tổn hại đến những
truyền thống đó
- Biết vận dụng những kiến thức đã
học để giải quyết một số tình hống
cụ thể
6.
Quan
hệ với
công

việc
Bài 8: Năng động sáng tạo
- Hiểu được thế nào là năng động
sáng tạo
- Hiểu được ý nghĩa của sống
năng động sáng tạo
- Biết làm gì để trở thành người
năng động sáng tạo.
- Nêu được ví dụ về năng động, sáng
tạo trong học tập, lao động và sinh
hoạt hàng ngày, trong nghiên cứu
khoa học.
- Vận dụng những kiến thức đã học
giải quyết một số tình huống thực
tiễn.
Lưu ý: Hạn chế các câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng cường các câu hỏi/bài tập gắn
với thực tiễn

×