Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Dạy học tích hợp liên môn Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.33 KB, 7 trang )

Giáo án Ngư văn 8 Nguyễn Thị Thanh Thùy
Tuần 10 Ngày soạn: 21/10/2012
Ngày dạy: 23/10/2012
Tiết: 39 Văn bản:
THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử
dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện.
- Thấy được tính thuyết phục trong cách thưyết minh về tác hại của việc sử dụng bao
bì ni lông cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.
* Kiến thức:
- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng
túi ni lông bừa bãi.
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt
chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
* Kĩ năng:
- Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
- Từ việc sử dụng bao bì ni lông, có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự
trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong
nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
B.Chuẩn bị:
GV: Đọc thêm sách báo, soạn bài, bảng phụ.
HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 5’
Bài Hai cây phong
1.Trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật bài Hai cây phong.
2. Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu


sắc cho tôi( người kể chuyện )?
III. Bài mới:1’
+ Thông tin về trái đất năm 2000 là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp
của 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ, phát đi ngày 23/4/2000, nhân lần
đầu tiên Việt Nam tham gia ngày Trái Đất.
+ Dưới sự chủ trì của Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường, 13 cơ quan nhà nước
và tổ chức phi chính phủ đã chọn một chủ đề gần gũi, thiết thực và phù hợp với hoàn
cảnh Việt Nam là Một ngày không sử dụng bao bì ni lông.
Trường THCS TT Trà Xuân Năm học 2012-2013
1
Giáo án Ngư văn 8 Nguyễn Thị Thanh Thùy
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghị bảng
Hoạt động 1:10’ Hướng
dẫn HS đọc văn bản, tìm
hiểu chú thích, bố cục.
- GV hướng dẫn và đọc
mẫu .Cho 2 HS đọc văn bản,
chú ý giọng điệu đọc phần
sau của văn bản “ Vì vậy ”
đến hết giọng đọc nhấn
mạnh rành rọt, đoạn “ Mọi
người hãy …” giọng kêu gọi
- Lưu ý chú thích 1 và 2.
- Hãy tìm bố cục 3 phần của
văn bản này. Cho biết nội
dung của mỗi phần.(bảng
phụ)
Hoạt động2(19’): Hướng
dẫn HS đọc- hiểu văn bản.
- Nếu văn bản thuyết minh

nhằm trình bày tri thức về
các hiện tượng và sự vật
trong tự nhiên và xã hội, thì
theo em văn bản này có
thuộc kiểu văn bản thuyết
minh không?
-Tính nhật dụng của văn bản
thuyết minh này thể hiện ở
vấn đề nào mà nó muốn đề
cập?
- Theo dõi đoạn đầu văn
bản, em hãy cho biết văn
Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
. Giới thiệu:
Văn bản là tài liệu của Sở Khoa
học- Công nghệ Hà Nộ
- Nghe GV đọc mẫu, 2 học sinh
đọc toàn bộ văn bản
- Một HS đọc chú thích
Bố cục : 3 phần:
1. Từ đầu “chủ đề Một ngày
không sử dụng bao ni lông.”.
Trình bày nguyên nhân ra đời của
bản thông điệp Thông tin về ngày
trái đất năm 2000.
2. Tiếp… “nghiêm trọng đối với
môi trường”. Tác hại của việc sử
dụng bao bì ni lông và một số giải
pháp.
3. Còn lại. Kiến nghị về việc bảo

vệ môi trường.
- Đây là văn bản thuyết minh.
- Vấn đề bảo vệ môi trường, sự
trong sạch của môi trường trái đất-
một vấn đề đang đặt ra trong xã
hội tiêu dùng hiện đại.
- Văn bản thuyết minh cho sự kiện
Một ngày không sử dụng bao ni
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc và giải nghĩa từ


2. Bố cục:
- Bố cục: 3 phần:
1. Từ đầu “chủ đề Một
ngày không sử dụng bao
ni lông.”. Trình bày
nguyên nhân ra đời của
bản thông điệp Thông tin
về ngày trái đất năm
2000.
2. Tiếp… “nghiêm trọng
đối với môi trường”. Tác
hại của việc sử dụng bao
bì ni lông và một số giải
pháp.
3. Còn lại. Kiến nghị về
việc bảo vệ môi trường
II.Tìm hiểu văn bản
1. Tác hại của việc dùng

bao bì ni lông và những
biện pháp hạn chế sử
dụng chúng.
a. Tác hại
- Làm cản trở quá trình
sinh trưởng của các loài
thực vật dẫn đến hiện
tượng xói mòn ở các
Trường THCS TT Trà Xuân Năm học 2012-2013
2
Giáo án Ngư văn 8 Nguyễn Thị Thanh Thùy
bản này chủ yếu thuyết minh
cho sự kiện nào?
•Yêu cầu học sinh theo dõi
phần 2 của văn bản.
- Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ
bản khiến cho việc dùng bao
ni lông có thể gây nguy hại
đối với môi trường và sức
khoẻ con người?
- Tính không phân huỷ của
nó tạo nên những tác hại gì?
Số liệu:
+ Năm 1983, trên bờ biển
nước Mĩ, người ta phát hiện
ra xác một con cá voi lớn, nó
bị chết vì dạ dày chứa đầy
các túi chất dẻo.
+ Mỗi năm có hơn 400.000
tấn Pô-pô-li-ê-ti-len chôn lấp

ở miền Bắc nước Mĩ, làm
mất bao nhiêu đất đai canh
tác. Ở vườn thú quốc gia Cô-
bê, Ấn độ, 90 con hươu chết
do ăn phải những hộp nhựa
đựng thức ăn thừa của khách
tham quan vứt bỏ bừa bãi.
Hàng năm trên thế giới có
khoảng 100.000 con chim,
thú biển chết do nuốt phải túi
ni lông.
+ Ngày 23 tết Quý Mùi năm
2003, nhiều người vứt luôn
bao ni lông thả cá chép
xuống Hồ Gươm. Cảng cá
Thuận Phước ở Đà Nẵng
cũng bị xả rất nhiều bao ni
lông sau khi người ta đã bán
cá.
- Em có thể phát hiện ra
những tác hại nào khác?
GV cho hs thảo luận theo
nhóm và trả lời
lông.
+ Đọc lại đoạn văn.
- Nguyên nhân cơ bản là do tính
không phân huỷ của pla-xtíc.

- HS dựa vào SGK thảo luận để
liệt kê ra các tác hại:

+ Lẫn vào đất làm cản trở quá
trình sinh trưởng của các loài thực
vùng đồi núi.
- Làm tắc các đường dẫn
nước thải, làm tăng khả
năng ngập lụt của các đô
thị.
-Làm cho muỗi phát sinh,
lây truyền dịch bệnh.
- Làm ô nhiễm thực
phẩm, gây tác hại cho
não và là nguyên nhân
gây ung thư phổi.
- Khí độc giảm khả năng
miễn dịch, gây rối loạn
chức năng, gây ung thư
và các dị tật bẩm sinh
cho trẻ sơ sinh.
- Tác hại khác:
+ Làm mất mĩ quan nơi
công cộng, đường phố.
Trường THCS TT Trà Xuân Năm học 2012-2013
3
Giáo án Ngư văn 8 Nguyễn Thị Thanh Thùy
+ Rác thải ni lông khi đổ
chung với các loại rác thải
khác làm cản quá trình trao
đổi độ ẩm và hấp thụ nhiệt
trong các bãi chôn lấp rác,
khiến các loại rác khó phân

huỷ hơn.
Biểu dương hiểu biết của
HS.
- Việc xử lí bao bì ni lông
hiện nay ở nước ta và trên
thế giới có những biện pháp
nào?
- Em hãy nhận xét về những
mặt hạn chế của những biện
pháp ấy.
+ Chôn lấp: Khu vực xử lí
rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn
hàng ngày nhận 1000 tấn rác
thải, trong đó khoảng 10- 15
tấn là nhựa ni lông. Việc
chôn lấp cũng gây tác hại
như trên khi lũ xói mòn hay
làm công trình lại đào lên.
+ Đốt : Khói đốt nhựa, ni
lông có thể chuyển hoá
thành đi-ô-xin.
+ Tái chế: Đắt gấp 20 lần
sản xuất mới.

Đó cũng là khó khăn của
vật dẫn đến hiện tượng xói mòn ở
các vùng đồi núi.
+ Làm tắc các đường dẫn nước
thải, làm tăng khả năng ngập lụt
của các đô thị, làm cho muỗi phát

sinh, lây truyền dịch bệnh, làm
chết các sinh vật khi nuốt phải
+ Làm ô nhiễm thực phẩm, gây
tác hại cho não và là nguyên nhân
gây ung thư phổi.
+ Khí độc thải ra khi đốt gây ngộ
độc, khó thở, ngất, nôn ra máu,
giảm khả năng miễn dịch, gây rối
loạn chức năng, gây ung thư và
các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
- Tác hại khác:
+ Làm mất mĩ quan nơi công cộng
hay những di tích, thắng cảnh.
+ Khi gói rác, bao ni lông làm rác
trong đó khó phân huỷ và sinh ra
các chất độc hại.
- Chôn lấp, đốt, tái chế.
- HS trình bày những hiểu biết của
mình về việc xử lí rác thải bao bì
ni lông.
- Lắng nghe, thảo luận.
Trường THCS TT Trà Xuân Năm học 2012-2013
4
Giáo án Ngư văn 8 Nguyễn Thị Thanh Thùy
việc xử lí rác thải nói chung.
Tác giả đã dùng phương
pháp nào trong các phương
pháp sau để thuyết minh về
tác hại của việc dùng bao bì
ni lông ?

+ Liệt kê.
+ Phân tích.
+ Kết hợp liệt kê và phân
tích.
- Nêu tác dụng của cách
thuyết minh này?
- Sau khi đọc bài này, em có
thêm hiểu biết gì mới về tác
hại của việc dùng bao ni
lông?
- Tóm lại, dùng bao bì ni
lông gây những tác hại như
thế nào?
Yêu cầu HS đọc đoạn “Vì
vậy…”
- Phần này trình bày nội
dung gì?
- Tác giả đề xuất những biện
pháp nào?
•GV nhận xét câu trả lời,
ghi chốt ý.
H- Theo em, các biện pháp
ấy đã giải quyết tận gốc vấn
đề chưa? Vì sao?
•GV phải khẳng định với
HS: Dùng bao bì ni lông là
lợi bất cập hại. Dù có hạn
chế mỗi hộ dùng 1 bao bì ni
lông/ 1 ngày thì cả nước có
trên 25 triệu cái bị vứt bỏ

vào môi trường mỗi ngày,
trên 9 tỉ bao ni lông mỗi
năm.
- Theo em, biện pháp triệt để
- Thảo luận: Kết hợp liệt kê các
tác hại và phân tích cơ sở thực tiễn
của những vấn đề đó.
- Vừa mang tính khoa học vừa
mang tính thực tiễn sáng rõ, ngắn
gọn nên dễ hiểu, dễ nhớ.
- HS tự bộc lộ.
- Khái quát, suy luận, phát biểu
theo nhận thức của mình sau khi
phân tích.

HS đọc đoạn 2
- Các biện pháp hạn chế tác hại
của bao bì ni lông
- HS liệt kê các biện pháp.
- HS tự suy nghĩ, kết luận, phát
biểu.
Định hướng:
- Chưa triệt để vì dùng bao bì ni
lông có nhiều mặt thuận lợi và
người ta đã quen.
- Sản xuất bao bì ni lông rẻ hơn so
với bao bì bằng giấy, tiết kiệm
được 40% năng lượng, tiết kiệm
được gỗ.
- HS tự bộc lộ

- Định hướng: không sản xuất bao
- Kết hợp liệt kê với phân
tích.
- Việc dùng bao bì ni
lông gây tác hại to lớn,
lâu dài đối với môi
trường và sức khoẻ của
con người.
b. Các biện pháp hạn
chế tác hại của bao bì ni
lông
- Hạn chế tối đa dùng bao
ni lông.
- Thông báo cho mọi
người hiểu về hiểm hoạ
của việc lạm dụng bao bì
ni lông đối với môi
trường và sức khoẻ con
người.
Trường THCS TT Trà Xuân Năm học 2012-2013
5
Giáo án Ngư văn 8 Nguyễn Thị Thanh Thùy
nhất là gì?
•Hiện nay người ta đã sản
xuất được bao bì bằng tinh
bột và nước, không gây ô
nhiễm môi trường.
- Hãy nêu tác dụng của từ Vì
vậy trong việc liên kết các
phần của văn bản.

Yêu cầu HS đọc phần kết
bài.
- Văn bản đã đề xuất những
kiến nghị gì?
- Tại sao nhiệm vụ chung
được nêu trước, hành động
cụ thể nêu sau?
- Các câu cầu khiến được
dùng ở cuối văn bản có ý
nghĩa gì?
Những kiến nghị này có tính
thuyết phục không? Vì sao?
- Em còn biết những việc
làm nào khác nhằm bảo vệ
môi trường trên thế giới, ở
nước ta và ở địa phương
em?
- Em và gia đình sẽ làm gì
để thông tin này đi vào đời
sống?
•Hướng dẫn HS phân tích
tính chất chặt chẽ của bố
cục văn bản.
- Em hãy chỉ ra tính chất
chặt chẽ của bố cục văn bản
này?

Bố cục chặt chẽ, gọn mà
rõ.
Hoạt động 4(4’): Tổng kết

- Văn bản này đem đến cho
em những hiểu biết mới mẻ
nào về việc Một ngày không
dùng bao ni lông?
ni lông nữa.
- Hai đoạn đầu của phần hai đã đi
từ nguyên nhân đến hệ quả, đoạn
thứ 3 nêu giải pháp. Từ Vì vậy làm
cho các giải pháp được nêu chặt
chẽ, thuyết phục.
HS đọc kết bài.
- Kiến nghị:
+ Nhiệm vụ chung: Hãy bảo vệ
trái đất.
+ Hành động cụ thể: Một ngày
không dùng bao bì ni lông.
- Nhấn mạnh: .
- Khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị
một cách cấp thiết.
- HS tự tìm hiểu:
+ Trồng cây gây rừng.
+ Phong trào xanh, sạch, đẹp…
- HS tự bộc lộ.
Một HS đọc lại văn bản.
Trình bày ý kiến của mình.
- Rút ra các ý chính vừa phân tích,
hướng vào ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớHS
- Có, vì đó là những kiến nghị
thiết thực, cấp bách và có tính

thực tế cao.
- HS tự tìm hiểu:
+ Trồng cây gây rừng.
+ Phong trào xanh, sạch, đẹ
+ Phần thứ nhất: Giới thiệu chủ
đề Một ngày không sử dụng bao
bì ni lông.
+ Phần thứ hai: Đoạn 1 và 2 đi từ
nguyên nhân cơ bản đến hệ quả cụ
thể, đoạn 3 gắn với 2 đoạn trên
một cách tự nhiên và hợp lí bằng
quan hệ từ vì vậy.
+ Phần 3: Dùng 3 từ hãy rất thích
3. Kiến nghị
-Nhiệm vụ chung: Hãy
bảo vệ trái đất.
-Hành động cụ thể: Một
ngày không dùng bao bì
ni lông.
- Kiến nghị:
+ Nhiệm vụ chung: Hãy
bảo vệ trái đất.
+ Hành động cụ thể: Một
ngày không dùng bao bì
ni lông.
- Nhấn mạnh: Nhiệm vụ
bảo vệ trái đất là lâu dài,
còn việc hạn chế sử dụng
bao ni lông là công việc
trước mắt.

- Khuyên bảo, yêu cầu,
đề nghị một cách cấp
thiết.
III.Tổng kết
Ghi nhớ SGK/ 10
Trường THCS TT Trà Xuân Năm học 2012-2013
6
Giáo án Ngư văn 8 Nguyễn Thị Thanh Thùy
hợp cho 3 câu ứng với 3 ý đã nêu trong
phần thứ nhất.

Bố cục chặt chẽ, gọn mà rõ.
đọc ghi nhớ.
IV.C ủng cố(3’): Nêu nội dung chính, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường +BTTN.
V. Dặn dò(2’):- Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của việc dùng bao bì ni lông
- Học thuộc bài
- Soạn bài mới: Ôn dịch thuốc lá”
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……… ……………………………………………………………………………….
Trường THCS TT Trà Xuân Năm học 2012-2013
7

×