Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Dạy học tích hợp bảo vệ môi trường môn Mỹ thuật cấp Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.05 KB, 27 trang )


GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN MĨ THUẬT
CẤP TIỂU HỌC
Đại lộc, ngày 21 tháng 12 năm 2013

TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BVMT
TRONG MÔN MĨ THUẬT
Môn Mĩ thuật ở tiểu học và giáo dục bảo vệ môi trường:
-
Mục tiêu môn Mĩ thuật ở tiểu học: (CT tiểu học)

-
Do đặc trưng giáo dục thẩm mĩ – giáo dục hiểu biết, cảm
nhận và sáng tạo cái đẹp nên môn Mĩ thuật ở tiểu học có
nhiều lợi thế trong việc giáo dục BVMT cho học sinh:
+Nội dung BVMT được đề cập thông qua các hoạt động
GD thẫm mĩ, qua tìm hiểu cảnh đẹp thiên nhiên ở các bức
tranh, cảnh đẹp thiên nhiên xung quanh và thể hiện cái
đẹp đó bằng sự hiểu biết, cảm xúc trên các sản phẩm của
mình.
+ Thông qua vẽ, xem tranh để tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận
cái đẹp mà hình thành cho HS thái độ, hành vi thân thiện
với môi trường, BVMT.
+HS có thể tham gia các hoạt động phong trào bên ngoài
nhà trường để thể hiện hiểu biết, tình cảm của mình về
MT cũng như tìm hiểu MT, BVMT thông qua các hoạt động
vẽ tranh,các hoạt động khác.

a) Kiến thức:
-


Biết được một số kiến thức cơ bản về môi trường, quan sát và
thưởng thức vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
-
Biết biểu lộ tình cảm của mình đối với môi trường qua các bức
tranh.
-
Bước đầu hiểu mối quan hệ và vai trò của môi trường với cuộc
sống con người.
b) Thái độ, tình cảm:
-
Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên nhiên và môi
trường xung quanh, phản hồi các hành động gây hại cho môi
trường.
-
Có ý thức giữ gìn, BVMT.
c) Kĩ năng, hành vi:
- Vẽ, nặn, xé dán được tranh đề tài về môi trường, BVMT và các
tranh có nội dung liên quan.
1. Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Mĩ thuật
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN TẮC
DẠY - HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT QUA MÔN MĨ THUẬT

c) Kĩ năng, hành vi:
-
Vẽ, nặn, xé dán được tranh đề tài về môi
trường, BVMT và các tranh có nội dung
liên quan.
-
Tham gia các hoạt động BVMT
-

Thuyết phục ban, người thân cùng tham
gia các hoạt động BVMT

a) Các phương pháp GD BVMT.

-Giúp HS xác định các vấn đề MT phù hợp với từng lứa tuổi
và HS có thể giải quyết
-Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển kĩ năng giải
quyết vấn đê
-Lựa chọn, khuyến khích HS tiến hành các hoạt động học
tập mang tính trách nhiệm, cải thiện chất lượng MT

2. Các phương pháp, hình thức và nguyên tắc giáo dục
BVMT trong môn Mĩ thuật.
*Sử dụng thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm.
*Sử dụng thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm.
*Mỗi giáo viên đều là một nhà môi trường trong giảng dạy
lĩnh vực chuyên môn của mình.
*Mỗi giáo viên đều là một nhà môi trường trong giảng dạy
lĩnh vực chuyên môn của mình.
Về phương pháp có 2 nét chính:
Về phương pháp có 2 nét chính:

- Tổ chức các hoạt động theo chủ đề (ngày MT thế
giới, tuần lễ nước sạch, mời BCV,…
-Tổ chức cho HS tham gia và tìm hiểu những kinh
nghiệm trực tiếp về MT địa phương của HS
- Cập nhật các nguồn tài liệu dạy có liên quan đến
MT


b/Các hình thức GDBVMT
-Giáo dục về MT (kiến thức, kĩ năng) :
*Hình thành ở HS các KT, hiểu biết và kĩ năng cơ bản sẽ
có tác động khi HS tiếp xúc với các vấn đề MT
* Chú trọng đến các thông tin, sự kiện, những hoạt động
thực tế nhằm giúp HS có tri thức và rèn luyện kĩ năng
* Cung cấp lí thuyết về các quá trình tự nhiên, xã hội có
liên quan đến MT

b/Các hình thức GDBVMT
-Giáo dục vì MT (tạo tiềm năng, tích cực tham gia,có kinh
nghiệm lựa chọn giải pháp tốt)
*Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc , viết có
phán xét. Điều này hỗ trợ cho quá trình hình thành hành vi
tốt, thái độ đúng đắn đối với MT
* Hình thành thái độ quan tâm đến MT, khuyến khích việc
sử dụng hợp lí các giá trị môi trường hôm nay và mai sau
*Hình thành khả năng đánh giá, ra quyết định trước
những vấn đề MT, khả năng lựa chọn giải pháp có tính
bền vững

b/Các hình thức GDBVMT
-Giáo dục trong MT (biết phán xét, có hành vi, thái độ
đúng và phù hợp, biết giá trị)
*Tạo cơ hội để HS có kinh nghiệm, được GD trực tiếp
trong MT. Qua tham gia trực tiếp các hoạt động MT sẽ
củng cố, phát triển các kĩ năng đã có, thay đổi hành vi,
thái độ và cách đánh giá
* Đề cao vai trò quyền công dân của HS đối với MT
Qua quá trình trực tiếp tham gia các hoạt động MT sẽ giúp

HS củng cố, phát triển các tri thức, kĩ năng đã có, làm thay
đổi hành vi, thái độ và cách đánh giá

c/Các nguyên tắc GDBVMT: 12
- MT trong tổng thể
-Tập trung vào những tình huống tiềm tàng viễn cảnh
-Tạo cơ hội ra quyết định và chịu trách nhiệm
-Chú ý MT của HS đang đang sống
-Chú ý hoạt động thực tiễn và các kinh ngiệm trực tiếp
3. Các mức độ tích hợp GDBVMT:
a/ Tích hợp ở mức độ toàn phần
b/ Tích hợp ở mức độ bộ phận
c/ Tích hợp ở mức độ liên hệ
Tự nhiên + Xã hội
Công nghệ + xã hội

II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT
TRONG MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC.
 Thảo luận theo nhóm và trình bày
Căn cứ vào nội dung, CT môn Mĩ thuật các lớp 1, 2, 3, 4,
5 hãy thực hiện:
1. Xác định các dạng bài Mĩ thuật có khả năng tích hợp nội
dung GD BVMT.
2. Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung GD BVMT
của các bài đó theo mẫu:
Dạng bài/bài
Mục tiêu
Mức độ tích
hợp
Kiến thức

Thái độ,
tình cảm
Kĩ năng,
hành vi

LỚP 1
Nội dung tích hợp GD BVMT trong môn Mĩ
thuật lớp 1 bao gồm:
-
GD HS yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có
ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
-
Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con
vật.
-
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn
môi trường.

Các nội dung cụ thể ở Lớp 1:
Dạng bài/bài
Mục tiêu
Mức độ
tích
hợp
Kiến thức (biết)
Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Thực vật (có 7

tiết)
Quả, cây, vẽ
nặn, xé dán
quả cây
(Bài: 6, 7, 10,
15, 16, 20 ,24)
- Một vài loài quả, cây
thường gặp và sự đa dạng
của thực vật.
- Một số vai trò của thực
vật đối với con người.
- Một số biện pháp cơ bản
bảo vệ thực vật.
- Yêu mến vẻ
đẹp của cỏ cây
hoa trái.
- Có ý thức bảo
vệ vẻ đẹp của
thiên nhiên.
Biết
chăm
sóc cây.
Liên
hệ

Các nội dung cụ thể ở Lớp 1:
Dạng bài/bài
Mục tiêu
Mức độ
tích

hợp
Kiến thức (biết)
Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Thực vật (có 7
tiết)
Quả, cây, vẽ
nặn, xé dán
quả cây
(Bài: 6, 7, 10,
15, 16, 20, 24)
- Một vài loài quả, cây
thường gặp và sự đa dạng
của thực vật.
- Một số vai trò của thực
vật đối với con người.
- Một số biện pháp cơ bản
bảo vệ thực vật.
- Yêu mến vẻ
đẹp của cỏ cây
hoa trái.
- Có ý thức bảo
vệ vẻ đẹp của
thiên nhiên.
Biết
chăm
sóc cây.
Liên

hệ
Động vật (có 5
tiết)
Nặn vẽ nặn,
xé dán các
con vật
(Bài: 13, 19,
22, 23, 26)
- Một số loài vật thường
gặp và sự đa dạng của
động vật.
- Quan hệ giữa động vật
với con người trong cuộc
sống hàng ngày.
- Một số biện pháp cơ bản
bảo vệ động vật.
- Yêu mến Các
con vật.
- Có ý thức bảo
vệ các con vật.
Biết
chăm
sóc vật
nuôi.
Liên
hệ

Các nội dung cụ thể ở Lớp 1:
Dạng bài/bài
Mục tiêu

Mức độ
tích
hợp
Kiến thức (biết)
Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Vẽ tranh
phong cảnh
(có 5 tiết)
(Bài: 17, 21, 31
33, 9)
-Vẻ đẹp của thiên nhiên
Việt Nam.
-Thiên nhiên là môi trường
để con người sống và làm
việc.
- Một số biện pháp cơ bản
BVMT thiên nhiên.
- Yêu mến cảnh
đẹp quê hương.
- Có ý thức giữ
gìn môi trường
Biết giữ
gìn cảnh
quan
môi
trường.
Bộ

phận

LỚP 2
Nội dung tích hợp GD BVMT trong môn Mĩ
thuật lớp 2 bao gồm:
-
GD HS yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có
ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
-
Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con
vật.
-
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn
môi trường.

Các nội dung cụ thể ở Lớp 2:
Dạng bài/bài
Mục tiêu
Mức độ
tích
hợp
Kiến thức (biết)
Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Động vật (có 5
tiết)
Nặn vẽ nặn,
xé dán các

con vật
(Bài: 5, 16, 21,
24, 26, 29)
- Một số loài vật thường
gặp và sự đa dạng của
động vật.
- Quan hệ giữa động vật
với con người trong cuộc
sống hàng ngày.
- Một số biện pháp cơ bản
bảo vệ động vật và giữ gìn
môi trường xung quanh.
- Yêu mến Các
con vật.
- Có ý thức
chăm sóc vật
nuôi.
Biết
chăm
sóc vật
nuôi.
Liên
hệ

Các nội dung cụ thể ở Lớp 2:
Dạng bài/bài
Mục tiêu
Mức độ
tích
hợp

Kiến thức (biết)
Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Động vật (có 6
tiết)
Nặn vẽ nặn,
xé dán các
con vật
(Bài: 5, 16, 21,
24, 26, 29)
- Một số loài vật thường
gặp và sự đa dạng của
động vật.
- Quan hệ giữa động vật
với con người trong cuộc
sống hàng ngày.
- Một số biện pháp cơ bản
bảo vệ động vật và giữ gìn
môi trường xung quanh.
- Yêu mến Các
con vật.
- Có ý thức
chăm sóc vật
nuôi.
Biết
chăm
sóc vật
nuôi.

Liên
hệ
Vẽ tranh (có
10 tiết)
(Bài: 3, 4, 7,
10, 13, 20, 23,
19, 30, 34)
-Vẻ đẹp của thiên nhiên
Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên
nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT
thiên nhiên.
- Yêu mến quê
hương.
- Có ý thức giữ
gìn môi trường
Tham
gia bảo
vệ cảnh
quan
môi
trường.
Bộ
phận
Riêng Bài 30: Vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường Toàn phần

LỚP 3
Nội dung tích hợp GD BVMT trong môn Mĩ
thuật lớp 3 bao gồm:

-
GD HS yêu mến các con vật, có ý thức chăm
sóc bảo vệ các con vật.
-
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn
môi trường.
-
Phê phán những hành động phá hoại thiên
nhiên.

Dạng
bài/bài
Mục tiêu
Mức độ
tích
hợp
Kiến thức (biết)
Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Động vật
(có 5 tiết)
Vẽ, nặn
con vật
(Bài: 14,
15, 26, 31,
32)
- Một số loài vật động vật
phổ biến và sự đa dạng

của động vật.
-
Quan hệ giữa động vật
với con người trong cuộc
sống hàng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ
động vật và giữ gìn môi
trường xung quanh.
- Yêu mến Các
con vật.
-Có ý thức
chăm sóc vật
nuôi.
-Phê phán
những hành
động săn bắt
động vật trái
phép.
Biết chăm
sóc vật nuôi.
Liên
hệ
Quả cây,
Phong
cảnh (có 7
tiết)
(Bài: 3, 4,
5, 11, 20,
27, 34)
-

Vẻ đẹp của thiên nhiên
Việt Nam.
-
Mối quan hệ giữa thiên
nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT
thiên nhiên.
- Yêu mến cảnh
đẹp quê hương.
-
Có ý thức
BVMT.
- Phê phán
những hành
động phá hoại
thiên nhiên
Biết giữ gìn
cảnh quan
môi trường.
Tham gia các
hoạt động và
làm sạch
cảnh quan
môi trường.
Bộ
phận

Dạng
bài/bài
Mục tiêu

Mức độ
tích
hợp
Kiến thức (biết)
Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Bài 1:
TTMT –
Xem tranh
thiếu nhi
(đề tài môi
trường)
-
Vẻ đẹp của thiên
nhiên, môi trường.
-
Mối quan hệ giữa
thiên nhiên và con
người.
- Một số biện pháp
BVMT thiên nhiên.
- Yêu mến
cảnh đẹp môi
trường.
-
Có ý thức
BVMT.
-

Phê phán
những hành
động phá hoại
thiên nhiên
Biết giữ gìn
cảnh quan
môi trường.
Tham gia
các hoạt
động và làm
sạch cảnh
quan môi
trường.
Toàn
phần

LỚP 4
Nội dung tích hợp GD BVMT trong môn Mĩ
thuật lớp 4 bao gồm:
-
GD HS yêu mến các con vật, có ý thức chăm
sóc bảo vệ các con vật.
-
Phê phán những hành động săn bắn động vật
trái phép.
-
Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn
môi trường.
-
Phê phán những hành động phá hoại thiên

nhiên.

Dạng
bài/bài
Mục tiêu
Mức
độ tích
hợp
Kiến thức (biết)
Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Động vật
(có 4 tiết)
Vẽ nặn
con vật
(Bài: 3, 8,
16, 23)
- Một số loài vật động vật
quý hiếm và sự đa dạng
của động vật.
-
Quan hệ giữa động vật
với con người trong cuộc
sống hàng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ
động vật và giữ gìn môi
trường xung quanh.
- Yêu mến Các

con vật.
-Có ý thức chăm
sóc vật nuôi.
-Phê phán
những hành
động săn bắt
động vật trái
phép.
Biết chăm
sóc động vật.
- Tham gia
các hoạt
động chăm
sóc, bảo vệ
động vật.
Liên
hệ
Vẽ hoa, lá,
quả, cây
(có 10 tiết)
(Bài: 2,5,7,
9,12,
20,25,26,2
7,33)
-
Vẻ đẹp của thiên nhiên
qua hoa, lá, cây cối.
-
Mối quan hệ giữa thiên
nhiên và con người.

- Một số biện pháp BVMT
thiên nhiên.
- Yêu quý cảnh
đẹp và có ý thức
giữ gìn thiên
nhiên, cây cối.
-
Phê phán
những hành
động phá hoại
thiên nhiên
- Biết chăm
sóc, bảo vệ
thiên nhiên,
môi trường.
Tham gia các
hoạt động và
làm sạch
cảnh quan
môi trường.
Bộ
phận

Dạng
bài/bài
Mục tiêu
Mức độ
tích
hợp
Kiến thức (biết)

Thái độ, tình
cảm
Kĩ năng,
hành vi
Cảnh quan
vẽ tranh,
xem tranh
(có 3 tiết)
(Bài: 5, 7,
25)
-
Vẻ đẹp của thiên nhiên
Việt Nam.
-
Mối quan hệ giữa thiên
nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT
thiên nhiên.
- Yêu quý cảnh
đẹp và có ý thức
giữ gìn cảnh
quan.
-
Phê phán
những hành
động phá hoại
thiên nhiên
Vẽ được
tranh về
BVMT.

Tham gia
các hoạt
động và làm
sạch cảnh
quan môi
trường.
Bộ
phận

×