Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài giảng công nghệ 10 bài 11 thực hành - quan sát phẫu diện đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 25 trang )

BÀI 11.
BÀI 11.
THỰC HÀNH:
QUAN SÁT PHẪU DIỆN ĐẤT
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ 3
Về hình ảnh:
Lê Vũ Toàn
Triệu Gia Lân
Nguyễn Văn Quyết
Tài liệu:
Nguyễn Võ Nhật Linh
Trần Hoàng Mỹ
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Trang trí cho sách:
Nguyễn Phương
Nguyễn Đình Quang Vinh
Bài thuyết trình:
Nguyễn Phương Loan
Võ Thị Thanh Thảo
In tài liệu + đóng sách:
Phan Thị Thu Huyền
Nguyễn Thùy Minh Tú
I.QUAN SÁT CÁC PHẪU
DIỆN ĐẤT

Đất xám bạc màu

Đất nâu đỏ ba dan

Đất phèn


Đất đỏ vàng ( Feralit)

Đất mặn

Đất phù sa

Đất sét

Đất cát
BÀI 11.
BÀI 11.
THỰC HÀNH: QUAN SÁT PHẪU
DIỆN ĐẤT

Kiến thức thổ nhưỡng bổ sung
Kiến thức thổ nhưỡng bổ sung.
A
0
: Lớp đất mùn : Là lớp chứa các
chất hữu cơ ở dạng bán phân hủy,
sẫm màu, mùi và cấu trúc đa dạng.
A. Lớp đất mặt: Chứa các chất hữu
cơ đã phân hủy tương đối, trộn lẫn
với một lượng nhỏ khoáng chất.
B. Lớp hỗn hợp của các chất hữu cơ
đã phân hủy và khoáng chất.
C. Lớp đất cái hay lớp khoáng chất,
thành phần của lớp này thay đổi tùy
theo nguồn gốc của nó.
D. Lớp đá nguồn gốc của đất, lớp

này bị phân hủy ở phần bề mặt trên
cùng do phong hóa và phân rã.
A
0
A
B
C
D
Đất Xám Bạc Màu
Đất Xám Bạc Màu

Diện tích: 1.791.021 ha

Nguyên nhân: Được hình thành ở địa hình dốc thoải
 quá trình rửa trôi các hạt sét, keo, chất dinh dưỡng
diễn ra mạnh mẽ và tập quán canh tác lạc hậu  đất
thoái hóa nghiêm trọng.

Phân bố: gặp ở trung du và miền núi phía Bắc, các tỉnh
miền Trung, Tây Nguyên, Ðông Nam Bộ.

Mẫu chất và đá mẹ: gồm phù sa cổ, đá cát và macma
axit (granít)

Lớp đất trên mặt (tầng canh tác) có màu trắng hoặc
xám trắng là tầng đặc trưng của đất xám bạc màu, tầng
này còn có tên gọi là tầng bạc màu.

*
*



Cấu tạo phẫu diện
Cấu tạo phẫu diện
:
:

0-19 cm
0-19 cm: màu xám trắng (10 YR 6-7/2M); cát pha;
khô; chặt; kết cấu hạt nhỏ, nhiều rễ cây điều; lẫn ít
than củi nhỏ; chuyển lớp rõ về màu sắc.

19-68 cm
19-68 cm: màu xám vàng (10 YR 6-7/3M); khô;
cát pha; chặt; nếu bóp thì tơi; ít rễ cây; kết cấu hạt
to, cục hoặc tảng, có hang kiến mối.

68-150 cm
68-150 cm: màu nâu xám vàng (10 YR 8/6M); ẩm;
thịt nhẹ; hơi chặt; kết cấu tảng đến hạt.
*
*
Tính chất của đất:
Tính chất của đất:

Tầng đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ : tỉ lệ cát
lớn, lượng sét, keo ít ; kết cấu kém, dễ bị chặt, bí,
thường bị khô hạn.

Ðất có phản ứng chua ít đến rất chua, pH KCl biến

động từ 3,0 – 4,5; chủ yếu từ 4,0 – 4,5; hàm lượng
Ca
2+
, Mg
2+
trao đổi rất thấp. Hàm lượng mùn, chất
dinh dưỡng trong đất thấp.

Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động vi
sinh vật ít
*
*
Biện pháp cải tạo
Biện pháp cải tạo
:
:


Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương
máng, bảo đảm tưới, tiêu hợp lý


Cày sâu kết hợp với bón tăng phân hữu cơ và bón
phân hóa học


Bón vôi


Luân canh cây trồng


*
*
Hướng sử dụng
Hướng sử dụng
:
:


Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn ( được
hình thành ở địa hình dốc thoải, dễ thoát nước,
thành phần cơ giới nhẹ, dễ cày bừa)

Diện tích: 2.425.288 ha

Phân bố: Các tỉnh Tây Nguyên, Ðông Nam Bộ,
Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hoá, Cao Bằng, Lạng
Sơn, Hà Giang, Sơn La

Ðá mẹ: Chủ yếu là đá bazan (trong phân loại đất
theo phát sinh là đất nâu đỏ trên đá bazan). Ngoài
ra trong đơn vị đất này còn có đất đỏ nâu phát triển
trên đá vôi.
Đất Nâu Đỏ Trên Đá Badan
Đất Nâu Đỏ Trên Đá Badan
*
Cấu tạo phẫu diện:
Cấu tạo phẫu diện:



Ðất có đủ 3 tầng A, B, C, tầng đất rất dày, màu
đặc trưng đỏ nâu, nâu đỏ.


Ðại diện cho đơn vị đất này là phẫu diện Ð29 đào
tại buôn Chung, xã Eapô, huyện Cưjut, tỉnh Ðắc
Nông. Ðộ cao tuyệt đối 350 m, độ dốc 30, địa hình
lượn sóng, đất trồng hoa màu, đậu xanh. Trong
khu vực còn trồng nhiều cây khác như cao su, cà
phê


Chuyển lớp từ từ theo màu sắc nhưng rõ về độ
chặt.


25-60 cm: màu nâu đỏ (10YR 3/4M); ẩm; sét;
xốp; chặt hơn tầng trên; kết cấu viên; chuyển lớp
từ từ về màu sắc.


60-120 cm: Màu nâu đỏ (10 YR 3/6M); ẩm; sét;
kết cấu viên; chặt hơn tầng trên.
*
*
Tính chất đất:
Tính chất đất:

Thành phần cơ giới nặng, kết cấu hạt và viên, độ
xốp cao, dung trọng bé.



Ðất có tầng dày và rất dày, độ dốc nhỏ.


Phản ứng của đất chua và rất chua, pHKCl biến
động từ 3,5-5,0. Ðộ no bazơ thấp, phần lớn < 50
%, cation kiềm trao đổi thấp.


Hàm lượng mùn trong đất trung bình và khá. P
2
O
5

tổng số cao nhưng P
2
O
5
dễ tiêu nghèo. K2O tổng số
và trao đổi trung bình và nghèo.
Đất
Đất
Phèn
Phèn


Nguyên nhân hình thành
Nguyên nhân hình thành: Đất phèn được hình thành
ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật. Xác

SV phân hủy  lưu huỳnh(S).Trong điều kiện yếm khí,
S+Fe(trong phù sa)  FeS
2
(hợp chất pyrit)  Trong
điều kiện thoát nước, FeS
2
bị oxi hóa H
2
SO
4
(axit
sunphuric)  làm đất chua trầm trọng  Tầng chứa
FeS
2
là tầng sinh phèn


Đặc điểm, tính chất:
Đặc điểm, tính chất:
 Có thành phần cơ giới nặng. Tầng đất mặt khô 
cứng, có nhiều vết nứt nẻ
 Đất rất chua. Độ pH < 4. Trong đất có nhiều chất độc
hại cho cây trồng ( Al
3+
, Fe
3+
, CH
4
, H
2

S, )
 Có độ phì nhiêu thấp
 Hoạt động VSV yếu


Biện pháp cải tạo
Biện pháp cải tạo
:
:
 Biện pháp thủy lợi
 Bón vôi
 Bón phân hữu cơ
 Cày sâu, phơi ải
 Lên liếp
 [ ]



Hướng sử dụng
Hướng sử dụng
:
:
 Trồng lúa
 Trồng cây chịu phèn ( rừng tràm, )
 [ ]

Nhóm đất Feralit ( nhóm đất đỏ vàng) là nhóm đất có
màu đỏ hoặc lẫn đỏ, thường xuất hiện dưới tán rừng
mưa nhiệt đới.




Tầng tích luỹ chất hữu cơ (tầng A)
Tầng tích luỹ chất hữu cơ (tầng A): thường mỏng, hàm
lượng chất hữu cơ trong đất thấp, trong thành phần của
mùn, axít fulvônic thường chiếm ưu thế.



Tầng tích tụ (tầng B)
Tầng tích tụ (tầng B): thường có tích tụ các ôxit của Fe
và Al  tạo nên màu đỏ vàng thường thấy của loại đất
này (trong phân loại của Bộ nông nghiệp Mỹ, người ta
lấy tên nhóm đất này là oxisols có nguyên nhân từ
điều này)
Đất Feralit
Đất Feralit
(Ferralsols)
(Ferralsols)

Hàm lượng các khoáng vật nguyên sinh rất thấp, trừ
các khoáng vật rất bền (thạch anh, cao lanh).

Đoàn lạp của đất có tính bền tương đối cao.


Hướng sử dụng
Hướng sử dụng: Nhóm đất Feralit để trồng một số
cây công nghiệp: Cao su, ca cao, cà phê, điều,
Ngoài ra cũng có thể canh tác cây lương thực: lúa,

ngô, sắn mì,

Khái Niệm
Khái Niệm: đất mặn là loại đất chứa nhiều cation natri
(Na
+
) hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất

Nguyên nhân hình thành
Nguyên nhân hình thành:
 Do nước biển tràn vào
 Do nguồn nước ngầm nhiễm mặn

Được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển


Đặc điểm, tính chất
Đặc điểm, tính chất
 Thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ 50% - 60%. Đất
chặt, thấm nước kém, khi thời tiết không thuận lợi  đất
không thể sử dụng được
 Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu

Đất Mặn
Đất Mặn
 Chứa nhiều muối tan NaCl, Na
2
SO
4
 áp suất thẩm thấu cao

 ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng cho cây
trồng
 Hoạt động vi sinh vật yếu



Biện pháp cải tạo
Biện pháp cải tạo
:
:
 Biện pháp thủy lợi


Biện pháp bón vôi, bón chất hữu cơ


Trồng cây chịu mặn



Trồng cây chịu mặn



Hướng sử dụng
Hướng sử dụng
:
:
 Trồng lúa đặc sản
 Trồng cói

 Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản
 Trồng rừng ( giữa đất và bảo vệ môi trường)
Đất phù sa

Nguyên nhân hình thành
Nguyên nhân hình thành:
 Từ trầm tích của các cồn sông cổ các lòng sông cổ,
có lẫn nhiều xác hữu cơ từ mặt đất xuống sâu trên 1m

Được hình thành trên sông Hàm Luông, sông Cổ
Chiên (bắc Mỏ Cày).


Đặc điểm, tính chất
Đặc điểm, tính chất
Tầng đất sâu trên 50 cm, qua thời gian canh tác dài
→ thoái hóa nghiêm trọng, biểu hiện bằng sự chai
cứng trong các tầng đất.
 Càng xuống sâu lớp đất sét biến dần sét pha cát.

Đất Cát
Đất Cát
Nguyên nhân hình thành
Nguyên nhân hình thành:
Tác động của dòng sông và sóng biển trong suốt quá
trình lấn biển của vùng cửa sông.


Đặc điểm, tính chất
Đặc điểm, tính chất

 Dưới tác động của khí hậu và con người, thay đổi
nhiều, không còn tơi xốp.
 Khá mịn, ít hữu cơ, nghèo dinh dưỡng, thiếu đạm.

Đất Feralit
Đất Feralit
Đất Feralit
Đất Feralit
Đất Nâu – Đỏ Trên Badan
Đất Nâu – Đỏ Trên Badan
Đất Xám Bạc Màu
Đất Xám Bạc Màu
Đất Mặn Ven Biển
Đất Phèn
Đất Cát Biển
Đất Cát Biển
Hiện Trạng Đất Việt Nam
Sau khi học xong bài này, chúng ta
cần làm gì để bảo vệ & cải tiến tài
nguyên đất ?

Tránh các tập quán canh tác lạc hậu, thiếu
hiểu biết của người dân

Ra sức cải thiện môi trường đất

Dùng biện pháp thủy lợi

Luân canh cây trồng


Bón vôi & bón phân hữu cơ thích hợp cho
từng loại đất, từng loại cây trồng

Nghiêm cấm các hành vi chặt rừng, đốt
rừng,

Làm ruộng bậc thang

[ ]

×