Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

bài giảng công nghệ 10 bài 15 điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 39 trang )

Bài 15:
Bài 15:
CÔNG NGHỆ 10
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH,
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH,
PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH
PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH
HẠI
HẠI CÂY
TRỒNG
TRỒNG
Sâu bệnh sinh trưởng
và phát triển
Nguồn sâu,
bệnh hại
Điều kiện khí
hậu, đất đai
Giống
cây trồng
Chế độ
chăm
sóc
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
Câu hỏi: Quan sát tranh và cho biết sâu
bệnh phát sinh trên đồng ruộng từ những
nguồn nào?
DỊCH
RẦY
NÂU
HẠI


LÚA
SÂU CẮN GIÉ
Nhộng
Bướm sâu cuốn lá nhỏ
Lá lúa bị sâu cuốn
lá nhỏ phá hoại
Ruộng lúa bị sâu cuốn lá nhỏ
SÂU CUỐN LÁ NHỎ
Ô
BỆNH ĐỐM NÂU
KHẢM DO VIDUT Ở ĐU ĐỦ
KHẢM DO VIDUT Ở ĐU ĐỦ
BỆNH BẠC LÁ
Ruộng bị cháy do bệnh bạc lá
Vết bệnh trên lá
BỆNH CHÁY BÌA LÁ
BỆNH CHÁY BÌA LÁ
BỆNH RỈ SẮT TRÊN LÚA
BỆNH RỈ SẮT TRÊN LÚA
Sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng
* Sâu bệnh có ở 2 nguồn chính:
- Cây trồng, các tàn dư thực vật, đất là nơi tiềm ẩn của
- Cây trồng, các tàn dư thực vật, đất là nơi tiềm ẩn của
nguồn sâu, bệnh ( trứng, nhộng, bào tử).
nguồn sâu, bệnh ( trứng, nhộng, bào tử).
- Tồn tại ở hạt giống, cây giống, hom giống và củ
giống.
* Ví dụ: sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn, bệnh bạc
lá, bệnh cháy lá…
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI

I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng từ những nguồn nào?
.
Câu hỏi
Câu hỏi
:
:
ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA
ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA
ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÀO ? TÁC
ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÀO ? TÁC
DỤNG CỦA NÓ?
DỤNG CỦA NÓ?
- Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh
đồng ruộng
- Luân canh cây trồng
- Dùng giống sạch bệnh, có sức
đề kháng cao, xử lý hạt giống.
- Cày bừa, ngâm đất, phơi ải
- Diệt trừ nấm, sâu non, nhộng gây
hại

- Làm mất nơi cư trú, cản trở và
gây khó khăn sự phát triển của
sâu bệnh
- Cắt đứt nguồn thức ăn
- Hạn chế và ngăn ngừa sự xuất
hiện của sâu bệnh
Biện pháp Tác dụng
Ong kí sinh trên sâu hại



* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )

KIẾN BA KHOANG ĐANG TIÊU DIỆT SÂU HẠI
KIẾN BA KHOANG ĐANG TIÊU DIỆT SÂU HẠI
NHỆN LYCOSA ĂN BƯỚM
NHỆN LYCOSA ĂN BƯỚM
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau ( 4 phút)
Câu 1: Nhiệt độ, độ ẩm không khí có ảnh hưởng như thế
nào đến phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây
trồng? Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Điều kiện đất đai có ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng? Cho ví
dụ minh họa.
Câu 3: Khi trồng lúa vụ Thu Đông và vụ Hè Xuân , theo
em vụ nào thường xuất hiện nhiều sâu bệnh hại hơn? Vì
sao?
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại, đến quá trình lây lan
và phát triển của bệnh hại. Vì vậy, cần điều chỉnh thời vụ
thích hợp và chọn giống cây trồng phù hợp.
- Nhiệt độ sống của sâu : 10 - 52°C
- Nhiệt độ thích hợp : 25 - 30°C
Ví dụ: Sâu cắn gié hại lúa +ở điều kiện nhiệt độ 25 - 30°C thì
sức đẻ tốt
+ở nhiệt độ 30°C sức đẻ kém

+ ở nhiệt độ >30° C sâu không đẻ
1. Nhiệt độ môi trường:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:

Ảnh hưởng trực tiếp:

Ảnh hưởng gián tiếp:
- Đến lượng nước trong cơ thể sâu hại
( Nếu độ ẩm thấp, không khí khô

lượng nước
trong cơ thể giảm, vì vậy sâu hại có thể chết ) . Cần
chọn giống cây trồng thích hợp.
- Thông qua nguồn thức ăn của sâu, bệnh. Vì vậy
cần gieo trồng với mật độ vừa phải.
Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tăng cao, chúng ta
cần làm gì để hạn chế sự phát triển của sâu bệnh?
TRẢ LỜI
-
Tăng cường kiểm tra đồng
ruộng, để sớm phát hiện và
có biện pháp phòng trừ
thích hợp.
-
Tổ chức hoạt động diệt trừ
bằng bẫy, bả… để sớm diệt
trừ nguồn phát sinh.
3.Điều kiện đất đai
3.Điều kiện đất đai
Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng.

Ví dụ:
+ Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá
+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa
Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá
* Biện pháp hạn chế:
-
Bón phân khoa học.
-
Tưới tiêu hợp lý.
- Luân canh cây
trồng….

*Đọc sách giáo khoa và kết hợp với kiến thức thực tế,
em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:( 3 phút )


Câu 1
Câu 1
: Em hãy phân tích những việc làm nào của
: Em hãy phân tích những việc làm nào của
người nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát
người nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát
sinh, phát triển?
sinh, phát triển?
Câu 2: Cần làm gì để khắc phục những việc làm đó và
hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại?
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG
VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC

.


III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ
ĐỘ CHĂM SÓC
ĐỘ CHĂM SÓC
1. Giống cây trồng
- Bị nhiễm sâu bệnh và không chống chịu sâu bệnh.

×