Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Giáo án bồi dưỡng tham khảo Công nghệ 7 bài 12 Sâu bệnh hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 21 trang )


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Điểu
Giáo viên: Nguyễn Mạnh Điểu

* MỘT SỐ HÌNH ẢNH NÔNG SẢN

TIẾT 9 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh
hưởng của sâu, bệnh hại đến năng
suất và chất lượng của nông sản

TIẾT 12 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Tác hại của sâu, bệnh:
Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng
sinh trưởng, phát triển kém , năng
suất và chất lượng giảm

TIẾT 12 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Tác hại của sâu, bệnh:
II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:
1. Khái niệm về côn trùng:

Trứng côn trùng
Sâu nonNhộng
Quan sát các hình sau để tìm hiếu về côn trùng

-
HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ
thực tế.Thảo luận nhóm để trả lời các


câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Côn trùng là gì?
Câu hỏi 2: Kể tên một số côn trùng mà
em biết?
- Côn trùng là lớp ĐV thuộc ngành ĐV
chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu,
ngực , bụng. Ngực mang 3 đôi chân và
thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu

TIẾT 12 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Tác hại của sâu, bệnh:
II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:
1. Khái niệm về côn trùng:
- Côn trùng là lớp ĐV thuộc ngành ĐV
chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu,
ngực , bụng. Ngực mang 3 đôi chân và
thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu

* Sơ đồ vòng đời của côn trùng.

Kiểu biến thái nào?
Sâu trưởng thành
Trứng
Nhộng
Sâu non
Biến thái hoàn toàn
Kiểu biến thái nào?
Sâu trưởng thành
Trứng
Sâu

non
Biến thái không hoàn toàn

Một số hình ảnh kỳ sâu non và sâu trưởng thành
Sâu xanh
Sâu non Sâu trưởng thành
Sâu ăn láSâu xanh da láng

Câu hỏi 3: Hoàn thành sơ đồ sau:
* Quá trình biến thái hoàn toàn
Trứng Sâu non Nhộng
Sâu trưởng
thành
Câu hỏi 4: Bọ xít biến thái theo sơ đồ sau:
Trứng
Bọ xít non
Bọ xít T Thành
Bọ xít thuộc loại biến thái nào?
không hoàn toàn

TIẾT 12 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Tác hại của sâu bệnh:
II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:
1. Khái niệm về côn trùng:
2. Khái niệm về bệnh cây:
Quan sát các hình ảnh, nghiên cứu thông tin
SGK và sinh hoạt nhóm để nêu:
+ Thế nào là bệnh cây?
+ Nguyên nhân?


*Một số hình ảnh cây bị bệnh
Bệnh khảm dưa
Do virut gây ra
Bệnh héo rủ
Do nấm
Bệnh thối nhũn do vi khuẩn
Bệnh vàng
lá do thiếu
dinh dưỡng

2. Bệnh cây:
2. Bệnh cây:
b.Nguyên nhân:
+ Do vi sinh vật (vi rus, vi
khuẩn, nấm): gây bệnh lây
lan
+ Do điều kiện sống không
thuận lợi (thời tiết, thừa
thiếu chất dinh dưỡng, ….) :
gây ra bệnh không lây lan .
a. Khái niệm:
* Là hiện tựơng cây không
bình thường về chức năng,
cấu tạo, hình thái, cây phát
triển kém và có thể chết

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY BỊ SÂU,BỆNH
SÂU TƠ HẠI CẢI
BỆNH ĐỐM LÁ
BỆNH CHẢY GÔM

BỆNH KHẢM DƯA
BỆNH THỐI BẮP
SÂU NON ĐỤC THÂN
RUỒI ĐỤC TRÁI KHỔ QUA

3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị
3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị
sâu , bệnh :
sâu , bệnh :
Các bộ phận của cây bị thủng, héo,
biến dạng, gãy, thối, mang các vết
màu do bệnh , chảy nhựa ,hoặc cây
khô héo, bị chết, ……

BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1 : Em hãy sắp xếp các cụm từ miêu tả về
sâu dưới đây thành 2 nhóm dựa theo kiểu
biến thái của côn trùng:
1. Sâu tơ họ cải chui xuống đất rồi hoá nhộng
2 Nhện đỏ cái đẻ trứng dưới mặt lá , nhện đỏ
con rất giống nhện đỏ trưởng thành nhưng chỉ
có 3 đôi chân .
3. Nhộng của sâu xanh hóa bướm, bướm hoạt
động vào ban đêm và đẻ khoảng 1000 trứng.

ĐÁP ÁN BÀI 1
ĐÁP ÁN BÀI 1
* Biến thái hoàn toàn
1. Sâu tơ họ cải chui xuống đất rồi hoá

nhộng


3.
3. Nhộng của sâu xanh hóa bướm, bướm
hoạt động vào ban đêm và đẻ khoảng
1000 trứng.
*Biến thái không hoàn toàn
2 .
2 . Nhện đỏ cái đẻ trứng dưới mặt lá , nhện
đỏ con rất giống nhện đỏ trưởng thành
nhưng chỉ có 3 đôi chân .



BÀI 2 : Cây đỗ có hiện tượng bệnh đốm
màu đen hơi nâu, nhưng sau khi bổ sung
phân bón có chứa Mangan thì cây hết
các hiện tượng trên.Em hãy giải thích
nguyên nhân gây ra bệnh? Loại bệnh
này có lây lan không?
ĐÁP ÁN BÀI 2 : Do cây thiếu chất dinh
dưỡng là mangan. Bệnh không lây lan.

* THÔNG TIN BỔ SUNG:
* THÔNG TIN BỔ SUNG:
Một số hiện tượng biểu hiện cây thiếu chất dinh dưỡng:
Một số hiện tượng biểu hiện cây thiếu chất dinh dưỡng:

Triệu chứng trên lá già:


- Lá bị úa vàng bắt đầu từ đỉnh lá là hiện tượng thiếu đạm.

- Hoại tử trên mép lá là thiếu kali.

- Úa vàng chủ yếu ở giữa các gân lá còn xanh là thiếu magie.

- Các đốm màu hơi nâu, hơi xám, hơi trắng thường xuất hiện
ở cây thiếu mangan.

- Màu hơi đỏ trên lá, thân là cây thiếu lân.

Triệu chứng trên lá non:

- Lá cây bị đốm xanh vàng với gân màu hơi vàng là thiếu lưu
huỳnh.

- Là cây bị đốm xanh vàng với gân màu xanh là bị thiếu sắt.

- Lá bị đốm màu đen, hơi nâu ở các cây họ đậu là thiếu
mangan.

- Lá non nhất có đỉnh màu trắng là cây thiếu đồng.

×