Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

một số giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần xây lắp và đầu tư sông đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.28 KB, 86 trang )

Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: Lê Ngọc Hoa
Lớp: CQ47/11.04 – Học Viện Tài Chính
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản than em,
chưa có bất kỳ tài liệu nào nghiên cứu.
Số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình
thực tập của đơn vị thực tập.
Sinh viên thực hiện

Lê ngọc Hoa
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
ii
Lun vn tt nghip Hc Vin Ti Chớnh
MC LC
LI CAM OAN ii
MC LC iii
DANH MC CC CH VIT TT iv
DANH MC CC BNG v
M U 1
CHNG I 3
LI NHUN V S CN THIT PHN U TNG LI NHUN CA CC
DOANH NGHIP TRONG IU KIN HIN NAY 3
Li nhun v t sut li nhun ca doanh nghip 3
Li nhun 3
1.1.2 T sut li nhun 10
1.2 S cn thit phi phn u tng li nhun ca doanh nghip trong iu kin hin nay
15
1.2.2 Xuất phát từ yêu cầu của việc phát huy quyền tự chủ tài chính tự chủ sản xuất
kinh doanh của DN trong cơ chế thị trờng 17
1.3 Cỏc nhõn t nh hng n li nhun v phng hng bin phỏp c bn tng li


nhun ca doanh nghip trong iu kin hin nay 19
1.3.1 Cỏc nhõn t nh hng n li nhun 19
Mt s phng hng, bin phỏp ch yu tng li nhun cho doanh nghip xõy dng hin
nay 25
CHNG II 31
THC TRNG LI NHUN CễNG TY C PHN XY LP V U T SễNG
31
2.1 Khỏi quỏt cụng ty c phn Xõy Lp v u t Sụng 31
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty c phn Xõy lp v u t Sụng 31
2.1.2 Chc nng, nhim v, c im v cỏc hot ng kinh doanh ch yu ca cụng ty 32
2.1.3 C cu t chc. chc nng, nhim v, ca cỏc phũng ban trong cụng ty c phnXõy
lp v u t Sụng 35
2.1.4 Kt qu t c ch yu ca cụng ty c phn Xõy lp v u t Sụng 39
2.2 Thc trng kinh doanh v kt qu kinh doanh ca cụng ty c phnXõy lp v u t
Sụng nm 2012 39
SV: Lờ Ngc Hoa CQ47/11.04
iii
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
2.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận của công ty cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà
40
Những thuận lợi và khó khăn 40
2.3 Tình hình thực hiện lợi nhuận ở công ty cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà 41
2.3.1 Đánh giá khái quát về tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty cổ phần Xây lắp và
Đầu tư Sông Đà năm 2012 42
2.3.2 Tình hình thực hiện lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh
44
2.4 Những kết quả đạt được và những mặt còn tồn tại trong thực tiễn tình hình thực hiện lợi
nhuận của công ty cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà 57
2.4.1 Những kết quả đạt được
58

Những mặt còn hạn chế 59
CHƯƠNG III 62
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
LẮP VÀ ĐẦU TU SÔNG ĐÀ 62
3.1 Phương hướng phát triển của công ty cổ phầnXây lắp và Đầu tư Sông Đà
62
3.1.1 Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới 62
3.1.2 Phương hướng phát triển của công ty cổ phầnXây lắp và Đầu tư Sông Đà 64
3.2 Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phầnXây lắp và Đầu tư Sông Đà
65
3.2.1 Tăng cường các biện pháp tiết kiêm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 65
3.2.2 Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn kinh doanh 69
3.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 71
3.2.4 Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ 73
3.2.5 Đẩy mạnh công tác tìm kiếm hợp đồng 74
3.3 Một số kiến nghị tạo điều kiện thực hiện các giải pháp trên 78
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
iv
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
 : Doanh nghiệp
GTGT: Giá trị gia tăng
HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh
HĐTC: Hoạt động tài chính
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
SXKD: Sản xuất kinh doanh

TSLN: Tỷ suất lợi nhuận

SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
v
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Chi tiết Trang
2.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong những năm gần đây
39
2.2 Báo cáo KQHĐKD của công ty cổ phần Xây Lắp và Đầu tư
Sông Đà
42
2.3 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả SXKD của công ty cổ phần Xây
lắp và Đầu tư Sông Đà
45
2.4 Doanh thu theo quý năm 2012 47
2.5 Tình hình thực hiện công tác quản lý chi phí và giá thành của
công ty năm 2012
51
2.6 Tốc độ tăng chi phí so với doanh thu của công ty năm 2012 53
2.7 Tình hình quản lý sử dụng vốn cố định năm 2011 – 2012 55
2.8 Tình hình sử dụng TSCĐ của công ty đến ngày 31/12/2012 56
2.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2011
– 2012
57
2.10 Đánh giá công tác lập kế hoạch lợi nhuận năm 2012 58
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
vi
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính

MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển nền kinh kinh tế đòi hỏi doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển thì càng phải hoạt động có hiệu quá, doanh nghiệp cần
phải quan tâm đến năng suất, chất lượng. Biểu hiện rõ ràng nhất là lợi nhuận. Lợi
nhuận là mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp, là một trong những đòn
bẩy kinh tế có hiệu quả kích thích mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Trong mọi hình thái kinh tế thì lợi nhuận là thước đo sự tăng trưởng và
quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp.

 !"#$ %&'()*+,-
-.-/ %01-+)".2+3
245!#*& +(-*&'
6+3%7-(-(&08(-+5.$9-
:"2%45; (-+/#$+2+3'
6<"-=%>?(-
@%&%A'6:B+$+ 4-+
)".2+324--@
C%A&D()%&/ !*'
>A+-:,)-EF%&(-
#.@%&Gcổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông ĐàH-
)-I#$'
!;1J
KLDMJ>()D()%&#'
KLDMMJ65+ $$5%&(-
@%&GLN IO-!'
- LDMMMJ>D?#.P@%&
GLN IO-!'
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
1
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính

QRS+IC3(-+$! -(.-
"+">44'T$(&<+&%45#
+!<8+".-1#
(-45A# ;/-D".U#
$'
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
2
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
CHƯƠNG I
LỢI NHUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẤN ĐẤU TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
1.1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp
1.1.1 Lợi nhuận
1.1.1.1. Khái niệm
Doanh nghiệp – theo Luật Doanh nghiệp – là một tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh.
Như vậy, có thể thấy doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế độc lập, có đầy đủ tư
cách pháp nhân, là nơi sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Trong
điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường hiện nay, mỗi doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải thu được lợi
nhuận, có ý nghĩa là đảm bảo lấy thu bù chi và phải có lãi. Vậy, lợi nhuận là gì?
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh
doanh, được xác định bằng khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu với toàn bộ chi
phí bỏ ra để có được doanh thu đó, và là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh
hiệu quả kinh tế của các hoạt động này.
1.1.1.2 Nội dung, phương pháp xác định lợi nhuận
Có nhiều cách khác nhau để xác định lợi nhuận của doanh nghiệp tùy theo
tình hình hoạt động của từng doanh nghiệp. Nhưng ta có thể đưa ra ba phương
pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp như sau:

a, Phương pháp trực tiếp:
Từ định nghĩa về lợi nhuận ta có thể khái quát phương pháp xác định lợi
nhuận theo phương pháp trực tiếp như sau:
Lợi nhuận = Doanh thu – Thuế gián thu – Chi phí tương ứng
Trong đó: Doanh thu là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp thu được khi kết
thúc mỗi quá trình kinh doanh, do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mang lại.
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
3
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Thuế gián thu là các loại thuế được cấu thành trong giá bán sản phẩm,
doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước sau khi có được doanh thu bán hàng.
Chi phí tương ứng là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động vật
hóa, lao động sống mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh
doanh để tạo ra thu nhập tương ứng.
Tổng lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh
doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác. Nói cách khác lợi nhuận được tính riêng
cho từng hoạt động.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận hoạt
động sản xuất
kinh doanh
=
Doanh thu
thuần
-
Giá thành toàn bộ sản
phẩm tiêu thụ
Trong đó :
Doanh thu thuần =

Doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
-
Các khoản
giảm trừ
doanh thu
Giá thành toàn Giá vốn Chi phí Chi phí quản
bộ sản phẩm = hàng + bán + lý doanh
tiêu thụ bán hàng nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản chênh lệch giữa
doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh với toàn bộ các khoản chi phí tương
ứng trong công việc thực các hoạt động sản xuất có được thông qua công tác tiêu
thụ còn gọi là doanh thu bán hàng, bao gồm toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng
hóa, cung ứng các lao vụ, dịch vụ cho khách hàng (đã được thực hiện). Hay đây
là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và giá thành
toàn bộ sản phẩm tiêu thụ. Đây là bộ phận chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
4
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
tổng doanh thu của doanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại của
doanh nghiệp nền kinh tế.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoản mà doanh nghiệp thu
được do bán các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, hàng hóa mua vào được
cung cấp các dịch vụ cho khách hàng.
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, giá trị hàng
bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thuế gián thu.
+ Chiết khấu thương mại: là khoản mà doanh nghiệp giảm trừ cho người
mua theo một tỷ lệ nhất định so với giá ghi trên hóa đơn do việc người mua mua
hàng với khối lượng lớn.

+ Giảm giá hàng bán: Là khoản mà doanh nghiệp giảm trừ cho người mua
theo một tỷ lệ nhất định theo giá ghi theo hóa đơn do doanh nghiệp không đảm
bảo các điều kiện về hàng hóa ghi trên hợp đồng.
+ Giá trị hàng hóa bị trả lại: Phản ánh các khoản tiền hàng đã nhận của
khách hàng nay phải trả lại do việc cung cấp hàng hóa, sản phẩm không đúng
hợp đồng, không đạt tiêu chuẩn chất lượng và người mua không chịu nhận hàng.
+ Các loại thuế gián thu đối với sản phẩm tiêu thụ: thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất nhập khảu, thuế GTGT theo phương pháp gián tiếp
Doanh thu tiêu thụ trước hết được dùng để nộp thuế gián thu cho Nhà nước, sau
đó bù đắp các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra. Trong đó, chi phí cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, nói cách khác chính là giá thành toàn bộ sản
phẩm, bao gồm 3 loại: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán phản ánh giá trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao
vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ, bao gồm các chi phí:
+Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí về nguyên, nhiên vật liệu
được sử dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
5
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
+Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản
trích nộp của công nhân sản xuất trực tiếp mà doanh nghiệp phải nộp theo quy
định (BHXH, BHYT, KPCĐ).
+Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản
xuất kinh doanh trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ.
+Chi phí bán hàng: Là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ hàng
hóa dịch vụ, bao gồm các chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, quảng cáo,
giới thiệu sản phẩm, tiền lương trả cho công nhân viên bán hàng.
Doanh nghiệp bán hàng sau khi trừ thuế gián thu và các khoản chi phí kể
trên thì được gọi là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể có các hoạt
động tài chính, hoạt động bất thường
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ
hoạt động tài
chính
=
Doanh thu
hoạt động
tài chính
-
Chi phí hoạt
động tài
chính
-
Thuế gián
thu
(nếucó)
Trong đó:
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm các khoản thu từ các hoạt động tài
chính như thu về lãi tiền gửi ngân hàng, lãi về tiền cho vay, các khoản lãi do đầu
tư mua bán chứng khoán ngắn và dài hạn, thu từ hoạt động liên doanh, liên kết
Chi phí hoạt động tài chính là các chi phí có liên quan đến hoạt động tài
chính như chi phí cho việc mội giới, mua bán chứng khoán kể cả các khoản tổn
thất trong đầu tư (nếu có), chi phí cho việc liên doanh liên kết, chi phí lãi tiền
vay
Lợi nhuận từ hoạt động khác
Lợi nhuận
khác
=

Thu nhập
khác
-
Chi phí
khác
-
Thuế gián thu
(nếu có)
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
6
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Trong đó:
Doanh thu khác của doanh nghiệp là các khoản doanh thu không thường
xuyên như thu về nhường bán tài sản cố định, thanh lý tài sản, cho thuê tài sản cố
định hoạt động, thu về các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ, các khoản nợ
không xác định được chủ.
Chi phí khác là khoản chi phí xảy ra không thường xuyên như chi phí thanh
lý, nhượng bán TSCĐ, các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng trong sản xuất do
ngừng sản xuất bất thường.Khi đó, tổng lợi nhuận của doanh nghiệp được xác
định bằng công thức:
6V%
&#
W
F%&
OXYZ
[
F%&
OX6L
[
F%&

OX"
Tuy nhiên các tiêu chí tính ở trên mới là trước thuế, còn lợi nhuận sau thuế được
tính theo công thức sau:
Lợi nhuận sau
thuế
W
F%  &
trước thuế
[
Thuế
TNDN

b, Phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung gian
Ngoài phương pháp xác định lợi nhuận như đã trình bày ở trên, chúng ta
còn có thể xác định lợi nhuận như đã trình bày ở trên, chúng ta còn có thể xác
định lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp bằng cách tiến hành tính dần dần lợi
nhuận của doanh nghiệp qua từng khâu trung gian. Cách xác định như vậy gọi là
phương pháp xác định lợi nhuận của các bước trung gian.
Để xác định được kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
đó là lợi nhuận của ròng của doanh nghiệp chúng ta cần tính lần lượt các chỉ tiêu
sau:
1.Doanh thu bán hàng
2.Các khoản giảm trừ doanh thu( chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng
bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập
khẩu)
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
7
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
3.Doanh thu thuần về bán hàng (=1-2)
4.Trị giá vốn hàng bán

5.Lợi nhuận gộp về hoạt động kinh doanh (=3-4)
6.Chi phí bán hàng
7.Chi phí quản lý doanh nghiệp
8.Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh (=5-6-7)
9.Thu nhập hoạt động tài chính
10.Chi phí hoạt động tài chính
11.Lợi nhuận hoạt động tài chính (=9-10)
12.Thu nhập hoạt động khác
13.Chi phí hoạt động khác
14.Lợi nhuận hoạt động khác (=12-13)
15.Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (=8+11+14)
16.Thuế thu nhập doanh nghiệp (=15*thuế suất thuế TNDN)
17.Lợi nhuận ròng(=15-16)
Cách tính này cho phép người quản lý nắm được quá trình hình thành lợi
nhuận sản xuất kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, đó là lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp (lợi nhuận ròng). Phương pháp này giúp chúng ta lập báo
cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu trên, nhờ đó
chúng ta dễ dàng phân tích và so sánh được kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp kỳ trước so với kỳ này. Mặt khác chúng ta có thể thấy được sự tác
động của từng khâu hoạt động tới sự tăng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, từ
dó sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra những giải pháp điều chỉnh thích hợp góp phần
nâng cao lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c, Phương pháp xác định thông qua điểm hòa vốn
Khái niệm: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bán hàng đủ trng
trải mọi chi phí bỏ ra và doanh nghiệp không lỗ, không lãi, là một điểm mà tại
đó lợi nhuận của doanh nghiệp bằng không. Như vậy trên điểm hòa vốn sẽ có lãi
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
8
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
và dưới điểm hòa vốn sẽ bị lỗ. Xác định điểm hòa vốn trong kinh doanh là điểm

khởi đầu để quyết định quy mô sản xuất, tiêu thụ, quy mô vốn đầu tư cho sản
xuất kinh doanh để đạt mức lãi mong muốn phù hợp với điều kiện hay cũng như
đầu tư mới hoặc đầu tư bổ sung.
Phương pháp xác định:
Phương pháp xác định lợi nhuận thông qua điểm hòa vốn được xác định
theo công thức:
\]W
vp
EBITF

+
Trong đó:
Q*: sản lượng hòa vốn
F: Vốn cố định kinh doanh (không bao gồm lãi vay)
EBIT: lợi nhuận trước lãi vay và thuế
p: giá bán đơn vị sản phẩm
v: chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm
Từ công thức trên ta thấy:
Tại mức sản lượng Q = 0 thì EBIT = 0. Ở mức này, sản lượng doanh nghiệp sản
xuất ra bù đắp được chi phí.
Q > 0 thì EBIT > 0 . Ở mức này, sản lượng sản xuất ra bù đắp
được khoản chi phí và doanh nghiệp có lợi nhuận. Doanh nghiệp làm ăn có lãi.
Q < 0 thì EBIT < 0. Ở mức này, sản lượng sản xuất ra không
đủ bù đắp khoảng chi phí. Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ
Vậy khi phân tích điểm hòa vốn sẽ giúp cho các nhà quản trị tài chính xem
xét kinh doanh trong mối quan hệ của nhiều yếu tố tác động tới lợi nhuận, cho
phép xác định rõ ràng vào thời điểm nào trong kỳ kinh doanh hoặc ở mức sản
xuất, tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm thì doanh nghiệp không bị lỗ, từ đó có các
quyết định chủ động và tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04

9
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
1.1.1.3 Ý nghĩa của lợi nhuận
-Trước hết, lợi nhuận giữ vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm ăn có lãi với mức lợi nhuận cao thì
doanh nghiệp sẽ tồn tại và không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược
lại, khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp sẽ đứng trước bờ vực phá
sản.
- Thứ hai, lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ảnh hiệu quả
của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận tăng lên là kết quả của
việc giảm chi phí, hạ giá thành và tăng cường tiêu thụ.
-Thứ ba, Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh
nghiệp tăng trưởng một cách ổn định vững chắc, là nguồn đảm bảo chi trả cho
những rủi ro và đồng thời lợi nhuận cũng là nguồn thu quan trọng của Ngân sách
Nhà nước thông qua việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Thứ tư, lợi nhuận góp phần rất quan trọng trong việc cải thiện, nâng cao
đời sống cho người lao động trơng doanh nghiệp.
1.1.2 Tỷ suất lợi nhuận
1.1.2.1 Khái niệm
Tỷ suất lợi nhuận của DN là một chỉ tiêu tương đối dùng để so sánh kết quả
kinh doanh giữa các thời kỳ trong một DN hoặc giữa các DN với nhau. Mức tỷ
suất càng cao (tức là mức doanh lợi càng cao) chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động
càng có hiệu quả.
1.1.2.2 Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách có nội dung kinh tế riêng,
thông thường các doanh nghiệp sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau đây:
Tỷ suất lợi nhuận vốn, tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu
tiêu thụ.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS)
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04

10
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước hoặc sau
thuế với doanh thu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, hàng hóa trong kỳ của doanh
nghiệp.
Công thức xác định như sau:
^_YW
D
NI
B`aab
Trong đó:
^_YJTỷ suất lợi nhuận doanh thu (hệ số lãi ròng)
MJLợi nhuận (lợi nhuận ròng) trong kỳ.
D : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ trong kỳ'
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm
trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ hoạt
động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp càng
có hiệu quả.
Việc sử dụng các chỉ tiêu ở trên đã giúp thực hiện được sự so sánh về hiệu
quả sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp có mặt bằng sản xuất kinh doanh
khác nhau, so sánh giữa chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với
mức trung bình của ngành. Trên cơ sở đó, có thể đưa ra kết luận đúng đắn về
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các
giải pháp đúng đắn để xử lý.
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA):
Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (ROA
E
)
Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được trong kỳ với số vốn kinh doanh

sử dụng bình quân trong kỳ. Công thức xác định như sau:
^_c
d
W
VKDbq
EBIT
B`aab
6+J
^_c
d
JTỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
11
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
deM6J Lợi nhuận trước thuế trong kỳ'
TZ
*
JTổng vốn kinh doanh sử dụng vốn bình quân'
T
*
W
2
VckVđđ +
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn định và vốn lưu động:
TII2 W

6YLX
K
YI)"
f".:;


Vốn lưu động bao gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm tự chế, vốn thành phẩm.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh phản ánh:
Cứ mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
^_cW
VKDbq
NI
B`aab
6+J
^_c

JTỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
MJ Lợi nhuận trước thuế trong kỳ'
TZ
*
JTổng vốn kinh doanh sử dụng vốn bình quân
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh phản ánh: Cứ mỗi
đồng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất, thể hiện trình độ sử dụng tài sản, vật tư, tiền
vốn của doanh nghiệp, thông qua đó thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm và phát
huy những khả năng tiềm tàng của mình nhằm quản lý và sử dụng vốn có hiệu
quả cao.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE)
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
12
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính

Là tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng và số vốn chủ sở hữu tham gia kinh doanh trong
kỳ.
Công thức xác định:
ROE =
E
NI
x 100%
Trong đó:
^_dJ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
dJVốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ.
MJLợi nhuận sau thuế.
Đây là chỉ tiêu được các chủ sở hữu quan tâm nhất, nó thể hiện nếu bỏ một
đồng vốn chủ sở hữu để kinh doanh thì sau cùng sẽ mang lại cho họ bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
Ngoài các chỉ tiêu doanh lợi (tỷ suất lợi nhuận) phổ biến kể trên, người ta
còn có thể sử dụng các chỉ tiêu doanh lợi khác như: Doanh lợi vốn đi vay, doanh
lợi vốn cố định, doanh lợi vốn lưu động. Để đánh giá và so sánh kết quả kinh
doanh trong những năm cần thiết.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành
Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ (trước
thuế hoặc sau thuế) so với giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ
của doanh nghiệp. Nó có thể tính riêng cho từng loại sản phẩm hoặc tính chung
cho toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.
Công thức xác định như sau:
Tỷ suất NI
lợi nhuận =
Giá thành Zt
Trong đó:
NI JLợi nhuận (lợi nhuận ròng) trong kỳ.
gJGiá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ'

SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
13
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng chi phí bỏ ra cho sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm dịch vụ trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Thông qua đó, có thể
thấy rõ hiệu quả của việc bỏ chi phí vào sản xuất và tiêu thụ như thế nào. Tỷ suất
này càng cao chứng tỏ việc đầu tư của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
Thu nhập 1 cổ phần (EPS)
NI - cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi
EPS =
Tổng số cổ phần thường đang lưu hành
Trong đó:
EPS : Thu nhập 1 cổ phần
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thường (hay cổ
phần phổ thông) trong năm thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế.
Hệ số EPS cao hơn so với doanh nghiệp cạnh tranh khác là một trong những
mục tiêu mà các nhà quản lý doanh nghiệp luôn hướng tới.
1.1.2.3 Ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là một thước đo quan trọng đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên, có một thực tế là lợi nhuận cao chưa hẳn là
doanh nghiệp đó kinh doanh thực sự hiệu quả. Nói một cách khác, không thể chỉ
nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá do những hạn chế sau:
- Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào quy mô doanh
nghiệp. Thông thường, doanh nghiệp quy mô lớn thường thu được lợi nhuận cao
hơn các doanh nghiệp quy mô nhỏ. Vì vậy, để đánh giá một cách toàn diện chất
lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ngoài chỉ tiêu lợi
nhuận, người ta còn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, một chỉ tiêu mà bản thân nó bao
hàm cả sự so sánh với quy mô kinh doanh, với các yếu tố khác tạo nên lợi nhuận.
- Các nhân tố chủ quan và khách quan như sản lượng tiêu thụ, kết cấu sản
phẩm tiêu thu, giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng, doanh thu tài chính, chi phí tài

chính,…có sự bù trừ lẫn nhau.
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
14
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
- Do điều kiện kinh doanh khác nhau về nhiều mặt giữa các doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực kinh doanh khác nhau, việc so sánh lợi nhuận để đánh giá kết quả
sẽ không mang tính khách quan, toàn diện. Ngay cả với doanh nghiệp cùng
ngành, lợi nhuận cũng rất khác biệt khi doanh nghiệp có thuận lợi hay khó khăn riêng.
Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy được tính ưu việt của các chỉ tiêu tỷ suất
lợi nhuân, các chỉ tiêu này thường xuyên được sử dụng trong phân tích tài chính
và ít nhiều đã phát huy được tác dụng.
1.2 Sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều
kiện hiện nay
1.2.1 Xuất phát từ vai trò lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận vừa là kết quả cuối cùng của các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận vừa là kết quả tài chính
cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp có thể tồn
tại và phát triển. Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay lợi nhuận có vai
trò vô cùng quan trong. Đặc biệt là quan trọng đối với nền kinh tế xã hội nói
chung và đối với các doanh nghiệp nói riêng như bản thân mỗi người lao đông.
Vai trò của lợi nhuận được thể hiện:
Đối với người lao động
Để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh của mình không thể không
quan tâm đến người lao động. Bởi người lao động là những người tham gia trực
tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp*7
.3!'eG3!->3+5.R
.(-*+$4B"#',(+R
*+,+(@%&' !4B
"*$)D#3!4hD(-V2<

3!'QR"<"34I(-)D#3!V
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
15
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
24h-,!*D<7A(-+
+('
Z-@*4h%&4./+5
(-<*f5-1<*f(-+/'L*f-4h
8(IV?()6YLX@(I"'6+%8
3"R""@(-"iGI(?-(B4C'
6+5.=:U<.-1*7
.3!$I4hR&%+ !4B
"'% >"*7.(&(-
#3!$*+$ !4B"4h"j
*D3!-(2".$<.++
('
Đối với doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, là thước đo sự
phát triển và là nhân tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Do đó, mong
muốn đạt được nhiều lợi nhuận là mục đích luôn được các nhà quản lý doanh
nghiệp mong muốn đạt được nhiều lợi nhuận là mục đích luôn được các nhà
quản lý doanh nghiệp theo đuổi, được thể hiện qua vai trò sau:
+ Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp, vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị
trường doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được thì điều quyết định là doanh
nghiệp có tồn tại và phát triển được thì điều quyết định là doanh nghiệp tạo ra
được lợi nhuận hay không. Do đó lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế quan
trọng, đồng thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh xuất đến khâu đưa sản phẩm đi tiêu thụ có được thực hiện hợp lý và có
hiệu quả không. Nếu doanh nghiệp giảm được giá thành sản phẩm thì sẽ làm

giảm giá bán, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ làm cho lợi nhuận tăng, phản
ánh mặt tích cực trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và ngược lại.
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
16
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
- Lợi nhuận tác động đến mọi hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng
trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc thực hiện được chỉ tiêu
lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh
nghiệp luôn được ổn định. Từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc
trên thị trường vốn và tạo niềm tin cho khách hàng.
- Lợi nhuận là nguồn vốn để trích lập các quỹ doanh nghiệp để tạo tiền
đề mở rộng sản xuất bằng đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm và từng bước giải
quyết các nhu cầu cho cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp thông
qua các khoản chi về phúc lợi khuyến khích người lao động tích cực chủ động
sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được lợi nhuận và trong
cơ chế thị trường đã không ít các doanh nghiệp bị phá sản do hoạt động sản xuất
kinh doanh không có hiệu quả. Nhưng không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà
doanh nghiệp bất chấp mọi thủ đoạn kể cả trái pháp luật để đạt được. Do đó các
doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp
luật.
Đối với nền kinh tế.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cũng phải trích một
phần lợi nhuận của mình để làm nghĩa vụ với nhà nước với hình thức thuế thu
nhập doanh nghiệp. Đây là nguồn thu quan trọng của nhà nước để thực hiện vai
trò quản lý vĩ mô của mình như đầu tư vào các ngành mũi nhọn, đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng (đường sá, điện nước, cầu cống, sân bay ) góp phần nâng cai chất
lượng sản xuất, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển thực hiện
chức năng quản lý đất nước, giữa vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, tăng

cường phúc lợi xã hội làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển và thu hút
được sự chú ý đầu tư nước ngoài.
1.2.2 Xuất phát từ yêu cầu của việc phát huy quyền tự chủ tài chính tự chủ
sản xuất kinh doanh của DN trong cơ chế thị trường
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
17
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
Trước đây trong cơ chế bao cấp mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đều được nhà nước bao cấp. Nhà nước thường phải đứng ra bù
lỗ cho doanh nghiệp. Hậu quả này là do nhà nước giao chỉ tiêu sản xuất và tiêu
thụ không xuất phát từ yêu cầu thị trường. Việc tính toán chi phí không tuân theo
quy luật giá trị đã làm cho doanh nghiệp hạch toán lệch lạc, tính năng động tự
chủ của doanh nghiệp gần như khộng bị triệt tiêu. Rất nhiều doanh nghiệp trong
thời kỳ này rơi vào tình trạng “lãi giả lỗ thật”. Trong thời gian bao cấp, hầu hết
các doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch trên giao, vậy
mà nền kinh tế vẫn không tích lũy, thậm chí trở nên trì trệ kém phát triển thực
tiền trong thời kỳ bao cấp lợi nhuận chưa trở thành vấn đề sống còn của doanh
nghiệp. Do đó, lợi nhuận tích lũy của toàn bộ nền kinh tế quốc dân còn rất ít, lợi
ích toàn xã hội hạn chế.
Hiện nay, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp
đặc biệt là doanh nghiệp không còn được bao cáo mà phải chịu trách nhiệm hoàn
toàn về kết quả của mình. Các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính, tự trang trải
mọi chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho hoạt động sản xuất kinh doanh
bằng chính thu nhập của mình. Vì vậy, lợi nhuận không những trở thành mục đích
tự thân mà còn là động lực trực tiếp đối với mỗi doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường dưới tác dụng của các quy luật giá trị, quy luật
cung cầu, sự khắc nghiệt của canh tranh, sự khắt khe của thị trường buộc các
doanh nghiệp phải luôn năng động và biết tính toán. Để có thể đứng vững trong
cạnh tranh, phát triển sản xuất tránh bị phá sản, doanh nghiệp phải tìm cách giảm
chi phí sản xuất, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến công tác quản lý chi phí để làm

cho chi phí cá biệt của doanh nghiệp giảm xuống so với hao phí lao động xã hội.
Bên cạnh đó, sản phẩm của họ phải được thừa nhận thông qua trao đổi trên thị
trường để có thể thu được doanh thu, bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh, tạo
ra lợi nhuận. Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ sẽ không có điều kiện bù đắp các
chi phí sản xuất kinh doanh, tạo ra lợi nhuận. Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
18
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
sẽ không có điều kiện bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh sẽ dẫn tới thu hẹp
sản xuất và mất dần thị trường. Nếu tình trạng này kéo dài doanh nghiệp sẽ phá
sản. Vì vậy, doanh nghiệp cần lỗ lực tạo ra lợi nhuận để có thể bù đắp các chi phí
đã bỏ ra, có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và phương hướng biện pháp cơ
bản tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Chúng ta đã biết, lợi nhuận của doanh nghiệp có thể thu được nhiều hoạt
động khác nhau (hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác). Tuy
nhiên, trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
doanh thu cũng như lợi nhuận. Chính vì vậy, việc tập trung nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng dến lợi nhuận của hoạt động suất kinh doanh là hết sức cần thiết.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu được do bán
các sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.
Lợi nhuận tiêu thụ được xác định theo công thức sau:
 k

W6Kg

K6

6+J k


JLợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
 6J Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong kỳ
g

JGiá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong kỳ
 6J Thuế gián thu phải nộp trong kỳ
Từ công thức trên cho ta thấy lợi nhuận tiêu thụ của doanh nghiệp chịu ảnh
hưởng bởi: doanh thu tiêu thụ (doanh thu bán hàng), giá thành sản phẩm hàng
hóa dịch vụ và các khoản thuế gián thu phải nộp. Tuy nhiên ta thấy rằng thuế là
chỉ tiêu thể hiện nghĩa vụ bắt buộc của doanh nghiệp đối với nhà nước, do đó các
doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hoàn thành, vì vậy nó được coi như không ảnh
hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Như vậy ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm hai
nhân tố: doanh thu tiêu thụ và giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
19
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính
tiêu thụ trong kỳ. Tuy nhiên bản thân mỗi nhân tố lại chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố khác. Chính vì vậy, doanh nghiệp muốn không ngừng phấn đấu tăng lợi
nhuận thì trước tiên phải đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
tiêu thụ và giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ tiêu thụ.
Nhân tố này phản ánh trình độ quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ gia
tăng nếu như doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Giá
thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ được xác định theo công thức
sau:
gWg4B[LkeO[Lk\

Trong đó: [gJLà giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ
[g4BJLà giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hóa<dịch vụ tiêu thụ
[LkeOJLà chi phí tiêu thụ sản phẩm hàng hóa<dịch vụ
[Lk\FJLà chi phí quản lý doanh nghiệp
Từ công thức trên, ta nhận thấy ảnh hưởng đến giá thành toàn bộ của doanh
nghiệp gồm 3 nhân tố sau:
- Giá thành sản xuất sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ: Là biểu hiện bằng tiền
của những khoản chi phí sản xuất được tập hợp theo mặt hàng. Những khoản này
bao gồm:
[Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là khoản chi về nguyên, nhiên vật liệu
tiêu dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khoản chi này
chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất, vì vậy tiết kiệm được khoản chi phí
này sẽ giảm được giá thành và tăng lợi nhuận. Khoản chi này thay đổi khi:
- Mức tiêu hao bình quân từng loại vật tư:
Mức tiêu hao bình quân của từng loại vật tư là chỉ tiêu phản ánh để sản
xuất sản phẩm thì sẽ tiêu hao bình quân hết bao nhiêu vật tư. Chi phí vật tư và
SV: Lê Ngọc Hoa CQ47/11.04
20

×