Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH SẮC KÝ . ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ LỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.14 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC
--
TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH SẮC KÝ

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ
LỎNG
GVGD: THS.TRẦN NGUYỄN AN SA
LỚP:210416401
DANH SÁCH NHÓM
HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
HÀ CƯƠNG TUYẾN 10077951
ĐẶNG THỊ BÉ 10086521
PHAN THỊ PHƯƠNG MAI 10070621
NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
2. PHÂN LOẠI SẮC KÝ LỎNG
3. ỨNG DỤNG CỦA SẮC KÝ LỎNG
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.1. SỰ RA ĐỜI CỦA SẮC KÝ
1.2. SẮC KÝ LỎNG
1.3. MỘT SỐ LOẠI MÁY SẮC KÝ LỎNG HIỆN NAY
1.4. NGUYÊN TẮC CỦA SẮC KÝ LỎNG
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ
2.1.1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2.1. SẮC KÝ HẤP PHỤ
2.2.2.PHÂN LOẠI SẮC KÝ PHÂN BỐ
1.1.SỰ RA ĐỜI CỦA SẮC KÝ
Nhà sinh hoá người Nga Mikhain chvest là người đầu tiên áp dụng
sắc ký khi phân tích hổn hợp các chất diệp lục từ lá cây. Ông đưa hổn


hợp chất diệp lục vào đầu trên của ống thuỷ tinh có chứa CaCO3, rồi
cho ete dầu hoả chạy qua cột, các chất màu bị kéo qua cột và phân
tách thành các vạch rỏ ràng
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.1.SỰ RA ĐỜI CỦA SẮC KÝ
CaCO3
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.2. SẮC KÝ LỎNG
Sắc ký lỏng là loại sắc ký
mà trong đó pha động (môi
trường động) được sử dụng là
chất lỏng, pha tỉnh (môi
trường cố định) là chất lỏng
hoặc chất rắn.
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.2. SẮC KÝ LỎNG
VID
EOC
LIP
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.3. MỘT SỐ LOẠI MÁY SẮC KÝ LỎNG HIỆN NAY
MÁY
SẮC

TM9N0
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.3. MỘT SỐ LOẠI MÁY SẮC KÝ LỎNG HIỆN NAY
Máy sắc ký
lỏng hiệu
năng cao

VIDEO CL
IP
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
Trong sắc ký lỏng hổn hợp các cấu
tử được tách khỏi nhau nhờ sự khác
biệt trong tốc độ di chuyển của cá
chất khác nhau từ sự tương tác giửa
cá cấu tử vơi pha động và pha tỉnh
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.4. NGUYÊN TẮC CỦA SẮC KÝ LỎNG
Sự tương tác của các cấu tử với pha tĩnh và pha động trong sắc
ký lỏng gồm có nhiều quá trinh như hấp phụ, loại trừ kích thước,
trao đổi ion, ái lực sinh hoc…Nhưng quá trình hấp phụ, khếch tán
là chủ yếu.
Trong thực tế nhìn chung rất khó giải thích cơ chế phân tách
bằng một loại tương tác mà gồm có nhiều tương tác kết hợp với
nhau trong quá trình phân tách.

1.4. NGUYÊN TẮC CỦA SẮC KÝ LỎNG
VIDEO CLIP
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.4. NGUYÊN TẮC CỦA SẮC KÝ LỎNG
QUÁ TRÌNH KHẾCH TÁN
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SẮC KÝ LỎNG
1.4. NGUYÊN TẮC CỦA SẮC KÝ LỎNG
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.1. SẮC KÝ HẤP PHỤ
Sắc ký hấp phụ là loại sắc ký hoạt đọng dựa trên sự hấp phụ các

chất lên bề mặt pha tĩnh, dựa vào ái lực khác nhau giửa pha tĩnh với
các cấu tử, làm cho các cấu tử tách ra khỏi nhau.

Cơ sở lý thuyết
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.1. SẮC KÝ HẤP PHỤ

Có độ chọn lọc cao

Có nhiều chất có thể làm được pha tĩnh

Ưu điểm

Nhươc điểm

Không tách được các đồng đẳng

Thường xuyên phải giải hấp pha tĩnh
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ
Dựa trên sự phân bố không giống nhau của chất tan giữa pha
tĩnh và pha động.Pha động và pha tĩnh không trộn lẫn vào nhau,
tính chất phải khác hẳn nhau.

2.2.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ
Phân
tích đa
lượng

vitamin,
kháng
sinh.
2.2.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Phân loại sắc kí phân bố
Pha tĩnh thường là dung môi có độ phân cực cao hoặc silic ghép gốc
phân cực ( -CN, -OH, -NH2)
Pha động thường là dung môi có độ phân cực thấp hơn (PS > PM)
Dung môi thường dùng trong sắc kí phân bố pha thường là hexan,
CH2CI2, MTBE, ACN
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2.2. PHÂN LOẠI SẮC KÝ PHÂN BỐ

Sắc kí phân bố pha thường
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ
Hình ảnh chiết xuất
các hợp chất trên thiết bị
sắc ký lỏng điều chế
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ

Sắc kí phân bố pha thường
2.2.2. PHÂN LOẠI SẮC KÝ PHÂN BỐ
Phân loại sắc kí phân bố
Pha tĩnh có độ phân cực thấp hơn pha động PS < PM.
Chất càng phân cực càng ít bị giữ lại, dung môi động vàng phân
cực.
.
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ


Sắc kí phân bố pha đảo
2.2.2. PHÂN LOẠI SẮC KÝ PHÂN BỐ
Pha tĩnh trong phân bố sắc kí pha đảo
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ

Sắc kí phân bố pha đảo
2.2.2. PHÂN LOẠI SẮC KÝ PHÂN BỐ
Pha động trong sắc kí phân bố đảo
Dung môi trong SKPB pha đảo được sắp xếp
theo thứ năng suất rửa giải tăng dần :
Hỗn hợp dung môi > THF > Dioxin > isopropanol > ACN > MeOH
> Nước
Nước là dung môi yếu nhất.
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ

Sắc kí phân bố pha đảo
2.2.2. PHÂN LOẠI SẮC KÝ PHÂN BỐ
Hệ thống sắc ký
lỏng ghép khối phổ
AB QTRAP 4000
2.PHÂN LOẠI SẮC KÍ LỎNG
2.2. SẮC KÝ PHÂN BỐ

Sắc kí phân bố pha đảo
2.2.2. PHÂN LOẠI SẮC KÝ PHÂN BỐ

×