LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, Thầy
Phạm Quang Vũ đã tạo mọi điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài thiết kế
môn học này.
Bài thiết kế môn học này đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc hệ thống lại các kiến
thức đã học, thực hiện phương châm học đi đôi với hành. Tuy đã cố gắng hết sức tìm tòi,
học hỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong quý thầy góp ý để em có thêm kinh nghiệm.
Kính chúc quý thầy sức khỏe, công tác tốt!
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 01 năm 2013
SVTH:
Lê Ngọc Thống
Mục Lục
I. THUYẾT MINH CHI TIẾT BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG
I.1. Trình tự thi công tổng thể:
I.2. Trình tự thi công chi tiết
I.2.1. Công tác chuẩn bị:
I.2.2. Thi công móng mố, trụ cầu:
I.2.3. Thi công đóng cọc ván thép:
I.2.4. Thi công đập đầu cọc, đào đất hố móng:
I.2.5. Đổ bê tông bịt đáy, làm khô hố móng:
I.3. Thi côngmố, trụ cầu:
I.4. Thi công bản quá độ:
I.5. Thi công lao lắp dầm dọc:
I.6. Thi công dầm ngang:
I.7. Thi công bản mặt cầu:
I.7.1. Thi công bản mặt cầu .
I.7.2. Thi công lắp đặt khe co giãn .
I.8. Thi công lớp phòng nước, bê tông nhựa .
I.8.1. Thi công lớp phòng nước .
I.8.2. Thi công bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm.
I.8.3. Thi công bê tông nhựa tạo nhám dày 3cm.
I.9. Hoàn thiện :
II. SO SÁNH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHÙ HỢP.
II.1. Tính năng suất thực tế sử dụng của các máy.
II.2. Tính giá ca máy
II.3. Lựa chọn phương án thi công
II.3.1. Công tác chuẩn bị:
II.3.2. Công tác đóng cọc BTCT mố trụ:
II.3.3. Công tác cọc ván thép:
II.3.4. Đập dầu cọc, đào hố móng:
II.3.5. Thi công mố trụ cầu:
II.3.6. Thi công bản quá độ:
II.3.8. Công tác thi công nhịp:
II.3.9. Công tác dầm ngang:
II.3.10. Công tác làm bản mặt cầu:
II.3.11. Thi công mặt đường bê tông nhựa:
II.3.12. Công tác hoàn thiện:
III. TÍNH NĂNG SUẤT TỔ HỢP MÁY
IV. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG, BIỀU ĐỒ VẬT TƯ, NHÂN CÔNG,MÁY THI CÔNG
IV.1. Tiến độ thi công công trình:
IV.2. Biểu đồ vật tư:
IV.3. Biểu đồ nhân công:
IV.4. Biểu đồ máy thi công
V. LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH THEO MẶT BẰNG GIÁ THỰC TẾ:
VI. BIỂU ĐỒ CHI PHÍ
VII. BẢNG KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
VII.1. Kế hoạch cung ứng vật tư:
VII.2. kế hoạch nhân công:
VII.3.kế hoạch máy thi công:
I. THUYẾT MINH CHI TIẾT BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG
I.1. Trình tự thi công tổng thể:
♦ Công tác chuẩn bị.
♦ Công tác đóng cọc BTCT mố trụ.
♦ Công tác đóng cọc ván thép.
♦ Công tác đào đất hố móng và đập đầu cọc.
♦ Thi công mố trụ cầu.
♦ Thi công bản quá độ.
♦ Lắp đặt gối cầu.
♦ Công tác lao lắp dầm dọc.
♦ Thi công dầm ngang.
♦ Thi công bản mặt cầu.
♦ Thi công mặt đường bê tông nhựa.
♦ Công tác hoàn thiện.
I.2. Trình tự thi công chi tiết
I.2.1. Công tác chuẩn bị:
- Nhận bàn giao mặt bằng, hồ sơ, hệ thống cọc móc từ chủ đầu tư và đơn vị tư vấn.
- Huy động các nguồn lực đến công trình theo đúng tiến độ đã đề ra.
- Xây dựng hệ thống nhà tạm bao gồm lán trại, nhà điều hành, kho bãi.
- Xây dựng đường công vụ để phục vụ cho thi công. Do đã có cầu B nên không cần
xây dựng cầu, đường tạm để đảm bảo giao thông.
- Chuẩn bị cung cấp năng lượng phục vụ thi công công trình. Bao gồm: điện cho thi
công, hơi nước, khí nén…
- Chuẩn bị về nguồn nước phục vụ cho thi công và sinh hoạt.
- Lập phương án cho thi công, công tác đảm bảo an toàn giao thông, an toàn lao
động và vệ sinh môi trường.
I.2.2. Thi công móng mố, trụ cầu:
a) Thi công cọc móng 250x250 mm mố, trụ cầu:
- Đo đạc xác định cao độ và vị trí tim trụ câu bằng máy kinh vĩ và thủy binh.
- Khi được kỹ sư tư vấn chấp thuận thì sẽ tiến hành đóng cọc.
Trình tự đóng cọc bao gồm:
+ Xác định tim, vị trí cọc.
+ Chọn búa đóng cọc.
+ Lắp dựng dàn giáo.
+ Vào búa, đóng cọc giai đoạn 1.
+ Hàn nối cọc bằng thép hộp nối cọc.
+ Đóng cọc giai đoạn 2.
+ Hàn nối cọc bằng thép góc.
+ Đóng toàn bộ cọc tới giai đoạn thiết kế.
Thi công đóng cọc BTCT trụ cầu dưới nước:
- Trong suốt quá trình đóng cọc phải thường xuyên kiểm tra độ thẳng đứng của cọc,
tiến hành nối cọc bằng phương pháp hàn.
- Cọc được đóng bằng tàu đóng cọc.
- Cọc được cẩu và sắp trên xà lan, sau khi cho cần cẩu và giàn đóng cọc ra vị trí trụ,
cụ thể là vị trí đóng cọc đã được xác định.
- Sau đó tiến hành đóng cọc đến khi cách mặt nước khoảng 1m thì ngừng và tiến
hành hàn hộp nối cọc.
- Quá trình như vậy cứ tiếp tục cho đến khi đạt độ chối yêu cầu.
- Mỗi cọc đã đóng đều phải được theo dõi, nghi chép các thông tin liên quan để
thành lập lý lịch đóng cọc và nghi rõ các yêu cầu sau:
+ Số hiệu đóng cọc, ngày tháng chế tạo cọc, ngày đóng ha cọc.
+ Các đặc trưng cọc: chiều dài, kích thước, tiết diện, vật liệu cọc…
- Công tác nối cọc: để đảm bảo khả năng chịu lực của cọc nhất là tại vị trí nối cọc
nhất thiết phải lắp dựng 2 đầu đoạn cọc đồng trục, mặt trên của 2 đầu cọc khít
nhau mới tiến hành hàn nối. Mọi quy định mối nối cọc bê tông cốt thép tuân thủ
theo đúng quy trình thiết kế và được sự chấp thuận của kỹ sư tư vấn giám sát
công trình.
- Việc kiểm tra đọ phẳng hoặc độ xiên của cọc dược tiến hành bằng thước thủy bình
ngay tại sàn đạo đồng thời kết hợp với máy kinh vĩ đặt trên bờ để kiểm tra độ
bằng phẳng theo hướng cọc.
Biện pháp đóng cọc mố và các trụ trên cạn:
- Sau khi san bằng, đặt đường ray, dựng giá búa tập kết cọc, xác định tim móng, tim
cọc…tiến hành đóng cọc trực tiếp trên đất theo quy trình cơng nghệ.
- Dùng tời để nâng hạ búa trong suốt q trình đóng cọc.
- Dùng tời để kéo cọc vào giá búa.
- Quy trình thực hiện cũng giống như dóng cọc trụ cầu trong nước.
- Để tránh tình trạng lãng phí có thể dùng đoạn cọc đệm khi đưa cọc đến vị trí sát
mặt đất, đoạn cọc này sẽ được rút lên sau khi đóng cọc xong.
I.2.3. Thi cơng đóng cọc ván thép:
- Sau khi cơng tác đóng cọc BTCT hồn thành, cơng tác hạ cọc ván thép được tiến
hành ngay sau đó.
- Cọc ván thép được hạ bằng máy đóng cọc 1,8T. khi đóng cọc ván thép trên cạn thì
dùng búa đóng cọc trên ray 1,8 T. Khi đóng cọc dưới nước thì cho búa đứng trên
salan để đóng.
- Các bước hạ cọc ván thép cũng được tiến hàng như q trình đóng cọc.
- Chọn cọc ván thép loại có số hiệu GU 15-50U, chiều dài 1 cọc là 12m.
I.2.4. Thi cơng đập đầu cọc, đào đất hố móng:
- Sau khi cơng tác hạ cọc ván thép kết thúc, tiến hành cơng tác hút nước trong vòng
vây.
- Khi q trình hút nước được hồn thành, thì tiến hành đào đất trong hố móng kết
hợp với đập bỏ đầu cọc.
- Để tránh những chổ chật gần kề với đầu cọc thừa có thể, kết hợp giữa đào thủ
cơng và dùng máy kéo đất lên.
- Q trình đào hố móng cần căn cứ vào cao độ thiết kế trên bản vẽ.
- Lưu ý đáy móng phải bố trí rãnh để thu nước.
- Q trình bơm nước sẽ được tiến hành liên tục khi rãnh đầy nước trong q trình
đổ bê tơng mố, trụ.
I.2.5. Đổ bê tơng bịt đáy, làm khơ hố móng:
Để ngăn không cho nước thâm nhập vào hố móng từ các phía, ta tiến hành
đổ BTBĐ trong khi vẫn còn nhập nước đối với các trụ dưới nước.
Ta tiến hành đổ bê tông theo công nghệ rút ống thẳng đứng
Đổ bê tông bằng phương pháp ống rút thẳng đứng
Sau khi đóng cọc ván thép, đập đầu cọc, đào đất hố móng ta tiến hành đỏ bê tông bịt đáy
đối với các móng trụ cầu trong nước. sử dụng phương pháp ống rút thẳng đứng để đổ bê
tông bịt đáy. Sau khi đổ bê tông, chờ bê tông đạt cường độ thì hút hết nước và làm khô
hố móng. Sau khi khô hố mong ta tiến hành đổ lớp bê tông đệm dày 10cm. đối với các mố,
trụ trên cạn thì không đổ bê tông bịt đáy mà đổ lớp bê tông đệm trực tiếp lên hố móng.
Lớp bê tông đệm này cũng có chiều dày là 10cm.
I.3. Thi côngmố, trụ cầu:
Công tác mố trụ cầu bao gồm các công việc chủ yếu như:
+ Lắp dựng ván khuôn.
+ Gia công cốt thép.
+ Đổ bê tông.
Căn cứ vào thiết kế mố, kích thước, mặt đất thiên nhiên và điều kiện thủy văn tiến
hành thi công mố, trụ cầu bằng phương pháp đổ bê tông tại chỗ. Trình tự thi công
như sau:
- Thi công đường công vụ vào vị trí mố.
- Lắp đặt sàn đạo, đà giáo.
- Sau khi đổ lớp bê tông đệm xong tiến hành gia công cốt thép, ván khuôn bệ mố,
trụ cầu.
Ván khuôn bệ móng
- Đổ bê tông bệ mố, trụ cầu.
- Đổ bê tông thân trụ và mũ trụ:
Sau khi bê bệ mố, trụ đạt cường độ thì tiến hành đổ bê tông thân trụ, mũ trụ. Trước khi đổ
bê tông thân, mũ trụ, ta phải tiến hành mối nối bề mặt giữa bê tông bệ móng và thân trụ.
Ta thường dùng bàn chải sắt tạo nhám bề mặt. sau đó dùng vòi nước xói rửa, ngay trước
khi đổ bê tông miết đều một lớp vữa 2cm để tạo dính bám tốt.
- Tiến hành lắp dựng ván khuôn như thiết kế:
Ván khuôn và đổ bê tông thân trụ
- Thực hiện việc đổ bê tông với tốc độ 0.5 m/h.
Việc thực hiện được tiến hành tương tự như bê tông bệ móng.
Sau khi ciệc đổ bê tông mũ trụ dược hoàn thành ta tiến hành đổ bê tông mũ trụ. Việc thực
hiện cũng tiến hành tương tự tuy nhiên: sau khi ngừng hẳn vệc rót vữa vào khuôn ta tiến
hành xử lý bề mặt bê tông.
Công việc được tiến hành như sau: đầm kỹ cho đến khi nổi vữa xi măng, dùng đầm bàn là
một lượt để tạo phẳng và tạo dốc mui luyện ra mép ngoài ván khuôn để không bị động
váng xi m,ăng trên bề mặt.
- Phải kiểm tra công tác đổ bê tông chặt chẽ.
- Mỗi giai đoạn thi công phải được kỹ sư tư vấn kiểm tra và chấp thuận.
- Tháo dỡ sàn đạo, đà giáo, ván khuôn và chuyển cá thiết bị thi công hạng mục tiếp
theo.
- Đắp hố móng, thi công tứ nón mố, hoàn thiện mố cầu.
- Thi công đá kê gối, hoàn thiện trụ cầu.
I.4. Thi công bản quá độ:
Sau khi hoàn thành xong mố cầu ta tiến hành thi công bản quá độ. Trình tự thi công như
sau:
- Gia cố lớp đất nền với độ dốc khoảng 10% về phía phần đường.
- Tiến hành thi công lớp đá dăm đệm.
- Đổ bê tông đệm dày 10 cm. việc đổ bê tông đệm cũng phải đảm bảo độ dốc 10%.
- Tiến hành làm cốt thép, ván khuôn và đổ bê tông bản quá độ.
- Làm chốt neo, chèn bitum và thi công phần kết cấu đường phía trên.
I.5. Thi công lao lắp dầm dọc:
Trình tự lao dầm giữa các nhịp thực hiện phù hợp với tiến độ hoàn tất của thi công
mố, trụ. Yêu cầu bê tông mố, trụ phải đạt cường độ thiết kế và nghiệm thu chuyển
bước thi công trước khi lap lắp dầm.dầm được kiểm tra và nghiệm thu tại công
trường trước khi đưa vào sử dụng. Dầm dọc được lao bằng giá long môn.
Quá trình lao lắp dầm dọc được tiến hành lần lượt từng nhịp khi hoàn thành xong
công tác của mố trụ đó và đạt yêu cầu về cường độ. Sử dụng ô tô vận chuyển
dầm đến vị trí thi công. Dùng giá long môn cẩu dầm từ trong bờ ra nhịp cần lao
lắp.
- Trước khi lao lắp, các vị trí dầm theo phương dọc, ngang được định vị bằng máy
kinh vĩ, dùng sơn đánh dấu trên bề mặt mố, trụ để dễ dàng điều chỉnh lắp đặt đúng
vị trí.
I.6. Thi công dầm ngang:
- Ngay sau công tác lao dầm thi công dầm ngang để liên kết các dầm dọc lại với
nhau. Khuôn đúc dầm ngang được gia công bằng gỗ và treo vào các dây được gác
trên dầm. Gia công lắp đặt cốt thép và đổ dầm ngang.
- Thi công dầm ngang bao gồm các công việc:
+ Lắp dựng ván khuôn dầm ngang.
+ Gia công cốt thép dầm ngang.
+ Đổ bê tông dầm ngang.
- Sau khi đổ bê tông dầm ngang cần phải có thời gian chờ cho bê tông đạt cường độ
mới tiến hành các công việc tiếp theo.
I.7. Thi công bản mặt cầu:
- Công tác đúc bê tông mặt cầu được thực hiện sau khi từng nhịp cầu lao phóng
xong, mặt cầu được thi công từng nhịp một. Bao gồm các công việc sau:
• Lắp dựng ván khuôn bản mặt cầu
• Gia công cốt thép
• Đổ bê tông bản mặt cầu.
- Công việc gia công cốt thépđược thực hiện tại hiện trường và lắp đặt vào vị trí.
Công tác định vị các cốt thép mặt cầu nhờ vào các mẫu kê bê tông đúc sẵn và các
mẫu thép hàn định vị khoảng cách giữa 2 lớp cốt thép của mặt cầu.
- Sau khi kiểm tra độ sụt bê tông đạt yêu cầu, tiến hành đổ bê tông bằng máy bơm
bê tông. Bê tông được rải đều bằng vòi xả bê tông và thủ công, đầm nén bằng dầm
dùi, tạo phẳng bằng thước. Công tác đổ bê tông bản mặt cầu phải được thực hiện
liên tục trong một nhịp.
- Sau khi bê tông se mặt, công tác bão dưỡng bê tông được tiến hành bằng cách phủ
kín hoặc tưới nước thường xuyên, không để tình trạng khô bề mặt bê tông. Công
tác bão dưỡng tiến hành cho đến khi bê tông đạt 100% cường độ thiết kế.
Thi công bản mặt cầu.
Lắp đặt các tấm panel bê tông làm ván khuôn đáy bản mặt cầu. Các tấm panel được đúc sẵn
ở bãi đúc và vận chuyển đến vị trí thi công.
Lắp đặt cốt thép bản mặt cầu. Cốt thép được gia công trong phân xưởng và vận chuyển đến
sà lan. Dùng cần cẩu đưa các bó thép theo thứ tự lắp đặt lên bản mặt cầu. Công nhân
tách và đặt các thanh thép vào vị trí thiết kế, buộc thép bằng dây kẽm 1mm.
Lắp đặt ván khuôn biên bản mặt cầu và hệ chống.
Sau khi hoàn tất việc lắp đặt ván khuôn, cốt thép và được Tư Vấn Giám Sát nghiệm thu, tiến
hành đổ bê tông bản mặt cầu.
Sau khi được TVGS kiểm tra chấp thuận tiến hành tháo dỡ ván khuôn biên bản mặt cầu.
Bê tông được trộn tại trạm trộn, vận chuyển đến vị trí thi công bằng xe trộn. Bê tông được
đổ vào xe bơm cần bơm vào ván khuôn.
Dùng đầm dùi điện hoặc đầm dùi xăng đầm bê tông. Công tác đầm bê tông được thực hiện
thường xuyên trong quá trình đổ bê tông.
Sau khi đổ bê tông các hạng mục phải tiến hành công tác bảo dưỡng bê tông (Khoảng 10 giờ
đồng hồ sau khi đổ bê tông). Dùng bao tải thấm nước hoặc cát phủ lên mặt bê tông,
thường xuyên tưới nước giữ ẩm bao tải hoặc cát. Quá trình bảo dưỡng được duy trì liên
tục cho đến khi bê tông đạt cường độ.
I.8. Thi công lớp bê tông nhựa.
A. Thi công bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm.
Chuẩn bị hiện trường:
Với chiều dày lớp bê tông nhựa dày 5cm Nhà thầu sẽ thi công làm 1 lớp.
Trước khi rải BTN, bề mặt cần rải sẽ được Nhà thầu sửa chữa, làm sạch, khô. Công việc làm
sạch bề mặt được thực hiện bằng chổi máy hoặc bằng chổi tay ở những nơi máy không
đến được.
Đối với các lớp mặt rải trên lớp nhựa thấm bám hoặc dính bám thì chỉ được thi công khi lớp
nhựa đã phân tách xong
Công việc vận chuyển bê tông nhựa:
Bê tông nhựa được vận chuyển từ trạm trộn đến công trường bằng những xe tải sạch có
thùng tự đổ thích hợp (Dump truck), không dính hữu cơ và có thành cửa phía sau kín
khít. Số lượng xe và trọng tải xe ô tô phải phù hợp với công suất của trạm trộn của máy
rải và cự ly vận chuyển, bảo đảm sự liên tục, nhịp nhàng ở các khâu. Thùng xe phải kín,
sạch và có thể được phủ một lượng tối thiểu nước xà phòng hoặc nước vôi hoặc dầu
paraphin rất mỏng. Để đề phòng hỗn hợp bị nhiễm bẩn và tổn thất nhiệt quá nhiều, hỗn
hợp bê tông nhựa phải được che phủ trừ khi thời tiết cho phép và được Tư vấn giám sát
chấp thuận trong điều kiện cự ly vận chuyển ngắn.
Cự ly vận chuyển phải chọn sao cho nhiệt độ của hỗn hợp đến nơi rải không thấp hơn 130°C
(-10°C).
Mỗi chuyến ô tô vận chuyển hỗn hợp khi rời trạm phải có phiếu xuất xưởng ghi rõ nhiệt độ
hỗn hợp, khối lượng, chất lượng, thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe sẽ đến, tên người lái
xe.
Hỗn hợp bê tông nhựa bị phân ly, đóng thành mảng hoặc có những cục không san ra được
hoặc có phần đọng lại trên xe khi đổ ra đều bị loại bỏ.
Hỗn hợp có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ rải quy định hoặc do mưa làm ướt cũng sẽ bị loại bỏ.
Hỗn hợp không được rời khỏi trạm trộn trừ khi biết chắc chắn hỗn hợp đó cỏ thể được rải
và đầm chặt thích đáng trong thời gian còn ánh sáng mặt trời hoặc có ánh sáng nhân tạo
thích hợp đủ độ tin cậy tại hiện trường.
Trước khi đổ hỗn hợp bê tông nhựa vào phễu máy rải, phải kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp bằng
nhiệt kế, nếu nhiệt độ hỗn hợp dưới 120°C thì phải loại bỏ.
Rải hỗn hợp bê tông nhựa:
Khi bắt đầu ca làm việc cho máy rải hoạt động không tải 10-15phút để kiểm tra máy móc, sự
hoạt động của guồng xoắn, băng chuyền, đốt nóng tấm là trước khi nhận vật liệu từ xe
đầu tiên.
Ô tô chở hỗn hợp bê tông nhựa đi lùi dần tới phễu máy rải, từ từ để hai bánh sau tiếp xúc
đều và nhẹ nhàng với hai trục lăn của máy rải. Sau đó điều khiển cho thùng ben đổ từ từ
hỗn hợp xuống máy rải.
Tuỳ bề dày của lớp bê tông nhựa để chọn tốc độ máy rải. Trong suốt quá trình rải tốc độ di
chuyển của máy giữ đều để không gây ra các vết nứt hay bất cứ sự không bình thường
nào khác trên bề mặt bê tông.
Thường xuyên dùng que sắt đã đánh dấu để kiểm tra độ dày rải. Khi cần điều chỉnh bề dày
của lớp BTN để lớp BTN khỏi bị hẫng thì vặn tay quay nâng (hoặc hạ) tấm là từ từ. Trong
suốt thời gian rải hỗn hợp BTN nóng luôn để thanh đầm của máy rải hoạt động.
Kết thúc vệt rải, dùng bàn chang nóng, cào sắt vun cho mép cuối vệt rải đủ chiều dày và
thành một đường thẳng góc với trục đường. Đặt thanh gỗ chắn dọc theo mép cuối vệt rải
trước khi lu lèn. Nhân công dùng bàn chang, cào sắt vun vỗ mối nối dọc thành mặt
nghiêng 1/1.
Trước khi rải tiếp phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang và quét một lớp mỏng
nhựa đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tách nhanh (hoặc sấy nóng chỗ nối
tiếp bằng thiết bị chuyên dùng) để đảm bảo sự dính kết giữa 2 vệt rải cũ và mới.
Trong quá trình máy rải làm việc, bố trí công nhân cầm bàn chang, xẻng, cào sắt để phủ hỗn
hợp hạt nhỏ lấy từ trong phễu máy rải thành lớp mỏng dọc theo mối nối, san đều các chỗ
lồi lõm của mối nối. Xúc bỏ những chỗ hỗn hợp mới rải bị quá thiếu hoặc quá thừa nhựa.
Tại những vị trí mà máy rải không đến được cho phép rải bằng thủ công. Khi rải thủ công ở
Nhà thầu sẽ thực hiện theo các quy định sau :
Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay và không được hắt từ xa để hỗn hợp không bị phân tầng.
Dùng cào và bàn chang trải đều thành lớp bằng phẳng đạt dốc ngang cũng như bề dày
thiết kế ( có tính đến hệ số lu lèn).
Lu lèn:
Giai đoạn 1 : Lu sơ bộ : 0 ÷ 10 phút sau khi rải.
Lu bánh sắt 10 tấn, bánh chủ động theo sát máy rải. V= 1,5÷ 2 Km/h, lu 2÷ 4 lượt/điểm.
Giai đoạn 2 : Lu chặt : 10 ÷ 20 phút sau khi rải.
Lu bánh lốp 16 tấn V = 2 km/h. Lu từ 3 ÷ 4 lượt/điểm
Giai đoạn 3 : Lu hoàn thiện : 20 ÷ 45 phút sau khi rải.
Dùng lu bánh thép 10 tấn, V = 5 km/h, lu 6 ÷ 10 lượt/điểm.
Quá trình lu lèn đi từ mép vào tim, lượt lu sau đè lên vệt lu trước ít nhất 1/2 bề rộng bánh
sau xe lu.
Lu trên đoạn thẳng đường có độ dốc 2 mái, tiến hành lu từ 2 mép vào tim đường, Khi lu lèn
tại những đoạn đường cong thì phải lu từ phía bụng lên lưng đường cong (từ nơi thấp
đến nơi cao).
Quá trình lu thao tác nhẹ nhàng, tránh sự dồn, xô lớp bê tông nhựa chưa lèn chặt. Máy lu
không được đỗ lại, quay đầu, hãm phanh trên lớp bê tông nhựa chưa lèn chặt hoặc chưa
nguội hẳn.
Trong quá trình lu lèn phải thường xuyên bôi ướt mặt bánh xe lu bằng hệ thống tự phun
sương. Khi hỗn hợp thấm bám bánh xe lu phải dùng xẻng cào ngay và bôi ướt mặt bánh
lại. Mặt khác dùng hỗn hợp nhiều hạt nhỏ lấp ngay vào chỗ mặt đường bị bóc.
Vết bánh xe lu đè lên nhau ít nhất 20 cm. Vệt bánh lu ở mép mặt đường nhựa phải lấn ra
phía lề đất ít nhất 15 - 20 cm. Lu trên vệt rải thứ nhất cần chừa lại một rải rộng 10 cm kể
từ mép vệt rải (về phía tim đường). Khi lu lèn vệt thứ hai thì dành những lượt lu đầu tiên
cho mối nối dọc giữa vệt này và vệt vừa rải bên cạnh.
Sau một, hai lượt lu đầu tiên của lu nhẹ, kiểm tra độ dốc ngang bằng thước mẫu, và độ bằng
phẳng bằng thước dài 3m, bổ khuyết ngay những chỗ chưa đạt yêu cầu khi hỗn hợp còn
nóng.
Những chỗ hẹp máy lu không đến được sẽ được đầm bằng đầm cóc, vệt đầm chồng lên nhau
1/3.
B. Thi công bê tông nhựa tạo nhám dày 3cm.
Trình tự thi công tương tự như thi công lớp bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm như ở trên.
I.9. Thi công lan can tay vịn:
a. Lắp ráp ván khuôn lan can:
b. Lắp dựng cốt thép lan can.
c. Tiến hành đổ bê tông.
I.10. Hoàn thiện :
Công tác này bao gồm lắp đặt ống thoát nước,sơn kẻ vạch phân làn xe.
II. SO SÁNH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHÙ HỢP.
II.1. Tính năng suất thực tế sử dụng của các máy.
Búa trên ray 3,5T:
Theo ĐM ta có năng suất của búa trên ray 3,5T là 29,76 m/ca.
Máy hàn 23KW:
Theo ĐM ta có năng suất của máy hàn 23KW là 4,35 mối nối/ca.
Cần cẩu 25T:
N= (8*Q*N
ck
*K
tt
*K
tg
)/ (md/ca)
Trong đó:
Q: sức nâng của cần trục, Q=25T.
N
ck
: số chu kỳ thực hiện trong 1h
N
ck
= 3600/tck
t
ck
= E
E: hệ số kết hợp đồng thời các động tác.
E= 1: máy nâng, cần trục.
= t
1
+ t
2
+ t
3
+ t
4
t
1
:thời gian móc cẩu 10s.
t
2
: thời gian nâng kết hợp với quay 60s.
t
3
: thời gian hạ cọc xuống 50s
t
4
: thời gian tháo móc cẩu 10s.
K
tt
: hệ số sử dụng tải trọng , K
tt
= 0,8
K
tg
: hệ số sử dụng thời gian.
: khối lượng bê tông cho 1m dài cọc 0,4T/m.
N= (8*25*25*0,8*0,8)/0,4 = 46,51T/ca
Theo định mức ta có năng suất của tàu đóng cọc là 53.76m/ca.
Máy đào một gầu: N = 8* * K
tg
Trong đó:
K
đ
: Hệ số đầy gầu: K
đ
= 0,8.
K
tg
= 0.8: Hệ số sử dụng thời gian.
V: Dung tích gầu, V = 1,25m
3
.
T
ck
: Thời gian một chu kỳ của máy. Với máy đào 1 gầu 1,25m
3
thì T
ck
=
35s.
8* = 658.29m
3
/ca.
Cẩu bánh hơi (xích) 40T, với:
q = 7.5T ; β = 0.8 ; h
1
= 9m ; v
1
= 0.25 m/s ; h
2
= 7m ; v
2
= 0.1m/s
t
0
= 2 phút ; t
1
= 10 phút ; t
2
= 20 phút ; t
3
= 60s.
= 82.84 (tấn/ca)
Năng suất của máy bơm bê tơng BSA 1400 của Đức:
Định mức năng suất của máy bơm bê tông trong 1 ca được xác định theo công thức:
Q = 60x F x S x n x k
n
x T
ca
x k
t
; (m
3
/ca)
Trong đó: F: tiết diện của pittông; F = 0,032 m
2
.
S: chiều dài di chuyển của pittông; s = 1,4m.
n: số lần di chuyển của pit tông trong 1 phút; n = 40 lần/phút.
k
n
: hệ số điền đầy hỗn hợp của xi lanh; lấy k
n
= 0,8;
T
ca
= 8h.
k
t
: hệ số sử dụng thời gian. = 0.8.
Q = 60 x 0,032 x 1,4 x 40 x 0,8 x 8 x 0,8 = 300 (m
3
/ca).
Năng suất xe chuyển trộn BT dung tích 250L:
Q = V
sx
. f . m . k
t
(m
3
/h)
Trong đó: V
sx
: dung tích sản xuất của thùng trộn, V
sx
= 250ml.
f: hệ số xuất liệu, f = 0,7.
m: số mẻ bê tông trộn được trong 1giờ, m =
Với t là tổng thời gian cho 1 mẻ trộn, t = 90s.
m = = 40 mẻ.
k
t
: hệ số sử dụng thời gian, k
t
=0,88.
Q = V
sx
. f . m . k
t
= 0,25 . 0,7 . 40 . 0,88 . 8 = 52 (m
3
/ca).
Tính năng suất đầm dùi 1,5KW:
N
ca
= v* *T
ca
*k
tg
Trong đó: v: khối bê tông được đầm của 1 lần đầm dùi, v phụ thuộc vào bán kính tác dụng,
chiều dày đổ 1 lớp và khoảng cách đặt đầm để đầm.
t
1
: thời hạn đầm 1 lần.
t
2
: thời hạn di chuyển đầm sang chỗ khác.
T
ca
: thời gian 1 ca, T
ca
= 8.
K
tg
: hệ số sử dụng thời gian, K
tg
= 0.8.
Máy rải 130 – 140 CV
N
t
= 8 x B x h x V
m
x K
t
(m
3
/ca)
Trong đó:
B: Chiều rộng vệt rải (Bánh xích NFBC-V (Nhật) được: B= 2 m)
h: Chiều dày vệt rải (Chọn h = 0.08 m)
: Tốc độ làm việc của máy ( =10m/ph = 600 m /h)
: Hệ số sử dụng thời gian ( = 0.8)
Vậy: N
t
= 8 x 2 x 0.08 x 600
x 0.8 = 614.4 (m
3
/ca)
Lu bánh lốp 16 T:
(m
2
/h)
Trong đó:
L- Chiều dài quãng đường cần đầm (L=154.3m)
B- Chiều rộng vệt đầm lèn, chọn B=0.7m
b- Chiều rộng phần trùng nhau của 2 vệt đầm liền kề nhau (b=0.2m)
- Chiều dày hợp lý lớp đất đầm (m) ( = 0.18 m)
-Hệ số sử dụng thời gian làm việc, =0.85
v- Vận tốc di chuyển đầm (v = 4000m/h)
- Thời gian quay vòng ( = 0.02 h)
n- Số lần đầm trên một chỗ (n = 3)
Q
sd
= = 380.8 (m
3
/ca).
Vậy Q
sd
= 380.8 (m
2
/ca)
Lu bánh thép tự hành 10T:
Năng suất: m
2
/h
Trong đó:
V : Vận tốc lu lèn ( m/ giờ), v = 3500m/giờ
B : Chiều rộng vệt lu ( m), B = 1.6 m.
a: Cự ly chồng chéo giữa 2 vệt lu lân cận (m) , a = 0.2 m
n: Số lu lèn tại một điểm, n = 25
Vậy m
2
/h =1568 (m
2
/ca).
n
aBV
N
)(*
−
=
II.2. Tính giá ca máy.
Công thức tính giá ca máy.
Giá ca máy được tính theo thông tư số 06/2005/TT-BXD.
Công thức tổng quát xác định giá ca máy:
C
M
= CPCĐ + CPBĐ
Hay C
M
= ( C
kh
+ C
sc
+ C
tl
+ C
k
) + ( C
nlc
+ C
nlp
)
Trong đó:
• Chi phí khấu hao ( C
kh
):
Giá trị thu hồi = 5% giá tính khấu hao.
Nếu giá tính khấu hao < 10 triệu thì giá trị thu hồi bằng 0.
• Chi phí sửa chữa (C
sc
):
• Chi phí khác (C
k
):
• Chi phí tiền lương thợ điều khiển máy (C
tl
):
C
TL
=
Trong đó:
- Tiền lương cấp bậc là tiền lương tháng của thợ điều khiển máy theo quy định.
- Các khoản lương phụ và phụ cấp lương là tổng số các khoản lương phụ, phụ cấp
lương tháng tính theo lương tối thiểu.
- Số công nhân trong tháng là số công định mức thợ điều khiển phải làm trong 1 tháng
thepo quy định.
• Chi phí nhiên liệu chính (C
nlc
):
C
nlc
= Định mức nhiên liệu chính x Giá nhiên liệu
• Chi phí nhiên liệu phụ (C
nlp
):
C
nlp
= C
nlc
x k
p
Trong đó:
k
p
= 0.03: động cơ xăng
k
p
= 0.05: động cơ diezel
gthangsocongtron
ucapcackhoanphapbacTienluongc +
k
p
= 0.07: động cơ điện.
Bảng tính lương công nhân:
LƯƠNG CÔNG NHÂN ( mức lương tối thiểu 1050000đ)
Cấp bậc
Hệ số
lương
Lương
CB
(tháng)
Phụ cấp
Tổng
L+PC
ngày
(1000đ)
Tổng
L+PC
tháng
(đ)
Lưu
động
(20%
LTT)
Lương
phụ
(12%LCB
)
CP khoán
trực tiếp
(4%LCB
)
Không ổn
định SX
(15%LCB
)
1,0 1,850
1.942.50
0
210.000 233.100 77.700 291.375 106,000 2.754.675
2,0 2,180
2.289.00
0
210.000 274.680 91.560 343.350 123,000 3.208.590
2,5 2,370
2.488.50
0
210.000 298.620 99.540 373.275 133,000
3.469.93
5
2,7 2,446
2.568.30
0
210.000 308.196 102.732 385.245 137,000
3.574.47
3
3,0 2,560
2.688.00
0
210.000 322.560 107.520 403.200 144,000
3.731.28
0
3,2 2,650 2.782.50 210.000 333.900 111.300 417.375 148,000 3.855.075