Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

đề tài: bảo tồn đa dạng sinh học ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 59 trang )

Bài Thuyết Trình
Bộ Môn : Đa Dạng Sinh Học
GVHD: Th.S Văn Hồng Thiện
Nhóm TH: Nhóm 6
MLHP : 210518301
STT Họ và tên MSSV Ghi chú
1 Huỳnh Thị Bích Anh 10280521
2 Lê Thị Kim Cúc 10237641
3 Nguyễn Thị Huệ 10238801
4 Đỗ Thị Hương 10279011
5 Nguyễn Thị Mỹ 10242971
6 Nguyễn Thị Hồng Phấn 10238201
7 Nguyễn Thị Phượng 10282871
8 Nguyễn Tấn Thanh 10271151
9 Tống Thị Thương 10212851
10 Trần Lâm Minh Trí 10275011
11 Nguyễn Thị Trinh 10277141
12 Nguyễn Văn Tuấn 10286911
13 Võ Thị Minh Tuyền 10232341
14 Nguyễn Văn Vũ 10284281
DANH SÁCH NHÓM
Đề Tài
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tổng quan đề tài
- Kết luận và kiến nghị.
-
Khái quát sự đa dạng sinh học tại Việt Nam và những thực trạng hiện nay.
- Nguyên nhân suy giảm và Biện pháp bảo tồn.
- Mục tiêu của việc bảo tồn.
Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng
sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới vùng giáp cận


nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do
đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao.
Khái quát sự đa dạng sinh học tại Việt Nam và những thực trạng hiện nay.

Các kiểu rừng phân bố tại
Việt Nam
Rừng thôngRừng thông
Loài Thú; 2%
Loài Chim; 6%
Loài Bò sát; 0.01
Loài Lưỡng cư; 0.01
Loài Cá Nước Ngọt; 0.03
Loài Cá biển; 14%
Khác; 72%
Biểu đồ thể hiện hệ thống các loài động vật phân bố ở
Việt Nam
Loài linh trưởng ở Việt Nam
Sự có mặt, sự tồn tại và phát triển của các quần
thể Linh trưởng phụ thuộc vào khả năng sinh
trưởng và phát triển của thực vật rừng. Chính vì
vậy, thú Linh trưởng được coi là sinh vật chỉ thị
đối với chất lượng rừng còn tốt.
H1. Vooc Đầu Trắng
H3. Chà vá chân đen
H2. Vooc đen Hà Tĩnh
Phản ánh
Ảnh hưởng
Mối liên hệ giữa loài Linh Trưởng và Rừng
Hiện nay, loài Linh trưởng Việt Nam đều đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau:
1 2 3 4

M

c

đ


đ
e

d

a

t
ă
n
g

d

n
Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng của rừng
Diện tích rừng toàn quốc đã giảm từ chỗ năm 1943
chiếm 41% thì đến năm 1991 chỉ còn 28% tổng diện
tích cả nước, trong đó chỉ còn 10% là rừng nguyên
thủy. Miền Bắc Việt Nam đã chứng kiến sự sa sút
lớn nhất về độ che phủ của rừng, giảm từ 95% đến
17% trong vòng 48 năm. Ở nhiều tỉnh độ che phủ
còn lai rất thấp, ví dụ ở Lai Châu chỉ còn 7.88%, ở

Sơn La 11.95% và ở Lào Cai 5.38%.
Mục Tiêu Của Việc Bảo Tồn
Tìm hiểu những tác động tiêu cực do các hoạt động của con người gây ra đối với các loài,
quần xã và các hệ sinh thái.
H4. Tê giác bị cắt trộm sừng bởi con người.
Hạn chế sự tuyệt diệt của các loài và cứu các loài đang bị đe dọa bằng cách đưa chúng hội
nhập trở lại các hệ sinh thái đang còn phù hợp đối với chúng.
H5. Tê giác Java – Loài được khẳng định là hiện diện tại
VQG Cát Tiên
Sinh học bảo tồn ra đời vì các khoa học ứng dụng truyền thống không còn đủ cơ sở để giải
thích những mối đe dọa cấp bách đối với đa dạng sinh học.
H6. Nạn phá rừng tăng làm mất
nơi ở của nhiều loài
H7. Nạn săn bắt thú rừng bừa bãi làm cho nhiều loài bị tuyệt chủng.
Nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý động vật hoang dã, sinh học thủy sản, chủ yếu quan tâm
đến vấn đề xây dựng các phương pháp quản lý một số ít các loài có giá trị kinh tế và làm cảnh.
Những khoa học này thường không đề cập đến việc bảo vệ tất cả các loài có thể có trong các
quần xã sinh vật, hoặc chỉ đề cập như là vấn đề không quan trọng.
Sinh học bảo tồn bổ sung các nguyên tắc ứng dụng bằng cách cung cấp phương pháp tiếp cận có
tính chất lý thuyết tổng thể cho việc bảo tồn đa dạng sinh học.
Sinh học bảo tồn khác với các khoa học khác ở chỗ là bảo tồn một cách lâu dài toàn bộ các quần
xã sinh vật là chính, các yếu tố kinh tế thường là thứ yếu.
H8. Chà Vá Chân Nâu
Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh học
Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học
In situEx situ
Các hệ sinh thái nông
nghiệp
Các hệ sinh thái tự
nhiên

Tại trang trại
Ngân hàng gene tại
hiện trường
Nguồn gene
Ngân hàng gene
Bảo tồn nguyên vị
( Insitu Conversation )
- Là bảo vệ tại nơi loài đang sống
H9. Sếu đầu đỏ - Loài đang được bảo tồn nguyên vị
- Chú trọng đặc biệt là các loài cây cổ truyền và hoang dại
H10. Cây Sưa
H11. Cây Cẩm Lai
- Loại hình phổ biến là xây dựng các khu bảo tồn
H12. Khu Bảo Tồn TN Xuân Thủy
( Nam Định )
H13. Khu Bảo Tồn ĐNN Láng Sen
( Long An )

×