Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Lời Mở đầu
Bớc sang thế kỉ 21 xu thế quốc tế hoá ngày càng mạnh mẽ, phân công
lao động ngày càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tận
dụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của nớc mình.
Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì ngành dệt may là một ngành đóng vai trò
quan trọng không thể thiếu trong công cuôc xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩa
xã hội. Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hoá cho thị trờng trong nớc, ngành dệt
may hiện nay đã vơn ra các thị trờng nớc ngoài, ngày càng giữ vị trí quan trọng
trong nền kinh tế Việt Nam. Sản phẩm của ngành hiện nay ngày càng đa dạng
phong phú, khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng, thu đợc một nguồn ngoại tệ
lớn cho đất nớc. Với tốc độ tăng trởng và khả năng mở rộng xuất khẩu của
ngành, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấy cần thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu dệt
may và các mặt hàng khác vì đó là giải pháp tốt nhất cho nền kinh tế của nớc ta.
Nhà nớc đã kịp thời có những quy định nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất hàng
xuất khẩu, cụ thể là chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng thị trờng mở, chuyển
đổi cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Chính nhờ
những chính sách và những quy định mới đó đã đa lại cho ngành dệt may những
động lực và định hớng phát triển mới.
Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam tuy cha hẳn là phát triển
mạnh mẽ nhng cũng đủ để chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.
Từ năm 1995 tới nay, sản lợng xuất khẩu cũng nh sản lợng sản xuất của ngành
không ngừng tăng, đặc biệt đến năm 2003 này ngành dệt may đã đạt thành tựu
khá đáng kể, kim ngạch xuất khẩu trong 10 tháng đầu năm đứng đầu trong các
mặt hàng xuất khẩu vợt qua cả dầu khí.
Với xu hớng phát triển không ngừng của ngành dệt may Việt Nam
trong môi trờng kinh tế thế giới nhiều biến động thì đây chính là một sự kiện
đáng mừng của ngành trong thời gian qua. Trớc những thành quả to lớn đáng tự
hào đó, tác giả đã chọn đề tài: "Thực trạng, định hớng và giải pháp phát triển
- 1 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" với mục đích phân tích thực trạng của
ngành dệt may Việt Nam, xu hớng của thị trờng dệt may thế giới đánh giá những
thuận lơị khó khăn của ngành dệt may trong tình hình hiện nay từ đó đa ra các
biện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng này.
Khoá luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực sản xuất
và xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong những năm qua, tình hình tiêu
thụ hàng dệt may trên thị trờng thế giới. Đồng thời phân tích những tác động của
các chính sách quốc gia và môi trờng quốc tế, đặt ngành dệt may của Việt Nam
trong xu thế toàn cầu hoá kết hợp với đánh giá năng lực sản xuất và xuất khẩu
của một số sản phẩm dệt may phổ biến của Việt Nam nh hàng dệt kim, dệt thoi,
hàng may sẵn, bông Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh hàng dệt kỹ
thuật sẽ không là đối tợng nghiên cứu của luận văn này.
Với phơng pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kết
hợp những kết quả thống kê với sự vận dụng lý luận làm sáng tỏ những vẫn đề
nghiên cứu. Hơn nữa, khoá luận tốt nghiệp còn vận dụng các quan điểm, đờng
lối phát triển chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc để khái quát, hệ thống và
khẳng định các kết quả nghiên cứu.
Khoá luận tốt nghiệp gồm ba chơng
Chơng I - "Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam và
thị trờng tiêu thụ hàng dệt may thế giới" khái quát chung về ngành dệt may
xuất khẩu Việt Nam, quá trình phát triển của ngành, những lợi thế mà ngành có
đợc, vai trò vị trí đối với nền kinh tế quốc dân. Phân tích tình hình nhập khẩu
hàng dệt may của một số thị trờng nhập khẩu chính nh Nhật, Mỹ, EU.
Chơng III - "Hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may
xuất khẩu Việt nam" sẽ phân tích cụ thể về thực trạng cơ sở sản xuất, máy móc
thiết bị, công nghệ, sản lợng, mặt hàng, hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may
xuất khẩu. Phân tích thực trạng xuất khẩu của ngành thông qua phân tích đánh
giá kim ngạch xuất khẩu, chủng loại mặt hàng, và thị trờng xuất khẩu của ngành
dệt may Việt Nam. Từ đó đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành, thấy đợc
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội mà ngành có đợc và những thách thức mà ngành
- 2 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
đang và sẽ phải đơng đầu trong hiện tại và trong thời gian tới.
Chơng III - "Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam" qua việc đánh giá sơ bộ về xu hớng
chuyển dịch việc sản xuất hàng dệt may trong khu vực và trên thế giới, nhu cầu
hội nhập của ngành dệt may Việt Nam, những định hớng, mục tiêu phát triển của
ngành trong tơng lai sẽ đa ra những giải pháp cần thiết cho ngành dệt may Việt
Nam để tháo gỡ những khó khăn trớc mắt, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất
và xuất khẩu hàng dệt may, khuyến khích và mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng
cao năng lực cạnh tranh cho ngành dệt may để ngành trở thành một ngành công
nghiệp mũi nhọn trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng đại học
Ngoại Thơng, những ngời đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích và tạo điều
kiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập tại Trờng. Đặc biệt xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Quang Hiệp, ngời đã nhiệt tình hớng dẫn,
động viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Chơng I
- 3 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
I. Vài nét về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành
Hiện nay ngành dệt may trên thế giới đã đạt đợc những thành tựu vợt
bậc đó chính là thành quả đáng tự hào của quá trình hình thành và phát triển từ
thời xa xa của ngành này trên thế giới. Mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển mạnh
mẽ của ngành dệt may là vào thế kỉ 18 khi máy dệt ra đời ở nớc Anh và từ đó sức
lao động đã đợc thay bằng máy móc nên năng suất dệt vải tăng cha từng thấy
trong lịch sử loài ngời. Và bắt đầu từ khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra thì
các thành tựu khoa học kĩ thuật đợc chuyển giao và có mặt ở nhiều nớc trên thế
giới. Kinh tế đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn mặc không chỉ
dừng lại ở chỗ chỉ để phục vụ cho việc bảo vệ cơ thể, sức khoẻ con ngời mà còn
để làm đẹp thêm cho cuộc sống.
ở Việt Nam, mặc dù là một nớc lạc hậu, kém phát triển nhng so với
ngành dệt may trên thế giới thì cũng có rất nhiều điểm nổi bật. Trớc đây, vào thời
phong kiến khi máy móc, khoa học kĩ thuật cha phát triển ở nớc ta thì ngành dệt
may Việt Nam đã hình thành từ ơm tơ, dệt vải với hình thức đơn giản thô sơ nh-
ng mang đầy kĩ thuật tinh sảo và có giá trị rất cao. Sau đó ơm tơ dệt vải đã trở
thành một nghề truyền thống của Việt Nam đợc truyền từ đời này qua đời khác
nhờ vào những đôi bàn tay khéo léo của ngời phụ nữ Việt Nam. Dù những công
việc đó rất giản đơn nhng chính những nghề truyền thống này đã tạo ra một
phong cách rất riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà không một nớc nào có
đợc.
Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu phát triển từ những
năm 1958 ở miền Bắc và đến năm 1970 ở miền Nam, nhng mãi tới năm 1975 khi
đất nớc thống nhất, ngành dệt may mới đợc ổn định. Nhà máy đợc hình thành ở
3 miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Các nhà máy này đã thu hút và giải
quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động. Khi đất nớc vừa thoát khỏi ách
- 4 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
thống trị, đang còn trong tình trạng kinh tế trì trệ kém phát triển thì các nhà máy
của ngành đóng một vai trò rất to lớn đối với đất nớc.
Lúc đầu, các nhà máy chỉ sản xuất hàng hoá để phục vụ nhu cầu trong
nớc. Sản lợng sản xuất ra không nhiều vì lúc đó máy móc, thiết bị còn lạc hậu,
toàn là những máy cũ nhập từ các nớc xã hội chủ nghĩa, hơn nữa trình độ quản lý
cũng còn rất hạn chế. Ngay cả hàng sản xuất để phục vụ cho nhu cầu trong nớc
cũng không đáp ứng đủ yêu cầu về chất lợng, mẫu mã còn nghèo nàn ít ỏi.
Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985 nền kinh tế nớc ta hoạt động theo
cơ chế tập trung bao cấp, đầu vào và đầu ra của sản xuất đợc cung ứng theo chỉ
tiêu của Nhà nớc, việc sản xuất và quản lý theo ngành khép kín và hớng vào nhu
cầu tiêu dùng nội địa là chính còn xuất khẩu trong giai đoạn này chỉ thực hiện
trong khuôn khổ Hiệp định và Nghị định th của nớc ta kí kết với khu vực Đông
Âu - Liên Xô trớc đây. Do đó ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đi nớc ngoài
chủ yếu là sang thị trờng Liên Xô và thị trờng Đông Âu. Tuy nhiên, hàng xuất
khẩu chủ yếu là gia công hàng bảo hộ lao động cho hai thị trờng này với nguyên
liệu, thiết bị do họ cung cấp. Sản lợng dệt may cho tới năm 1980 đạt 50 triệu sản
phẩm các loại, 80% xuất sang Liên Xô còn lại là Đông Âu và khu vực II.
Đến cuối năm 1990, khi hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa bị tan rã, n-
ớc ta rơi vào thế hoàn toàn cô lập so với nhiều nớc lớn mạnh khác, thị trờng xuất
khẩu bị ảnh hởng mạnh mẽ. Nền kinh tế nớc ta trở nên đình trệ, thất nghiệp tăng,
nhiều xí nghiệp bị đóng cửa, ngành dệt may cũng không thoát khỏi tình trạng
này.
Cùng thời gian đó Đảng và Nhà nớc ta bắt đầu chính sách đổi mới nền
kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang cơ chế quản lý tự hạch toán kinh
doanh xã hội chủ nghĩa. Thời kì này, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn phải đối
mặt với việc: thiếu vốn, thiếu công nghệ, đặc biệt thiếu đối tác đầu mối tiêu thụ
hàng hoá. Trong nhiều năm qua ngành đã phải đa ra nhiều chiến lợc, biện pháp
để duy trì sản xuất, đảm bảo cung cấp sản phẩm cho thị trờng nội địa đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng đồng thời tự lo vốn đổi mới thiết bị, tăng cờng thiết bị chuyên
dùng, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, hoàn thiện dần hệ thống quản lí tổ
- 5 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
chức
Giai đoạn 1990 - 1995 nhờ có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành dệt may
Việt Nam. Mặc dù phát triển chậm hơn so với các nớc láng giềng Châu á, nhng
ngành đã tự đứng dậy vơn lên, phát triển một cách đầy ấn tợng. Bớc đầu năm
1993 kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD và đến cuối năm 1997 xuất khẩu
đạt 1,35 tỷ USD. Không dừng lại ở con số này, hàng dệt may xuất khẩu đã trở
thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam nằm trong chiến
lợc phát triển CNH, HĐH của đất nớc trong thời gian tới.
Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,75 tỷ USD, trong 8 tháng đầu
năm 2003 này kim ngạch xuất khẩu đạt đợc xấp xỉ 2,597 tỷ USD và dự kiến đến
cuối năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt đợc 3,5 tỷ USD. Với
tốc độ tăng mạnh của công nghiệp dệt may nớc ta hiện nay, các chuyên gia có
thể khẳng định ngành dệt may có thể đạt mục tiêu 4,5 - 5 tỷ USD xuất khẩu vào
năm 2005 và đến năm 2010 là 8 tỷ USD. (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số
143 - ngày 2 tháng 8 năm 2003).
Các mặt hàng dệt may xuất khẩu cũng tơng đối phong phú, đa dạng,
mẫu mã dần dần đợc cải tiến đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trong và
ngoài nớc. Bớc đầu, ngành dệt may Việt Nam đã có tên tuổi trên một số thị trờng
lớn trên thế giới: EU, Mĩ, Nhật tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất n ớc.
Đặc biệt ngày 23 tháng 4 năm 2001 Thủ tớng Chính Phủ đã phê duyệt
chiến lợc phát triển ngành dệt may đến năm 2010 theo QĐ số 55/2001/QĐ-TTg.
Với chiến lợc này ngành dệt may có nhiều cơ hội mới để phát triển đó là: Chính
phủ có nhiều chính sách đầu t hỗ trợ, khuyến khích phát triển hoạt động sản xuất
kinh doanh nh đợc hởng u đãi về tín dụng đầu t, đợc Ngân hàng đầu t và phát
triển, các Ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lãnh hoặc cho vay tín dụng xuất
khẩu, cho vay đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh với lãi suất u đãi, đợc hởng
thuế thu nhập u đãi 25%. Hiện nay, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam đang
từng bớc đổi mới để hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá của cả thế giới.
- 6 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
2. Lợi thế phát triển của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây quần áo, sản phẩm của ngành
dệt may do các cơ sở trong nớc sản xuất, chất lợng ngày càng đợc nâng cao, mẫu
mã phong phú đa dạng, tiêu thụ với khối lợng lớn trên thị trờng. Nhiều ngời tiêu
dùng đã nhận xét: trong khi chất lợng hàng hoá không kém hàng ngoại thì kiểu
dáng và mẫu mã lại phù hợp hơn, giá cả rẻ hơn. Những thành tựu mà ngành dệt
may xuất khẩu đã đạt đợc trong thời gian gần đây chủ yếu là nhờ vào nhiều yếu
tố thuận lợi sẵn có của Việt Nam.
Với số dân trên 80 triệu ngời, tỷ lệ nữ giới lại rất lớn, đó là đội ngũ lao
động rất phù hợp cho ngành dệt may, một ngành đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo, cần
mẫn. Ngời dân Việt Nam đặc biệt là phụ nữ Việt Nam nổi tiếng là những ngời
siêng năng chuyên cần, thông minh, nhanh nhẹn tháo vát, là điều kiện thuận lợi
cho ngành dệt may Việt Nam. ở Việt Nam giá nhân công thấp ở mức dới 2,5
USD/giờ (thuộc loại thấp nhất trong khu vực). Chi phí đầu t thấp nhờ có sẵn nhà
xởng cho thuê với giá rẻ của các tổ chức Nhà nớc và tiếp cận đợc nhiều chủng
loại thiết bị cơ bản không đắt tiền mới cũng nh đã qua sử dụng của một số nớc
thì chi phí sản xuất dệt may của Việt Nam là thấp 0,08 USD (cfsx/phút)
(CFSX: chi phí sản xuất) thấp hơn mức bình quân là 0,13 USD bằng chi phí sản
xuất ở Banglades, thấp hơn so với Trung Quốc (0,09 USD ).
Bảng giá thành sản xuất tính theo các nớc
- 7 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Nớc
Chi phí sản xuất (USD)
(không gồm chi phí vận chuyển)
Xu hớng
Trung Quốc
0,09 ổn định
Hồng Kông
0,19 ổn định
Thái Lan
0,16 Tăng
Đài Loan
0,2 Tăng mạnh
Indonesi
0,10 ổn định
Việt Nam
0,08 ổn định
Trung Bình
0,13
Nguồn: Phân tích chi phí sản xuất SECO, 2001
Ngành dệt may là ngành không đòi hỏi phải có nhiều vốn đầu t lớn. Để
có thể xây dựng chỗ làm việc cho ngành dệt may thì vốn bỏ ra không nhiều và
thu hồi vốn cũng khá nhanh. Đối với Việt Nam một quốc gia còn nhiều khó khăn
về vốn đầu t thì đây là một ngành rất thích hợp để phát triển kinh tế. Cũng chính
vì thế mà các cơ sở sản xuất dệt may xuất khẩu ngày càng tăng và phát triển
mạnh.
Ngoài ra, các công ty trong khu vực đóng một vai trò quan trọng trong
việc cung cấp các mối liên kết marketing thiết yếu với thị trờng tiêu thụ và cung
cấp gần nh toàn bộ nguyên liệu cần thiết. Các đối tác thơng mại khu vực Châu á
và liên minh Châu Âu (EU) đã đem đến cho Việt Nam những cơ hội rất lớn trong
việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài, điều này ý nghĩa rất quan trọng đối với Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, nói vậy không phải ngành dệt may của Việt Nam hoàn toàn
chỉ có thuận lợi trên con đờng phát triển. Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế
các nớc đang bị giảm sút, thị trờng bị co hẹp lại, ngành dệt may bị chịu nhiều
ảnh hởng lớn của nền kinh tế thế giới. Hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩu của
Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém nh vấn đề về năng lực sản xuất của
doanh nghiệp còn nhỏ bé cả về quy mô lẫn công suất, chất lợng sản phẩm sản
xuất ra cha thật sự đem lại uy tín cho doanh nghiệp, trình độ công nghệ của
ngành còn lạc hậu so với các nớc trong khu vực từ 10 đến 20 năm, nguyên phụ
- 8 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
liệu cho sản xuất cung cấp không ổn định, có rất nhiều nguyên phụ liệu mà trong
nớc không sản xuất đợc nên chủ yếu dựa vào nhập khẩu, vì vậy giá thành so với
các nớc trong khu vực còn cao hơn rất nhiều.
Với những yếu kém của ngành dệt may Việt Nam hiện nay đã làm
giảm sức cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trờng trong khu vực và trên thị tr-
ờng quốc tế do đó ngành đang nỗ lực đầu t, đa ra các biện pháp nhằm tăng cờng
sức cạnh tranh và khẳng định uy tín mặt hàng dệt may của Việt Nam ở thị trờng
trong và ngoài nớc.
3. Vị trí và vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển nền
kinh tế quốc dân.
Ngành dệt may đã tạo ra sản phẩm rất quan trọng không thể thiếu đối
với cuộc sống của mỗi ngời. Trong 10 năm qua ngành dệt may xuất khẩu đã trở
thành một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, có những b-
ớc tiến bộ vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân là
24,8%/năm, vợt lên đứng ở vị trí thứ nhất trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu,
vợt cả qua ngành dầu khí. Mặt hàng dệt may đã trở thành một trong 10 mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong chiến lợc phát triển kinh tế, góp phần thúc
đẩy nhanh tự do hoá thơng mại. Mặc dù hiện nay ngành dệt may Việt Nam còn
nhiều điểm yếu kém, bất cập nhng cũng có ý nghĩa to lớn đối với sự tăng trởng
kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Xuất khẩu dệt may tăng lên tạo đà cho các
doanh nghiệp mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công ăn việc làm cho đội
ngũ lao động d thừa ngày càng tăng mạnh của Việt Nam. Hơn 10 năm qua ngành
đã thu hút hơn nửa triệu lao động trong cả nớc. Mặt khác nhờ có sự tăng trởng
mạnh của xuất khẩu nên đã đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, đồng thời
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Vị trí của ngành dệt may xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
Chỉ số Đơn vị 1995 1999 2000 2001
1.GDP Tỷ VNĐ 228,892 339,942 444,139 474,340
- 9 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
2.CNN Tỷ VNĐ 34,318 70,767 82,992 94,780
3.Ngành dệt may Tỷ VNĐ 3,100 7,700 9,120 10,260
4.Tỉ lệ 3/2 % 9,03 10,88 11,0 10,8
5.Tỉ lệ 3/1 % 1,4 1,9 2,1 2,1
6. Tổng giá trị XK Triệu USD 5.449 11.540 14.308 15.810
7.XK dệt may Triệu USD 850 1.747 1.892 1.962
8.Tỷ lệ 7/6 % 15,6 15,1 13,2 12,4
Nguồn: Theo thống kê của Hiệp hội VITAS, năm 2001
Nếu nh ngành dệt may vào năm 1995 chỉ chiếm 3,1% trong toàn
ngành công nghiệp nhẹ thì đến năm 2001 đã tăng lên 10,26%, chiếm 21% trong
GDP, góp phần làm tăng GDP của cả nớc. Xuất khẩu mặt hàng dệt may đóng
một vai trò đáng kể vào sự tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu hàng hoá nớc ta
trong thời gian qua. Năm 1995 xuất khẩu dệt may chỉ đạt 850 triệu USD đến
năm 2001 con số đã tăng lên là 1,962 tỷ USD và năm 2002 đạt kim ngach xuất
khẩu là 2,752 tỷ USD, vợt mức kế hoạch mà ngành đã đặt ra trong năm 2002.
Qua đây ta thấy xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam trong thời gian gần
đây rất có hiệu quả.
II. Khái quát về tình hình nhập khẩu, tiêu thụ hàng dệt
may trên thế giới
1. Dung lợng thị trờng thế giới về hàng dệt may
Trên thế giới hiện nay có khoảng 194 quốc gia sản xuất và xuất khẩu
hàng dệt may. Nhu cầu về hàng dệt may trên thế giới không phải là nhỏ. Những
- 10 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
năm gần đây sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực Châu á, từ năm 2002 trở
đi, kinh tế thế giới đã hồi phục, nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may cũng tăng lên,
nhất là tại các nớc Châu á. Bớc sang thế kỉ mới này, ngành gia công sợi Châu á
sẽ phát triển trong môi trờng có nhiều thuận lợi, ngành may mặc cũng đóng góp
một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế mỗi nớc trong khu vực.
Tình hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới
(Đơn vị: Triệu USD)
Năm 1990 1995 1999 2000 2001
May
112074 170325 200648 214123 209645
Dệt
131564 148055 142954 149370 138590
Tổng cộng
243638 318380 343602 363493 348235
Nguồn: Theo thống kê hàng năm của ASEAN Textile
Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới ngày càng gia tăng
mạnh. Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thế giới đã tăng lên
363,493 tỷ USD trong đó mặt hàng may mặc tăng lên là 214,12 tỷ USD tơng đ-
ơng 6,7% so với năm 1999 và tăng lên 91% so với năm 1990. Đối với mặt hàng
dệt, kim ngạch nhập khẩu là 149,370 tỷ USD tăng 4,5% so với năm 1999; và
tăng 13,5% so với kim ngạch nhập khẩu năm 1990. Qua bảng ta có thể thấy, lợng
nhập khẩu về hàng may mặc tăng lên rất lớn từ năm 1990 đến năm 2000, còn l-
ợng nhập khẩu về hàng dệt thì tăng không đáng kể. Tuy nhiên đến năm 2001 thì
lợng nhập khẩu hàng dệt may bị chững lại, tổng kim ngạch nhập khẩu của thế
giới chỉ đạt 348,235 tỷ USD giảm đi 4,2% so với năm 2000. Hàng dệt giảm
10,788 tỷ USD tơng đơng 52,25%. Nguyên nhân là do nhu cầu của thị trờng thế
giới giảm mạnh đối với hàng dệt, đồng thời do nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó
khăn đặc biệt là 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Nhật đang rơi vào tình
hình khủng hoảng, nền kinh tế bị đình trệ. Tại Mỹ và Nhật Bản lợng hàng dệt
may nhập khẩu từ các nớc trên thế giới giảm đáng kể. Trong đó tại thị trờng Mỹ
lợng nhập khẩu hàng may mặc giảm 724 triệu USD, còn lợng hàng dệt nhập
khẩu vào thị trờng này cũng giảm 484 triệu USD. Thị trờng Nhật nhập khẩu hàng
- 11 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
dệt giảm đi 190 triệu USD, hàng may mặc giảm 516 triệu USD. Ngoài ra, thị tr-
ờng EU là một trong những thị trờng lớn của thế giới về tiêu thụ hàng dệt may
thì lợng nhập khẩu cũng bị giảm xuống đáng kể, nhập khẩu hàng may mặc giảm
812 triệu USD, hàng dệt giảm 3086 triệu USD.
Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của một số thị trờng lớn trên thế giới
(Đơn vị: Tỷ USD)
Thị Năm 1990 Năm 1995 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
trờng Dệt May Dệt May Dệt May Dệt May Dệt May
EU
50.37
0
56.844 57.227 74.183
51.03
7
82.20
4
48.70
6
80.08
4
45.62
0
79.263
Nhật
4.106 8.737 5.985 18.758 40547
16.40
2
4.939
19.70
9
4.749 19.148
Mỹ
6.370 26.977
10.44
1
41.376
14.30
5
58.785
16.00
8
67.115 15.492 66.391
TQ, HK
10.18
2
6.913 16.895 12.654 12.652 14.757 13.717
16.00
8
12.177 16.098
ơ
TQ, HK: Trung Quốc và Hồng Kông
Nguồn: Thống kê hàng năm của ASEAN Textile năm 2001
Nhìn chung nhu cầu mặt hàng dệt may trên thế giới tăng nhanh (trừ tr-
ờng hợp năm 2001 là ngoại lệ do ảnh hởng của nền kinh tế Mỹ, Nhật bị khủng
hoảng). Trong đó ta cũng thấy rõ, hàng năm thị trờng EU tiêu thụ một khối lợng
lớn hàng dệt may (cả mặt hàng dệt kim và hàng may mặc). Do đó để đẩy mạnh
xuất khẩu hàng dệt kim thì cần đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này vào thị trờng
EU và thị trờng Nhật Bản là tốt nhất.
Hiện nay, trên thế giới Nhật và Mỹ là 2 quốc gia tiêu thụ hàng dệt may
nhiều nhất thế giới, đặc biệt là hàng Trung Quốc. Để cạnh tranh với hàng Trung
Quốc, Mỹ có thể sẽ điều chỉnh nguồn hàng nhập khẩu. Tại Mỹ, giá cạnh tranh
rất gay gắt, nhu cầu tiêu dùng đang dần thu hẹp lại nên giá cả ở thị trờng này
đang giảm liên tiếp. Đồng thời Mỹ cũng đang hạn chế việc xuất khẩu hàng dệt
may từ các nớc đang phát triển đây là điều bất lợi cho nớc ta khi xuất khẩu vào
Mỹ. Còn Nhật Bản là nớc không có hạn ngạch hạn chế nhập khẩu về mặt hàng
- 12 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
dệt may nên thị phần hàng dệt may của Trung Quốc chiếm hơn 80% tổng nhập
khẩu hàng dệt may vào thị trờng này.
Việt Nam đang tập trung đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, Nhật
và EU. Tuy nhiên, để thực hiện thành công điều này thì Việt Nam còn phải đối
mặt với không ít khó khăn.
2. Đặc điểm một số thị trờng nhập khẩu chính
a. Thị tr ờng Mỹ
Thị trờng Mỹ là một thị trờng lớn và năng động nhất thế giới. Nhu cầu
tiêu dùng ở thị trờng này là rất lớn. Với dân số hơn 280 triệu ngời, vào năm 2001
ngời dân ở Mỹ tiêu thụ tới 272 tỷ USD cho quần áo, bình quân một ngời Mỹ mua
khoảng 54 bộ quần áo. Đây là thị trờng lớn mà nhiều năm qua Trung Quốc đang
là nhà xuất khẩu lớn. Mặc dù hàng Việt Nam vẫn kém chất lợng so với hàng
Trung Quốc nhng hiện nay ở thị trờng Mỹ những nhà nhập khẩu lớn đang muốn
tìm nhà cung cấp khác thay thế nhà cung cấp Trung Quốc đặc biệt sau năm 2005
khi mọi quy định về hạn ngạch bị dỡ bỏ. Đây là một thuận lợi lớn đối với ngành
dệt may Việt Nam. Bên phía đối tác Mỹ rất chú trọng đến thời gian giao hàng và
chất lợng sản phẩm.
Ngời tiêu dùng Mỹ là những ngời đã quen dùng hàng hiệu có tên tuổi
(mặc dù sản phẩm đó đã đợc may mặc hay gia công tại Việt Nam). Những hàng
hiệu nổi tiếng là những sản phẩm dễ dàng đợc chấp nhận ở thị trờng này. Tiêu
chuẩn nhập khẩu của thị trờng Hoa Kỳ đặt ra cũng tơng đối khắt khe. Các công
ty dệt may xuất khẩu cần đạt tiêu chuẩn ISO 9.000, ISO 14.000, SA 8000,
WRPA Đây là một yêu cầu hoàn toàn mới đối với phía Việt Nam.
Hiện nay Tổng công ty dệt may Việt Nam có 28 doanh nghiệp thực
hiện theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, 2 doanh nghiệp thực hiện ISO
14.000, 4 doanh nghiệp thực hiện SA 8.000. Trớc mắt, phía Mỹ yêu cầu các
doanh nghiệp Việt Nam làm theo SA 8000, khi cha có chứng chỉ, nhằm đáp ứng
đợc những điều kiện môi trờng làm việc của ngời lao động. Các doanh nghiệp
dệt may Việt Nam đang nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tạo điều kiện
- 13 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
lao động để đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng này.
Hiện nay, hàng may mặc Việt Nam còn đang ở mức thang điểm thấp
trong đánh giá chất lợng của ngời tiêu dùng Mỹ - theo đánh giá của hiệp hội dệt
may và da giầy Mỹ (AAFA). Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn vào thị trờng
này cần phải hết sức nỗ lực. Hơn nữa, doanh nghiệp Mỹ cũng nhìn vào khả năng
cung cấp hạn ngạch xuất khẩu, các chơng trình u đãi thuế quan, nguồn cung cấp
nguyên liệu, chất lợng lao động, sự ổn định của đồng tiền, năng lực xuất khẩu,
mức độ tuân thủ các thủ tục hải quan Mỹ, môi trờng lao động AAFA tỏ rõ thái
độ: Các bạn cần phải sản xuất cái chúng tôi cần, cần kiên nhẫn với thị trờng Mỹ
và chúng tôi sẽ kiên nhẫn với bạn. AAFA dự báo, các doanh nghiệp Việt Nam
phải tăng năng suất 50% mới có khả năng cạnh tranh lâu dài trên thị trờng dù là
hàng đó có giá cả thấp.
Ngoài ra, khi thâm nhập vào thị trờng này thì các doanh nghiệp Việt
Nam cần hiểu rằng đây là một thị trờng có hệ thống pháp luật hoàn thiện nhng
đầy phức tạp. Muốn thâm nhập vào thị trờng này cần nắm đợc pháp luật chính
sách thơng mại của Mỹ, các án lệ, các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định th-
ơng mại để giành quyền chủ động. Hiện tại ở Mỹ có 4 loại luật pháp bảo hộ mậu
dịch mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ thờng gặp phải là: Luật quản lý nhập
khẩu bảo vệ kinh tế nội địa bằng các biện pháp trừng phạt hoặc hạn chế nhập
khẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu những mặt hàng hay bán
hàng cho những nớc mà Mỹ muốn hạn chế và khuyến khích xuất khẩu những
mặt hàng có lợi cho Mỹ; Luật quản lý xuất khẩu vì các lý do an ninh chính trị
hay an ninh kinh tế; Luật về tiêu dùng hoá thơng mại và cấm phân biệt đối xử.
Sau sự kiện ngày 1 tháng 9 năm 2001, Mỹ quan tâm nhiều đến xuất xứ
hàng hoá, cũng nh thông tin liên quan về hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Mỹ
phải đầy đủ, nếu không hàng tới Mỹ sẽ gặp nhiều khó khăn ảnh hởng trực tiếp
tới tiến độ giao hàng, nhiều khi vi phạm hợp đồng đã kí kết. Bên phía Việt Nam
cần thận trọng tránh xảy ra tranh chấp thơng mại với Mỹ, vì khi hợp đồng đã xảy
ra tranh chấp thì rất khó kéo đối tác Mỹ trở lại.
- 14 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
b. Thị tr ờng EU
EU là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam sau
Nhật Bản. Tuy nhiên, khi xuất khẩu vào thị trờng EU thì mặt hàng dệt may xuất
khẩu của ta gặp rất nhiều khó khăn. EU là một thị trờng lớn với 378,5 triệu dân,
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 8.400 tỷ euro, sức tiêu thụ vải tơng đối
cao 17kg/ ngời, mỗi năm EU nhập khẩu bình quân 63 tỷ USD quần áo, trong đó
có khoảng 35% là nhập khẩu từ Châu á, do vậy thị trờng EU là thị trờng không
thể bỏ qua của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Hiện nay, đồng EURO đang có chiều hớng tăng giá so với đồng USD.
Do đó đây là một cơ hội thuận lợi đối với Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng
EU. Vì tỷ giá giữa đồng Euro và VND đang tăng thì hàng hoá của Việt Nam so
với hàng hoá của các nớc EU là tơng đối rẻ hơn do đó thúc đẩy EU nhập khẩu
hàng hoá từ nớc ngoài đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn. Lời khuyên từ đại diện
phòng Thơng Mại - Công Nghiệp Châu Âu (EURO CHAM) tại thành phố Hồ
Chí Minh về kế hoạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU: các doanh
nghiệp Việt Nam nên tiến nhanh vào EU và muốn xuất đợc hàng vào năm 2004
thì phải bắt đầu xúc tiến ngay từ bây giờ.
Lúng túng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn là thông
tin: nên xuất gì, xuất nh thế nào? EU có 15 quốc gia và mỗi quốc gia là một thị
trờng có thị hiếu và nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên, theo EURO CHAM, hàng dệt
may Thổ Nhĩ Kì và Trung Quốc hiện nay đang tràn ngập EU. Khi đa ra hàng dệt
may vào thị trờng EU cần chú ý điều kiện khí hậu, thị hiếu từng vùng để có hàng
hoá thích hợp: ví dụ ngời Italia thờng thích màu sắc sặc sỡ nhng ngời Pháp lại
không nh thế.
Hàng Việt Nam vào thị trờng này không chỉ phải cạnh tranh về chất l-
ợng mà còn phải cạnh tranh bằng giá cả. Vì vậy, hàng muốn bán đợc, phải có
những u điểm hơn sản phẩm cùng loại. EURO CHAM cũng khuyến cáo, do thị
trờng EU đa dạng nên muốn xuất khẩu vào nớc nào thì cách tốt nhất của doanh
nghiệp Việt Nam là làm sao tiếp cận đợc kênh phân phối, tìm đợc ngời đại diện
- 15 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
bán hàng tốt vào từng thị trờng của EU. Giải quyết vấn đề này, ngoài việc thờng
xuyên cập nhật mạng, theo EURO CHAM, các doanh nghiệp nên tận dụng các
dịch vụ hỗ trợ, t vấn xuất khẩu nh EURO CHAM, CBL, Cục xúc tiến thơng mại,
VietEuro. Tại các đơn vị này đều có những chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp đi
hội chợ, gặp gỡ đối tác giới thiệu địa chỉ giao dịch. VietEuro còn mở các dịch vụ
giới thiệu bán hàng qua catalogue, qua mạng, cho thuê kho, thuê gian hàng trng
bày với mức phí 10 - 20 USD/m2 mỗi tháng (thuê 2 m2 cũng đợc), nhận t vấn và
đảm nhận các thủ tục về xác lập quyền sở hữu thơng hiệu trên 15 nớc thuộc EU,
làm các dịch vụ kiểm hoá, giao hàng xuất khẩu Tận dụng những dịch vụ này
doanh nghiệp sẽ tránh đợc tình trạng do không am hiểu quy định có thể đầu t
thừa, không hiệu quả cho các thủ tục chứng nhận chất lợng hoặc kiểm tra hàng
hoá xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp cũng có thể mua dịch vụ chào hàng giúp,
thu thập thông tin, tìm kiếm đối tác từ các công ty t vấn với mức phí hoa hồng
chỉ tính khi đợc xuất hàng. Tại thị trờng EU, các công ty của Trung Quốc có ng-
ời đại diện rong xe đi chào khắp nơi, họ có thể cung cấp hàng sau 7 ngày, trả lời
mọi thông tin đặt hàng qua điện thoại trong 8 giờ, và nh vậy thông tin thị trờng
từ đầu mối này cũng đợc cập nhật trở lại nhà sản xuất nhanh chóng. Do đó, để
vào thị trờng EU thuận lợi, ngoài cạnh tranh ráo riết về giá thành, chi phí các
doanh nghiệp còn phải tăng tốc hơn nữa trong lĩnh vực tiếp thị, đầu t nhân sự đủ
khả năng giao dịch trực tiếp, tìm đầu mối và chân hàng trực tiếp.
EU vốn là thị trờng khó tính, yêu cầu chất lợng cao, sản phẩm phải có
yếu tố chú trọng bảo vệ sức khỏe. Nhiều nhà nhập khẩu của EU thờng đòi hỏi
các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trờng này phải su tập đủ bộ tiêu chuẩn
chất lợng gồm các chứng chỉ chất lợng sản phẩm: HACCP; CE; ISO 9.000; SA
8000; và quan trọng nhất là hệ thống chứng chỉ môi trờng ISO 14.000.
Trong thị trờng EU thì Đức là đối tác thơng mại lớn nhất của Việt
Nam. Buôn bán với Đức trong nhiều năm qua có xu hớng tăng liên tục, từ 300
triệu USD năm 1985 lên tới 1 tỉ USD năm 1999 và 1,3 tỉ USD năm 2002. Các
mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng này chủ yếu là giày da, hàng may mặc. Thị tr-
ờng Đức cũng nh thị trờng EU nói chung muốn tăng xuất khẩu trong thị trờng
- 16 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
này cần phải thực hiện tốt những quy định và đáp ứng đợc những nhu cầu, sở
thích khó tính của ngời tiêu dùng.
Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hà Nội năm 2002
EU là thị trờng lớn và truyền thống của hàng dệt may Việt Nam. Kim
ngạch xuất khẩu vào thị trờng này thờng chiếm 45 - 50% tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Do đó chúng ta phải có
những biện pháp để không bị giảm kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này trong
những năm tới.
c. Thị tr ờng Nhật Bản
Nhật Bản là thị trờng truyền thống của Việt Nam đối với mặt hàng dệt
may xuất khẩu. Vốn là một thị trờng Châu á nên có nhiều điểm tơng đồng với
thị trờng Việt Nam. Thị trờng Nhật Bản sức tiêu dùng lớn, đồng thời lại là thị tr-
ờng phi hạn ngạch do đó trong tình hình nớc ta cha gia nhập WTO thì việc xuất
khẩu vào thị trờng Nhật Bản đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là rất
- 17 -
Xuất Khẩu hàng dệt may sang EU năm
2002
6.5%
9.2%
6.0%
Các nớc
khác
9%
42.0%
12.5%
14.5%
Pháp
Hà Lan
Anh
Italia
Tây Ban Nha
Các nớc khác
Đức
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
có ý nghĩa.
Với dân số hơn 127 triệu ngời, GDP đạt xấp xỉ 4.417.060 triệu USD t-
ơng đơng 512,2 nghìn tỷ Yên vào năm 2000, Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ hàng
hoá lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ, đồng thời cũng là nớc nhập khẩu lớn với kim
ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 300 - 400 tỷ USD. Thị trờng Nhật Bản có yêu
cầu riêng về chất lợng của hàng hoá đó là Japan indutrial standard (JIS). Hàng
hoá có đáp ứng đợc tiêu chuẩn của JIS đề ra sẽ dễ tiêu thụ trên thị trờng Nhật
Bản, bởi ngời Nhật Bản rất tin tởng hàng hoá có đóng dấu JIS, nếu hàng hoá mà
không có đóng dấu này thì khó mà tiêu thụ đợc ở Nhật Bản.
Hiện nay, tại các thành phố lớn của Nhật Bản có hai xu hớng mua sắm
mới đó là: bán hàng qua bu điện theo catalogue hàng mẫu và hàng bán qua
internet. Những phơng thức này đợc a chuộng do tiết kiệm thời gian cho những
công chức Nhật vốn là những ngời luôn luôn bận rộn. Tuy nhiên việc bán hàng
theo phơng thức này phải thay đổi mẫu mã liên tục bởi khách hàng đa phần là
phụ nữ. Hàng dệt may nên sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, thiết kế của ngời
Nhật Bản. Nếu làm đợc điều này thì đây là một mặt hàng có thế mạnh của Việt
Nam vào Nhật Bản.
Việt Nam cũng nên thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm xuất khẩu
tại Nhật Bản để quảng bá hàng Việt Nam rộng rãi hơn. Bộ thơng mại cần phối
hợp với Jetro (tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản) tại Việt Nam để tăng cờng
hơn nữa công tác thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng Nhật tới các doanh
nghiệp, đặc biệt là các thông tin liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin
dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS và Ecomark. Tuy thị trờng Nhật là thị trờng
không có hạn ngạch nhng cho tới nay Việt Nam và Nhật Bản vẫn cha thoả thuận
đợc với nhau về việc Nhật Bản giành cho Việt Nam chế độ MFN đầy đủ.
Các hoạt động xúc tiến thơng mại vào thị trờng Nhật Bản của các
doanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế do chi phí khảo sát thị trờng hết sức tốn
kém. Chính vì thế doanh nghiệp Việt Nam không nắm bắt đợc nhu cầu hàng hoá,
thị hiếu tiêu dùng cũng nh quy định về quản lý nhập khẩu của thị trờng Nhật
Bản. Với một thị trờng hết sức năng động, mang nhiều nét đặc thù riêng nh thị
- 18 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
trờng Nhật Bản thì việc thiếu thông tin sẽ hạn chế khả năng thâm nhập vào thị tr-
ờng này. Thị trờng Nhật Bản nhập khẩu lợng dệt kim của Việt Nam rất nhiều do
đó các doanh nghiệp Việt Nam nên thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt kim vào Nhật
Bản. Tại thị trờng Nhật Bản các doanh nghiệp Trung Quốc đã xây dựng một hệ
thống cập nhật thông tin chính xác cũng nh có khả năng thích ứng kịp thời trớc
những yêu cầu mới của môi trờng để luôn luôn tung ra sản phẩm mới. Nghiên
cứu của các chuyên gia Nhật Bản cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chỉ
nghĩ tới việc thay đổi mẫu mã khi chu kỳ của sản phẩm đó bớc sang giai đoạn
thoái trào, hàng không bán đợc nữa. Điều này đã khiến cho dù đã chấm dứt sản
xuất nhng sản phẩm đó còn lu thông rất nhiều trên thị trờng. Trong khi đó tại
Nhật Bản các doanh nghiệp Trung Quốc luôn luôn thay đổi mẫu mã khi sản
phẩm vẫn còn ăn khách nên mẫu mã hàng hoá của doanh nghiệp Trung Quốc
luôn mới. Lúc này các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc theo công nghệ, trình
độ của ngời Nhật Bản với tiêu chuẩn chất lợng Nhật Bản đợc ngời tiêu dùng Nhật
Bản đón nhận dễ dàng hơn các sản phẩm cùng loại đợc sản xuất ở nớc khác.
Do đó, để thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản cần tham gia các hội chợ
và triển lãm thơng mại, liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản, bán hàng trực tiếp
cho các nhà bán sỉ, hoặc bán lẻ (các cửa hàng chuyên biệt, các cửa hàng tổng
hợp ). Ngoài ra các doanh nghiệp n ớc ngoài có thể tham gia vào thị trờng Nhật
Bản nh một nhà bán lẻ hay một SPA (SPA là một doanh nghiệp họ chấp nhận
gánh rủi ro lớn vì phải quản lý tất cả các quá trình từ lúc chấp nhận đơn đặt hàng
và sản xuất cho đến khi bán hàng) và bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua
đơn đặt hàng bằng th. Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam có thể liên kết với
doanh nghiệp thơng mại địa phơng tại Nhật hoặc hình thành một liên minh trực
tiếp với một nhà sản xuất tại thị trờng này. Có thể bán hàng cho các doanh
nghiệp thơng mại của Nhật, các sản phẩm này sẽ mang nhãn hiệu của một trong
các sản phẩm mà doanh nghiệp này đang mua bán. Vì vậy, nếu hàng với một
nhãn hiệu nào đó mà không bán chạy thì sẽ có thể bị chuyển sang nhãn hiệu
khác bán chạy hơn. Cách thức này ít rủi ro, nhng không tạo đợc uy tín trong thị
trờng Nhật Bản - điều vốn rất cần thiết đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam
- 19 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
cần khẳng định uy tín của mình.
Hoặc có thể tiếp cận thị trờng Nhật Bản nh là một SPA. Cách thức
thâm nhập thị trờng này có thể giúp cho doanh nghiệp sản xuất và bán hàng
đúng thời hạn đáp ứng nhu cầu thị trờng và chi phí sản xuất. Sản phẩm dệt may
Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đang có xu hớng giảm sút nên cần
nghiên cứu thật kỹ các đặc điểm của thị trờng Nhật Bản để nhãn hiệu made in
Việt Nam của mặt hàng dệt may không bị lãng quên trên thị trờng Nhật Bản.
chơng II
Hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành
dệt may xuất khẩu Việt Nam
I. Thực trạng về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
1. Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu
a. Sản l ợng sản xuất
- 20 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Trong thời gian từ năm 1998 trở lại đây, ngành dệt may Việt Nam đặc
biệt là ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể.
Năm 1999 ngành dệt may Việt Nam mới chỉ sản xuất đợc khoảng 320 triệu mét
vải lụa và khoảng 40 triệu mét vải dệt kim chiếm khoảng 51% nhu cầu của cả n-
ớc (700 triệu mét vải). Trong đó ngành dệt Việt Nam đạt sản lợng sản xuất trung
bình là 389.000 tấn sản phẩm dệt/năm và tốc độ tăng trung bình khoảng
50%/năm trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2005.
Năm 2000, theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê năng suất sản
xuất dệt kim là 35 triệu sản phẩm. Theo các chuyên gia đánh giá về dệt kim, sau
10 năm đầu t, lĩnh vực dệt kim năm 1999 có 450 máy dệt, khả năng sản xuất t-
ơng đơng 90 triệu sản phẩm áo T. shirt. Cả ngành năm 1999 sản lợng sợi đạt
85.000 tấn, sản lợng lụa đạt 304 triệu m2, sản phẩm may là 400 triệu sản phẩm.
Sản lợng lụa năm 2000 giảm xuống 16 triệu m2 so với năm 99.
Năm 2002 toàn ngành đã sản xuất đợc 150.000 tấn sợi, 500 triệu m2
lụa và 70 tấn vải dệt kim các loại, tuy nhiên giá trị sản xuất công nghiệp của các
doanh nghiệp này cũng chỉ đạt non 6.300 tỷ đồng (theo giá 1994). (Nguồn: Thời
Báo Kinh Tế Việt Nam số 134 - 22/8/2003). Với giá trị sản lợng nh trên ngành
dệt may Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc đầu t vào trang thiết bị, máy
móc để nâng cao năng suất phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu trong thời gian tới.
b. Năng lực sản xuất, công nghệ
Do trình độ công nghệ sản xuất cha cao, thiết bị thiếu đồng bộ, 20%
tổng số máy trong ngành may mặc tham gia sản xuất đã cũ và lạc hậu về công
nghệ. Ngành dệt cũng ở trong tình trạng tơng tự nên không có khả năng đáp ứng
đủ nhu cầu. Trớc hết, năng lực sản xuất vải trong nớc theo công suất thiết kế là
800 triệu mét nhng sản lợng sản xuất ra chỉ mới đạt 376 triệu mét, cha đợc 50%
công suất thiết kế. Trong gần 600 triệu mét vải sản xuất đợc thì phần lớn là đáp
ứng nhu cầu trong nớc, phần cung cấp cho ngành may xuất khẩu chỉ có hơn 100
- 21 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
triệu mét (năm 2001).
Nh vậy, ngành may xuất khẩu nhập khoảng hơn 280 triệu mét vải
(nhiều gấp 3 lần số vải do ngành dệt trong nớc cung cấp). Dù đã tận dụng triệt để
sức lao động của công nhân và 100% công suất máy cũng chỉ sản xuất đợc
chừng 120.000 sản phẩm dệt kim và 80.000 sản phẩm sơ mi trong một tháng.
Hiện tại, giá trị gia tăng nội địa ở mức rất thấp khoảng 25%. (Nguồn: Báo Thơng
Mại - số3/2002)
Việt Nam có hơn 1000 nhà máy dệt may, thu hút trên 50 vạn lao động,
nhng quy mô còn nhỏ bé. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là trong những năm qua
tuy đã bổ xung, thay thế 1.500 máy dệt không thoi hiện đại để nâng cấp mặt
hàng dệt trên tổng số máy hiện có là 15.500 máy thì cũng chỉ đáp ứng 15% công
suất dệt. Ngành may tuy liên tục mở rộng đầu t sản xuất, đổi mới thiết bị dây
chuyền đồng bộ chuyên sản xuất các mặt hàng nh: dây chuyền may sơ mi, may
quần âu, quần Jean, complete, hệ thống giặt là nh ng cũng cha đáp ứng đợc
những nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng. (Nguồn: Theo thống kê của Hiệp Hội
Vitas, năm 2002). Thực trạng cho thấy: ở khâu kéo sợi chỉ có 30% máy móc
thuộc trình độ khá (gồm cả máy mới, máy đã qua sử dụng, và máy đợc cải tạo),
còn đến 70% máy móc thuộc trình độ trung bình và dới trung bình. Khâu dệt, trừ
các thiết bị dệt kim là tơng đối khá, còn dệt thoi chỉ có trên 35% máy mới,
khoảng 25% máy đợc cải tạo, còn 40% là máy cũ. Còn khâu hoàn tất, có 35% số
thiết bị đã sử dụng trên 30 năm, 30% sử đụng từ 20 - 30 năm, còn 35% là thiết bị
mới nhng cũng sử dụng 10 - 20 năm. (Thời Báo Kinh Tế Việt Nam số 134 - năm
2003).
Năng lực sản xuất của ngành dệt may
Tiêu chí
Máy móc Sản xuất
Đơn vị Tổng máy Đơn vị Năng lực
1. Kéo sợi
Cọc sợi
OE
1.500.000
15.000
Tấn 150.000
2.Cán bông Chuyền 4 Tấn 10.000
- 22 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
3.Dệt thoi
Thoi
Không thoi
10.000
5.500
Triệu m 500
4.Dệt kim
MáyDK tròn
Máy DK phản
1290
250
Tấn 70.000
5.May mặc Máy may 200.000 Triệu sp 500
Nguồn: Thống kê của Vitas, năm 2002
Không chỉ thế, ngành dệt may còn có nhiều hạn chế khác nữa: khâu
kéo sợi thiếu sợi chải kỹ; khâu dệt thiếu máy dệt khổ rộng, các công đoạn chuẩn
bị dệt (nh hồ, mắc) rất yếu, không tơng ứng với hệ thống máy dệt. Khâu thiết kế
mẫu dệt còn hạn chế. Số lợng mẫu vải nghèo nàn về kết cấu mật độ sợi ngang,
sợi dọc và màu sắc. Khâu nhuộm, hoàn tất còn thiếu các công đoạn chống co,
chống nhàu Đấy chính là những nguyên nhân làm cho chất l ợng sản phẩm dệt
còn thấp, hoặc không ổn định. Theo đánh giá của các chuyên gia, công nghệ
thiết bị của ngành dệt còn lạc hậu so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng
15 năm, ngành may công nghệ tuy đã đợc cải tiến nhiều nhng vẫn còn lạc hậu
hơn 5 năm so với các nớc. Đặc biệt nguồn lao động của ngành dệt may hiện nay
đang trong tình trạng thiếu lao động có tay nghề và lao động phổ thông một cách
trầm trọng. Lao động dệt may không có tay nghề chiếm 20,4% là một con số khá
cao nên năng suất lao động thấp, chẳng hạn cùng một ca làm việc năng suất lao
động bình quân của một lao động ngành may Việt Nam chỉ đạt 12 áo sơ mi ngắn
tay hoặc 10 chiếc quần thì lao động Hồng Kông năng suất lao động là 30 áo
hoặc 15-20 chiếc quần. Hiện doanh nghiệp dệt may trong cả nớc cần khoảng 600
triệu lao động thiết kế, 1200 nhân viên nam marketing, bán hàng và xúc tiến
xuất khẩu; 40.000 lao động điều hành sản xuất ở các chức danh giám đốc, quản
đốc nhà máy, kĩ thuật viên cùng hàng trăm ngàn lao động phổ thông, nh ng
không có nguồn cung ứng.
Trong khi quy mô đào tạo và chất lợng lao động cha đợc nâng cao nên
ngành dệt may còn thiếu lao động do đó làm cho cơ cấu tổ chức sản xuất không
hợp lý dẫn đến năng suất thấp. Hiện tại ngành dệt may Việt Nam đang đầu t để
tăng tốc.
- 23 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Nhu cầu vốn đầu t để tăng tốc toàn ngành
( Đơn vị tính: tỉ VND)
Nhu cầu vốn đầu t Toàn ngành
Năm 2005 Năm 2010
Tổng vốn đâu t:
35000 30000
Trong đó
Đầu t trực tiếp
23200 20000
Đầu t gián tiếp
11800 10000
Bao gồm
Vốn xây dựng
3000 2550
Vốn thiết bị
20500 18000
Vốn khác
1750 1500
Chi phí bất thờng
1750 1500
Vốn lu động
8000 6450
Nguồn: Số liệu của VinaTex - năm 2002
c. Cơ cấu sản phẩm
Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt may đã dần đợc đa dạng hoá.
Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng polyester pha bông với nhiều tỉ lệ
khác nhau 50/50, 65/35, 83/17 tăng nhanh; các loại sợi 100% polyester cũng
bắt đầu đợc sản xuất; các loại sản phẩm cotton/visco, cotton/aceylic, wool/acrilic
đã bắt đầu đợc đa ra thị trờng.
Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lợng cao đã bắt
đầu đợc sản xuất. Đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chải
kỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờng
công nghệ làm bóng, phòng co cơ học đã xuất khẩu đ ợc sang EU và Nhật Bản.
Một số mặt hàng sợi pha, các mặt hàng kate đơn màu sợi 76, 76 đơn hay sợi dọc
76/2, các loại vải dày nh gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton và
petex, pe/co/petex tuy sản l ợng cha cao nhng đã bắt đầu đợc đa vào sản xuất
rộng rãi ở nhiều doanh nghiệp. Đối với mặt hàng 100% sợi tổng hợp, nhờ đợc
trang bị thêm hệ thống xe săn sợi với độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm
trọng lợng đã tạo ra nhiều mặt hàng giả tơ tằm, giả len thích hợp với khí hậu
- 24 -
Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
nhiệt đới, bớc đầu đã giành đợc uy tín trong và ngoài nớc. Ngoài ra mặt hàng dệt
kim, 75 - 80% sản lợng hàng dệt kim từ sợi pe/co đợc xuất khẩu. Tuy nhiên, chủ
yếu là các mặt hàng thuộc nhóm giá thấp và trung bình 2,5 - 3,5 USD/sản phẩm,
tỷ trọng các mặt hàng chất lợng cao còn rất thấp, chủ yếu vẫn phải nhập khẩu.
Thực tế cho thấy, trong những năm trở lại đây quần áo do các cơ sở
trong nớc sản xuất ra chất lợng, mẫu mã ngày càng đa dạng, phong phú, đợc tiêu
thụ nhiều trong nớc và tiêu thụ nhiều trên thị trờng nớc ngoài. Theo các cuộc
thăm dò gần đây, uy tín của hàng may mặc sản xuất trong nớc đối với ngời tiêu
dùng nội địa đã đợc khẳng định và đang có xu hớng ngày càng cao hơn, đặc biệt
là các sản phẩm của các công ty An Phớc, May 10, Việt Tiến, Maxx, Sanding,
Legafastion, PT2000 Bên cạnh đó, các doanh nghiệp may mặc trong n ớc đang
cố gắng tạo ra sự độc đáo cho mỗi dòng sản phẩm, theo phong cách Việt Nam.
Một số công ty đã nắm bắt tâm lý thích hàng hiệu của giới trẻ, đã sản xuất nhiều
loại sản phẩm mới theo các mẫu mã xuất hiện trên phim ảnh, truyền hình hoặc
đặt mua mẫu mã của các nhà thiết kế nớc ngoài để tạo dấu ấn riêng cho sản
phẩm của mình bằng cách đặt in mác quần Jean ở nớc ngoài để thu hút giới trẻ
bằng sự độc đáo của dòng sản phẩm mới.
Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp xuất khẩu đã có những thay đổi
đáng kể. Ngành may đã có những sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của
những nhà nhập khẩu khó tính nh quần áo thể thao, quần áo Jean Sản xuất
phụ liệu may cũng đã có những tiến bộ nhất định cả về chủng loại và chất lợng.
Những sản phẩm nh chỉ khâu Tootal Phong Phú, khoá kéo Nha Trang, mex Việt
Phát, bông tấm Việt Tiến, nút nhựa Việt Thuận đủ tiêu chuẩn chất l ợng cao cho
khâu may xuất khẩu tuy nhiên sản lợng còn ít cha đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại
của ngành.
d. Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu
Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn ở cả đầu
ra và đầu vào: đó là vấn đề nguyên phụ liệu, vốn đầu t. Nguyên phụ liệu để cung
cấp cho ngành may xuất khẩu hầu nh cha sản xuất đợc đang phải nhập khẩu với
- 25 -