Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Giáo án hình học 6 hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.45 KB, 97 trang )

Ngµyso¹n :14/8/2011 Ngµyd¹y :20/8/2011
D¹ylíp:.6D
Ngµyd¹y :18/8/2011
D¹ylíp:.6E
Ngµyd¹y :20/8/2011
D¹ylíp:.6G
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
TIẾT 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
- Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng, quan hệ
điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng.
b. Về kĩ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết kí
hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng các kí hiệu. Quan sát các hình ảnh thực tế.
- Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thộuc đường
thẳng
c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
Giới thiệu chương I
Gồm :điểm , đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua 2 điểm
Tia, đoạn thẳng. độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
1
*Đặt vấn đề: Hình học đơn giản nhất đó là điểm, đường thẳng. Muốn học hình


trước hết phải biết vẽ hình, vậy điểm, đường thẳng được vẽ như thế nào?
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Vẽ một điểm ( một chấm nhỏ) trên
bảng và đặt tên.
GV giới thiệu: Dùng chữ cái in hoa
A,B ,C … để đặt tên cho điểm.
Một tên chỉ dùng cho một điểm( nghĩa là
một tên không dùng để đặt cho nhiều
điểm)
- Một điểm có thể có nhiều tên.
Trên hình vẽ có mấy điểm?


Cho hình 2 có mấy điểm?
N
GV:ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng
cũng là hình cơ bản. không định nghĩa
mà chỉ bằng mô tả hình ảnh của nó bằng
sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép
bàn….
?Làm thế nào để vẽ được một đường
thẳng?
?Hãy dùng bút chì vạch theo mép thước
thẳng. Dùng chữ cái in thường đặt tên
cho nó?
1. Điểm(10’):
- Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh
của điểm.
- Dùng chữ cái in hoa A,B,C để đặt

tên cho điểm.
*Quy ước; Nói hia điểm mà không nói
gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân
biệt.
*Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập
hợp các điểm.
2.Đường thẳng(10’)
- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho
ta hình ảnh của đường thẳng.
- Đường thẳng không giới hạn về hai
phía.
- Dùng chữ cái in thường a,b,c…để
đặt tên cho đường thẳng.
Ví dụ : Đường thẳng a
a
3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm
A• B•
C

M•
2
Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía
không?
Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu
điểm thuộc nó?
Cho hình vẽ sau:
Cho biết điểm nào nằm trên, không nằm
trên đường thẳng đã cho?
B
d

A
Quan sát hình vẽ có nhận xét gì?
HS: Với bất kỳ đường thẳng nào có
những điểm thuộc đường thẳng đó và có
những điểm không thuộc đường thẳng
đó.
Quan sát hình 5:
C a

E
Điểm nào thuộc đường thẳng? Điểm nào
không thuộc đường thẳng?
Dùng kí hiệu ; điền vào ô trống?
Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường
thẳng a và hia điểm không thuộc đường
không thuộc đường thẳng.(8’)
B
d
A
-Điểm A thuộc đường thẳng d
Kí hiệu: A d
Ta còn nói điểm A nằm trên đường
thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua
điểm A. hoặc đường thẳng d chứa A.
- Điểm B không thuộc đường thẳng d
Kí hiệu: B d
Ta còn nói Điểm B nằm ngoài đường
thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi
qua điểm B, hoặc đường thẳng d
không chứa điểm B.

? Nhìn hình 5:
C a

E
a.Điểm C thuộc đường thẳng a, Điểm
E không thuộc đường thẳng a
b. C a; E a.
c.
C B a

D E












••
••
3
thẳng a?
c. Củng cố- luyện tập:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1:
Đặt tên cho các điểm và các đường

thẳng còn lại ở hình 6
M
Làm bài 2:
4.Bài tập(10’)
Bài 1(SGK- 104)
M


4
Vẽ 3 điểm A,B,C và 3 đường thẳng
a,b,c ?
HS: a
b
c
Bài 2: (SGK -104)
ba điểm A,B, C là:
A B

Ba đường thẳng a, b, c là:
a
b
c
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).
- Xem lại vở ghi , sách giáo khoa
o Làm bài tập 3,4,5 ( SGK – 104)
- làm bài tập 6->13 ( SBT )
Hướng dẫn bài 3 ( SGK – 104)
a.Điểm A thuộc đường thẳng nào?
Điểm B thuộc đường thẳng nào?
b.Những đường thẳng nào đi qua B?

Ngµyso¹n :20/8/2011 Ngµyd¹y :27/8/2011
D¹ylíp:.6D
Ngµyd¹y :25/8/2011
D¹ylíp:.6E
Ngµyd¹y :27/8/2011
D¹ylíp:.6G
TIẾT 2:BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng,điểm nằm giữa hai
••
C•

••
5
điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Về kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn.
- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

* Câu hỏi:
.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b.
.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a.
.Vẽ điểm N a và N b .
.Hình vẽ có đặc điểm gì ?
*Trả lời:
a
b
Nhận xét đặc điểm:
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A .
Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
*Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ?
để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay.

∈∈∈


6
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B,
C thẳng hàng?
Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng
hàng?
*Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng
hàng ? ba điểm không thẳng hàng?
*Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm
không thẳng hàng ta nên làm như thế
nào?
HS:Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đường

thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng
đó.
-Vẽ 3 điểm không thẳng hàng :vẽ đường
thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc
đường thẳng: một điểm không thuộc
đường thẳng đó.
*Để nhận biết ba điểm cho trước có
thẳng hàng hay không ta làm như thế
nào?
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng
(15’)
-Khi ba điểm cùng thuộc một đường
thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

A C D
- Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì
đường thẳng nào, ta nói chúng không
thẳng hàng.

A C
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
(13’)

A C B
Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như
hình vẽ ta nói:
- Hai điểm C và B nằm cùng phía
đối với điểm A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía
đối với điểm B.

- Hai điểm A và B nàm khác phía
đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và
•••
B•
••
•••
7
HS:
Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng
hàng hay không ta dùng thước để gióng.
*Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc
đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều
điểm không cùng thuộc đường thẳng
không ? vì Sao?
?Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như
thế nào đối với nhau?
Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và
C?
Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu
điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
?Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M
và N thì ba điểm này có thẳng hàng
không?
B.
Nhận xét: ( SGK – 106)
*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa
hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng
–Không có khái niệm nằm giữa khi ba
điểm không thẳng hàng.

c. Củng cố:
Trả lời miệng bài tập 11?
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu
sau:

M R N
a.Điểm… nằm giữa hai điểm M và N.
3.Bài tập:(10’)
Bài 11(SGK – 107)
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu
sau:

M R N
•••
•••
8
b. Hai điểm R và M nằm ……… đối
với điểm M.
c.Hai điểm……. nằm khác phía đối với
…….
Làm bài tập bổ sung sau:
Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm
nằm giữa hai điểm còn lại:

a
K
b
M R N

a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối
với điểm M.
c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối
với điểm R.
Bài tập bổ sung:
Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm
nằm giữa hai điểm còn lại:
Hình1: Không có điểm nằm giữa hai
điểm còn lại.
Hình 2: Điểm R nằm giữa hai điểm M
và N.
Hình 3: Không có
Hình 4: Không có

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).
- Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ là:
+ Thế nào là ba điểm thẳng hàng
+ Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào
+ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .
- Về nhà làm bài tập 9,10,14( SGK – 107) 6-> 13 ( SBT - )
Ngµyso¹n :28/8/2011 Ngµyd¹y :3/9/2011
D¹ylíp:.6D
Ngµyd¹y :1/8/2011
D¹ylíp:.6E
Ngµyd¹y :3/8/2011
D¹ylíp:.6G
TIẾT 3:ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
1. Mục tiêu:

••


•••
9
a. Về kiến thức
- Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu
ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt.
b. Về kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
-Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
*Câu hỏi:
1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng?
2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua
A?
*Trả lời:
1.Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng.
Ba điểm trên không thẳng hàng khi 3 điểm không cùng nằm trên bất kì đường
thẳng nào.
2. A Có vô số đường thẳng đi qua A.
* Đặt vấn đề: Hai đường thẳng a,b có cắt nhau không? Cách vẽ đường thẳng như
thế nào? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:

a

10
b
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A
và B ta làm như thế nào?
Bài tập:
*cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng
đi qua hai điểm đó.cho biết có mấy
đường thẳngđi qua P, Q?
* Có em nào vẽ được nhiều đường
thẳng qua hai điểm P và Q không?
*Cho hai điểm M và N vẽ đường
thẳng đi
qua hai điểm đó? Số đường thẳng
vẽ được?
* Cho hai điểm E, F vẽ đường thẳng
đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng
vẽ được?
Nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và
cho biết có mấy cách đặt tên cho
đường thẳng ?
Đó là những cách nào?
Yêu cầu làm ? Hình 18
*Cho 3 điểm A,B,C không thẳgn
1.Vẽ đường thẳng: (10’)
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B
ta làm như sau:
- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm

A và B.
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh
thước.

*Nhận xét :
Có một đường thẳng và chỉ một đường
thẳng đi qua hai điểm A và B .
2.Tên đường thẳng: (5’)
C1; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA )
tên của hai điểm thuộc đường thẳng
đó.

C2: Dùng một chữ cái in thường.
a
C3:Dùng hai chữ cái in thường .
x y
? Nếu đường thẳng có chứa ba điểm thì
A• B•
A• B•
11
10’
hàng, vẽ đường thẳng AB,AC Hai
đường thẳng này có đặc điểm gì?
HS Hai đường thẳng có 1 điểm
chung là A .
Ngoài điểm A còn điểm chung nào
nữa không?
Vậy hai đường thẳng AB,AC gọi là
hai đường thẳng như thế nào?
*Có trường hợp :Hai đường thẳng

có vô số điểm chung không?
GV đó là hai đường thẳng trùng
nhau.
GV: Vậy hai đường thẳng trùng
nhau có vô số điểm chung.
Hai đường thẳng cắt nhau có duy
nhất một điểm chung.
Hai đường thẳng song song có
không có điểm chung nào?
gọi tên như thế nào?

Có 6 cách gọi: đường thẳng
AB,AC,BC, BA,….
3.Đường thẳng trùng nhau , cắt
nhau: (10’)
+Hai đường thẳng trùng nhau:

+ Hai đường thẳng cắt nhau:

+Hai đường thẳng
song song:
a b
x y
*Chú ý: (SGK – 108)

c. Củng cố- luyện tập: (13’)
Yêu cầu làm bài 15:
Quan sát hình 21 cho biết những nhận
xét sau đúng hay sai.
a. Có nhiều

đường “
không
thẳng” đi
qua hai điểm
A và B .
Chỉ có một đường thẳng đi qua hai
điểm A và B .
HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
4.Bài tập :
Bài 15:Quan sát hình 21 cho biết những
nhận xét sau đúng hay sai.
b. Có nhiều
đường “
không thẳng”
đi qua hai
điểm A và B .
(đúng)
c. Chỉ có một
A• B•
C•
A• B•
C

B•
A•
12
Yêu cầu học sinh làm bài17:
?Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? hãy
kể tên những đường thẳng đó?
Làm bài 18: Lấy 4 điểm M,N,P,Q trong

đó 3 điểm M,N,P thẳng hàng và điểm
Q nằm ngoài đường thẳng trên.Kẻ các
đường thẳng đi qua các cặp điểm
?Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt?
Viết tên các đường thẳng đó ?
đường thẳng
đi qua hai
điểm A và B .
(đúng)
Bài 17 ( SGK- 109)



Có tất cả 6 đường thẳng đó là
đườngthẳng:AB,BD,DC,CA,CB,AD
Bài 18 ( SGK- 109)
Có 4 đường thẳng phân
biệt:QM,QN,QP,MN.

M N P
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).
- Cần nhớ những nội dung kiến thức cơ bản trong bài.
- Làm bài tập 15,18,21( SGK – 109)
- Bài tập 15,16,17,(SBT)
- được kỹ nội dung thực hành trang 110.
- Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi.

A• B•
C•
D•

Q•
•••
13
Ngµyso¹n : /9/2011 Ngµyd¹y : /9/2011
D¹ylíp:.6D
Ngµyd¹y : /9/2011
D¹ylíp:.6E
Ngµyd¹y : /9/2011
D¹ylíp:.6G
TIẾT 4:THỰC HÀNH
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
- Học sinh biết trồng cây hoặc trôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niêm ba
điểm thẳng hàng.
b. Về kĩ năng:
c. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
Kiểm tra dụng cụ thực hành, phân công nhiệm vụ trong nhóm.
* Đặt vấn đề: Để trồng cây sao cho thẳng hàng trong thực tế người ta đã làm như
thế nào?
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV nêu nhiệm vụ thực hành:

a.Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm
1.Nhiệm vụ (5’)
a.Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng
14
giữa hai cột mốc A, B
b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai
cây A và B đã có ở hai đầu lề đường.
* Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta
cần tiến hành làm như thế nào?
GV:Nêu lại dụng cụ cần thiết và làm
mẫu trước toàn lớp:
Cách làm:
Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với
mặt đất tại hai điểm A và B .
Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2
cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một
điểm C.
Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ
hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi
em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp hai
cọc tiêu ở B và C.Khi đó ba điểm A, B,
C thẳng hàng.
GV hướng dẫn chôn cọc C thẳng hàng
với hai cọc A,B ở cả hai vị trí của C ( C
nằm giữa A và B ; B nằm giữa A và C)
GV Yêu cầu học sinh thực hành theo
nhóm.
Nhóm trưởng là tổ trưởng các tổ phân
công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến
nằm giữa hai cột mốc A, B

b.Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai
cây A và B đã có ở hai đầu lề đường.
2.Chuẩn bị:(5’)
Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi.
Từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn ( hoặc
cọc có thể đứng thẳng được sơn màu
đỏ trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng tre
hoặc gỗ dài khoảng 1,5m.
3.Hướng dẫn cách làm:(13’)
Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với
mặt đất tại hai điểm A và B .
Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em thứ
2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một
điểm C.
Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ
hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến
khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A che lấp
hai cọc tiêu ở B và C.Khi đó ba điểm
A, B, C thẳng hàng.
4.Thực hành:(15’)
15
hành chôn cọc thẳng hàng với hai cột
mốc A và B mà giáo viên cho trước.
Yêu cầu mỗi nhóm ghi lại biên bản thực
hành theo trình tự các khâu:
1.Chuẩn bị thực hành ( Kiểm tra từng cá
nhân)
2.Thái độ , ý thức thực hành
3.kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá :
Tốt – khá - trung bình

GV: cuối buổi nhận xét đánh giá kết quả
thực hành của từng nhóm.
c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).
- Vệ sinh chân tay sạch sẽ
- Cất dụng cụ gọn gàng vào nơi quy định.
- Về nhà có thể trồng cây ở nhà sao cho các cây đó thẳng hàng.
- Đọc trước nội dung bài mới
Ngµyso¹n : / /2011 Ngµyd¹y : / /2011
D¹ylíp:.6D
Ngµyd¹y : / /2011
D¹ylíp:.6E
Ngµyd¹y : / /2011
D¹ylíp:.6G
TIẾT 5: TIA
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
- Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
b. Về kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia.
16
- Bit phõn loi hai tia chung gc
c. V thỏi :
- Giỏo dc hc sinh yờu thớch mụn hc bit ỏp dng khoa hc vo thc tin.
- Phỏt biu chớnh xỏc cỏc mnh toỏn hc , rốn luyn kh nng v hỡnh, quan
sỏt, nhn xột ca hc sinh.
2. Chun b ca GV v HS:
a. Chun b ca GV:
- Giỏo ỏn, SGK, dựng dy hc.

b. Chun b ca HS:
- c trc bi , dựng hc tp.
3.Tin trỡnh bi dy:
a.Kim tra bi c: ( 5 )
*. Cõu hi :
Cho hai im A v B hóy v ng thng i qua hai im trờn v cho bit
cú my ng thng i qua hai im A v B.
*. ỏp ỏn :

A B
Cú mt ng thng v ch mt ng thng i qua hai im A v B
*. t vn : Dựng phn mu vch t im A v núi Hỡnh gm im A
v phn ng thng c tụ m v phớa B ny c gi l tia AB Vy th
no c gi l mt tia , tia AB khỏc vi ng thng AB ch no bit iu
ú ta nghiờn cu bi hụm nay.
b. Dy ni dung bi mi:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
- GV vẽ lên bảng :
+ Đờng thẳng xy.
+ Điểm O trên đờng thẳng xy.
- HS vẽ vào vở, dùng bút mực khác
màu tô đậm phần đờng thẳng Ox.
- GV giới thiệu : Phần đờng thẳng và
điểm O là một tia gốc O.
- Thế nào là một tia gốc O ?
1.Tia gốc o (15 phút)
x O y
Hình gồm điểm O và phần đờng
thẳng bị chia ra bởi điểm O là 1 tia gốc O.
(cong gọi là nửa đờng thẳng gốc O).


17
- GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở
điểm O , không bị giới hạn về phái x.
- Cho HS làm bài tập 25.
- Đọc tên các tia trên hình :

m
y O x
- Tia Ox , Oy trên hình có đặc điểm
gì ?- Quan sát và nói lại đặc điểm của
hai tia Ox, và Oy trên.
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
- Quan sát hình vẽ , trả lời.
- GV dùng phấn xanh vẽ tia AB
rồi dùng phấn vàng vẽ tia Ax các nét
phấn trùng nhau 2 tia trùng nhau.
- HS quan sát và chỉ ra đặc điểm của
hai tia Ax và AB.
- Tìm hai tia trùng nhau trong H28
SGK.
- GV giới thiệu 2 tia phân biệt.
- Yêu cầu HS làm ?2 SGK.
- HS quan sát hình vẽ SGK trả lời.
Bài 25:
A B
A B

A B
2. tia đối nhau (10 ph)

- Hai tia chung gốc.
- Hai tia tạo thành một đờng thẳng.
* Nhận xét :
Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc
chung của hai tia đối nhau.
?1.
x A B y

a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không
thoả mãn yêu cầu 1.
b) Các tia đối nhau :
Ax và Ay.
Bx và By.
3) hai tia trùng nhau (8 ph)

A B x
Hai tia trùng nhau là hai tia:
- Chung gốc.
- Tia này nằm trên tia kia.
y
B
?2.
O A x
a) Tia OB trùng tia Oy.
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau
vì không chung gốc.
c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì
không thoả mãn yêu cầu (2) không tạo
thành một đờng thẳng.


18
c. Cng c: (5)
- Yêu cầu HS làm bài tập 22 b, c SGK.
- HS trả lời miệng bài tập 22.c
- Trên hình vẽ có mấy tia ? Chỉ rõ ?
Bài 22:
c) Hai tia AB và AC đối nhau.
Hai tia trùng nhau :
CA và CB
BA và BC.
d. Hng dn hc sinh t hc nh (2ph).
- Hiu th no l mt tia gc O
- Phõn bit tia khỏc vi ng thng
- Hiu th no l hai tia i nhau, Hai tia trựng nhau.
- Lm bi tp 24,26->32 ( SGK- 113)
Ngàysoạn : / /2011 Ngàydạy : / /2011
Dạylớp:.6D
Ngàydạy : / /2011
Dạylớp:.6E
Ngàydạy : / /2011
Dạylớp:.6G
TIT 6: LUYN TP
1. Mc tiờu:
a. V kin thc
- Hc sinh bit th no l hai tia i nhau, hai tia trựng nhau.
b. V k nng:
- Luyn cho hc sinh k nng phỏt biu nh ngha tia , hai tia i nhau .
- Luyn cho hc sinh k nng nhn bit tia,hai tia i nhau, hai tia trựng nhau,
cng c im nm gia , im nm cựng phớa, khỏc phớa qua c hỡnh.
- Luyn k nng v hỡnh

c. V thỏi :
- Giỏo dc hc sinh yờu thớch mụn hc bit ỏp dng khoa hc vo thc tin.
2. Chun b ca GV v HS:
a. Chun b ca GV:
19
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: ( 6’ )
*. Câu hỏi :
Vẽ đường thẳgn xy.Lấy điểm O bất kì trên xy
Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O.Tô đỏ một trong hai tia ,tô xanh tia còn lại.
Viết tên hai tia đối nhau?Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
*. Đáp án :
x O y
+Hai tia chung gốc:tia Ox , tia Oy
+ Hai tia đối nhau là tia Ox và tia Oy
Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng.
* ĐVĐ: Để củng cố lại định nghĩa tia, 2 tia đối nhau , , chúng ta luyện tập 1 số
bài tập cơ bản
b. Dạy nội dung bài mới:(38’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1:
Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’
a.lấy A Ot ; B Ot’ .Chỉ ra các tia trùng
nhau.
c.tia At và tia Bt’ có đối nhau không?vì
sao?
d.chỉ ra vị trí của 3 điểm A,O,B đối nhau

yêu cầu học sinh làm bài 2
điền vào chỗ trống để được câu đúng trong
các phát biểu sau:
Bài 1:
a.
b.tia Ot và tia At không trùng nhau vì
A O
B t
t'
20
1.điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc
chung của……….
2.Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C
thì:
- Hai tia ……… đối nhau
- Hai tia CA và …………trùng nhau.
- Hai tia BA và BC ……………….
3.tia AB là hình gồm điểm …………và tất
cả các điểm ………… với B đối với …….
4.Hai tia đối nhau là……
5.nếu 3 điểm E,F,H cùng nằm trên một
đường thẳng thì trên hình có:
a.Các tia đối nhau là……….
b.Các tia trùng nhau………
Bài 3: Trong các cau sau , em hãy chọn
câu đúng:
a.Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau:
b.Hai tia Ax ; Ay cùng nằm trên đường
thẳng xy thì đối nhau.
c.Hai tia Ax ; By cùng nằm trên đường

thẳng xy thì đối nhau.
d.Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì
trùng nhau.
Bài 4: Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A,B,C
1.Vẽ tia AB;AC;BC
2.Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD
AC và AE
3.lấy M thuộc tia AC và tia BM
không chung gốc.
c.Tia At và tia Bt’ không đối nhau vì
không chung gốc.
Bài 2:
1.hai tia đối nhau
2. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và
C thì:
O x
y
A C
B
21
- AB và AC
- CB
- Trùng nhau
3. gồm điểm A ……….cùng phía
… điểm B
4.hai tia chung gốc và tạo thành một
đường thẳng.
5. nếu 3 điểm E,F,H cùng nằm trên một
đường thẳng thì trên hình có

a.FE và FH
b.EF và EH; HF và HE
Bài 3:
a.Sai
E F
H
22
b.đúng
c.sai
d.Sai
c. Củng cố: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1ph).
- Ôn tập kĩ lý thuết
- Làm tốt các bài tập 24,26,28(SBT – 99)
Ngµyso¹n : 25 / 9/2011 Ngµyd¹y : 1/ 10 /2011
D¹ylíp:.6D
23
Ngµyd¹y : 29/9 /2011
D¹ylíp:.6E
Ngµyd¹y : 1/ 10 /2011
D¹ylíp:.6G
TIẾT 7 - ĐOẠN THẲNG
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
- Biết khái niệm đoạn thẳng
b. Về kĩ năng:
- Biết vẽ đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia.
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
c. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn.
- giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
* C©u hái:
Vẽ 2 điểm A và B Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A và B Dùng phấn vạch
theo mép thước từ A đến B.Ta được một hình .Hình này gồm bao điểm ? là những
điểm như thế nào?
*. Đáp án :
A. B.
Hình này có vô số điểm , gồm hai điểm A và B và tất cả những điểm nằm giữa A
và B.
* ĐVĐ: Hình vẽ khác gì so với đường thẳng và tia?
HS: Đường thẳng không giới hạn về 2 phía
24
Tia bị giới hạn về 1 phía
Hình vẽ bị giới hạn về 2 phía
GV: Hình vẽ là đoạn thẳng AB, vậy đoạn thẳng AB được định nghĩa như thế nào,
chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Hình vừa vẽ là đoạn thẳng
?Vậy đoạn thẳng AB là hình gồm như thế
nào?
Đoạn thẳng AB được đọc như thế nào?có

mấy cách đọc?
Yêu cầu làm Bài tập 33(SGK-115)(Treo
bảng phụ)
Cho hai điểm M và N vẽ đường thẳng MN
- Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng
nào không?
- Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó.
Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường
thẳng đó.
Đường thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?
Đường thẳng trùng nhau có mấy điểm
chung?
- Vị trí của đường thẳng căn cứ vào số điểm
1.Đoạn thẳng AB là gì?(15’)
HS: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A .
điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và
B.
Định nghĩa:(SGK-115)
Đọc là: Đoạn thẳng AB(hay đoạn thẳng
BA)
Bài tập 33(SGK-115)
HS hoạt động nhóm
A
B
25

×