Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Giáo án sinh học 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 124 trang )

Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Bài 4: VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG.
TIẾT 4
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
Biết được các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dd đại lượng và vi lượng.
Biết liệt kê các nguồn cung câp dd khoáng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp
thụ.
Hiểu và mô tả các dấu hiệu điển hình trên cây khi thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng khoáng
để từ đó nêu được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.
Hiểu được ý nghĩa của việc bón phân với liều lưựong hợp lí đối với cây trồng, mtr và sức
khoẻ của con người.
2/ Kỉ năng : phân tích, tổng hợp, quan sát, nhận xét, hoạt động nhóm.
3/ Thái độ :Yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ mtr.
II/ PHƯƠNG TIỆN
HÌnh 4.1, 4.2 và bảng 4 SGK
III/ PHƯƠNG PHÁP :
Nêu vấn đề, GT minh hoạ, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
IV./. Thông tin bổ sung:
Thiếu nitơ: lá già hoá vàng, cây còi cọc, chết sớm.
Thiếu P: lá có màu lục sẫm, các gân lá màu huyết dụ, cây còi cọc.
Thiếu Ca: Lá cũng có vệt màu đỏ, da cam, vàng tím.
Thiếu S: vàng lá, rễ còi cọc.
Thiếu K: lá bị vàng, khô và quăn ở mép.
Thiếu Fe: cây bị vàng lá (xuất hiện đầu tiên ở lá non)
Thiếu Bo: đỉnh sinh trưởng bị teo và chết, cây chậm ra hoa kết quả.
Thiếu Mn: lá bị vàng lốm đốm.
Thiếu Zn: lá bé, lốm đốm vàng hoặc là màu gạch cua.
V./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Kktr bài cũ: Thoát hơi nước có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu nào điều khiển độ mở của
khí khổng?


2/ MB: GV: Khi nông dân làm lúa để lúa trúng họ thường bón phân.Tại sao vậy?và khi
khôgn bón phân và trồng liên tục thì năng suất thu hoạch sẽ ntn? (HS trả lời)
GV: Phân bón chứa gì? (các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây)
Bài hôm nay tìm hiểu vai trò của các nguyên tố khoáng.
3/ Nội dung bài:
HĐ 1: Tìm hiểu các nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu
trong cây.
Tổ chức của GV HĐ của Hs Nội dung
Quan sát hình 4.1: cây lúa trồng
trong các dd dinh dưỡng khác
nhau. Em có nhận xét gì?
GV gợi ý: khả năng ST như
chiều cao cây, số lượng cây….
Qua đó các em rút ra KL gì?
Nguyên tố dinh duỡng khoáng
thiết yếu là gì?
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu khoảng bao nhêiu
nguyên tố và chia thành những
HS quan sát hình và nhận xét:
hình cho thấy cây thiếu N vì
cây ST kem vì chiều cao thấp
hơn cây có đủ chất dinh
dưỡng. Còn cây thiếu tất cả
các nguyên tố dinh dưỡng thì
cây ST rất kém, chiều cao cây
rất thấp, số lượng cây do cây
có thể chết nhiều.
Những nguyên tố đó rất cần
thiết cho cây gọi là nguyên tố

dinh dưỡng khoáng thiết yếu.
HS đọc SGK trả lời.
I./. Các nguyên tố dinh dưỡng
thiết yếu trong cây:
Các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu ở trong cây
gồm khoảng 17 nguyên tố chia
làm 2 nhóm:
Nguyên tố đa lượng:C, H,O,
N,P,K,S…
Nguyên tố vi lượng:Fe, Mn, B,
Cl, Cu, Zn, <= 100mg/1 kg chất
khô
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu là:
Trang 1
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
nhóm nào? Dựa vào tiêu chuẩn
nào để phân chia?
GV thông báo: Hiện tượng thiếu
các nguyên tố dinh dưỡng
klhoáng thường được biểu hiện
ra thành những màu sắc đặc
trưng của lá.
CHo HS hoạt động nhóm: Hãy
quan sát hình 4.2 hãy cho biết
khi thiếu Mg thì lá sẽ ntn? Và có
thể cho biết thêm bất cứ nguyên
tố nào mà em biết?
GV có thể gợi ý cho HS trình

bày và nêu KL: Khi thiếu Mg
trên phiến lá có các vệt màu đỏ,
da cam, vàng tím.
GV cung cấp thêm thông tin bổ
sung và nêu KL chung.
HS đọc SGK: các nguyên tố
dinh dưỡng khoáng chia làm 2
nhóm: đa lượng và vi lượng,
dựa vào hàm lượgn chất đó có
trong 1 kg chất khô (nếu là vi
lượng thì <= 100mg/1kg chất
khô)
Nguyên tố mà thiếu nó cây
không hoàn thành chu kì sống.
Không thể thay thế được bởi bất
kì 1 nguyên tố nào khác.
Phải trực tiếp tham gia vào qtr
chuyển hoá vật chất của cơ thể
HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu trong cây.
Tổ chức của Gv HĐ của Hs Nội dung
Y/c HS sử dụng hình 4 SGK
hoạt động nhóm trong thời gian
5 phút: hãy khái quát
vai trò của các nguyên tố dinh
dưỡng thiết yếu?
GV nêu qua các chất ở những
dạng mà cây có thể hấp thụ và
nhận xét hoạt động nhóm sau đó
nêu KL

Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm nhận xét bổ sung.
II./. Vai trò của các nguyên tố
khoáng:
Tham gia cấu tạo chất song.
Điều tiết qtr trao đổi chất.
HĐ 3: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.
Tổ chức của GV HĐ của HS Nội dung
Tại sao đất là nguồn chủ yếu
cung cấp các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng cho cây?
Sự chuyển hoá muối khoáng từ
dạng không tan thành dạng hoà
tan chịu ảnh hưởng bởi nhân tố
nào?
Hãy liên hệ thực tế, nêu 1 số
biện pháp giúp cho qtr chuyển
hoá các muối khoáng ở trong
đất từ dạng không tan thành
dạng hoà tan dễ hấp thụ đối với
cây trồng? (Gv gợi ý để HS trả
lời)
Đất chưa nhiều muối khoáng
dạng hoà tan và không hoà tan.
Cây hấp thụ dạng hoà tan
(dạng ion)
Sự chuyển hoá muối khoáng
dạng không hoà tan thành dạng
hòa tan chịu ảnh hưởng bởi

nhũng nhân tố mtr như: hàm
lượng nước, độ thoáng (O
2
), độ
pH, nhiệt độ vsv đất.
Các biện pháp giúp cho qtr
chuyển hoá các muối khoáng
khó tan thành dạng dễ tan để
cây hấp thụ là: làm cỏ sục bùn,
phá váng sau khi đất ngập úng,
cày phơi ải đất, cày lật úp rạ
xuống, bón vôi cho đất chua.
III./. Nguồn cung cấp các
nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu cho cây:
1/ Đất là nguồn cung cấp các
ngtố dinh dưỡng khoáng cho
cây
Các muối khoáng trong đất tồn
tại ở dạng không hòa tan hoặc
dạng hòa tan. Cây chỉ hấp thụ
các muối khoáng ở dạng hòa tan
(dạng ion)
Trang 2
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Y/c HS thực hiện câu lệnh: Dựa
vào đồ thị hình 4.3 hãy rút ra
nhận xét về liều lượng phân bón
hợp lí để đảm bảo cho cây ST
tốt nhất mà khơng gây ơ nhiễm

mtr.
Tại sao bón phân q mức gây ơ
nhiễm mtr?
Bón phân hợp lí là gì?
HS nêu:
Bón phân thiếu: cây ST kém.
Bón phân q cao: gây độc cho
cây và ơ nhiễm mtr.
Nồng độ tối ưu: cây ST tốt.
Bón phân hợp lí: là bón với
liều lượng phù hợp cây ST tốt,
khơng gây độc cho cây và mtr.
2/ Phân bón cho cây trồng
Phân bón là nguồn quan trọng
cung cấp các chất dinh dưỡng
cho cây trồng
Bón phân với nồng độ tối ưu
cây ST tốt.
Bón phân khơng hợp lí với liều
lượng cao q mức cần thiết sẽ:
+Gây độc cho cây
+Ơ nhiễm nơng sản.
+Ơ nhiễm mtr nước, đất.
VI./. Củng cố:
(?)Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tuỳ thuộc vào loại đất, loại phân bón,
giống và loại cây trồng?
Câu 1: Cây chỉ hấp thụ muối khoáng trong đất ở dạng
A. Dạng hoà tan B. Dạng không hoà tan
C. Dạng liên kết D. Dạng tự do
Câu 2: Khi ta bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết thì cây sẽ

A. Sinh trưởng và phát triển nhanh
B. Sinh trưởng và phát triển bình thường
C. Sinh trưởng và phát triển chậm lại
D. Ngộ độc
Câu 3: Để xác đònh nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng người ta căn cứ vào đâu
A. Hàm lượng của nguyên tố đó trong mô thực vật
B. Vai trò của nguyên tố đó trong mô thực vật
C. Thành phần của nguyên tố đó trong mô thực vật
D. Chức năng của nguyên tố đó trong mô thực vật
Câu 4: Trên phiến lá có các vệt màu đỏ. da cam, vàng tím do cây thiếu nguyên tố
A. Ni tơ B. Kali C. Magie D. Mangan
VII./. Dặn dò:
Học bài xem bài mới. Chủân bị các câu hỏi:
Quan sát H5.1, 5.2 nhận xét khi thiếu N cây có biểu hiện ntn?GT
Cây hấp thụ N dưới dạng nào? Tìm hiểu qtr đồng hố N trong mơ TV?
Trang 3
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
BÀI 5&6 :DINH DƯỢNG NITƠ Ở THỰC VẬT
TIẾT 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò củ nguyên tố Nitơ
- Trình bày được các quá trình đồng hoá của Nitơ tong mô TV
- Ứng dụng trong nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng.
- Biết được đất lad nguồn cung cấp chủ yếu cho cây.
- Biết được các dạng Nitơ cây hấp thụ từ đất , viết được công thức của chúng.
- Mô tả được quá trình chuyển hoá Nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong đất thành dạng
N khoáng chất.
- Hiểu được các con đường cố đònh Nitơ trong tự nhiên và vai trò của chúng.
2. Kỉ năng:

- Quan sát tranh hình
- Phân tích, tổng hợp quá trình đồng hoá.
3. Thái độ - hành vi:Vận dụng kiến thức để sản xuất nông nghiệp
II. PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tranh vẽ hình 5.1,5.1 SGK trang 25
Sơ đồ quá trình đồng hoá Nitơ, - Hình 6.1 , 6.2 SGK, Máy chiếu qua đầu nếu dùng
phim trong.
- HS: Bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, tìm tòi , tấi hiện kiến thức cũ …,nêu vấn đề.
- Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật.
?. Vì sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng
2. Mở bài: Trong nông nghiệp , nông dân thường sử dụng phổ biến các loại phân bón
nào cho cây trồng? (NPK). Như vậy trong phân NPK, nguyên tố NS có vai trò như thế
nào trong đời sống thực vật?
3. Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: I. Vai trò sinh lí của nguyên tố Nitơ
Nội dung Tổ chức của GV Hoạt động của HS
I/ Vai trò sinh lí của nguyên tố
Nitơ
- Vai trò chung: Nitơ là nguyên
tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
của thực vật.
- Vai trò cấu trúc:Nitơ tham gia
cấu tạo của phân tử Protêin,
enxim, axit nucleic, diệp lục,
ATP

GV nêu câu hỏi:Cây hấp thụ
Nitơ ở dạng nào?
GV cho HS quan sát hình 5.1,
5.2 yêu cầu nhận xét và trả lời
câu lệnh SGK
GV rút ra kết luận.
Ở dạng NH
+
và NO
-
3

Thảo luận nhóm . Đại diện
nhóm nêu nhận xét và trả lời
Các nhóm còn lại nhận xét và
bổ sung
Trang 4
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
- Vai trò điều tiết:Nitơ là thành
phần các chất điều tiết TĐC
Hoạt động 2: II. Quá trình đồng hoá Nitơ ở TV
Nội dung Tổ chức của GV Hoạt động của HS
II/ Quá trình đồng hóa Nitơ ở
TV
- Amit hoá trực tiếp axit xêtô:
Axit xêtô + NH
3
 Axit amin
- Chuyển vò amin
Axit amin + ãit béo  Axit

amin mới + axit xêtô mới
- Hình thành Amit
Axit amin + đicacboxilic +
NH
3
 amit
- Ý nghóa sinh học của sự hinhd
thành Amit:
+ Giải độc NH
3
tốt nhất.
+ Amit là nguồn dự trữ NH
3
cho
các quá trình tổng hợp axit amin
trong cơ thể TV khi cần thiết.
1. Quá trình khử Nitrat:
- Gv yêu cầu HS đọc câu lệnh 1
SGK trang 26 va trả lời câu hỏi.
? Dạng Nitơ nào cây hấp thụ
được từ môi trường bên ngoài.
? Tại sao Nitơ trog các hợp chất
hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật
chỉ tồn tại ở dạng khử.
?. Như vậy phải có quá trình gì
xảy ra trong cây.
? Quá trình khử Nitrat được tiến
hành như thể nào.
KẾT LUẬN:
Quá tình khử nitrat là quá trình

chuyển hoá NO
3
-
thành NH
4
+

trong mô thực vật theo sơ đồ:
NO
-
3
(Nitrat)  NO
-
2
(Nitrit) 
NH
+
4
(amoni)
2. Quá trình dồng hoá NH
3
trong
mô TV.
- GV yêu cầu HS đọc kó câu
lệnh 2 SGK trang 26 và trả lời
câu hỏi:
?. NH
3
trong mô TV được đồng
hoá bằng con đường nào.

?. Sự hình thành Amit có ý
nghóa sinh học quan trọng như
thế nào.
-GV nhận xét chỉnh sửa và treo
bảng phụ có ghi đáp án.
-GV yêu cầu HS tự ghi nội dung
này.
Nghiên cứu SGK trả lời câu
hỏi trên bảng phụ
Nhóm cử đại diện báo cáo,
nhóm còn lại bổ sung.
Thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi trên bảng phụ
Nhóm cử đại diện báo cáo,
nhóm còn lại bổ sung.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật tiếp theo
Nội dung kiến thức Tổ chức của GV Tổ chức của GV và HS
III. NGUỒN CUNG CẤP
NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
1. Nitơ trong không khí.
2. Nitơ trong đất.
GV cho HS đọc mục III
?. - Hãy nêu các dạng Nitơ chủ
yếu trên trái đất.
- GV cho HS nghiên cứu mục 1
_ Phát phiếu học tập số 1:
- HS: + Nitơ liên kết trong đất
+ Nitơ trong không khí: N
2
, NO và NO

2
Trang 5
NO
3
, NH
4
Nitơ
trong đất
VK kò khí
VK nitrat hoá
VK kò khí
VK amon hoá
VK amon hoá
VK nitrat hoá
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Dạng
Nitơ
Đặc điểm Khả
năng
hấp thụ
của cây
Nitơ VC
trong
các
muối
khoáng
+ NH
+
4
ít di

động, được
hấp thụ
trên bề mặt
của các
keo đất.
+ NO
3
dễ
bò rửa trôi.
Cây dễ
hấp thu
Nitơ HC
trong
xác sinh
vật
Kích thướt
phân tẻ
lớn.
Cây
không
hấp thu
được.
IV.QUÁ TRÌNH CHUYỂN
HOÁ NITƠ TRONG ĐÁT VÀ
CỐ ĐỊNH NITƠ
1. Quá trình chuyển hoá Nitơ
trong đất.
Xác SV  NH
4
, NO

3


Từ NH
3

Từ NO
3

Từ NO
3
2. Quá trình cố đònh Nito phân
tử.
- Quá trình cố đònh Nitơ phân tử
là:
N
2
+ H
2
 NH
4

Con đường sinh học
+ Nhóm VSV sống tự do
Phiếu học tập số 1
CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT
Dạng
Nitơ
Đặc
điểm

Khả năng
hấp thụ
của cây
Nitơ VC
trong các
muối
khoáng
Nitơ HC
trong xác
sinh vật
?. Trong đất có những dạng Nitơ
nào loại Nitơ mà cây có thể hấp
thụ được ?
- GV chỉnh sửa và rút ra kết
luận- GV chỉnh sửa và rút ra kết
luận
- GV cho HS quan sát hình 6.1
?. Hãy chỉ ra vai trò của vi
khuẩn trong quá trình chuyển
hoá Nitơ trong tự nhiên.
-Liên hệ thực tế:
+ GV:Trong trồng trọt để ngăn
chặn sự mất nitơ trong đất các
em cần phải làm gì?
GV cho Hs đọc mục IV.2 và
quan sát hình 6.1 , 6.2 và
? Quá trình cố đònh Nitơ là gì.
?. Hãy trình bày các con đường
cố đònh Nitơ
- HS:Nghiên cứu SGK và thảo

luận hoà thành phiếu học
tập.Đại diện nhóm lên trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét và bổ
sung

HS:
NH
3

Từ NO
3

Từ NO
3
+ HS: Xới đất cho cây

HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi GV đưa ra
- Quá trình cố đònh Nitơ phân tử
là:
Trang 6
NO
3
, NH
4
Nitơ
trong đất
Nitơ
khoáng

Nitơ HC
(Xác SV)
NH
4
N
2
NH
4
NH
4
N
2
NH
4
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
+ Nhóm VSV sống cộng sinh
điều kiện: Enzim nitrogenaza
V. BÓN PHÂN VỚI NĂNG
SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI
TRƯỜNG.
1.Bón phân hợp lí và năng
suất cây trồng.
- Tác dụng
+ Tăng năng suất cây trồng
+ Không gây ô nhiểm môi
trường.
2. Các phương pháp bón phân.
- Bón phân cho rễ
_ Bón phân cho lá.
3. Phân bón và môi trường.

- GV:Yêu cầu HS đọc mục
thông tin ở mục V
?. Thế nào là bón phân hợp lí.
?. Phương pháp bón phân .
?. Phân bón có quan hệ với
nang suất cây trồng và môi
trường như thế nào.
?. Lượng phân bón căn cứ vào
yếu tố nào.
N
2
+ H
2
 NH
4

Con đường sinh học
+ Nhóm VSV sống tự do
+ Nhóm VSV sống cộng sinh
điều kiện: Enzim nitrogenaza
HS nghiên cứu sách trả lời câu
hỏi của GV

IV. CỦNG CỐ
Câu 1: Các nhóm vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần của rễ cây họ đậu là
A. Azotôbacter B. Clostrdium C. Rhizobium D. Anabaena
Câu 2:Trong các dạng nitơ trong đất , dạng nitơ cây hấp thụ được là :
A. Nitơ hữu cơ trong xác động vật B. Nitơ hữu cơ trong xác thực vật
C. Dạng nitơ khoáng NH
+

4
, NO
3
-
D. Nitơ hữu cơ trong xác vi sin vật
Câu 3: Quá trình chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử trong đất là do
A. VSV sống tự do B. VSV sống cộng sinh
C. VSV kò khí D. VSV hiếu khí
Câu 4. Cây hấp thụ Nitơ ở dạng nào?
A. NO B. NH
4
C. NO
2
D. N
2
Câu 5. Cây hấp thụ Nitơ ở dạng nào?
A. Nitơ nitơrat (NO) B. Nitơ amon (NH
4
)
C. Cả A và B D.Cả A và B đều sai
Câu 6. Vì sao khi trồng cây họ đậu người ta chỉ bón một lượng đạm rất ít?
V. DẶN DÒ:
- Trả lời câu hỏi SGK trang 31
- Nắm phần in nghiêng trong SGK
- Đọc trước bài thực hành:”THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TÒ CỦA
PHÂN BÓN
- Đọc mục “ Em có biết”
- HS đọc kết luận SGK trang 31
- HS làm bài tập trắc nghiệm
Trang 7

As mặt trời
Diệp lục
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
BÀI 8: QUANG HP Ở THỰC VẬT
Tiết 6
I.MỤC TIÊU:
*Học sinh hiểu được khái niệm về quang học.
*Vai trò của quang hợp.
*Đặc điểm hình thái sinh lý của lá phù hợp với chức năng quang hợp.
*Liệt kê các sắc tố quang hợp.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Ôån đònh tổ chức lớp……… (1 phút).
2.Kiểm tra bài củ:Kiểm tra bài tường trình thí nghiệm,thực hành(bài 7)……(3
phút).
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV cho HS xem hình 8.1
?. Em hãy cho biết quang hợp là gì?
HS lên bảng viết phương trình tổng quát của
quang hợp
Hoạt động 2:
?. Hãy cho biết sản phẩm của quang hợp có
vai trò gì trong hoatï động sống sinh giới?
Hoạt động 3:
GV cho HS xem h.8.2
+GV phân lớp làm 8 nhóm,mỗi nhóm từ 4 đến
6 hs.
+Phát phiếu học tập
Tên cơ quan Cấu tạo Chức

năng
Bề mặt lá
Phiến lá
Lớp biểu bì
dưới
I.KHÁI QUÁT VỀ QUANG HP Ở THỰC
VẬT:
1.Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trinhg tổng hợp chất hữu cơ
và giải phóng O
2
từ CO
2
và H
2
O nhờ năng lượng
ánh sáng mặt trời được lá (diệp lục ) hấp thu.
6CO
2
+ 12H
2
O
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2

+ 6H
2
O
2. Vai trò của quang hợp.
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật
- Là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của
sinh giới
- Điều hoà không khí giải phóng oxy và hấp thụ
CO
2

II.LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HP:
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức
năng quang hợp .
- Diện tích bề mặt của lá lớn giúp hấp thụ ngiều
ánh sáng , biểu bì của mạt lá có nhiều khí khổng
 khuếch tán khí CO
2
vào.
- Hệ gân lá có mạch đẫn H
2
O , muối khoáng là
mạch gỗ và mạch rây.
- Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp ( mô giậu)
Trang 8
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Lớp cutin
Lớp tế bào mô
dậu
Lớp tb mô

khuyết
Ghi chú:HS thảo luận và làm bài trong 5 phút.
Hoạt động 4:
- GV cho HS quan sát hình 8.3
- GV phát phiếu học tập cho HS
Các bộ
phận của
lục lạp
Cấu tạo Chức năng
Màng
Các tilacoit
(grana)
Chất nền
(Stroma)
- HS làm bài trong 7 phút.
Hoạt động 5:
- GV: Dựa vào SGK các em hãy cho biết vai
trò của các loại sắc tố trong quang hợp?
- HS trả lời
2. Lục lạp là bào quan của quang hợp.
- Lục lạp có màng kép , bên trong là các túi
Tilacoit gọi là grana
- Nằm giữa màng trong của lục lạp và màng
tilacoit là chất nền (stroma)
3. Hệ sắc tố quang hợp:
- Hệ sắc tố trong lục lạp gồm có diệp lục và
carotennoit (Caroten, xantophyl) tạo ra màu đỏ ,
da cam, vàng…
- Diệp lục có 2 loại: Diệp lục a và diệp lục b
Vai trò:

- Diệp lục a thu năng lượng ánh sáng chuyển hoá
thành  ATP, NADH
- Carotennoit hấp thu ánh sáng và truyền năng
lượng cho diệp lục a
III. CỦNG CỐ:
GV treo sơ đồ gh câu hỏi trắc nghiệm.
1. Vai trò quá trình quang hợp là:
A. Tạo chất hữu cơ B. Tích luỹ năng lượng C. Giữ trong sạch bầu khí quyển
D. Cả A, B và C
2. Các nhóm sắc tố quang hợp:
A. Clorophyl B. Carotenoit C. Phycobilin D. Cả A, B và C
3. Sắc tố quang trọng nhất trong quang hợp là:
A. Carotennoit B. Clorophyl a C. Clorophyl b D. Phycobilin
IV. DẶN DÒ:
-Trả lời câu hỏi SGK trang39 và đọc mục “Em có biết”
Trang 9
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
- Về xem bài 9:”QUANG HP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C
3
, C
4
VÀ CAM”
+ Thực vật C
3
, C
4
và cam gồm những loại cây nào?
+ Quá tình quang hợp gồm mấy pha , kể ra?
+Vì sao quang hợp phải cần có ánh sáng?
+ Xem sơ qua chu trình Canvyl trong SGK?

BÀI 9: QUANG HP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C
3
, C
4
VÀ CAM
TIẾT 7& 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Sau khi học bài này HS phải
Trình bày mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
Phân biệt được các con đường cố đònh CO
2
trong pha tối ở những nhóm TV C
3
, C
4

CAM
Giải thích được các nhms thích nghi ở thực vẩttong môi trường sông.
2. Kó năng:Rèn luyện một số kỉ năng.
Quan sát tranh hình, sơ đồ (qua đố mô tả chu trình C
3
, C
4
)
Phân tích , tổng hợp (thông qua so sánh quang hợp ở TV C
3
, C
4
)
II. PHƯƠNG TIỆN

Tranh vẽ sơ đồ: Hình 9.1 , 9.2 , 9,3 , 9.4
Máy chiếu overhead
Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, Đàm thoại, Diễn giảngGiải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Quang hợp ở TV là gì? Viết PT quang hợp tổng quát.
Vì sao quang hợp có vai trò quyết đònh đối với sự sống của trái đất?
Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp?
Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh.
3. Mở bài:Trong bài quang hợp ở cây xanh, chúng ta đã biết lá là cơ quan có cấu tạo
phù hợp với chức năng của nó, còn bản chất các quá trình quang hợp ra sao  bài học
hôm nay giúp chúng ta hiểu sâu về nó.
4. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- HS quan sát hình 9.1 cho biết
+ Pha sáng diễn ra ở đâu?
+ Nguyên liệu của pha sáng?
+ Sản phẩm của pha sáng?
+ Pha sáng sử dụng nước để làm gì?
?. Từ đó em hãy rút ra những khái niệm của pha
sáng.
(HS phân theo nhóm nhỏ phân tích hình 9.1 để
trả lời)
- GV nhận xét sau khi các nhóm trả lời.
I.THỰC VẬT C
3
:

1. Pha sáng:
- Khái niệm: pha sáng của QH là pha chuyển hóa
năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ
thành năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
- Diễn ra trên màng tilacoit
- Nguyên liệu tham gia: nước, ánh sáng, diệp lục
- Sản phẩm gồm O
2
, ATP và NADPH
-Có quá trình quang phân li nước
2 H
2
O → 4H
+
+ 4e + O
2
Trang 10
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
?. Pha tối diễn ra ở đâu.
?. Nguyên liệu của pha tối là gì.
?. Sản phẩm của pha tối.
Quan sát hình 9.1 trang 41 và trả lời câu hỏi.
?. Pha tối được chia làm mấy giai đoạn.Nêu đặc
điểm của mỗi giai đoạn.
?. Sản phẩm cuối cùng của pha tối.
?. TV C
3
gồm những loại cây nào.
- GV chuyển ý sang phần TV C
4.

Cho biết thực
vật C
4
gồm những cây nào
?. Tại sao TV C
4
sống ở vùng nhiệt đới và vùng
cận nhiệt đới.
?. Những ưu viêt của TV C
4
so với TV C
3
.
H
+
+ NADP
+
→ NADPH
4e bù lại cho diệp lục a
2. Pha tối:
- Khái niệm pha tối là pha mà CO
2
được hấp thụ
vào để chuyển hóa thành các hợp chất hữu cơ
- Nơi diễn ra chất nền (stroma)
- Nguyên liệu: CO
2
, ATP, NADPH sản phẩm của
pha sáng
- Sản phẩm: cacbohdrat

* Pha tối diễn ra theo chu trình canvin
- GĐ cố đònh CO
2
: chất nhận CO
2
là ribulo 1-5
điphotphat
+ Sản phẩm đầu tiên là APG (axit
photphoglixeric)
GĐ khử APG → AlPG
GĐ tái sinh chất nhận Rib 1-5 điP
+ AlPG→ C
6
H
12
O
6
→tinh bột, lipit…….
II. THỰC VẬT C
4
:
- Gồm chu trình cố đònh CO
2
tạm thời (TB nhu
mô) và tái cố đònh CO
2
(Tb bao bó mạch)
- Chất nhận CO
2
là PEP

Sản phẩm đầu tiên là 4C
- HC 4C → HC 3C→ C
6
H
12
O
6
- TV C
4
có các tính ưu việt so với TV C
3
:
+ Cường độ quang hợp cao hơn.
+ Điểm bảo hoà ánh sáng cao
+ Điểm bù CO
2
thấp hơn
+ Nhu cầu H
2
O thấp hơn
Trang 11
C
6
H
12
O
6
 Tinh bột , saccarozơ
……
Axit amin, protêin, lipitlipit …

Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
GV chuyển ý sang phần TV CAM.
Gọi HS đọc phần đầu của mục III trang 42 SGK.
?. Vì sao TV này lại cố đònh CO
2
theo chu trình
CAM.
?. Bản chất của chu trình CAM là gì
HS đọc tiếp đoạn còn lại và cho biết bản chất
của chu trình CAM.
+ Thoát hơi nước thấp hơn.
TV C
4
có năng suất cao hơn TV C
3
.
III. THỰC VẬT CAM
- Bản chất của chu trình CAM
+ Cơ bản giống chu trình C
4
+ Điểm khác chu trình C
4
là:
* Giai đoạn đầu cố đònh CO
2
vào ban đêm khí
khổng mở
* Còn giai đoạn tái cố đònh CO
2
theo chu trình

canvin vào ban ngày.
* TV CAM không có 2 loại lục lạp như TV C
4
(chỉ
diễn ra ở tb nhu mô)
GV kết luận: Nhóm TV nào cố đònh CO
2
cũng trãi qua chu trình Canvin, sản phẩm trực
tiếp của chu trình Canvin là:

ALPG
V. CỦNG CỐ
GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và so sánh chu trình C
3
và chu trình C
4

Thực vật C
3
Thực vật C
4
Giống nhau
Khác nhau
+ Chất nhận CO
2
đầu tiên
+ Sản phẩm ổn đònh đầu
tiên
+ Các tế bào quang hợp
+ Các loại lòc lạp

VI.DẶN DÒ:
- Đọc mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi SGK trang 43
- Xem bài tiếp theo “ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN
QUANG HP”
?. Cươngd độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào.
?. Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp.
Trang 12
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
BÀI 10 VÀ 11: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI
CẢNH ĐẾN QUANG HP; QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT
CÂY TRỒNG
Tiết 9
I. MỤC TIÊU: Sau khi học bài này HS phải.
1.Kiến thức:
-Trình bày được vai trò quyết đònh của quang hợp đối với năng suất cây trồng.
-Nêu được các pp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết cường độ quang
hợp
-Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường đọ quang hợp.
-Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO
2

-Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp
-Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp
-Lấy đựơc ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp
2.Kỉ năng
-Ứng dụng trong trồng trọt để tăng năng suất cây trồng.
3.Thái độ:
-Ham thích,say mê nghiên cứu nông nghiệp.
II. PHƯƠNG TIỆN:
Sơ đồ phóng to : Hình 10.1 , 10.2 , 10.3 SGK về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh

đối với cường độ quang hợp.
Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Quá trình quang hợp ở cây cây xanh được diễn ra mấy pha?Điều cần và đủ để
quang hợp diễn ra là gì?
3. Mở bài: Qua sơ đồ H8.1 SGK thì ta biết được điều kiện cần thiết để quá trình quang
hợp thực hiện được là:ánh sáng, nước, CO
2
.Đó là một trong số nhân tố ngoại cảnh ảnh
hưởng đến quang hợp. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp
là nội dung của bài hôm nay.
4. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh
đến quang hợp
Trang 13
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ nh sáng
1. Cường độ ánh sáng :
- Khi cường độ CO
2
tăng,
cường độ ánh sáng tăng thì
cường độ quang hợp cũng
tăng .
-Điểm bù ánh sáng : cường
độ ánh sáng tối thiểu để

cường độ quang hợp bằng
cường độ hô hấp .
-Điểm bảo hoa ánh sáng :
cường độ ánh sáng tối đa để
cường độ quang hợp tăng cực
đại.
2. Quang phổ ánh sáng
- Quang hợp diễn ra mạnh ở
vùng tia đỏ và tia xanh tím.
- Tia lục thưc vật không
quang hợp.
- Tia xanh tím tổng hợp các
axitamin và protêin.
-Tia đỏ tổng hợp cacbohiđrat.
-GV hãy quan sát hình 10.1 và
nghiên cứu mục I.Hãy cho biết
cường độ ánh sáng ảnh hưởng
đến quan hợp như thế nào?
- GV nhận xét bổ xung hoàn
chỉnh
-GV phân biệt điểm bù ánh
sáng và điểm bảo hoà ánh sáng.
-GV bổ sung hoàn chỉnh
Học sinh nghiên cứu hình 10.1
và đọc mục I SGK. HS chia
thành nhiều nhóm nhỏ (4,
5nhóm ) để hoàn thành phiếu
học tập (5 phút)
- Nhóm 1 : Cử đại diện trình bày
-Nhóm khác lần lượt có ý kiến

bổ sung
-HS trình bày.
-Ý kiến khác (nếu có )
-HS đi đến kết luận
II/ Nồng độ CO
2
-Nồng độ CO
2
tăng thì
cường độ quang hợp cũng
tăng
+ Điểm bu øCO
2
khi

nồng
độ CO
2
tối thiểu để quang
hợp bằng hô hấp
+ Điểm bảo hoà CO
2
khi
nồng độ CO
2
tối đa để cường
độ quang hợp đạt cao nhất.
Lưu ý: Ở điềù kiện ánh
sáng cao , tăng nồng độ CO
2


thuận lợi cho quang hợp.
- GV yêu cầu học sinh quan sát
hình 10.2 và đọc mục II để thấy
được ảnh hưởng của nồng độ
CO
2
đến quang hợp và trả lời
câu hỏi :
- Hãy nêu mối quan hệ giữa
nồng độ CO
2
và nồng độ quang
hợp?
-Quan sát hình 10.2 hãy cho
biết tất cả các loài cây sự phụ
thuộc của quang hợp vào nông
độ CO
2
có giống nhau không ?
- Yêu cầu học sinh tham khảo
nội dung mục II SGK hãy phân
biệt điểm bù CO
2
và điểm bảo
hoà CO
2
.
- GV nhận xét và bổ sung
hoàn chỉnh.

- HS thực hiện yêu cầu của GV
đưa ra và trả lời được:
+ Nồng độ CO
2
tỉ lệ thuận với
cường độ quang hợp.
+ Nếu nồng độ CO
2
vượt quá chỉ
số bảo hoà thì cường độ quang
hợp giảm.
Ở các loài cây khá nhau thì sự
phụ thuộc của quang hợp vào
nồng độ CO
2
là khác nhau.
+ HS cũng thảo luận theo nhóm
để giải quyết các vấn đề này.
III/ Nước
- Nước là yếu tố rất quan
trọng đối với quang hợp
+ Nguyên liệu trực tiếp cho
- GV tái hiện kiến thức cũ lại
cho HS để các em nêu được vai
trò của nước đối với quang hợp .
- GV cho thêm một vài ví dụ để
- HS nêu được vai trò của nước
đối với quang hợp
+ Nước là nguồn nguyên liệu rất
quan trọng đối với quang hợp

Trang 14
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
quang hợp với việc cung cấp
H
+
và điện tử cho phản ứng
sáng.
+ Điều tiết khí khổng nên
ảnh hưởng đến tốc độ
khuếch tán CO
2
vào lục lạp
và nhiệt độ của lá.
+ Môi trường của các phản
ứng hoá sinh
HS thấy rõ khi cây thiếu nước sẽ
chòu ảnh hưởng như thế nào?
- GV nhận xét và kết luận sau
khi các em trả lời
+ Nước là môi trường của các
phản ứng hoá sinh …
- HS nghe GV nhận xét bổ sung
và ghi bài.
IV Nhiệt độ
- Nhiệt độ tăng thì cường độ
quang hợp tăng
- Loại cây khác nhau thì phụ
thuộc vào nhiệt độ cũng khác
nhau.
V/ Nguyên tố khoáng

- Các nguyên tố khoáng ảnh
hưởng nhiều mặt đến quang
hợp
VD: N, P, S tham gia cấu
thành quang hợp
K điều tiết độ mở của khí
khổng
- GV: cho HS quan sát hình 10.3
và đọc mục IV .
?. Hãy phân tích hình 10.3 từ đó
rút ra nhận xét về ảnh hưởng
của nhiệt độ đến quang hợp ở
thực vật.
- GV nhận xét và hoàn chỉnh
- GV: Các nguyên tố khoáng ảnh
hưởng như thế nào đến quá trình
qang hợp? Nêu một vài ví dụ.
- GV nhận xét hoàn chỉnh
- HS quan sát hình 10.3 và đọc
mục IV
- Đại diện một nhóm nêu nhận
xét
+ Nhiệt độ tăng thì cường độ
quang hợp tăng.
+ Loại cây khác nhau thì phụ
thuộc vào nhiệt độ cũng khác
nhau.
- HS bổ sung
- HS rút ra kết luận
- HS đọc SGK mục này và đại

diện một HS trả lời.
+ nh hưởng nhiều mặt đến
quang hợp
+ VD: Mg, N tham gia cấu thành
diệp lục.
K điều tiết độ mở của
khí khổng
- HS khác nhận xét
- HS rút ra kết luận.
VI/ Trồng cây dưới ánh sáng
nhân tạo
- Trồng cây dưới ánh sáng
nhân tạo là sử dụng ánh sáng
của các loại đèn neon, đèn
sợi đốt.
- Thuận lợi: Giúp con người
khắc phục đựơc những điều
kiện bất lợi của môi trường
như giá rét hay sâu bệnh để
sản xuất nông phẩm cho con
người .
GV: Con người thường sử dụng
nguồn ánh sáng nhân tạo nào để
trồng cây? Nhằm mục đích gì?
- HS: Đọc SGK mục này và trả
lời câu hỏi được:
+ nh sáng nhân tạo như: Các
loại đèn neon, đèn sợi đốt.
-Thuận lợi:Giúp con người khắc
phục được những điều kiện bất

lợi của môi trường.
HOẠT ĐỘNG 2: QH VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỊNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG
Trang 15
100.000
100.000
(F
CO2
x K
f
x L).1,2,…,n
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
*GV yêu cầu HS đọc kó mục I/48/SGK
?. Tại sao nói quang hợp quyết đònh năng suất
cây trồng.
*HS:Thảo luận nhóm.
-Quang hợp tạo ra 90% đến 95% năng suất cây
trồng.Phần còn lại từ 5% đến 10% là các chất
dinh dưỡng và khoáng sản.
?. Đề cập đến năng suất cây trồng người ta
phân biệt mấy loại
*HS: có 2 loại: năng suất sinh học và năng
suất kinh tế.
?. Thế nào là năng suất sinh học
?. Năng suất kinh tế là gì
GV bổ sung năng suất cây trồng được tính ct
sau:
F
CO2
: Cường độ quang hợp tính bằng

CO
2
/dm
2
/giờ
Kf: Hệ số hiệu qua quang hợp
n: Thời gian hoạt động của diện lá
Cho HS biết năng suất sinh học phụ thuộc
vào quang hợpGV chuyển ý.
Dựa vào công thức vừa cung cấp cho biết :
?. Muốn tăng năng suất cây trồng cần phải
tăng những yếu tố nào
*HS:
-Tăng diện tích lá.
-Tăng cường cương độ quang hợp.
-Tăng hệ số kinh tế.
?. Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng
suất cây trồng.
*HS:Tại vì:
-Tăng năng suất sinh học.
?. Biện pháp nào làm tăng diện tích lá :
*HS:
I.QUANG HP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT
CÂY TRỒNG:
Quang hợp quyết đònh 90% đến 95% năng suất
cây trồng.

*Năêng suất sinh học là:tổng lượng chất khô tích
luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong
suốt thời gian sinh trûng.

*Năng suất kinh tế là:một phần của năng suất
sinh học được tích luỷ trong các cơ quan chứa các
sản phẩm có giá trò kinh tế đối với con người của
từng loại cây như:hạt,củ,quả…
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua điều
kiện quang hợp.
1.Tăng diện tích lá :
Có thể làm tăng diện tích lá bằng các biện
pháp như bón phân, nước tưới tiêu hợp lí, kỉ thuật
chăm sóc
VD: Trò số cực đại của diện tích lá đối với cây
lấy hạt là 30.000 đến 40.000m
2
lá/ha
Trang 16
NS
SH
=
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
-Phân bón ,tưới tiêu phải hợp lí.
-KĨ thuật chăm sóc phải phù hợp.
?. Muốn tăng cường độ quang hợp thì sử dụng
biện pháp nào.
*HS:
-Cung cấp nước, chăm sóc hợp lí.
-Tạo điêàu kiện cây hấp thụ để chuyển năng
lượng mặt trời.
?. Để tăng hệ số kinh tế người ta thực hiện như
thế nào.
*HS:

-Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản
phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trò
kinh tế:hạt, củ,lá,…. Với tỉ lệ cao.
-Biện pháp nông sinh : bón phân hợp lý
2. Tăng cường độ quang hợp:
Tăng cường độ quang hợp bằng cách cung cấp
nước , bón phân, chăm sóc hợp lí tạo điều kiện
cho cây hấp thụ và chuyển hoá năng lượng mặt
trời có hiệu quả.
3. Tăng hệ số kinh tế
- Chọn giống
………………….

IV. CỦNG CỐ:
1. Ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? Hãy trả lời bằng phiếu
học tập sau:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HP
nh sáng
Nhiệt độ
Nồng độ CO
2
Nước
Muối khoáng
2. Nêu vai trò của nước đối với quang hợp?
3. Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ?
4. Hãy cho VD về vai trò của các nguyên tố khoáng trong hệ sắc tố quang hợp?
+ Quang hợp quyết đònh năng suất cây trồng?
+ Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng diện tích cây trồng?
V. DẶN DÒ:
- Xem lại kó một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp .

-Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 50.
-Soạn bài mới:”HÔ HẤP Ở THỰC VẬT”.
?. Hô hấp ở thực vật là gì
?. Cơ chế của quá trình hô hấp ở thực vật
Trang 17
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.
Tiết 10
I./. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
-Trình bày được khái niệm hh ở TV, viết được phương trình tổng quát và nêu được vai
trò của hh đ/v thể TV.
-P/b các con đường hh ở TV có liên quan đến đk có và không có oxi.
-Mô tả được mqh giữa hh và QH.
-Nêu được VD về ảnh hưởng của nhân tố mtr đ/v hh.
2/ Kó năng: Rèn cho Hs 1 số KN: Quan sát sơ đồ, phân tích, khai thác SGK.
3/TĐ:
II./. Phương tiện dạy học:
Sơ đồ hình 12.1, 12.2 SGK.
Phiếu học tập.
III./. PP: Hoạt động nhóm, diễn giảng.
IV./. Thông tin bổ sung:
V./. Tiến trình thực hiện:
1/ KTR bài cũ:
Chọn đáp áp đúng trong các câu hỏi sau:
1/ QH xảy ra chủ yếu ở bộ phận nào của cây?
A. Rễ B. Thân. C. Lá D. Củ.
2/ Muốn tăng hệ số KT của cây trồng dực vào biện pháp:
A. Chăm sóc B. Tuyển chọn. C. Cây giống. D. Chọn giống và phân bón.
3/ Sản phẩm tạo ra của qtr QH chủ yếy sử dụng cho qtr nào?

A. Xây dựng cơ thể. B. Hô hấp. C. Tạo sinh khối. D. Thoát hơi nước.
2/ MB: HH là gì? Nó cần cho cơ thể TV ra sao mà sản phẩm tạo ra từ QH lại được sử
dụng chủ yếu cho hh? Giữa hh và QH có mqh nth?
3/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Khái quát về hh ở TV.
Tổ chức của GV HĐ của HS Nội dung bài
GV đặt vấn đề: Cho HS
xem hình 12.1 và trả lời
các lệnh trong SGK
HS theo từng nhóm thảo luận và
trả lời:
Nhóm I: Nước vôi trong ống
nghiệm bên phải bình chứa hạt
nảy mầm bò vẩn đục vì hạt nảy
I./. Khái quát về hh ở TV:
1/ HH ở TV là gì?
Là quá trình chuyển đôûi NL của TB
sống. Trong đó các phân tử
Cacbôhiđrat bò phân gỉi thành CO
2

Trang 18
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
GV gọi các nhóm còn lại
nhận xét.
HH ở TV là gì? Viết
phương trình tổng quát?
HH có vai trò ntn đ/v TV?
mầm hh thải CO
2

.
Nhóm II: Giọt nước màu trong
ống mao dẫn di chuyển về phía
trái do hạt nảy mầm hh hút O
2

làm thể tích khí giảm.
Nhóm III: Nhiệt kế chỉ nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ bên ngoài
chứng tỏ hh có tỏ nhiệt.
Các nhóm còn lại nhận xét bổ
sung thêm để hoàn chỉnh
HS tự trình này kn và viết
phương trình tổng quát.
HH duy trì nhiệt độ, dùng nhiều
cho các hoạt động của cây.
và H
2
O đồng thời NL được GP và 1
phần tích luỹ trong ATP.
2/ Phương trình tổng quát hh:
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
 6CO

2
+ H
2
O
NL( nhiệt + ATP)
3/ Vai trò của hh đ/v cơ thể TV:
Duy trì nhiệt độ.
Được sử dụng cho các hoạt đọng của
cây, vận chuyển vật chất trong cây,
sinh trưởng tổng hợp
Tạo sản phẩm trung gian.
HĐ 2: Con đường hh ở TV.
Tổ chức của GV HĐ của HS Nội dung bài
TV có những con đường hh
nào?
Treo hình 12.2
Y/c HS hoàn thành nội
dung PHT:
Chỉ
tiêu ss
Phân
giải kò
khí
Phân
giải
hiếu
khí
Giống
nhau
Khác

nhau
ĐK
Vò trí
Hiệu
quả
NL.
Các
quá
trình
Vì sao ti thể là bào quan hh
hiếu khí?
Chu trình Crep diễn ra ntn?
Cây xanh có 2 con đường hh:
Phân giải kò khí và phân giải
hiếu khí?
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày ý
kiến.
Các nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại cấu tạo của ti thể,
2 lớp màng trong gất khúc, chu
trình Crep xảy ra trong chất
nền.
Khi có oxi thì axit pyruvic bò
oxh hoàn toàn qua chu trình
Crep đi từ tbc và ti thể.
II./. Con đường hh ở TV:
1/ Phân giải kò khí: (đường phân và
lên men)
Trong đk thiếu oxi quá trình phân

giải kò khí diễn ra trong tb chất gồm
đường phân (phân giải glucô tạo
a.pyruvic và O
2
hoạc a.lactic)
2/ Phân giải hiếu khí:
Gồm đường phân và hh hiếu khí. HH
hiếu khí gồm chu trình Crep và
chuỗi truyền e
-
xảy ra ở ti thể. 1
phân tử glucôzơ qua phân giải hiếu
khí giải phóng 38 ATP và nhiệt
lượng.
Trang 19
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Thế nào là chuỗi truyền e
-
? H
2
tách ra từ axit pyruvic được
truyền qua chuỗi truyền e
-
đến
O
2
để tạo nước và ATP.
ĐÁP ÁN PHT
Chỉ tiêu ss Phân giải kò khí Phân giải hiếu khí
Giống nhau Đều có sự tham gia của đường phân để tạo ra sản phẩm là

a.pyruvic và ATP.
Khác nhau
ĐK
Vò trí
Hiệu quả NL
Thiếu oxi
TBC
Thấp (2ATP)
Đường phân + Lên men
Có oxi
Ty thể
Cao (38ATP)
Đường phân + hh hiếu khí
HĐ 3: HH sáng.
Tổ chức của GV HĐ của HS Nội dung bài
Quá trình hh diễn ra trong thời
gian nào?
Theo em thế nào là hh sáng?
Khi cường độ ánh sáng cao thì
quá trình nào diễn ra mạnh hơn
giữa hh và QH?
Diễn ra mọ lúc.
Là quá trình hh cần ánh
sáng để hấp thu O
2
và giải
phóng CO
2
.
Quá trình hh mạnh hơn. Vì

tại lục lạp CO
2
cạn, O
2
tích
luỹ nhiều, enzim
cacboxilaza chuyển thành
ezim oxigennaza oxh
ribulôzơ 45-đi photphat
thành CO
2
.
III./. HH sáng:
HH sáng là quá trình hấp thu O
2

giải phóng CO
2
ở ngoài sáng. Gây
lãng phí sản phẩm của QH
- HH sáng xảy ra ở 3 bào quan kế
tiếp nhau: lục lạp, peroxixom và kết
thúc ở ti thể
HĐ 4: Quan hệ giữa hh với QH và mtr.
Tổ chức của GV HĐ của HS Nội dung
Cho biết quan hệ giữa QH và
hh?
HH có chòu ảnh hưởng của mtr
không? Cho VD?
Sản phẩm của QH là

nguyên liệu của hh và
ngược lại
HH chòu ảnh hưởng của
mtr nhu: Nước, oxi, nhiệt
độ….
IV./. Mqh giữa hh với QH và mtr:
1/ MQH giữa hh và QH.
Sản phẩm của QH (C
6
H
12
O
6
và O
2
)
là nguyên liệu của HH. Ngược lại,
sản phẩm của HH (CO
2
và H
2
O) là
nguyên liệu tổng hợp nên C
6
H
12
O
6

và GP oxi trong QH.

2/ Mối quan hệ giữa HH và mtr:
a/ Nước:
Nước cần cho HH, mất nước làm
giảm cường độ HH.
Muốn hạt nảy mầm cần đảm bảo đủ
Trang 20
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
nước.
b/ Nhiệt độ:
Nhiệt độ tăng cường độ HH tăng
theo đến giưới hạn hoạt động TB
sống vẫn còn.
c/ Oxi:
Không có oxi thì HH hiếu khí không
xảy rado đó không tạo ra năng
lượng.
d/ CO
2
:
Nồng độ CO
2
cao (hơn 40%) sẽ ức
chế HH.
V./. Củng cố:
1/ Sản phẩm của HH là:
A. O
2
và CO
2
B. CO

2
và H
2
O. C. O
2
và C
6
H
12
O
6
D. CO
2
và C
6
H
12
O
6
2/ HH kò khí và HH hiếu khí có điểm giống nhau la đều có sự tham gia của:
A. Đường phân. B. Crep C. Lên men. D. Chuỗi truyền e
-
3/ Nông phẩm được bảo quản ntn qua mối quan hệ giữa HH và mtr? ( làm giảm hàm
lượng nước: phơi, sống…; giảm nhiệt độ: để nơi mát mẻ; tăng hàm lượng CO
2
: bơm CO
2
vaò nơi bao quản .
VI./. Dặn dò:
Xem bài 13, thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit đồng thời chuẩn bò 1 số mẫu

vật sau: Lá dăm bụt, khoai lang.
Trang 21
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
BÀI 7: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ
THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN
Tiết: 11
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải.
Sử dụng giấy coban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau giữa 2 mặt lá.
Biết bố trí thí nghiệm về vai trò của phân bón đối với cây trồng.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bò của HS:
Xem lại bài sự thoát hơi nước và phần vai trò của các nguyên tố thiết yếu, xem trước
cách tiến hành thí nghiệm ở bài 7.
Một chậu cây/nhóm
Ngâm hạt thóc nẩy mầm từ 2-3 ngày, 60 - 100 hạt trên một nhóm.
Mỗi nhóm 2 thau nhựa đường kính 10 - 20 cm, 2 tấm xốp tròn nhỏ hơn lồng chậu một
tí, 2 tấm xốp được khoan lỗ bằng căm xe đạp, lỗ cách lỗ 5 - 10 cm
1g NPK /nhóm
Chuẩn bò của GV:
Cặp nhựa gỗ, lam kính, giấy lọc, Đồng hồ bấm giây, dung dich coban clorua 5%
Bình hút ẩm để giữ giấy coban clorua, ng đông 100ml, Đũa thuỷ tinh
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Vào bài: Qua trình thoát hơi nước xảy ra ở lá nhưng tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt
lá có bằng nhau không? Phân bón có vai trò như thế nào trong cây trồng? Các em sẽ tự
tìm được câu trả lời khi học xong bài thực hành:”TN VỀ THOÁT HƠI NƯỚC VÀ TN
VE VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN”
2. Bài mới:
Tổ chức của GV Hoạt động của HS
- n đinh lớp , nhóm

- Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
- Yêu cầu đaih diện của nhóm kiểm tra dụng cụ
của nhóm mình trước cả lớp.
- Nhắc lại khái niệm và vai trò của các nguyên tố
dinh dưỡng thiết yếu (GV có thể cho điểm).
- Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm về vai
trò của phân bón ?
- Đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ , báo cáo
những dụng cụ hởng , thừa , thiếu (nếu có).
- Nêu lại khái niệm và vai trò của các nguyên
tố dinh dưỡng thiết yếu.
- HS phát biểu, các nhóm còn lại theo dõi và
bổ sung
Trang 22
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
- Trình bày cách pha dung dòch dinh dưỡng
(NPK) ?
- Lưu ý cho HS chọn hạt nẩy mầm gần giống
nhau, hướng dẫn cách xếp hạt nẩy mầm vào tấm
xốp.
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm so sánh tốc
độ thoát hơi nước ở hai mặt lá?
- GV làm mẫu cho HS cùng quan sát.
- HS di chuyển xuống vườn trường.
- GV đặt câu hỏi: Các em có nhận xét gì từ kết
quả thí nghiệm của các nhóm?
- GV tổng kết những kết quả cần đạt.
- 1g phân bón (NPK) + 1lit nước sạch
- HS tiến hành pha dung dòch dinh dưỡng và

cách tiến hành thí nghiệm xếp hạt tấm xốp,
đặt chậu ở nơi hướng dẫn.
- Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm theo dõi GV làm thí nghiệm.
- Các nhóm di chuyển xuống vườn
trường.Mỗi nhóm tự chọn cho mình một cây
và tiến hành thí nghiệm.
- HS phân chia cong việc , tiến hành thí
nghiệm, bấm đồng hồ bấm giây để xác đònh
thời gian, giấy bấm coban từ xanh sang hồng
ở cả hai mặt lá.Tính diện tích từ xanh chuyển
sang hồng trong cùng một thời gian ở cả hai
mặt lá. Ghi nhận kết quả.
- Các cây khác nhau thì sự thoát hơi nước là
khác nhau.Sự khác nhau đó còn phụ thuộc
vào vò trí của cây.

IV.BÀI THU HOẠCH:
- Mỗi nhóm làm bài tường trình nộp vào tuần sau. Nội dung gồm:
Vì sao khi tiến hành thí nghiệm về vai trò của phân bón ta phải trồng cây trong 2 chậu:
1 chậu nước sạch và 1 chậu có chứa dinh dưỡng NPK
Tiếp tục theo dõi sự sinh trưởng của cây mạ sau 4 ngày. Đo và ghi kết quả vào bảng
7.2 SGK
Những điểm em cần lưu ý khi tiến hành thí nghiệm về sự thoát hơi nước?
Bảng kiểm tra theo dõi 7.1 SGK
V. NHẬN XÉT,ĐÁNH GIÁ
VI. DẶN DÒ:
- Đọc lại bài thực hành
- Xem trước và chuẩn bò bài thực hành số 13
Trang 23

Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Bài 13: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT.
Tiết: 12
I . MỤC TIÊU Tiến hành được TN về phát hiện diệp lục và carotenoit.
XĐ được diệp lục trong lá, carotenoit trong lá già, trong quả và củ.
II./. PP: Chia nhóm, kết hợp với GT quy trình TN.
III./. Phương tiện dạy học:
* Chuẩn bò dụng cụ:
Cốc thuỷ tinh 20 -50 ml.
ng đong 20 -50 mml có chia độ.
ng nghiệm.
Kéo HS.
* Hoá chất:
Nước sạch.
Cồn 90 - 96
0
* Mẫu TV để chiết sắc tố:
Lá có màu vàng.
Lá xanh tươi (dăm bụt, rau muống…)
Các loại quả có màu vàng đỏ (gấc, hồng)
Các loại củ có màu đỏ vàng (cà rốt, nghệ)
IV./. Nội dung và cách tiến hành:
Tiến hành TN
Gv chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 -6 HS. Mỗi nhóm tiến hành 1 TN.
HĐ của thầy và trò Nội dung bài
GV gọi HS đọc TN 1 trong SGK
Nêu ra các bước cụ thể.
GV có thể hướng dẫn HS sử dụng cân để cân
nếu có. Hướng dẫn HS cắt bỏ gân lá rồi dùng
kéo cắt 20 – 30 lát mỏng.

Gv lưu ý HS: Nước cũng như cồn phải vừa
ngập mẫu TN.
Sau khi Hs đọc các bước xong đồng thời GV
củng cố lại các bước và làm mẫu cho HS xem.
HS của nhóm tiến hành làm TN.
GV gọi HS đọc TN 2 trong SGK
I./. TN 1: Chiết rút diệp lục.
Cân khoảng 0,2 g các mẫu lá đã loại bỏ cuốn lá
và gân lá ( hoặc chỉ cần lấy khoảng 20 -30 lát cắt
mỏng ngang lá tại nơi không có gân chính).
Dùng kéo cắt ngang lá thành từng lát cắt thật
mỏng để có nhiều TB bò hư.
Bỏ các mảnh lá vừa cắt vào các cốc đã ghi nhãn
(đối chứng hoặc TN), với khối lượng (hoặc số lát
cắt) tương đương nhau.
Đong 20 ml cồn bằng ống đong, rồi rót lượng cồn
đó vào cốc TN (lấy 20ml nước rót vào cốc đối
Trang 24
Người soạn: Đỗ Thị Diễm Sinh học 11 ban cơ bản
Nêu các bước tiến hành của TN 2.
Hs của nhóm tiến hành làm TN.
Gv hướng dẫn HS quan sát màu sắc trong ống
nghiệm ứng với dòhc chiết rút từ các cơ quan
khác nahu của cây từ các cốc đối chứng và TN
Từ kết quả quan sát được ghi vào bảng SGK
58.
Nếu đúng màu ghi trên đầu cột, dấu +
Nếu sai màu ghi trên đầu cột dấu –
Sau khi HS các nhóm làm xong tiến trình của
2 TN. Các nhóm báo cáo kết qua.

Mỗi HS ghi vào vở bảng thu hoạch như SGK
và ghi kết quả TN vào bảng.
Ghi nhận xét về kết quả TN:
Độ hoà tan của sắc tố trong nước và trong
rượu.
Trong mẫu vật nào có sắc tố gì?
Vai trò của lá xanh và các loài rau, hoa, quả
trong dinh dưỡng của con người.
Gv có thể rút ra được KL chung
chứng)
Để các côc chứa mẫu trong thời gian 20 – 25
phút.
II./.TN 2: Chiết rút carotenoit
Tiến hành các thao tác chiết rú carotenoit từ lá
vàng, quả và của tương tự như các bước chiết rút
diệp lục.
Sau thời gian chiết rút 20 – 30 phút, cẩn thận
nghiêng các cốc, rót dd dòch có màu vào các ống
đong hay ống nghiệm sạch và trong suốt sao cho
không có mẫu TN nào lẫn vào.
III./. Bài thu hoạch:
KL: Mỗi nhóm sắc tố có màu đặc trưng của
mình.
Nhóm diệp lục có màu xanh lục, nhóm carotenoit
có màu vàng.
Liên hệ với thực tế: Lá xanh, rau, quả hoa rất
cần thiết trong dinh dưỡng của con người, bên
cạnh đó còn cung cấp nhiều vitamin A từ lá, quả
và củ.
V./. Nhận xét đánh giá

Cuối tiết thực hành GV rút ra KL chung của 2 TN.
Nhận xét chung về quát trình tiến hành TN của các nhóm.
Cho điểm cụ thể các nhóm đúng với thao tác thực hành và tờ tường trình của bài thu
hoạch.
Đánh giá tiết dạy.
Vệ sinh dụng cụ và lớp học sạch sẽ.
VI./. Dặn dò:
Về nhà xem bài thực hành: Phát hiện HH ở TV.
GV phân nhóm cụ thể để thực hành cho tiết sau.
Y/c HS chuẩn bò mẫu vật: Hạt lúa, ngô, hay các đậu mới nảy mầm.
Trang 25

×