Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Trọn bộ Giáo án đại số 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 62 trang )

Ngày soạn: …./…./2013
Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013

CHƢƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Tiết 1 Bài 1: MỆNH ĐỀ

1. MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức: Giúp HS nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa
biến, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tƣơng đƣơng, các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện
cần và đủ, biết kí hiệu với mọi (

) và kí hiệu tồn tại (

).
b. Về kỹ năng
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, lấy đƣợc mệnh đề phủ định của một mệnh đề đã cho, xác định
đƣợc tính đúng sai của mệnh đề và mệnh đề phủ định.
- Biết cách lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tƣơng đƣơng từ hai mệnh đề tƣ đã
cho, xác định tính đúng sai của chúng.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu

,

và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa có
các kí hiệu





.
- Phân biệt đƣợc điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
c. Về thái độ
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác khi lập các mệnh đề: phủ định, kéo theo, hai
mệnh đề tƣơng đƣơng.
- Tham gia phát biểu và tích cực trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng
- Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình.
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
a. Kiểm tra bài của (5’)
HS1: Giải PT bậc hai
2
5 6 0xx  

HS2: Khẳng định sau đúng hay sai:
(1): “PT
2
5 6 0xx  
có hai nghiệm phân biệt là
12
1, 6xx  

(2): “PT
2

5 6 0xx  
vô nghiệm”
(3): “PT
2
5 6 0xx  
có mấy nghiệm”
Đáp án :
2
5 6 0xx  

Theo định lí viét a – b + c = 0 nên ta có x = -1 và x = -6 là nghiệm của phƣơng trình
Câu (1) là câu trả lời đúng
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 18 phút
- Câu (1) và (2) trong câu hỏi
2 ở phần kiểm tra bài cũ là
mệnh đề.
Hãy nêu định nghĩa mệnh
đề? Một mệnh đề có thể vừa
đúng vừa sai không?


- HS trả lời cá nhân: Mệnh đề
là một câu khẳng định đúng
hoặc sai.
Một mềnh đề không thể vừa

đúng vừa sai.

I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến.
1. Mệnh đề
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng
hoặc sai.
Một mệnh đề không thể vừa
đúng, vừa sai.


- Nêu ví dụ về mệnh đề.



- Gọi HS trả lời




- Gọi HS khác nhận xét.
- GV khẳng định lại.


- Gọi đại diện một HS trả lời.
Gọi HS khác nhận xét.
GV khẳng định lại.
- Lớp 10 G có 47 học sinh.

- HS hoạt động cá nhân.
+ Với x = 0 thì (a) sai.

x = – 4 thì (a) đúng.
+ Với n = 4 thì (b) sai.
x = 2 thì (b) đúng.
- HS nhận xét bài làm của
bạn.




- Thảo luận nhóm và đƣa ra
kết quả:
+ Câu a) và d) là mệnh đề.
+ Câu b) là mệnh đề chứa
biến.
+ Câu c) không phải là mệnh
đề.








2. Mệnh đề chứa biến
Ví dụ: Xét các câu
(a): “7 + x = 3”
(b): “n là số nguyên tố”
Hãy tìm hai giá trị của
x, n để (a), (b) nhận đƣợc một

mệnh đề đúng và một mệnh sai.


* Câu (a) và (b) là những ví dụ
về mệnh đề chứa biến.
* Trong các câu sau, câu nào là
mệnh đề, câu nào là mệnh đề
chứa biến?
a) 1 + 1 = 3
b) 4 + x < 3
c)
3
2
có phải là một số nguyên
hay không?
d)
2
là một số vô tỷ
Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề và mệnh đề kéo theo
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 18phút
- Gọi HS nêu ví dụ về mệnh
đề.
- Gọi HS khác nêu câu bác
bỏ ý kiến của bạn.
- GV nhận xét và giới thiệu
mệnh đề phủ định.
- Cho HS thỏa luận HĐ 4

(SGK).
Gọi đại diện hai HS trả lời.
Gọi HS khác nhận xét.
GV khẳng định lại.


- Gọi HS trả lời.
- GV giới thiệu: mệnh đề
“Nếu … thì …” gọi là mệnh
đề kéo theo.
- Xét tính đúng sai của các
mệnh đề sau:
(1):
"2 3 4 6"    

(2):
"4 1 3 0"  

- Gv gọi HS phát biểu một
định lý toán học và phát
+ Toàn là lớp trƣởng lớp
10C .
+ Toàn không phải lớp
trƣởng lớp 10C .


- Thảo luận nhóm
+
P
: “


không phải là
một số hữu tỷ”.
+
:Q
“Tổng hai cạnh của
một tam giác không lớn
hơn cạnh thứ ba”.

- Mệnh đề này có dạng
“Nếu … thì …”
- HS chú ý lắng nghe.


- Hoạt động cá nhân
Câu (1) sai.
Câu (2) đúng.

- HS trả lời
II. Phủ định của một mệnh đề.
Kí hiệu mệnh đề phủ định của
mệnh đề P là
P
, ta có

P
đúng khi P sai.

P
sai khi P đúng.









III. Mệnh đề kéo theo.
Ví dụ: Hãy xét dạng của mệnh đề
“Nếu gió mùa đông Bắc về thì trời
trở lạnh”.
* Mệnh đề “Nếu P thì Q” đƣợc gọi là
mệnh đề kéo theo và kí hiệu là
PQ
.

Mệnh đề
PQ
chỉ sai khi P đúng
Q sai.
biểu giả thiết kết luận.


- Gọi đại diện một HS trả
lời.
Gọi HS khác nhận xét.
GV khẳng định lại.
“Nếu tam giác ABC có hai
góc bằng 60

0
thì ABC là
một tam giác đều”.
- “Nếu tam giác ABC có
hai góc bằng 60
0
thì ABC
là một tam giác đều”.
+ GT: Tam giác ABC có
hai góc bằng 60
0
.
+ KL: ABC là một tam
giác đều.



* Các mệnh đề toán học thƣờng có
dạng
PQ

P là giả thiết, Q là kết luận của định
lí, hoặc
P là điều kiện đủ để có Q, hoặc
Q là điều kiện cần để có P.
c. Củng cố, luyện tập: (2’)
(1) Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề:
P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 45
0


Q: “ABC là một tam giác cân”
Hãy phát biểu định lý
PQ
và mệnh đề đảo
QP
, nêu giả thiết, kết luận.
(2) Lập mệnh đề phủ định của các mệnh sau:
P: “
:1nnn   

Q: “
2
:x x x  
+1”
3 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Xem lại lý thuyết bài học và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 9, 10
- Xem trƣớc phần còn lại của bài:
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Nội dung:…………….………………………………….………………………………
+ Phƣơng pháp………….………………………………….…………………………
+ Thời gian…….…………………………….……………………………………………

Ngày kiểm tra:……/… /……
Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký)

………………….…………….
Xếp loại giáo án:………………….
























Ngày soạn:
…./…./2013
Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013
tiết 2
Bài 1 : MỆNH ĐỀ

1.MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức: Giúp HS nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa
biến, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tƣơng đƣơng, các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện
cần và đủ, biết kí hiệu với mọi (

) và kí hiệu tồn tại (

).
b. Về kỹ năng
- Biết cách lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và mệnh đề tƣơng đƣơng từ hai mệnh đề tƣ đã
cho, xác định tính đúng sai của chúng.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu

,

và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa có
các kí hiệu



.
- Phân biệt đƣợc điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
c. Về thái độ
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác khi lập các mệnh đề: phủ định, kéo theo, hai
mệnh đề tƣơng đƣơng.
- Tham gia phát biểu và tích cực trong học tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng
- Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình.

- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3 TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
a. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tƣơng đƣơng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
- Gọi HS trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.




- Gv giới thiệu mệnh đề đảo.
- Mệnh đề
QP
có nhất
thiết phải đúng không?

- Thảo luận nhóm.
+
PQ
: “Nếu x là một
số nguyên thì x + 2 là một
số nguyên”. (Đúng)
+
QP

: “Nếu x + 2 là
một số nguyên thì x là một
số nguyên”. (Đúng)

- Hs chú ý lắng nghe và
phát biểu ý kiến.
- Không.
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề
tƣơng đƣơng (15p’)
Ví dụ: Cho số thực x. Xét:
P: “ x là một số nguyên”.
Q: “x + 2 là một số nguyên”.
a) Phát biểu mệnh đề
PQ

QP
.
b) Xét tính đúng sai của hai mệnh đề
PQ

QP
.
* Mệnh đề
QP
đƣợc gọi là mệnh
đề đảo của mệnh đề
PQ
.
* Nếu cả hai mệnh đề
PQ


QP
đều đúng thì ta nói P và Q là
hai mệnh đề tƣơng đƣơng và kí hiệu
PQ
.
 Hoạt động 2: Kí hiệu




Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 15phút
- Gv gọi HS trả lời.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.





+
:P
“Có một số tự nhiên
nhỏ hơn hoặc bằng số đối
V. Kí hiệu




.
Ví dụ: Cho các mệnh đề sau:
P: “Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số
đối của nó”.
Q: “Có một số hữu tỷ nhỏ hơn





- Gv giới thiệu, ta có P và Q
nhƣ sau:
P:
" | "n n n   

Q:
1
" | "rr
r
  

của nó”.
+
:Q
“Mọi số hữu tỷ đều
lớn hơn hoặ bằng nghịch đảo
của nó”.
+ P sai,
P

đúng vì số 0
không có số đối.
+ Q đúng,
Q
sai, chẳng hạn
1
2
2

.
nghịch đảo của nó”.
Hãy phát biểu mệnh đề phủ định
của các mệnh đề trên. Xét tính
đúng sai của các mệnh đề P, Q,
P
,
Q
.



* Kí hiệu

đọc là “với mọi”.
Kí hiệu

đọc là “có một” (tồn tại
một) hay “có ít nhất một”.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 12phút
- Cho HS thảo luận nhóm.
Gọi đại diện 2 HS lên bảng
trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
1)
+ Câu a) và d) là mệnh đề.
+ Câu b) và c) là mệnh đề
chứa biến.
2)
a) MĐ đúng.
PĐ: “1794 không chia hết
cho 3”.
b) MĐ sai.
PĐ: “
2
là một số vô tỉ”.
c) MĐ đúng
PĐ: “
3,15


”.
d) MĐ sai.
PĐ: “
125 0
”.

Bài tập:
1) Trong các câu sau, câu nào là
mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa
biến?
a) 3 + 2 = 7;
b) 4 + x = 3
c) x + y > 1;
d)
2 5 0
.
2) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh
đề sau và phát biểu mệnh đề phủ
định của nó.
a) 1794 chia hết cho 3;
b)
2
là một số hữu tỉ;
c)
3,15


;
d)
125 0
.
c. Củng cố, luyện tập: (5’)
Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề:
P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 60
0


Q: “ABC là một tam giác đều”
Hãy phát biểu định lý
PQ
và mệnh đề đảo
QP
, nêu giả thiết, kết luận.
Lập mệnh đề phủ định của các mệnh sau:
P: “
:1nnn   

Q: “
2
:x x x  

d. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà(3’)
- Xem lại lý thuyết bài học và làm các bài tập, 5, 6, 7 SGK trang 9, 10
- Xem trƣớc bài “Tập hợp’ và trả lời các câu hỏi sau:
(1) Có mấy cách xác định một tập hợp?
(2) Thế nào là tập hợp con, tập hợp bằng nhau?
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Nội dung:…………….………………………………….………………………………
+ Phƣơng pháp………….………………………………….…………………………
+ Thời gian…….…………………………….……………………………………………


Ngày kiểm tra:……/… /……
Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký)

………………….…………….
Xếp loại giáo án:………………….

Ngày soạn: …./…./2013
Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013

CHƢƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Tiết 3 Bài 1: MỆNH ĐỀ

1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh
đề kéo theo, hai mệnh đề tƣơng đƣơng; các kí hiệu



.
b. Về kỹ năng: Vận dụng tốt lý thuyết vào giải bài tập một cách thành thạo.
c. về thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập.
- Tích cực và sáng thạo.
- 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng
- - Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
- b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình.
- - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3 ,TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1: Lập mệnh đề
PQ
và xét tính đúng sai của nó.
P: “2 < 3” Q: “– 4 < – 6”
HS2: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó.
a)
: . 1x x x  
b)
2
:n n n  

Đáp án:
P: “2 < 3” (Đ) Q: “– 4 < – 6” (Đ)
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: Làm các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
- Gv hƣớng dẫn HS thực
hiện bài tập 3.
Gv gọi 3 HS lên bảng thực
hiện.


Gv gọi HS khác nhận xét
- HS chú ý theo dõi trên bảng
và làm theo sự hƣớng dẫn của
Gv.



Hoat động cá nhân

Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn

Câu 1: Trong các câu sau, câu
nào là mệnh đề, câu nào là mệnh
đề chứa biến?
a)3 + 2=5; b) 4+x = 3;
c)x +y >1; d)2 -
5
<0.
Câu 2: Xét tính đúng sai của mỗi
mệnh đề sau và phát biểu mệnh
đề phủ định của nó.
a)1794 chia hết cho 3;
b)
2
là một số hữu tỉ;
c)
3,15;

d)
125 0.

Thời gian cho bài tập này là: 5 phút
- Gv hƣớng dẫn HS thực
hiện bài tập 3.
Gv gọi 3 HS lên bảng thực

hiện.


Gv gọi HS khác nhận xét.

- HS chú ý theo dõi trên bảng
và làm theo sự hƣớng dẫn của
Gv.


Hoat động cá nhân

Trình bày bài tập
BT3:
a) + Nếu a + b chia hết cho c thì a
và b chia hết cho c.
+ Các số chia hết cho 5 đều có
tận cùng bằng 0.
+ Tam giác có hai đƣờng trung
tuyến bằng nhau là tam giác cân.
+ Hai tam giác có diện tích


Gv khẳng định lại.
Nhận xét bài bạn

Chính sác bài tập vào vở
bằng nhau thì bằng nhau.
Tƣơng tự đối với câu b), c).
Thời gian cho bài tập này là: 5 phút

- Gv hƣớng dẫn HS thực
hiện bài tập 4.
Gv gọi HS đứng tại chỗ
thực hiện.


Gv gọi HS khác nhận xét.



Gv khẳng định lại.
- HS chú ý theo dõi trên bảng
và làm theo sự hƣớng dẫn của
Gv.


Hoạt động cá nhân

Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn

Chính sác bài tập vào vở
BT 4:
a) Điều kiện cần và đủ để một số
chia hết cho 9 là tổng các chữ số
của nó chia hết cho 9.
b) Điều kiện cần và đủ để một
hình bình hành là hình thoi là hai
đƣờng chéo của nó vuông góc với
nhau.

c) Điều kiện cần và đủ để phƣơng
trình bậc hai có hai nghiệm phân
biệt là biệt thức của nó dƣơng.
Thời gian cho bài tập này là: 5 phút
BT 5:
a)
: .1x x x  

b)
:0x x x   

c)
: ( ) 0x x x    


- Gv hƣớng dẫn HS thực
hiện.
Gv gọi hai HS lên bảng
thực hiện.
Gv gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- HS chú ý theo dõi trên bảng
và làm theo sự hƣớng dẫn của
Gv.


Hoạt động cá nhân

Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn


Chính sác bài tập vào vở
BT 5: Dùng kí hiệu



để
viết các MĐ sau
a) Mọi số nhân với 1 đều bằng
chính nó.
b) Có một số cộng với chính nó
bằng 0.
c) Mọi số cộng với số đối của nó
đều bằng 0.

Thời gian cho bài tập này là: 5 phút
BT 6:
a) Bình phƣơng của mọi số
thực đều dƣơng (MĐ sai).
b) Tồn tại số tự nhiên n mà
bình phƣơng của nó lại bằng
chính nó (MĐ đúng, chẳng
hạn n = 0).
c) Mọi số tự nhiên n đều
không vƣợt quá hai lần nó
(MĐ đúng).
d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn
nghịch đảo của nó (MĐ
đúng, VD: x = 0,5).
- HS chú ý theo dõi trên bảng

và làm theo sự hƣớng dẫn của
Gv.


Hoạt động cá nhân

Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn

Chính sác bài tập vào vở


BT 6: Phát biểu thành lời mỗi
MĐ sau và xét tính đúng sai của
nó.
a)
2
:0xx  
;
b)
2
:n n n  
;
c)
:2n n n  
;
d)
1
:xx
x

  
.

Thời gian cho bài tập này là: 5 phút
BT 7:
a)
:n
n không chia hết
cho n. MĐ đúng, đó là số 0.
b)
2
:2xx  
. MĐ
đúng.
c)
:1x x x   
. MĐ
sai.
d)
2
:3 1.x x x   

sai.
Hoạt động cá nhân

Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn

Chính sác bài tập vào vở


BT 7: Lập MĐ phủ định của
mỗi MĐ sau và xét tính đúng
sai của nó.
a)
:nn
chia hết cho n;
b)
2
:2xx  
;
c)
:1x x x   
;
d)
2
:3 1.x x x   



c. Củng cố, luyện tập (3’)
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo,
hai mệnh đề tƣơng đƣơng.
- Kí hiệu



.
d. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Xem lại bài “Mệnh đề”. Chú ý kí hiệu




.
- Xem trƣớc bài “Tập hợp” và trả lời các câu hỏi sau:
Các cách xác định một tập hợp.
Thế nào là tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau?
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Nội dung:…………….………………………………….………………………………
+ Phƣơng pháp………….………………………………….…………………………
+ Thời gian…….…………………………….……………………………………………


Ngày kiểm tra:……/… /……
Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký)

………………….…………….
Xếp loại giáo án:………………….




































Ngày soạn: …./…./2013
Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013


Tiết 4
§2. TẬP HỢP

1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: Giúp HS hiểu: khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
b. Về kỹ năng:
- Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trƣng
của các phần tử của một tập hợp.
- Vận dụng đƣợc khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
c. Về thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo; biết quy lạ về quen.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng
- Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình.
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Cho số thực x. Xét các mệnh đề sau: P: “x
2
= 1” Q: “x = 1”.
Phát biểu mệnh đề
PQ

QP
. Xét tính đúng sai của chúng.
b. Dạy nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

Thời gian cho hoạt động này là: 15phút
- Gv hƣớng dẫn HS thực hiện
HĐ 1.
- GV giới thiệu:
aA

aA
.
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Có
mấy cách xác định một tập
hợp?
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- Gv bổ sung thêm: ngƣời ta
thƣờng minh họa tập hợp
bằng biểu đồ Ven – một hình
phẳng đƣợc bao quanh bởi
một đƣờng kính.


- Thế nào là tập hợp rỗng?

- Gv hƣớng dẫn HS thực hiện
hoạt động 3.
- Gv hƣớng dẫn HS thực
hiện.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
Luyện tập:

Bài tập 1:
a) Cho
- HS thực hiện cá nhân.



- Có hai cách xác định một
tập hợp:
+ Liệt kê
+ Chỉ ra tính chất đặc
trƣng.



Lắng nghe nhiệm vụ
Hoạt động nhóm,cá nhân


- Tập hợp rỗng là tập hợp
không có phần tử nào.
- HS trả lời cá nhân.
3
1;
2
B







- Hoạt động nhóm và đƣa
ra kết quả.
a) A = {3, 6, 9, 12, 15, 18}
b) {
{ | ( 1) 30}B n n n   

I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
Tập hợ là một khái niệm cơ bản
của toán học không định nghĩa.
2. Cách xác định tập hợp
Có hai cách xác định một tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của nó.
- Chỉ ra tính chất đặc trƣng
cho
các phần tử của nó.






3. Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng, kí hiệu là

, là tập
hợp không chứa phần tử nào.







.
Giải
 
| 20 và x chia hêt cho 3A n x  

Hãy liệt kê các phần tử của
tập hợp A.
b) Cho tập hợp
B = {2, 6, 12, 20, 30}.
Hãy xác định B bằng cách
chỉ ra một tính chất đặc trƣng
cho các phần tử của nó
. a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.
b) B = {
x | x n.(n 1),1 n 5    
}.

 Hoạt động 2: Tập hợp con. Tập hợp bằng nhau
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 18phút
- Cho HS thực hiện HĐ 4.
- Hãy nhắc lại tập hợp con
đã học ở lớp 6.



- Nhắc lại các tính chất của
tập hợp?













- Gv hƣớng dẫn HS thực
hiện hoạt động 6


- Khi
AB

BA
thì A
và B có thể nói là
A = B đƣợc không?
- Gv gọi HS lên bảng thực
hiện BT 2 trang 13.
Gọi HS khác nhận xét.

Gv khẳng định lại.
+

. Mỗi số nguyên là
một số hữu tỉ.
- Mọi phần tử của A đều
thuộc B thì A là tập hợp con
của B.

- Hoạt động nhóm và trả lời
câu hỏi.













- Hoạt động cá nhân
 
12;24;36;48; A

 
12;24;36;48; B 


AB
đúng và
BA

đúng.


- Hoạt động nhóm
a)
AB
vì mọi hình
vuông đề là hình thoi.

BA
vì có những hình
thoi không là hình vuông.
b)
 
1;2;3;6A


 
1;2;3;6B 


AB

II. Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của A đề là phần

tử của tập hợp B thì ta nói A là một
tập hợp coin của B và viết
AB
.
 
A B x x A x B     

* Tính chất
a)
AA
với mọi tập hợp A.
b) Nếu
AB

BC
thì
AC
.
c)
A
với mọi tập hợp A.










III. Tập hợp bằng nhau
Khi
AB

BA
ta nói tập hợp
A bằng tập hợp B và viết là A = B.
 
A B x x A x B     



Bài tập 2 (SGK trang 13)
a) A là tập hợp các hình vuông.
B là tập hợp các hình thoi.
b) A = {
|nn
là ƣớc chung của
24 và 30}.
B = {
|nn
là ƣớc của 6}
Hãy cho biết tập hợp nào là con
của tập hợp còn lại? Hai tập hợp A
và B có bằng nhau không?
c. Củng cố, luyện tập (5’)
- Cách xác định một tập hợp
- Tập hợp con; tập hợp bằng nhau.
- Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp sau:



B

A
B
C
a) A = {a, b}.
b) B = {0, 1, 2}.
Giải: 3. +) Các tập con của A = {a , b} là :

, {a}, {b}, A.
+) Các tập con của B = {0, 1, 2} là :

, {0}, {1}, {2}, {0 , 1}, {0 , 2}, {1 , 2}, B.
d. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Xem lại lý thuyết và làm bài tập 1, 3 SGK trang 13.
- Xem trƣớc bài “ Các phép toán tập hợp” và trả lời câu hỏi:
a) Tập hợp có bao nhiêu phép toán? Kể ra.
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Nội dung:…………….………………………………….………………………………
+ Phƣơng pháp………….………………………………….…………………………
+ Thời gian…….…………………………….……………………………………………


Ngày kiểm tra:……/… /……
Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký)

………………….…………….
Xếp loại giáo án:………………….





































Ngày soạn: …./…./2013
Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013
Tiết: 5
§3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP

1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
Giúp HS nắm vững các khái niệm: giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
b. Về kỹ năng:
- Thực hiện đƣợc các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập
hợp và phần bù của hai tập hợp.
- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễm giao, hợp hiệu và phần bù của hai tập hợp.
c. Về thái độ:
- Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng bài học.
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập; biết quy lạ về quen.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng
- Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình.
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a.Kiểm tra bài cũ (5’)
1: Thế nào là tập hợp con? Áp dụng: Tập hợp
 
,,H a b c
có bao nhiêu tập hợp con?
2: Có mấy cách xác định một tập hợp?
Áp dụng: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:
A = {
:nN
n là ƣớc của 12} B = {
:nN
n là ƣớc của 18}
Đáp án:
1.
 
A B x x A x B     

các tập con của
 
,,H a b c


 
a
 
,ab
 
,ac
 
b

 
,bc
 
c
 
,,abc
,


2. có hai cách xác định tập hợp
+ liệt kê các phần tử cả tập hợp
+ nêu tính chất đặc trƣng của các phần tử của tập hợp
A = {1, 2,3,4, 6, 12} B = {1,2,3,6,9,18}
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: Giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 15phút
Cho tập hợp A và B nhƣ ở
phần KT bài cũ. Hãy tìm
phần chung, phần riêng của
hai tập hợp A và B.
Gọi 3 hS lên bảng thực
hiện.
 
1;2;3;4;6;12A


 

1;2;3;6;9;18B 


- HS chú ý theo dõi trên
bảng và làm theo sự hƣớng
dẫn của Gv.


Học sinh thực hiện


Học sinh nhận xét bài bạn

I. Giao của hai tập hợp.
Tập hợp C gồm các phần tử vừa
thuộc A, vừa thuộc B đƣợc gọi là
giao của A và B, kí hiệu
C A B
.
Vậy
AB
{x
xA

xB
}.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.



- Gv giới thiệu: Phần
chung của A và B đƣợc gọi
là giao của hai tập hợp A
và B.


- Gv giới thiệu: Phần tử
thuộc A hoặc thuộc B đƣợc
gọi là hợp của hai tập hợp
A và B.

- Phần tử thuộc A nhƣng
không thuộc B gọi hiệu của
A và B.

- Nếu
BA
thì
\AB
gọi
là phần bù của B trong A.
- HS chú ý và phát biểu khái
niệm.

Ghi nhận kiến thức










- HS chú ý lắng nghe,
Theo dõi





Ghi nhận kiến thức

II. Hợp của hai tập hợp
Tập hợp C gồm các phần tử vừa
thuộc A hoặc thuộc B đƣợc gọi là
hợp của A và B, kí hiệu
C A B
.
Vậy
AB
{x
xA
hoặc
xB
}.





III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp.
* Tập hợp C gồm các phần tử thuộc
A nhƣng không thuộc B gọi là hiệu
của A và B, kí hiệu
\C A B
.
Vậy
\AB
{x
xA

xB
}.
* Khi
BA
thì
\AB
gọi là phần
bù của B trong A, kí hiệu C
A
B.
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 10 phút
Giao nhiệm vụ cho học
sinh

Hƣớng dẫn học sinh làm

bài tập, giải đáp thắc mắc



Gọi học sinh lên tình bày
bài tập


Gọi học sinh nhận sét bài
bạn


Chính sác hóa bài tập

- HS chú ý theo dõi trên
bảng và làm theo sự hƣớng
dẫn của Gv.


Học sinh thực hiện


Học sinh nhận xét bài bạn

- HS chú ý và phát biểu khái
niệm.

Ghi nhận kiến thức

1.

A B {C, O, I, T, N, E};
B = {C, O, N, G, M,
A, I, S, T, Y, E, K}


A B {C, O, I, T, N, E};
A B = {C, O, H, N, G, M,
A, I, S, T, Y, E, K}



A\B = {H}, B\A = {G, M, A, S, Y,
K}.
2. Bài tập 2 nên cho làm ngay tại
lớp, học sinh vẽ hình và giải bài tập
ngay trên bảng:
3. a) Số bạn hoặc học giỏi, hoặc có
hạnh kiểm tốt là:
15 + 20 – 10 = 25.
b) Số bạn chƣa học giỏi và chƣa có
hạnh kiểm tốt là:
45 – 25 = 20.
4.

A A A; A A A
A
   
 
;


A
A
A A; C A
C A.
   


Hoạt động 3: Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 10 phút
- Gv hƣớng dẫn HS thực
hiện.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.




- Gv hƣớng dẫn HS thực
hiện.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- HS chú ý theo dõi trên
bảng và làm theo sự hƣớng
dẫn của Gv.

Hoat động Hoạt động
nhóm,cá nhân

Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn

Chính sác bài tập vào vở
-
a)
T G H

b)
TG  

c)
\H T G

d)
\G T G

e)
H
C T G

f)
H
C G T

- Hoạt động nhóm.
1. Kí hiệu H là tập hợp các HS của
lớp 10C. Hãy xác định các tập hợp
sau:
a)

TG
b)
TG

c)
\HT
d)
\GT

e)
H
CT
f)
H
CG

Trong đó T: tập hợp các HS nam.
G: tập hợp các HS nữ.
2. Cho tập hợp A. Có thể nói gì về
tập hợp B nếu:
a)
A B B
b)
A B A

c)
A B A
d)
A B B


e)
\AB
f)
\A B A

giải:
a) và c)
BA

b) và d)
AB

e) A = B hoặc
AB

f)
AB  

c. Củng cố, luyện tập(3’)
- Thế nào là giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp?
- Cho ví ví dụ minh họa.
- Cho tập hợp A, hãy xác định
,AA

,AA

,A

,A


,
A
CA

.
A
C 

d. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’)
- Xem lại lý thuyết và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 15
- Xem trƣớc bài “Các tập hợp số” và trả lời các câu hỏi sau:
+ Có bao nhiêu tập hợp số đã học, hãy kể tên.
+ Hãy kể các tập hợp con thƣờng dùng của

.
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Nội dung:…………….………………………………….………………………………
+ Phƣơng pháp………….………………………………….…………………………
+ Thời gian…….…………………………….……………………………………………

Ngày kiểm tra:……/… /……
Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký)

………………….…………….
Xếp loại giáo án:………………….









Ngày soạn: …./…./2013
Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013

Tiết : 6
§4. CÁC TẬP HỢP SỐ

1 MỤC TIÊU
a Về kiến thức:
- Hiểu đƣợc các kí hiệu N
*
, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu
 
ba;
,
 
ba;
,


ba;
,



ba;
,
 
a;
,


a;
,
 
;a
,


;a
,
 
 ;
.
b Về kỹ năng: Biết tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.
c về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo; biết quy lạ về quen.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng
- Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.
b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình.
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS 1: Có mấy cách xác định một tập hợp? Chỉ ra tính chất đặc trƣng cho các phần tử của các tập
hợp sau: A = {–3; –2; –1; 0; 1; 2; 3}.
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.
HS 2: Cho tập hợp A và B nhƣ trên. Hãy tìm các tập hợp sau:
BA
,
BA
,
BA \
,
.\ AB

Đáp án: có 3 cách xác định tập hợp

b. Dạy nội dung bài mới
 Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
▲ Hãy vẽ biểu đồ minh
họa quan hệ bao hàm của
các tập hợp số đã học?
- Gọi hs lên bảng, gọi HS
khác nhận xét
- Nhận xét kết quả của học
sinh

▲Tên gọi của các tập hợp
số đƣợc kí hiệu bởi


,

,

,

.
▲ bằng bao nhiêu và
là số gì ?

- Để biểu diễn tập số thực
ta thƣờng dùng trục số sau
đây :
-

0 +



▲ Mỗi số thực đƣợc biểu
diễn bởi mấy điểm trên
trục số và ngƣợc lại ?
- Tìm tập hợp
QC
R
?
- HS lên bảng thực hiện







    
.
* Tập số tự nhiên, số nguyên,
số hữu tỉ, số thực.

* bằng 1,4142135… và là số
vô tỉ.







* Duy nhất 1 điểm và ngƣợc
lại

- Phần bù của các số hữu tỉ
trong tập số thực là tập hợp
I. Các tập hợp số đã học
1. Tập hợp các số tự nhiên N.

{0, 1, 2, 3, }
;
*
{1, 2, 3, }




2. Tập hợp các số nguyên Z.
{ 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, }
.
Các số - 1, - 2, - 3, … là các số
nguyên âm.
Vậy

gồm các số tự nhiên và các
số nguyên âm.

3. Tập hợp các số hữu tỉ Q.
Số hữu tỉ biểu diễn đƣợc dƣới dạng
một phân số
a
b
, trong đó a, b

, b
≠ 0. Hai phân số
a
b

c
d
biểu diễn
cùng một số hữu tỉ khi và chỉ khi ad
2

các số hữu tỉ.


= bc.
Số hữu tỉ cũng biểu diễn đƣợc dƣới
dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn.
Ví dụ 1.
55
1,25; 0,41(6)
4 12

.4.
Tập hợp các số thực R.
Tập hợp các số thực gồm các số thập
phân hữu hạn , vô hạn tuần hoàn và
vô hạn không tuần hoàn. Các số thập
phân vô hạn không tuần hoàn gọi là
số vô tỉ.
Ví dụ 2.
0,101101110 
(số chữ
số 1 sau mỗi chữ số 0 tăng dần) là
một số vô tỉ.
Tập hợp các số thực gồm các số hữu
tỉ và các số vô tỉ.

 Hoạt động 2: Các tập hợp con thƣờng dùng của



Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 12phút
- Gv giới thiệu các tập
hợp con thƣờng dùng
của R. (GV nêu và biểu
diễn các tập con đó trên
trục số).
Mỗi kí hiệu gọi HS
cho ví dụ cụ thể.
- HS chú ý theo dõi
trên bảng và làm theo
sự hƣớng dẫn của Gv.


- HS cho ví dụ
II. Các tập hợp con thƣờng dùng của

.
* Khoảng: a b
(a;b) = //////////( )//////////

(a;+ ) = a

///////////(
(- ;b) = b

)//////////////
* Đoạn:

[a;b] =

a b

///////////[ ]///////////

* Nửa khoảng:
[a;b) =

a b

///////////[ )///////////

(a;b] =

a b

///////////( ]///////////

[a;+ ) =

a

/////////[
(- ;b] =

b

]//////////////
 

x R a x b  

 
x R a x

 
x R x b
 
x R a x b  
 
x R a x b  
 
x R a x b  

 
x R a x

 
x R x b

Kí hiệu:
1. + đọc là dƣơng vô cực (hoặc dƣơng vô
cùng)
2. - đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng)
3. R = (- ;+ ) và gọi là khoảng
(- ;+ )
R, Ta viết: - < x < +

Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 14phút
- GV yêu cầu HS xem nội
dung bài tập 1 trong SGK và
cho HS thảo luận tìm lời giải.
GV gọi 4 HS đại diện 4
nhóm lên bảng trình bày lời
giải.
- GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần).
- GV nêu lời giải chính xác.


- GV yêu cầu HS xem nội
dung bài tập 2 trong SGK và
cho HS thảo luận tìm lời giải.
- GV gọi HS đại diện nhóm
5 và 6 lên bảng trình bày lời
giải bài tập a) c).
- GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần).
- GV nêu lời giải chính xác.
- GV yêu cầu HS xem nội
dung bài tập 3 trong SGK .
- GV hƣớng dẫn và trình bày
lời giải bài tập 3a) và 3c) và
yêu cầu HS về nhà làm các
bài tập còn lại.
- HS xem nội dung bài tập 1

và thảo luận, suy nghĩ trình
bày lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và ghi
chép sửa chữa.
HS trao đổi và rút ra kết
quả:
a) [-3; 4];
b) [-1; 2];
c) (-2; +∞);
d) [-1; 2).
Vậy hình biểu diển trên trục
số…
HS xem nội dung bài tập 2
a) c) và thảo luận, suy nghĩ
trình bày lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và ghi
chép sửa chữa.
HS trao đổi và rút ra kết
quả:
a)[-1; 3];
c)

.

- HS chú ý theo dõi trên
bảng và ghi chép, sửa chữa.
*Bài tập:
Xác định các tập hợp sau và biểu
diễn chúg trên trục số:
Bài tập 1)

a)[-3; 1)

(0; 4];
b) (0; 2]

[-1; 1);
c) (-2; 15)

(3;+∞);
d)


4
1; 1;2 .
3

  










Bài tập 2: (SGK trang 18)
a)
( 12;3] [ 1;4]  


c)
(2;3) [3;5)





Bài tập 3: (SGK trang 18)
a) (– 2; 3) \ (1; 5)
c)
\ (2; )

c. Củng cố, luyện tập(2’)
- Các tập hợp số đã học.
- Các tập con thƣờng dùng của R.
d. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà(2)
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
- Xem lại lời giải của các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem trƣớc bài “Số gần đúng sai số” và trả lời các câu hỏi sau:
e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Nội dung:…………….………………………………….………………………………
+ Phƣơng pháp………….………………………………….…………………………
+ Thời gian…….…………………………….……………………………………………

Ngày kiểm tra:……/… /……
Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký)

………………….…………….
Xếp loại giáo án:………………….







x



Ngày soạn: …./…./2013
Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013
Tiết 7
SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ

1. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm: số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số
gần đúng và cách quy tròn số gần đúng.
b. Về kỹ năng:
- Biết cách quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trƣớc.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng.
c. Về thái độ: Tích cực chủ động; biết quy lại về quen.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Phấn bảng
- Các bài tập, phiếu học tập, bảng kết quả mỗi hoạt động.

b. Học sinh: - Ôn tập nội dung kiến thức về phƣơng trình.
- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
kiểm tra 15p’
câu 1: Hãy viết lại các tập con thƣờng dùng của R ?
Áp dụng : Cho các tập hợp
   
;4 , B = 3;6A 
. Tìm
,A B A B

Câu 2: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.
a)
 


2;3 3;5
b)

  
0;2 1;1
c)


\ ;3

Đáp án, biểu điểm (mỗi câu đúng 2 điểm)
Câu 1:
( ;6) (3;4)A B A B    


Câu 2 a.
 


2;3 3;5 
b.

  
0;2 1;1 [-1;2]  
c.


\ ;3 (3; )  

b. Dạy nội dung bài mới:
. Hoạt động 1. số gần đúng.
HoạHoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 10phút
- Cho học sinh chia thành
nhóm và đo chiều dài của cái
bàn, chiều cao của cái ghế.
- Qua kết quả của các nhóm.
GV Giới thiệu số gần đúng.

- Các nhóm thực hiện công
việc và cho kết quả.
- So sánh kết quả giữa các

nhóm và rut ra nhận xét.
I.Số gần đúng.
Trong nhiều trƣờng hợp ta
không thể biết đƣợc giá trị đúng
của đại lƣợng mà ta chỉ biết số
gần đúng của nó .
Trong đo đạc, tính toán ta
thƣờng chỉ nhận đƣợ các số gần
đúng.
Hoạt động 3 Quy tròn số gần đúng. (10phút)
HĐ 3.1. Ôn tập quy tắc làm tròn số. (5phút)
- SGK/Tr22.
HĐ 3.2.Cách viết số quy tròn của số gần đúng dựa vào độ chính xác cho trƣớc. (5phút)
Hoạ Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thời gian cho hoạt động này là: 15phút
- Hãy viết số quy tròn của
số gần đúng sau:
+. 374529

200.
+. 4,1356

0,001.
- Thực hiện yêu cầu của
GV.
+. 375000.
+. 4,14.
SGK/Tr22.

Hoạt động 4: luyện tập:)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 12 phút
Gọi học sinh dọc yêu cầu
của bài 2
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Hƣớng dẫn cách giải
Gọi học sinh trình bày, nhận
xét
Nhận xét chính xác hoá bài
tập
Gọi học sinh dọc yêu cầu
của bài 3
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Hƣớng dẫn cách giải
Gọi học sinh trình bày, nhận
xét
Nhận xét chính xác hoá bài
tập

Gọi học sinh dọc yêu cầu
của bài 4,5
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Hƣớng dẫn cách giải
Gọi học sinh trình bày, nhận
xét
Nhận xét chính xác hoá bài
tập

Lắng nghe nhiệm vụ của
giáo viên
Hoạt động cá nhân (hoạt
động nhóm)
Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn
Ghi nhận kiến thức


Lắng nghe nhiệm vụ của
giáo viên
Hoạt động cá nhân (hoạt
động nhóm)
Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn
Ghi nhận kiến thức

Lắng nghe nhiệm vụ của
giáo viên
Hoạt động cá nhân (hoạt
động nhóm)
Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn
Ghi nhận kiến thức
Bài 2

d
0,01
, d có 5 chữ số đáng tin,
dạng chuẩn của d là d = 17452.

1
10

.


Bài 3 :
a)
3,141592654
, sai số :
3,141592654
3,141592653 3,141592654
E 0,000000001

  





Bài 4 thực hiện phép tính trên máy
tính bỏ túi:
Bài 5: thực hiện các phép tính trên
máy tính bỏ túi: Thực hiện trên
máy tính Fx 500 MS
Thực hiện các phép tính sau
trên máy tính (kết quả lấy đến 4
chữ số ở phần thập phân)
a) 3
5

.
3
21

b)
 
 
4
3
23 54 : 2,31  

Giải: a) ấn
X
3 SHIFT 2        

ấn liên tiếp phím
MODE
cho
đến khi màn hình hiện ra
Fix Sci Norm
1

   

 

ấn liên tiếp
 
để lấy 4 chữ số
thập phân

Kết quả hiện ra trên màn hình là:
b) ấn


 
       
       
      
 
X
23
SHIFT 5
2
4


ấn liên tiếp phím
MODE
cho
đến khi màn hình hiện ra
Fix Sci Norm
1

   

 

ấn liên tiếp
 
để lấy 4 chữ số

thập phân
Kết quả hiện ra trên màn hình là:

c. Củng cố, luyện tập(2’)
- Nhắc lại về sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng và cách quy tròn số với độ
chính xác cho trƣớc.
- Làm bài tập 2, 3 SGK trang 23.
d. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’)
- Xem lại bài học và chú ý cách làm tròn số với độ chính xác cho trƣớc.
- Về làm bài tập 1, 3, 4 SGK trang 23.
- Chuẩn bị trƣớc bài ôn tập.

e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Nội dung:…………….………………………………….………………………………
+ Phƣơng pháp………….………………………………….…………………………
+ Thời gian…….…………………………….……………………………………………


Ngày kiểm tra:……/… /……
Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký)

………………….…………….
Xếp loại giáo án:………………….

























Ngày soạn: …./…./2013
Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013

Tiết 8: ÔN TẬP CHƢƠNG I
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Ôn tập các kiến thức:
- Mệnh đề, phủ định của một mệnh đề
- Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ

- Mệnh đề tƣơng đƣơng, điều kiện cần và đủ
- Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp,Khoảng, đoạn, nửa khoảng
- Số gần đúng, sai số, độ chính xác, …
b. Về kỹ năng:
Nhận biết đƣợc điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết và kết luận trong
một định lý toán học
Biết sử dụng các ký hiệu
,
. Biết phủ định các mệnh đề có chứa các ký hiệu
,

Xác định đƣợc hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng,
đoạn .
Biết quy tròn số gần đúng
c. Về thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. giáo viên:
- HS đã biết cách làm tròn số từ lớp dƣới,
- Bảng phụ và phiếu học tập, giáo án, phấn bảng
2. học sinh:
- sách giáo khoa, đồ dùng học tập
- máy tính Fx 500MS. các kiến thức trong chƣơng
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

Thời gian cho hoạt động này là: 5phút
Câu hỏi 1
Thế nào là mệnh đề? Lấy ví dụ
về một mệnh đề đúng , một
mệnh đề sai?

Câu hỏi 2
Thế nào là mệnh đề phủ định
,kéo theo tƣơng đƣơng lấy ví
du?

Câu hỏi 3
Các kí hiệu
,
có nghĩa gì ?
Lấy ví dụ về một mệnh có chứa
kí hiệu đó ?Phủ định các mệnh
đề trên
Học sinh lắng nghe câu hỏi
Hoạt động cá nhân

Trả lời câu hỏi
Nhận xét câu trả lời của bạn
Ghi nhận kiên thức
Học sinh lắng nghe câu hỏi
Hoạt động cá nhân
Trả lời câu hỏi
Nhận xét câu trả lời của bạn
Ghi nhận kiên thức
ví dụ 1

Những khẳng định có tính
đúng hoặc sai.
P= “3+2 = 5”
Q= “3-2 = 5”
Vớ dụ 2
-Nếu tam giác ABC cân và có
một góc bằng 60
0
thì nó là một
tam giác đều
-Phƣơng trình bậc hai có hai
nghiệm phân biệt khi và chỉ
khi biệt thức của nó dƣơng
Vớ dụ 3
 n  ℕ : n  2n
 x  ℝ : x <
x
1

Hoạt động 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 3phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 4
Thế nào là định lý ? định lý
đảo ? điều kiện cần ,điều
kiện đủ,điều kiện cần và đủ?

Cho ví dụ

Học sinh lắng nghe câu hỏi
Hoạt động cá nhân
Trả lời câu hỏi
Nhận xét câu trả lời của bạn
Ghi nhận kiên thức
Ví dụ 4:
Điều kiện cần và đủ để một
hình bình hành là hình thoi là hai
đƣờng chéo của nó vuông góc với
nhau.

Hoạt động 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 3 phút
Câu hỏi 5
Thế nào là tập con,hai tập
hợp bằng nhau khi nào ?
Cho ví dụ
Câu hỏi 6
Các phép toán trong tập
hợp?
Cho ví dụ
Học sinh lắng nghe câu hỏi
Hoạt động cá nhân

Trả lời câu hỏi


Nhận xét câu trả lời của bạn
Ghi nhận kiên thức
Ví dụ 5
A ={0, 2},B = {0, 1, 2}
C={x/ x(x-1)(x-2)=0}
A

B,B=C
Ví dụ 6
A=(-2;3) B=(1;

)
A

B, A

B ,A\B
Hoạt động 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 4phút
Câu hỏi 1
Thế nào là số gần đúng ,sai
số?
Cho ví dụ
Câu hỏi 2
Cách viết chuẩn của số gần
đúng ?

Học sinh lắng nghe câu hỏi
Hoạt động cá nhân

Trả lời câu hỏi

Nhận xét câu trả lời của bạn
Ghi nhận kiên thức
Gợi ý trả lời câu hỏi 1

a
= 
a
- a

a
=
a
a



Gợi ý trả lời câu hỏi 2
5
viết thành 2,236
Hoạt động 5 : Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 25phút
*Yêu cầu của bài toán?

* Gọi HS lên bảng làm
*Kiểm tra bài tập VN của HS
*HD HS yếu
*Cho HS nhận xét lời giải
*Củng cố lại bài làm và cách xét
tính đúng sai của mệnh đề BT
10:
*Gọi HS đọc đề bài
*Có mấy cách xác định tập hợp?
* Liệt kê các phần tử là gì?
*Gọi HS lên bảng làm
*HD HS yếu
*Cho HS nhận xét lời giải
*Củng cố lại bài làm

BT 11:
Học sinh lắng nghe câu hỏi
Hoạt động cá nhân

Trả lời câu hỏi

Nhận xét câu trả lời của bạn
Trình bày bài tập



Học sinh lắng nghe câu hỏi
Hoạt động cá nhân

Trả lời câu hỏi


Nhận xét câu trả lời của bạn
Trình bày bài tập
BT 10:
 
 
 
a) A 2; 1;4;7;10;13
b) B 0;1; 2;3;4; 5;6;7;8;9;10;11;12;13
c) C 1;1
   

  












 
   
   
   
a) A \ B B A B

b) A \ B B \ A
c) A \ B B \ A A B
d) A B C A B C
   
   
   
     

BT 12: *Gọi HS đọc đề bài
*Nêu cách tìm giao, hợp và hiệu
hai tập con trong R
* Gọi HS lên bảng làm
*HD HS yếu
*Cho HS nhận xét lời giải
Học sinh bài làm bài 14
Giọ hs trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm

Học sinh lắng nghe câu hỏi
Hoạt động cá nhân

Trả lời câu hỏi

Nhận xét câu trả lời của bạn




BT 11:
P T; R S; Q X    


BT 12:

 
 


a) 0;7
b) 2;5
c) 3;


 

BT 14: viết số quy tròn của
347,13
Giải;
Làm tròn đến 1 chữ số sau dấu
phảy:
347,1m
c. Củng cố:(2p’)
nhắc lại các kiến thức, củng cố lại kiến thức trong chƣơng
d. Hƣớng dẫn HS học bài và làm BT ( 3p’)
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chƣơng
- BT: Cho A, B, C là những tập hợp tuỳ ý. Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau:

§
§
S
S



e. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Nội dung:…………….………………………………….………………………………
+ Phƣơng pháp………….………………………………….…………………………
+ Thời gian…….…………………………….……………………………………………


Ngày kiểm tra:……/… /……
Ngƣời kiểm tra: (Họ tên và ký)

………………….…………….
Xếp loại giáo án:………………….
















Ngày soạn: …./…./2013

Lớp 10C
Lớp 10 E
Lớp 10 H
… /…… /2013
… /…… /2013
… /…… /2013

Chƣơng II: hàm số bậc nhất và bậc hai
Tiết 9 : HÀM SỐ
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Ôn tập về hàm số: Khái niệm, tập xác định, cách cho hàm số, đồ thị của hàm số
- Sự biến thiên của hàm số
- Tính chẵn lẻ của hàm số và đồ thị của hàm số chẵn, lẻ
b. Về kỹ năng:
- Tìm tập xác định của hàm số
- Tính giá trị của hàm số
- Xét sự biến thiên của hàm số
- Xét tính chẵn lẻ của hàm số
c. Về thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. giáo viên: - giáo án,bảng phụ, phấn bảng
- Chuẩn bị các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dƣới
b. học sinh: dồ dùng học tập sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Dạy bài mới:
HĐ 1.1. Hàm số. Tập xác định của hàm số.
Hoạ Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 5phút
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Gọi học sinh trả lời,nhận xét

Ví dụ 1:Cho y =
1yx
Tìm
y
khi
1; 1; 2x x x   

Với mỗi giá trị x ta tìm đƣợc
bao nhiêu giá trị y?

- Nêu VD thực tế về HSố.
Học sinh ghi nhận kiến thức
Lắng nghe nhiệm vụ
Hoạt dộng cá nhân
Cho biết kết quả

x -1 1 ……
y ? ? ……

- Từ kiến thức lớp 7 & 9 hs
hình thành khái niệm hàm số.
- Học sinh nêu VD.
I. Ôn tập về hàm số.
1. Hàm số. Tập xác định của

hàm số.
SGK/Tr32.
HĐ 1.2. Cách cho hàm số. (15phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 15phút
- Lấy VD về hàm số cho
bằng bảng và hàm số cho
bằng biểu đồ. Yêu cầu HS
chỉ ra tập xác định của hàm
số trong mỗi trƣờng hợp đó.
- Hãy kể tên các hàm số đã
học ở bậc THCS.
- Các biểu thức y = ax + b,
y =
x
a
, y = ax
2
có phải là
hàm số không ?
Điều kiện đề nó có nghĩa.

Lắng nghe nhiệm vụ
Hoạt dộng cá nhân
- HS thực hiện yêu cầu của
GV.



- Mỗi nhóm cho một ví dụ về
hàm số đã học ở cấp 2


- Các nhóm trả lời
- Hoàn thiện  đƣa ra câu trả
lời đúng
2. Cách cho hàm số.
a.Hàm số cho bằng bảng.
b. HSố cho bằng biểu đồ.
c. Hàm số cho bằng công thức.
+ Hàm số cho bởi công thức có
dạng:
()y f x
.

+ Tập xác định của hàm số y =
f(x) là tập tất cả các số thưcx
sao cho biểu thức f(x) có
nghĩa.

Chú ý Với hàm số có thể đƣợc

Ví dụ: Tìm tập xác định của
các hàm số:
1 xy

1
2
1



 x
x
y

x
y


2
2
.
- Hình thành kiến thức


- HS làm bài theo nhóm,đại
diện nhóm trình bày kết quả.
xác định bởi hai, ba, … công
thức. Chẳng hạn cho hàm số:






0
012
2
xkhix

xkhix
y

Hãy tính giá trị của hàm số này
tại x = -2 và x = 5.
HĐ 1.3. Đồ thị của hàm số. (5phút)
Hoạ Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 5phút







VD1: Dựa vào đồ thị của hai
hàm số sau , hãy tính

Đồ thị hàm số
( ) 1f x x
.
y
2
1
-1 0 1 x

Đồ thị hàm số
2

1
()
2
g x x

Lắng nghe nhiệm vụ
Hoạt dộng cá nhân

- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Đai diện nhóm trình bày bài
làm.
3. Đồ thị của hàm số.
Đồ thị của hàm số
()y f x

xác định trên tập D là tập hợp
tất cả các điểm M(x, f(x)) trên
mặt phẳng tọa độ với mọi x
thuộc D.
a
.
( 2); ( 1); (0); (2);
( 1); ( 2); (0)
f f f f
g g g



Tìm x sao cho
( ) 2fx

. Tìm x
sao cho
( ) 2gx
.
y
1
-1
x


Hoạt động: 2 làm các bài tập 1,2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Thời gian cho hoạt động này là: 10 phút
Gọi học sinh dọc yêu cầu của
bài 1
Giao nhiệm vụ cho học sinh
Hƣớng dẫn cách giải
Gọi học sinh trình bày, nhận
xét
Nhận xét chính xác hoá bài tập
Lắng nghe nhiệm vụ của giáo
viên
Hoạt động cá nhân (hoạt
động nhóm)
Trình bày bài tập
Nhận xét bài bạn
Ghi nhận kiến thức
Bài 1:giải

Tìm tập xác định của các hàm số
sau:
a.
32
21
x
y
x




hàm số có nghĩa khi 2x+1 ≠0
tức là x ≠ 1/2
D = R\{1/2}
b.

2
1
23
x
y
xx




hàm số có nghĩa khi
2
23xx

≠0
tức là x ≠ 1 và x ≠ -3
D = R\{1;-3}
c.
2 1 3y x x   

hàm số có nghĩa khi

×