Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Sản phẩm biên soạn câu hỏi và bài tập day học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS môn Lịch sử THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.71 KB, 13 trang )

2. Ví dụ minh họa (lớp 8)
Nội dung
(chủ đề)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Thủy văn
- Trình bày được đặc
điểm chung của sông
ngòi Việt Nam.
- Nêu được sự khác
nhau về chế độ
nước, về mùa lũ của
sông ngòi Bắc Bộ,
Trung Bộ và Nam
Bộ.
- Giải thích được
đặc điểm chung
của sông ngòi Việt
Nam.
- Giải thích được
sự khác nhau về
chế độ nước, về
mùa lũ của sông
ngòi Bắc Bộ,
Trung Bộ.
- Phân tích bảng
số liệu về sông
ngòi.
- Phân tích
được những
thuận lợi và
khó khăn của


sông ngòi đối
với đời sống,
sản xuất.
- Liên hệ thực
tế địa phương
Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản
đồ…
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Biên soạn câu hỏi cho từng mức độ nhận thức về
kiến thức kĩ năng và năng lực
1. Câu hỏi ở mức độ nhận biết
Câu 1. Dựa vào lược đồ các hệ
thống sông lớn của Việt
Nam và kiến thức đã học,
hãy trình bày đặc điểm
chung của sông ngòi Việt
Nam (NL sử dụng bản
đồ).
Gợi ý trả lời
1. Câu hỏi ở mức độ nhận biết:
Câu 1: Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả
nước
- Chủ yếu chảy theo hai hướng chính là TB- ĐN và vòng
cung
- Có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
- Có hàm lượng phù sa lớn

Biên soạn câu hỏi cho từng mức độ nhận thức về kiến thức
kĩ năng và năng lực
1. Câu hỏi ở mức độ nhận biết
Hoặc
Dựa vào bảng dưới đây, em hãy nêu nhận xét về chế độ
nước của các sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
Gợi ý trả lời:
1. Câu hỏi ở mức độ nhận biết:
Câu 2. Sự khác nhau về chế độ nước và về mùa lũ của
sông ngòi ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
- Sông ngòi Bắc Bộ: Có chế độ nước rất thất thường.
Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, cao nhất là tháng 8.
- Sông ngòi Trung Bộ: Lũ lên rất nhanh và đột ngột.
Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12, lũ cao nhất vào tháng
11
2. Câu hỏi ở mức độ thông hiểu:
Câu 1. Dựa vào những kiến thức đã học, hãy giải thích
tại sao lại có sự khác nhau về chế độ nước và về
mùa lũ của sông ngòi ở Bắc Bộ và Trung Bộ? (NL
tư duy tổng hợp lãnh thổ)
Câu 2. Dựa vào lược đồ các hệ thống sông lớn của Việt
Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết vì sao sông
ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc
– đông nam và hướng vòng cung? (NL sử dụng
bản đồ và năng lực tư duy lãnh thổ)
Gợi ý trả lời
2. Câu hỏi ở mức độ thông hiểu
Câu 1. Tại sao lại có sự khác nhau về chế độ nước và về mùa lũ của sông ngòi ở
Bắc Bộ và Trung Bộ?
Chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ có sự khác nhau,

do phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố khí hậu, địa hình, địa chất.
Câu 2. Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông
nam và hướng vòng cung?
- Hướng chảy của sông ngòi phụ thuộc vào hướng địa hình. Địa hình nước
ta thấp dần theo hướng tây bắc – đông nam. Núi có hướng chính là tây bắc
– đông nam và hướng vòng cung.
- Vì vậy, sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông
nam và vòng cung.
3. Câu hỏi ở mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Cho bảng số liệu: Lượng mưa và lưu lượng theo các
tháng trong năm tại lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây),
Hãy: Phân tích mối quan hệ giữa lượng mưa và lưu
lượng nước ở lưu vực sông Hồng.
Gợi ý trả lời
3. Câu hỏi ở mức độ vận dụng thấp
Câu 1. Phân tích về mối quan hệ giữa lượng mưa và lưu lượng nước ở lưu vực
sông Hồng
- Lượng mưa và lưu lượng nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mùa
mưa lưu lượng nước sông lớn, mùa khô lưu lượng nước sông cạn kiệt.
- Lưu lượng nước phụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa. Ở lưu vực sông Hồng,
từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa lớn, nên lưu lượng nước cũng lớn. Các
tháng còn lại, lượng mưa thấp, nên lưu lượng nước sông thấp, thậm chí sông
có lúc còn cạn kiệt.
4. Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao
Câu 1. Sông ngòi vùng Bắc Bộ/hoặc Nam Bộ/hoặc
Trung Bộ có tác động như thế nào đối với đời sống
và sản xuất? (NL tư duy tổng hợp lãnh thổ)
Câu 2. Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, hãy viết
một đoạn văn ngắn thể hiện sự thay đổi lưu lượng
nước ở một con sông mà em biết. (NL tư duy tổng

hợp lãnh thổ)
Gợi ý một số phương pháp và hình thức tổ chức
hoạt động dạy học
Nội
dung
Chuẩn (Kiến thức, kĩ năng) PPDH Hình
thức
Thủy
văn
-
Trình bày và giải thích được đặc
điểm chung của sông ngòi Việt Nam.
- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc
điểm chung của sông ngòi nước ta và
của các hệ thống sông lớn.
Bản đồ;
Giải quyết vấn đề;
Xác lập mối quan hệ
nhân quả

nhân;
Nhóm
-
Nêu và giải thích được sự khác nhau
về chế độ nước, về mùa lũ của sông
ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
Phát vấn;
Bản đồ;
Xác lập mối quan hệ
nhân quả


nhân;
Nhóm
- Nêu được những thuận lợi và khó
khăn của sông ngòi đối với đời sống,
sản xuất.
Đàm thoại gợi mở Cá nhân
- Phân tích được mối quan hệ giữa
lượng mưa và lưu lượng nước sông
Xác lập mối quan hệ
nhân quả
Cặp đôi
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 2: Hà Lâu, Điền Xá, Nội Trú, Đại Thành.
Chủ đề: Bắc Mĩ (Lớp 7)
NHÓM 3: Tiên Lãng, Hải Đông, Đại Dực
Chủ đề: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (Lớp 8)
NHÓM 1: Phong Dụ, Hải Lạng, Yên Than.
Chủ đề: Lớp nước (Lớp 6)
NHÓM 4: Thị Trấn, Đông Ngũ.
Chủ đề: Nông- lâm- ngư nghiệp (Lớp 9)
Biên soạn câu hỏi, bài tập dạy học và KTĐG
theo định hướng năng lực.

×