TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY TRONG
ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
CỔ ĐẠI
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - ĐỀ TÀI SỐ 2
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
STT: 86
NHÓM: 9
LỚP: NGÀY 4 – KHÓA: 22
GVPT: TS. BÙI VĂN MƢA
THÁNG 12 NĂM 2012
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. 1
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 2
NỘI DUNG ........................................................................................................... 3
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN. ........................................................................ 3
I.1 THUYẾT ÂM – DƢƠNG .............................................................................. 4
I.2 THUYẾT NGŨ HÀNH: ................................................................................. 5
I.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ÂM DƢƠNG VÀ NGŨ HÀNH: ........................... 6
CHƢƠNG II: SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO
PHONG THỦY TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ
ĐẠI......................................................................................................................... 8
II.1 PHONG THỦY LÀ GÌ? ............................................................................... 8
II.1.1 Một số định nghĩa về Phong Thủy: ........................................................... 8
II.1.2 Phân Loại Phong Thủy:............................................................................. 9
II.2 THUYẾT ÂM DƢƠNG NGŨ HÀNH TRONG PHONG THỦY………10
II.3 SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG
THỦY TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI ......... 12
II.3.1 Phong Thủy trong việc chọn địa điểm đặt kinh đô ................................. 12
II.3.2 Phong Thủy trong việc xây dựng lăng mộ .............................................. 16
II.3.3 Phong Thủy trong việc bố cục và chọn đất xây nhà ............................... 19
CHƢƠNG III: KẾT LUẬN ............................................................................... 22
PHỤ LỤC 1: FENG SHUI - THUYẾT PHONG THỦY ĐỐI VỚI MỸ VÀ VIỆT
NAM..................................................................................................................... 23
PHỤ LỤC 2: PHONG THỦY TRONG KIẾN TRÚC KINH THÀNH HUẾ .... 26
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 1
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
PHỤ LỤC 3: ẢNH HƢỞNG CỦA PHONG THỦY TRONG ĐỜI SỐNG
CHÂU Á ............................................................................................................... 27
PHỤ LỤC 4: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ VĂN HOÁ CỔ TRUNG HOA
.............................................................................................................................. 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 33
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 2
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
PHẦN MỞ ĐẦU
Âm dƣơng ngũ hành là những phạm trù cơ bản trong tƣ tƣởng của ngƣời
Trung Quốc cổ đại. Đó cũng là những khái niệm trừu tƣợng đầu tiên của ngƣời
xƣa để giải thích sụ sinh thành, biến hóa của vũ trụ. Học thuyết này đã trang bị
cho con ngƣời tƣ tƣởng duy vật khá sâu sắc và độc đáo nên đã trở thành lý luận
cho nhiều lĩnh vực của tri thức và đƣợc vận dụng để lý giải nhiều vấn đề của tự
nhiên, trong đó có ngành Phong Thủy. Phong thuỷ là hệ quả của một tri thức
nghiên cứu về các qui luật tƣơng tác của thiên nhiên, môi trƣờng và là phƣơng
pháp thay đổi chỉnh sửa những hiệu ứng tƣơng tác của môi trƣờng lên cuộc sống
của con ngƣời.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: từ những cơ sở lý luận về học thuyết
Âm Dƣơng – Ngũ Hành sẽ tìm hiểu ngƣời Trung Hoa cổ đại đã vận dụng thuyết
này nhƣ thế vào Phong Thủy trong đời sống, nhằm tạo sự hòa hợp giữa trời, đất
và con ngƣời để có một cuộc sống an lành, thịnh vƣợng, thậm chí là sự hung
thịnh của cả dịng tộc sau khi họ mất đi. Do đó, tên đề tài tiểu luận sẽ là “SỰ
VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI”
Bài viết này dựa trên kiến thức cơ sở từ quyển Giáo Trình Triết Học của
Tiểu Ban Triết Học, Khoa lý luận chính trị - Trƣờng ĐH Kinh tế Tp. HCM xuất
bản năm 2011. Thêm vào đó là những tìm hiểu từ bài viết của các nhà nghiên
cứu Trung Quốc, trong đó có cuốn sách Phong Thủy Cổ Đại Trung Quốc - Lý
Luận Và Thực Tiễn, của tác giả Vu Hy Hiền. Vu Dũng do Nxb Tổng hợp
TP.HCM xuất bản năm 2009. Bài viết gồm 3 phần chính:
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
CHƢƠNG II: SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO
PHONG THỦY TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
CHƢƠNG III: KẾT LUẬN
Do những hạn chế về thời gian và tài liệu nghiên cứu nên bài viết có thể
chƣa làm rõ hết mọi vấn đề, cũng nhƣ khơng tránh khỏi những sai sót khơng
mong muốn. Tôi sẽ cố gắng khắc phục và đào sâu nghiên cứu hơn trong những
bài viết sau.
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 3
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
I.1 THUYẾT ÂM – DƢƠNG (CHỮ HÁN 陰陽 (阴阳) ):
Tƣ tƣởng về Âm Dƣơng và tƣ tƣởng về Ngũ Hành là hai luồng tƣ tƣởng
-
xuất hiện rất sớm từ thời nhà Thƣơng. Sang thời Chiến quốc, Trâu Diễn đã thơng
nhất hai luồng tƣ tƣởng đó với nhau gọi là Âm dƣơng gia.
Âm dƣơng là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối
-
lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ. Từ thực tế cuộc sống,
ngƣời Trung Quốc cổ đại cho rằng bản thân vũ trụ cũng
nhƣ vạn vật trong nó đƣợc tạo thành nhờ vào sự tác động
lẫn nhau của hai lực lƣợng đối lập nhau là Âm và Dƣơng,
và mọi tai họa trong vũ trụ sở dĩ xảy ra cũng là do sự khơng
điều hịa đƣợc hai lực lƣợng ấy. Âm và Dƣơng tác động chuyển hóa lẫn nhau,
Dƣơng cực thì Âm sinh, Dƣơng tiến thì Âm lùi, Dƣơng thịnh thì Âm suy… và
ngƣợc lại.
+
Âm là phạm trù đối lập với Dƣơng, phản ánh những yếu tố (sự vật,
hiện tƣợng, tính chất, quan hệ …) và khuynh hƣớng nhƣ: giống cái, đất,
mẹ, vợ, nhu, thuận, tối, ẩm, phía dƣới, bên phải, số chẵn, tĩnh, tiêu cực,…
+
Dƣơng là phạm trù đối lập với Âm, phản ánh những yếu tố (sự vật,
hiện tƣợng, tính chất, quan hệ, …) và khuynh hƣớng nhƣ: giống đực, trời,
cha, chồng, cƣơng, cƣờng, sáng, khơ, phía trên, bên trái, số lẻ, động, tích
cực,…
-
Âm và Dƣơng khơng chỉ phản ánh hai loại lực lƣợng mà còn phản ánh
hai loại khuynh hƣớng đối lập, không tách rời nhau, ôm lấy nhau, xoắn vào
nhau; vì vậy, trong Âm có Dƣơng, và trong Dƣơng có Âm. Đó cũng chính là sự
thống nhất giữa cái động và cái tĩnh, trong động có tĩnh và trong tĩnh có động
và chúng chỉ khác ở chỗ, bản tính của Dƣơng là hiếu động, cịn bản tính của
Âm là hiếu tĩnh. Do thống nhất, giao cảm với nhau mà Âm và Dƣơng có động,
mà động thì sinh ra biến; biến tới cùng thì hóa để đƣợc thơng; có thơng thì mới
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 4
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
tồn vĩnh cửu đƣợc. Nhƣ vậy, sự thống nhất và tác động của hai lực lƣợng,
khuynh hƣớng đối lập Âm và Dƣơng tạo ra sự sinh thành biến hóa của vận vật;
nhƣng vạn vật khi biến tới cùng thì quay trở lại cái ban đầu. (Sách giáo trình
Triết Học Phần 1 – Trang 48)
-
Quá trình biến dịch từ cái duy nhất thành đa dạng của vạn vật trong vũ trụ:
I.2 THUYẾT NGŨ HÀNH:
-
Từ thực tế cuộc sống, ngƣời Trung Quốc cổ đại khái quát cho rằng bản
thân vũ trụ cũng nhƣ vận vật trong nó đƣợc tạo thành từ năm yếu tố luôn vận
động, ngũ hành là “kim, mộc, thủy, hỏa thổ” trong quy luật tƣơng sinh và tƣơng
khắc.
+
Quy luật tƣơng sinh: Giữa
Ngũ hành có mối quan hệ ni
dƣỡng, giúp đỡ, thúc đẩy nhau để
vận động khơng ngừng, đó là quan
hệ Tƣơng sinh. Ngƣời ta qui ƣớc
thứ tự của Ngũ hành Tƣơng sinh
nhƣ sau: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh
Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh
Thủy, Thủy sinh Mộc.
Trong quan hệ Tƣơng sinh, mỗi Hành đều có mối quan hệ với hai
Hành khác (hai vị trí khác: Cái-Sinh-Nó và Cái-Nó-Sinh). Ngƣời hình
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 5
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
tƣợng hóa quan hệ tƣơng sinh cho dễ hiểu bằng hình ảnh quan hệ Mẫu Tử: chẳng hạn Mộc (Mẹ) sinh Hỏa (Con)…
+
Quy luật tƣơng khắc: Giữa Ngũ hành có mối quan hệ ức chế nhau
để giữ thế qn bình, đó là quan hệ Tƣơng khắc. Ngƣời ta qui ƣớc thứ tự
của Ngũ hành Tƣơng khắc nhƣ: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy
khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.
Trong quan hệ tƣơng khắc, mỗi Hành cũng có quan hệ với hai
Hành khác (hai vị trí khác: Cái-Khắc-Nó và Cái-Nó-Khắc). Ngƣời xƣa
hình tƣợng hóa quan hệ tƣơng khắc thành quan hệ Thắng – Thua: chẳng
hạn Mộc (kẻ thắng) khắc Khổ (kẻ thua).
-
Tƣơng tự nhƣ mối quan hệ giữa Âm và Dƣơng, Tƣơng sinh và Tƣơng
khắc không tách rời nhau, nhờ đó vạn vật mới giữ đƣợc thăng bằng trong mối
quan hệ với nhau. Cụ thể:
+ Mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc.
+ Hỏa khắc kim, kim sinh thủy, thủy khắc hỏa.
+ Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ.
+ Kim khắc mộc, mộc sinh hỏa, hỏa khắc kim.
+ Thủy khắc hỏa, hỏa sinh thổ, thổ khắc thủy.
-
Có tƣơng sinh mà khơng tƣơng khắc thì khơng thăng bằng, khơng phát
triển bình thƣờng đƣợc. Có tƣơng khắc mà khơng tƣơng sinh thì khơng thể có sự
sinh trƣởng biến hóa. Nhƣ vậy, qui luật tƣơng sinh tƣơng khắc của Ngũ hành, về
bản chất, chính là sự cụ thể hóa Học thuyết Âm Dƣơng.
I.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ÂM DƢƠNG VÀ NGŨ HÀNH:
-
Cuối thời Chiến Quốc, đầu thời Tần Hán có hai xu hƣớng khác nhau bàn
về sự kết hợp giữa thuyết âm dƣơng và thuyết ngũ hành.
+ Hƣớng thứ nhất: Đổng Trọng Thƣ kết hợp âm dƣơng ngũ hành để giải
thích các hiện tƣợng tự nhiên, xã hội, con ngƣời. Tuy Đổng Trọng Thƣ
đƣa ra phạm trù “khí”, “âm dƣơng”, “ngũ hành” để giải thích quy luật biến
hóa của thế giới, song ơng lại cho rằng những thử khí ấy bi ý chí của
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 6
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
thƣợng đế chi phối. Triết học của ơng có màu sắc mục đích luận rõ nét.
Bên cạnh đó ơng cịn nói trời không đổi, đạo cũng không đổi để phủ nhận
sự phát triển và biến hóa của thế giới khách quan.
+ Hƣớng thứ hai: Tác phẩm “Hoàng Đế Nội kinh” đã sử dụng triết học âm
dƣơng ngũ hành làm hệ thống lý luận của y học. Tác phẩm này còn dùng
các quy luật âm dƣơng ngũ hành để giải thích mối quan hệ giữa các phú
tạng trong cơ thể. Tác phẩm đã vãn dụng sự kết hợp giữa học thuyết âm
dƣơng với học thuyết ngũ hãnh để giải thích các hiện tƣợng tự nhiên cũng
nhƣ các biểu hiện trong cơ thể con ngƣời và mối quan hệ giữa con ngƣời
với tự nhiên. Đây là một quan điểm hoàn chỉnh và là một điển hình của
phép biện chứng thơ sơ.
-
Học thuyết âm dƣơng đã nói rõ sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong thế giới
khách quan với hai mặt đối lập thống nhất đó là âm dƣơng. Âm dƣơng là quy luật
chung của vũ trụ, là kỉ cƣơng của vạn vật, là khởi đầu của sự sinh trƣởng, biến
hóa. Nhƣng nó sẽ gặp khó khăn khi lý giải sự biến hóa, phức tạp của vật chất.
Khi đó nó phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích. Vì vậy có kết hợp học thuyết
âm dƣơng với học thuyết ngũ hành mới có thể giải thích mọi hiện tƣợng tự nhiên
và xã hội một cách hợp lý.
-
Hai học thuyết này luôn luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, không
thể tách rời. Muốn nhìn nhận con ngƣời một cách chỉnh thể, địi hỏi phải vận
dụng kết hợp cả hai học thuyết âm dƣơng và ngũ hành. Vì học thuyết âm dƣơng
mang tính tổng hợp có thể nói lên đƣợc tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch và
cân bằng của các bộ phận trong cơ thể con ngƣời, còn học thuyết ngũ hành nói
lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ giữa các yếu tố, các bộ phận của cơ thể con
ngƣời và giữa con ngƣời với tự nhiên. Có thể khẳng định, trên cơ bản, âm dƣơng
ngũ hành là một khâu hoàn chỉnh, giữa âm dƣơng và ngũ hành có mối quan hệ
không thể tách rời.
-
Trải qua nhiều thời đại, các bậc Thánh Nhân đã dày công nghiên cứu,
sáng tạo, cùng vận dụng thuyết Âm Dƣơng - Ngũ Hành vào những vấn đề rất lớn
rộng, có liên quan mật thiết đến con ngƣời nhƣ thiên văn, lịch pháp, y học, dƣợc
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 7
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
học, võ học, thời sinh học, định chế xã hội, văn hóa, phong thủy, địa lý, chiêm
tinh, bói tốn v.v... Học thuyết này đã trang bị cho con ngƣời tƣ tƣởng duy vật
khá sâu sắc và độc đáo nên đã trở thành lý luận cho một số ngành khoa học cụ
thể sau này.
CHƢƠNG II: SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY TRONG ĐỜI SỐNG CỦA
NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
II.1 PHONG THỦY LÀ GÌ? (CHỮ HÁN:風水):
II.1.1 Một số định nghĩa về Phong Thủy:
Phong thuỷ là hệ quả của một tri thức nghiên cứu về các qui luật tƣơng tác
của thiên nhiên, môi trƣờng và là phƣơng pháp thay đổi chỉnh sửa những hiệu
ứng tƣơng tác của môi trƣờng lên cuộc sống của con ngƣời.
Trong quyển "Nguồn góc Phong Thủy", do Trƣờng Đại học Đông Nam
Trung Quốc xuất bản, giáo sƣ Phan Cốc Tây trong lời tựa viết: "Nội dung chính
của Phong Thủy là một loại học vấn mà ngƣời ta dùng để xử lý và chọn lựa hoàn
cảnh ăn ở, trong đó có nhà ở, cung thất, chùa chiền, làng mộ, thơn xóm, thành
thị; lăng mộ thì gọi là âm trạch, còn lại đều gọi là dƣơng trạch. Phong Thủy về
hoàn cảnh ăn ở, ảnh hƣởng chủ yếu trên ba mặt: Một, sự lựa chọn địa điểm, tức
tìm một địa hình thỏa mãn cả hai mặt tâm lý và sinh lý; Hai, xử lý về mặt hình
thái trong cách bố trí, bao gồm lợi dụng và cải tạo hồn cảnh thiên nhiên, hƣớng
nhà, vị trí, cao thấp to nhỏ, cửa ra vào, dƣờng đi, nguồn cấp nƣớc, thoát nƣớc...
Ba, trên cơ sở nói trên, thêm vào một dấu hiệu, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm lý
tránh cái dữ, lấy cái lành cho con ngƣời".
Học giả Rosk Kowski khoa địa lý trƣờng Đại học Niu Di-lân là một
chuyên gia về nghiên cứu Phong Thủy, tác phẩm ơng có "Mối quan hệ Phong
Thủy giữa Văn hóa, thiên nhiên Triều Tiên", những năm gần đây nghiên cứu về
Phong Thủy Trung Quốc, trong bài đăng trên tạp chí "Nghiên cứu lịch sử Khoa
học tự nhiên" tháng 1 năm 1989, viết: "Phong Thủy là một hệ thống thống đánh
giá cảnh quan nhằm tìm một địa điểm tốt lành cho cơng trình kiến trúc. Nó là
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 8
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
nghệ thuật lựa chọn địa điểm và bố cục địa lý của Trung Quốc cổ đại, không thể
căn cứ vào khái niệm của phƣơng Tây mà nói một cách đơn giản rằng là mê tín
hay khoa học... Phong Thủy Trung Quốc đƣợc xây dựng trên ba cơ sở: (1) Địa
điểm này có lợi cho xây nhà hoặc xây phần mộ so với các địa điểm khác. (2) Địa
điểm tốt lành chỉ có thể căn cứ vào những nguyên tắc Phong Thủy thông qua việc
khảo sát địa điểm ấy mà lựa chọn. (3) Một khi đã có một địa điểm nhƣ thế, thì tổ
tiên và con cháu sống hoặc mai táng ở địa điểm ấy, sẽ đƣợc hƣởng một sự tốt
lành do địa điểm ấy mang lại".
Tại Trung Quốc cổ đại, Phong Thủy ảnh hƣơng rất lớn đời sống nhân sinh
từ Vua, Quan đến dân thƣờng nhất là trong xây dựng. Phong Thuỷ khác với thuật
phong thuỷ. Phong Thuỷ tồn tại khách quan. Thuật phong thuỷ là hoạt động chủ
quan đối với khách quan. Bản thể của Phong Thuỷ là thiên nhiên, bản thể của
thuật phong thuỷ là con ngƣời.
II.1.2 Phân Loại Phong Thủy:
-
Phong Thủy có thể chia làm hai phần lớn: Âm trạch và dƣơng trạch.
+ Dƣơng trạch là nơi ngƣời sống hoạt động, Dƣơng trạch phải hài hòa với
thiên nhiên, có mơi trƣờng tốt đẹp, làm cho con ngƣời thấy vui tƣơi, mạnh
khỏe, hạnh phúc. Dƣơng trạch tốt tức là mơi trƣờng tốt.
Lý luận về Phong Thủy có trƣờng phái hình thế và trƣờng phái lý khí.
Phái hình thế nặng về hình thế sơng núi mà luận lành dữ. Phái lý khí lại
nặng về âm dƣơng, quái lý để luận lành dữ. Hạt nhân của Phong Thủy là
"sinh khí". Khái niệm của nó vơ cùng phức tạp, đề cập đén long mạch,
minh đƣờng, huyệt vị, dòng chảy, phƣơng hƣớng v.v... Nó có rát nhiều
điều kiêng kị, rất cẩn thận về thời gian, phƣơng vị, địa điểm.
+ Âm trạch là mộ huyệt của ngƣời chết. Phong thủy cho rằng, nếu ngƣời
chết đƣợc chôn vào một cuộc đất tốt về phong thủy thì sẽ truyền đƣợc
phúc đức cho con cháu đời sau.
-
Lý luận về dƣơng trạch và âm trạch, có tính hợp lý nhất định, có thể biến
hủ lậu thành thần kỳ. Phong thủy có vai trị rất to lớn trong đời sống ngƣời Trung
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 9
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
Quốc cổ đại, tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ, có tác dụng cải biến chứ khơng thể làm thay
đổi hồn tồn mệnh vận. Nó là nhân tố quyết định sự thành bại. Nếu phong thủy
tốt sẽ giúp giảm thiểu đƣợc tai hoạ khi vào vận xấu, giúp gia tăng sự thành công
và may mắn khi vào vận tốt.
-
Theo nghiên cứu của nhóm Dƣơng Văn Hồnh (Trung Quốc) cách nhìn
hữu cơ luận đối với tự nhiên trong Phong Thủy đƣợc biểu hiện ở bốn phƣơng
diện sau:
+ Quan hệ giữa trời và đất
+ Quan hệ giữa trời và ngƣời
+ Quan hệ giữa ngƣời và đất
+ Quan hệ giữa trời đất và con ngƣời
II.2 THUYẾT ÂM DƢƠNG NGŨ HÀNH TRONG PHONG THỦY:
-
Cũng theo nhóm nghiên cứu Dƣơng Văn Hoành, Âm Dƣơng là tổ tiên của
Phong Thủy, nói về Long mạch trong Phong Thủy thì phải nhắc đến Âm Dƣơng.
Một Âm một Dƣơng, đan xen nhau mà thành, nhƣ vậy mới không khô khan,
cứng nhắc, thể hiện đƣợc sinh khí cảnh sắc tƣơi đẹp. Trong học thuyết Phong
Thủy, núi có thế cao vút là Âm, chỗ bằng phẳng là Dƣơng, uốn khúc là Âm,
thẳng tấp là Dƣơng, tĩnh là Âm, động là Dƣơng, sự sống là Dƣơng, cái chết là
Âm,… Trong giới tự nhiên tồn tại các sự vật đối lập nhau.
-
Lý luận Phong Thủy cổ đại chú trọng điều hịa quan hệ giữa mơi trƣờng
sinh thái và sự tồn tại của con ngƣời, thông qua việc điều hòa mối quan hệ giữa
trời, đất và con ngƣời, chọn lựa một mơi trƣờng sinh thái thích hợp với sự sinh
tồn và phát triển của loài ngƣời. Đây là nền tảng văn hóa kiến trúc cổ đại Trung
Quốc. Kiến trúc cổ đại Trung Quốc không chỉ chú trọng đến đặc trƣng thẩm mỹ
về bố cục và thiết kế, cũng nhƣ kết cấu và nguyên vật liệu của các vật thể kiến
trúc mà còn chú trọng hơn mối liên hệ của môi trƣờng và vật thể kiến trúc, cố
gắng đạt đến sự hài hịa của mơi trƣờng sống và vật thể kiến trúc. Qua đây ta
khẳng định, lý luận kiến trúc cổ đại không thể tách rời Phong Thủy.
Lão Tử là ngƣời đầu tiên nêu ra quan niệm “phụ Âm bão Dƣơng”, nói
rằng vạn vật đều tựa Âm ôm Dƣơng. Về sau “phụ Âm bão Dƣơng” đã trở thành
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 10
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
một nguyên tắc cơ bản trong Phong Thủy. Cái gọi là “phụ Âm bão Dƣơng” có
hai tầng ý nghĩa sau:
+ Một là: lƣng phải tựa vào núi cao, mặt hƣớng về song nƣớc, hoàn toàn
thống nhất với điều kiện xây dựng kinh đô đƣợc đề cập trong Quản Tử.
+ Hai là: xoay lƣng về phía Bắc hƣớng mặt ra phía Nam, tức là lƣng Bắc
mặt Nam, đón nhận nguổn ánh sang mặt trời dồi dào.
-
Thuyết ngun khí cũng đƣợc hình thành từ “một Âm một Dƣơng gọi là
Đạo”, “khí Âm Dƣơng tƣơng tác nhau tạo nên sự hài hòa” và đặt nền móng cơ
bản cho tƣ duy lý luận của các triết gia đời sau, hình thành nên một hệ thống lý
luận triết học cổ đại Trung Quốc có bản sắc riêng. Loại tƣ duy triết học này đƣợc
quy về cho các nhà Phong Thủy, vì vậy lý luận Phong Thủy cũng có đầy đủ
thành phần triết học tƣ biện, tuy nó có cả Huyền Học thậm chí cả những yếu tố
mê tín, đồng thời cũng thiếu vắng triết lý xác đáng của phép biện chứng, hơn nữa
tuy duy lý luận đó lại làm cho mỹ học sơn thủy – ngành học lấy sông núi tự nhiên
làm đối tƣợng thẩm mỹ, ngày càng phát triển hoàn thiện.
-
Quy luật tƣơng sinh và tƣơng khắc của năm nguyên tố cấu tạo vạn vật
đóng vai trò quan trọng trong các lý luận Phong Thủy nhằm khiến cho các yếu tố
hài hòa, cân bằng và thúc đẩy lẫn nhau để mang lại vận mệnh tốt. Ngƣời Trung
Quốc cổ đại nói, nhân loại khơng thể vƣợt ra khỏi thể thống nhất giữa Trời, Đất
và Ngƣời, hay quy luật tự nhiên tƣơng sinh và tƣơng khắc. Hầu hết ngƣời Trung
Quốc cổ xƣa đều tôn sùng các quy luật của Trời Đất. Vì vậy, khi họ thiết kế nhà
cửa, đặc biệt là những tổ hợp kiến trúc to lớn chẳng hạn nhƣ hồng cung, thơng
thƣờng họ dựa trên Thuyết Ngũ Hành.
-
Trong phong thủy bát trạch có 8 phƣơng hƣớng khác và trung tâm. Mỗi
phƣơng hƣớng và trung tâm cũng đƣợc quy định thành các ngũ hành khác nhau,
và các phƣơng hƣớng này cũng có mỗi quan hệ tƣơng sinh và tƣơng khắc lẫn
nhau để tạo nên thế giới này. Tất cả đều đƣợc chia và quy tụ thành 5 ngũ hành và
5 màu sắc chính mà trung tâm – hành Thổ - màu Vàng
+ Phƣơng Đông, Phƣơng Đông Nam - Hành Mộc ứng với hƣớng Đông,
mùa Xuân, và màu xanh lá. Nó có liên hệ đến sự sinh sôi và thức tỉnh; do
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 11
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
đó, nó khuyến khích sự tăng tƣởng điều độ, hay sự vƣơn lên, tƣơng tự nhƣ
mặt trời mọc ở hƣớng Đông.
+ Phƣơng Nam - Hành Hỏa ứng với hƣớng Nam, mùa Hè, và màu đỏ. Nó
có liên hệ đến sự rực rỡ đỉnh cao, và sự thịnh vƣợng, giống nhƣ khi mặt
trời ở giữa bầu trời vào buổi trƣa.
+ Phƣơng Tây Bắc, Phƣơng Tây - Hành Kim ứng với hƣớng Tây, mùa
Thu, và màu trắng. Nó đƣợc liên hệ với sự mát mẻ và sự kết thúc, cũng
giống nhƣ mặt trời lặn ở đằng Tây vậy.
+ Phƣơng Bắc - Hành Thủy ứng với hƣớng Bắc, mùa Đơng, và màu Đen.
Nó đƣợc liên hệ với sự đi xuống lạnh lẽo, thời tiết giá lạnh, mặt đất đóng
băng, và buổi tối kéo dài ở miền Bắc.
+ Phƣơng Đông Bắc, Phƣơng Tây Nam - Hành Thổ ứng với trung tâm, hạ
chí, và màu vàng. Nó liên hệ tới sự màu mỡ và sự chín chắn vừa phải.
II.3 SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO
PHONG THỦY TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ
ĐẠI
II.3.1 Phong Thủy trong việc chọn địa điểm đặt kinh đô
Việc lựa chọn địa điểm xây kinh đô thời Trung Quốc cổ đại là một sự
nghiệp vô cùng hệ trọng, nó liên quan đến sự nghiệp sau này có hƣng thịnh và
phát đạt hay khơng, đồng thời cịn liên quan đến vận mệnh và tiền đồ của dân tộc,
quốc gia sau này, do đó cần phải xem xét thận trọng. Lựa chọn địa điểm kinh đô
cổ cũng thấm đƣợc quy phạm lễ nghi cũng nhƣ văn hóa và tƣ tƣởng “thiên nhiên
tƣơng ứng”. Ba hệ thống lớn gồm: trời, đất và con ngƣời tạo thành một thể thống
nhất. Do đó việc chon lựa địa điểm và bố cục quy hoạch của thành phố có mối
liên hệ qua lại với khí tƣợng, thiên văn, chúng tổ hợp thành một hệ thống sinh
thái cảnh quan hữu cơ, đây là nguyên tắc cao nhất của văn hòa Trung Hoa cổ đại
Chúng ta cùng điểm qua một số kinh thành của người Trung Quốc, những
nơi đã được nghiên cứu rất kỹ về Phong Thủy, sự hài hòa giữa trời, đất và con
người.
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 12
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
-
Thành Lạc Dƣơng nằm trên bờ sông Lạc Hà ở vùng đồng bằng trung
tâm, đƣợc vua Chu Công xây dựng vào thế kỷ 11 TCN, Lạc Dƣơng là một trong
4 cố đô lớn, đồng thời, là một cái nôi văn minh của Trung Hoa. Mảnh đất này
từng là kinh đô của 15 triều đại phong kiếnTrung Quốc. Có thể thấy rằng trong
vịng 16 thế kỷ, Lạc Dƣơng đã đóng vai trị một trung tâm kinh tế, xã hội, văn
hóa và tơn giáo quan trọng trong lịch sử Trung Quốc.
Hậu Đƣờng xây dựng kinh đơ ở Lạc Dƣơng, vì thế, Triệu Hoằng Ân dời
nhà từ Trác Quận tới Lạc Dƣơng. Lần di chuyển này đã giúp Triệu Hoằng Ân
sinh ra một “chân long”. Đó chính là ơng vua khai quốc triều Bắc Tống Triệu
Khuông Dận.
Địa thế phong thủy của Lạc Dƣơng đƣơng nhiên không phải nhắc tới. Bởi
lẽ nơi đây từ xƣa đã đƣợc chọn làm kinh đô của rất nhiều triều đại. Từ khu vực
trung tâm của Lạc Dƣơng, phía bắc Mang Sơn làm bình phong, phía nam có
ngọn Y Khuyết sừng sững, phía Tây là Tần Lĩnh, phía đơng là Sùng Nhạc. Bốn
phía có những cửa ải tự nhiên sừng sững che chở, phía đơng có Hổ Lao Quan,
phía tây có Hàm Cốc Quan, phía nam có Hồn Viên Quan, phía bắc có Mạnh
Luật Cổ Độ (cịn gọi là Mạnh Luật Quan). Với địa thế đó, Lạc Dƣơng là nơi có
địa thế vơ cùng quan trọng, là nơi mà các nhà qn sự ln tìm cách chiếm cho
bằng đƣợc. Do địa thế có núi non hiểm trở bao bọc, Lạc Dƣơng là vùng đất dễ
thủ nhƣng khó tấn cơng.
Trong đó, núi Long Môn nằm cách Lạc Dƣơng khoảng 25 dặm về phía
nam, song song với Hƣơng Sơn, ở giữa hai ngọn núi này là sông Y Thủy. Truyền
thuyết trong dân gian lƣu truyền rằng, hai ngọn núi này ban đầu vốn chỉ là một,
chắn ngang ở giữa làm ngăn trở dịng chảy của sơng Y Thủy, gây ra ngập lụt cho
dân làng. Khi Vua Vũ trị thủy đã bổ đôi ngọn núi này ra để cho sông Y Thủy
chảy qua ở giữa, vì thế ngọn núi này mới phân thành hai ngọn một phía đơng một
phía tây nhƣ ngày nay. Vì mọi ngƣời đều so sánh Vua Vũ với rồng, vì thế ngọn
núi này mới đƣợc gọi là Long Mơn Sơn. Từ thời cổ đại, nơi đây đã trở thành cửa
ngõ phía nam của Lạc Dƣơng, cịn gọi là Y Khuyết. Nằm đối diện với ngọn Long
Mơn ở phía đơng chính là ngọn Hƣơng Sơn. Vì ở trong núi này có loại sắn có
mùi rất thơm, vì vậy, ngƣời dân nơi đây mới gọi núi này là Hƣơng Sơn.Ngọn núi
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 13
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
này có cảnh sắc rất đẹp, ngọn núi cao nhọn, cây cối rậm rạp, xanh biếc, rất hấp
dẫn ngƣời ta tìm tới để tham quan hoặc ở. Ở phía tây, nằm cách Lạc Dƣơng
khoảng 30 dặm là ngọn Chu Sơn, còn gọi là Tần Sơn, phía tây bắt đầu từ Hào
Sơn ở Lạc Ninh, đến phía đơng thì vào Lạc Dƣơng. Do trên núi này có 3 ngơi mộ
cổ vì vậy ngƣời ta còn gọi nơi đây là Tam Sơn. Nếu đứng trên đỉnh của Chu Sơn,
phía bắc có thể nhìn thấy Mang Sơn, phía nam có thể nhìn thấy sơng Lạc Thủy,
khung cảnh rất tráng lệ. Ngoài ra, ở Lạc Dƣơng còn một ngọn núi rất nổi tiếng
khác, là nơi Bá Di và Thúc Tề, hai đại thần nhà Thƣơng đã chết đói tại đây.
Ngọn núi này nằm ở khu vực phía đơng của Lạc Dƣơng, là một bộ phận của
Mang Sơn. Do đỉnh núi rất cao, mặt trời xuất hiện ở đây đầu tiên nên còn gọi là
Dƣơng Sơn. Những ngọn núi bao quanh khiến Lạc Dƣơng xuất hiện khí tƣợng
của long mạch.
Tuy nhiên, hệ thống sơng ngịi của Lạc Dƣơng cũng xuất sắc khơng
kém.Sơng Hồng Hà cuồn cuộn chảy qua Tân An, Mạnh Tân, rồi chảy về phía
đơng. Về hƣớng Tây Nam của Lạc Dƣơng có hai nhánh của sơng Hồng Hà là
sơng Lạc Hà và Y Hà.Sơng Lạc Hà, cịn gọi là Lạc Thủy, cũng chính vì con sơng
này nên vùng đất này mới có tên là Lạc Dƣơng. Lạc Hà là một nhánh lớn của
Hoàng Hà ở vùng trung du, bắt nguồn từ Thiểm Tây, chảy qua Lạc Nam của
Thiêm Tây, Lƣ Thị, Lạc Ninh, Nghi Dƣơng, Lạc Dƣơng, Yển Sƣ, Củng Nghĩa
của Hà Nam rồi mới đổ và Hoàng Hà. Sau khi Tùy Dạng Đế cho đào Đại Vận
Hà, nơi đây trở thành trung tâm của Đại Vận Hà, nghĩa là đầu mối của cả nƣớc.Y
Hà, bắt nguồn từ Hùng Nhĩ Sơn thuộc núi Nga Mi, chảy qua huyện Sùng, Y
xuyên, Lạc Dƣơng rồi gặp Lạc Hà ở Yển Sƣ. Phần thƣợng du Y Hà có nhiều khe
hẹp, nƣớc chảy gấp, lƣợng nƣớc phong phú. Lƣu vực của hai dịng sơng Y Hà và
Lạc Hà là mảnh đất trọng yếu để các triều đại cổ xƣa chọn làm kinh đơ, có thể
coi nó nhƣ chiếc nôi của nền văn minh Trung Quốc. Sử gia Tƣ Mã Thiên nói:
“Xƣa nơi ở của Tam Hoang (3 ơng vua đầu tiên của Trung Quốc) đều ở vùng Hà
Lạc này cả”.
Trong lịch sử 5 ngàn năm của Trung Quốc, có đến một phần ba các vƣơng
triều đều lấy vùng này làm trung tâm. Một học giả thời Thanh sau khi đi khảo sát
sơng núi Lạc Dƣơng đã nói rằng, Lạc Dƣơng ở phía Nam có núi Chẩm Sùng, Y
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 14
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
Khuyết, ở phía bắc có Mang Sơn, Hồng Hà, phía đơng có Hổ Lao Quan, phía
tây có Hàm Cốc Quan, có núi sông bao bọc nhƣ vậy quả là số một thiên hạ, có
thể nói là nơi kinh đơ của bậc đế vƣơng. Chính nhờ có long khí ở Lạc Dƣơng bồi
tụ, Triệu Khng Dận mới có thể rất nhanh trở thành một “chân long xuất thế”,
khai sáng nên vƣơng triều nhà Tống.
-
Nằm trên đỉnh phía bắc của bình ngun Hoa Bắc, lƣng dựa vào dãy núi
Yên Sơn và cao nguyên Nội Mơng hùng vĩ, phía tây là dãy Thái Hồng Sơn, phía
đơng là vịnh Bột Hải, phía nam là vùng đồng bằng rộng lớn, Bắc Kinh là 1
trong 6 kinh đô của các triều đại Trung Quốc (TQ) với bề dày hơn 3.000 năm lịch
sử. UNESCO đã đánh giá Bắc Kinh là một trong những kinh đơ cịn giữ đƣợc
những kiến trúc cổ từ hàng mấy ngàn năm trƣớc và rất nhiều trong số đó đƣợc
bảo tồn hầu nhƣ nguyên vẹn cho tới ngày nay. Bắc Kinh cũng đƣợc đánh giá là
một trong những thủ đơ có phong cách kiến trúc hiện đại, nhƣng cũng là thủ đơ
mang đậm “tính phƣơng Đơng điển hình”.
Theo các nhà địa lý và phong thủy học thì một trong những nguyên nhân
để Bắc Kinh có đƣợc những đặc điểm đó vì Bắc Kinh ở vào vị trí đặc biệt, là nơi
“hội tụ Trung Hoa linh khí chi địa” (nơi hội tụ của khí thiêng Trung Hoa). Bằng
nhiều con đƣờng nghiên cứu khác nhau, trong đó có việc tiếp cận vấn đề theo
phƣơng pháp truyền thống dân gian (mà ngƣời TQ gọi là phong thủy học) kết
hợp với việc sử dụng những phƣơng tiện nghiên cứu hiện đại (nhƣ sử dụng ảnh
vệ tinh đa chiều, chụp ảnh bằng hồng ngoại, viễn thám, địa chất, địa đồ, kiến
trúc...) các nhà khoa học TQ và thế giới đã phát hiện ra những đặc điểm “rất lạ
lùng” trong kiến trúc xây dựng thành cổ Bắc Kinh của ngƣời xƣa.
Một trong những “đặc điểm lạ lùng” đó là bố cục hình tƣợng “song long”
(hai con rồng) trong bố cục toàn cảnh kiến trúc của Bắc Kinh. Con rồng thứ nhất
đƣợc gọi là “thủy long” (rồng nƣớc), còn con thứ hai là “lục long” (rồng cạn) vô
cùng kỳ thú. Quả thực nếu quan sát từ trên máy bay hoặc căn cứ vào bản đồ thực
địa, ngƣời ta dễ dàng nhận ra ngay hình tƣợng của hai con rồng đó. Tồn bộ hệ
thống các hồ đầm của Bắc Kinh đã tạo ra một "thủy long" hƣớng theo hƣớng tây
bắc cực kỳ sinh động. Thủy long có đầu là Nam Hải, mắt là đảo Hồ Tâm, thân
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 15
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
đƣợc tạo bởi Trung Nam Hải và Bắc Hải, còn Thập Sa hải chính là phần đi.
Lục long thì lại đƣợc tạo nên bởi hệ thống trục đƣờng giao thơng chính của Bắc
Kinh. Thiên An Mơn chính là cái mõm, Kim Thủy kiều là cái sừng, hai đƣờng
đông và tây Tràng An chính là hai cái râu, cả một dải từ Thiên An mơn đến Ngọ
mơn chính là cái mũi. Thái Miếu và di chỉ của đền Xã Tắc chính là hai cái mắt,
Cố Cung là phần thân và phần xƣơng đi, 4 ngơi lầu ở 4 góc hợp thành 4 cái
móng. Đƣờng Cảnh Sơn, đƣờng Địa An mơn và Chung Cổ lầu tạo thành dải
đi. Cịn Chính Dƣơng mơn nhƣ một hạt bảo ngọc mà rồng đang vƣơn tới, tạo
thành một lục long với thế rất phi phàm khiến ngƣời ta phải kinh ngạc.
Có thể bố cục “song long” của Bắc Kinh đƣợc hoạch định ngay từ khi
đƣợc khởi công xây dựng vào triều Minh (1368-1644), bởi hình tƣợng
“rồng” phản ánh tƣ tƣởng “quân, thần” (vua, tôi) rất đƣợc đề cao trong giai đoạn
lịch sử này. Nhìn từ một góc độ nào đó thì ngƣời xƣa đã quan niệm Bắc Kinh là
“hƣng long chi địa” (mảnh đất của rồng), còn các bậc đế vƣơng là “thiên hạ long
chủng” (vua là rồng từ trên trời xuống).
Đây đƣợc đánh giá là nét đặc sắc nhất trong việc áp dụng những tri thức
về mặt phong thủy học phƣơng Đông vào trong quy hoạch tổng thể cũng nhƣ
trong từng khu riêng biệt của những kiến trúc sƣ khi tạo dựng nên kinh đô Bắc
Kinh. Và đây cũng có thể là một đặc điểm hiếm thấy ở bất kỳ một thành phố nào
khác trên thế giới.
II.3.2 Phong Thủy trong việc xây dựng lăng mộ
Âm trạch là nơi mộ phần an táng ngƣời đã mất, từ xƣa tới nay nó ln
đƣợc chúng ta coi trọng. Vào thời kỳ phong kiến, các tầng lớp thống trị trƣớc kia
càng đặc biệt coi trọng. Để con cháu mình có thể duy trì vĩnh viễn ngơi báu, các
bậc đế vƣơng đã tốn khơng ít tâm sức để tìm những mảnh đất có phong thủy đẹp
làm nơi đặt lăng mộ mình. Sau đây là các nguyên tắc cần tuân thủ khi chọn vị trí
cho lăng mộ
-
Ngun tắc 1: Chú trọng tồn thể
Sách “Dƣơng Trạch Tập Thành” của Diêu Đình Loan thời nhà Thanh đặc
biệt nhấn mạnh tới tác dụng của việc xem trọng chỉnh thể. Diêu Đình Loan
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 16
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
chủ trƣơng: “Âm trạch phải chọn đƣợc nơi có địa hình tốt, dựa vào núi, quay
mặt ra sông, hồ. Núi phải giống nhƣ rồng vƣơn ra phía trƣớc, sơng hồ phải
bao xung quanh…”
Thời kỳ nhà Đƣờng đƣợc coi là cao trào xây dựng lăng mộ thứ hai kể từ
sau thời Tần – Hán. 21 vị Hoàng đế nhà Đƣờng, bao gồm cả Võ Tắc Thiên
thì có tới 19 ngƣời đƣợc chơn cất ở bên bờ Bắc sông Vị Thủy ở Thiểm Tây.
Ngƣời ta gọi đây là “18 lăng mộ ở Quan Trung” (Do Võ Tắc Thiên hợp táng
với Đƣờng Cao Tông nên 2 ngƣời chỉ có 1 lăng mộ).
Các lăng mộ này đều dựa vào dãy núi Bắc Sơn trùng điệp, mặt phía Nam
là bình ngun Quan Trung rộng lớn.Sơng Vị Thủy chảy ở phía trƣớc mặt.
Lăng mộ thời nhà Đƣơng tiếp nối truyền thống của lăng mộ thời Tần – Hán
tuy nhiên đã có sự phát triển để biến lăng mộ trở thành biểu tƣợng cho sự lớn
mạnh của đế quốc. Có thể nói, lăng mộ thời Đƣờng đã đạt đến độ hồn thiện
cho ngun tắc chú trọng tính chỉnh thể của việc chọn phong thủy đặt lăng
mộ của các đế vƣơng Trung Hoa.
- Nguyên tắc 2: Vận dụng phù hợp
Mặc dù địi hỏi tính chỉnh thể, tuy nhiên, lý luận phong thủy truyền thống
cũng đƣa ra nguyên tắc “nhập gia tùy tục”. Nghĩa là tùy thuộc vào địa hình
vùng đất chọn lựa mà sắp đặt sao cho thích hợp.
Lăng mộ của các Hồng đế triều đại nhà Minh chính là những lăng mộ
đƣợc lựa chọn chủ yếu dựa vào các các nhà phong thủy. Trong những năm
Vĩnh Lạc, để tìm đƣợc nơi đất tốt để đặt lăng mộ, Minh Thành Tổ Chu Đê
lệnh cho thầy phong thủy nổi tiếng Giang Tây là Liêu Quân Khanh đi tìm và
giới hạn chỉ tìm trong lãnh thổ vùng Xƣơng Bình. Sau một thời gian rất dài
nhọc cơng tìm kiếm, Liêu tìm đƣợc một nơi “đất lành” gọi là Hoàng Thổ
Sơn. Trƣớc ngọn núi này có 2 ngọn núi khác là Long và Hổ, từ đó hình thành
một nơi có địa thế phong thủy rất đẹp. Sau khi đã xác nhận đây là một nơi
thích hợp, Chu Đệ đã phong cho ngọn Hồng Thổ Sơn thành “Thiên Thọ
Sơn” và ra lệnh bắt đầu xây dựng Trƣờng Lăng, một trong 13 lăng mộ của
vƣơng triều Minh.
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 17
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
Mƣời ba lăng mộ của triều Minh có ba hƣớng Bắc, Đơng và Nam đều có
núi. Hƣớng cịn lại là hƣớng Nam thì mở rộng, các con suối từ núi chảy trƣớc
mặt của các lăng theo hƣớng Đơng Nam. Phía trƣớc lăng khoảng 6km, nằm 2
bên trên đƣờng thần đạo có 2 ngọn núi nhỏ, gọi là Long Sơn và Hổ Sơn.
Theo lý luận phong thủy thì địa thế của Thiên Thọ Sơn kéo dài, “long mạch”
rất thịnh. Lăng mộ quay về hƣớng Nam, lựng dựa vào núi, hai bên có 2 ngọn
núi bảo vệ, có thể nói là một nơi đƣợc ông trời tạo ra để chọn làm lăng mộ đế
vƣơng. Từ vị trí 13 lăng mộ triều Minh, có thể thấy, các đế vƣơng Trung
Quốc trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng tạo ra hoàn cảnh “thiên nhân hợp
nhất”, tạo nên sự nhất thể, hịa hợp với hồn cảnh xung quanh.
- Nguyên tắc 3: Dựa núi gần nước
Ngƣời Trung Quốc cho rằng, dựa vào núi và gần nguồn nƣớc là nguyên
tắc quan trọng của việc lựa chọn phong thủy đƣợc đúc kết từ thực tiễn hàng
ngàn năm của tổ tiên họ. Việc tìm đƣợc một nơi định cƣ dựa vào núi và gần
nguồn nƣớc đảm bảo những điều kiện cho cuộc sống sinh tồn của họ. Và
điều này, sau đó đã dần dần trở thành một nguyên lý trong các lý thuyết
phong thủy.
Trên thực tế, từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, ngƣời Trung Quốc đã hình
thành quan niệm xây dựng lăng mộ dựa vào núi. Rất nhiều lăng mộ của các
ông vua chƣ hầu nếu nhƣ không phải là dựa vào núi, quay ra sơng thì cũng là
đối diện với một vùng bình ngun rộng lớn, khống đạt. Thậm chí, có ngƣời
cịn xây dựng lăng mộ ngay trên đỉnh núi nhằm thể hiện quyền uy cũng nhƣ
địa vị tối cao của mình khi cịn sống. Sau đó, khi lựa chọn phong thủy ngƣời
ta bắt đầu chú trọng tới nguyên tắc dựa vào núi và gần nguồn nƣớc, coi đây
những vùng đất đảm bảo nguyên tắc này là nơi có phong thủy đẹp nhất.
Lăng mộ của Tần Thủy Hồng chính là một điển hình cho việc lựa chọn
phong thủy theo nguyên tắc này. Ngoài việc dựa vào núi Li Sơn về phía
Nam, đối diện với sơng Vị Thủy ở phía Bắc, phía Đơng của lăng mộ Tần
Thủy Hồng cịn có 1 con hào nhân tạo khác gọi là Ngƣ Trì Thủy, có thể nói
là một nơi có phong thủy cực đẹp. Tần Thủy Hồng lên ngơi ở đơ thành Hàm
Dƣơng nhƣng lăng mộ lại chọn ở tận Li Sơn có thể là vì địa thế ngọn núi này
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 18
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
Toàn bộ Li Sơn chỉ đoạn núi từ phía Đơng huyện Lâm Đồng tới Mã
Ngạch là có độ cao so với mực nƣớc biển lớn, địa thế nhấp nhô, các mỏm núi
lởm chởm. Từ phía bờ Bắc sơng Vị Thủy nhìn lên, đoạn núi này có sự đối
xứng giữa 2 bên trái phải, tạo thành một bức bình phong lớn nằm ở phía sau
lăng mộ Tần Thủy Hồng. Nếu nhƣ đứng ở trên đỉnh lăng nhìn về phía Nam,
đoạn núi này giống nhƣ hình 1 chiếc cung. Vị trí lăng của Tần Thủy Hoàng
nằm giữa các đỉnh núi của dãy Li Sơn, đƣợc các đỉnh núi này bao bọc giống
nhƣ hợp thành một thể với ngọn núi này. Có thể thấy rõ rằng, đây chính là 1
mảnh đất có phong thủy đẹp nhất theo nguyên tắc: Dựa vào núi và gần nguồn
nƣớc.
- Nguyên tắc bốn: Lưng hướng Bắc, mặt hướng Nam
Ngoài địa hình, địa thế, phƣơng hƣớng là một yếu tố rất đƣợc lý luận
phong thủy coi trọng. Các Hoàng đế Trung Quốc càng khơng ngoại lệ. Vì
vậy, lăng mộ các đế vƣơng Trung Quốc nếu nhƣ không phải là dựa vào núi,
quay mặt ra sơng thì cũng là lƣng quay về hƣớng Bắc, mặt quay về phía
Nam.
Minh Hiếu Lăng của Chu Nguyên Chƣơng ở Nam Kinh, cho tới 13 lăng
của các Hoàng đế nhà Minh ở Bắc Kinh đều là những lăng mộ nhƣ vậy.
Dùng những kiến thức địa lý hiện đại có thể thấy rất rõ điều này. Tồn bộ
lãnh thổ Trung Quốc nằm ở phần Bắc bán cầu, do vậy, nếu nhƣ nhà cửa đƣợc
xây dựng quay về hƣớng Nam sẽ lấy đƣợc nhiều ánh sáng vào nhà hơn.
Ngồi ra, do vị trí địa lý, khí hậu Trung Quốc chịu ảnh hƣởng của khí hậu
gió mùa, Do đó, việc xây phịng ốc quay về phía Nam sẽ giúp cho ngƣời ta
tránh đƣợc gió lạnh thổi từ phƣơng Bắc xuống vào mùa Đông.
Nhƣ vậy, những nguyên tắc trong phong thủy thực tế bắt nguồn từ thực
tiễn cuộc sống của ngƣời Trung Quốc thời cổ đại với yêu cầu tạo nên sự hài
hòa, thống nhất giữa con ngƣời và thiên nhiên.
II.3.3 Phong Thủy trong việc bố cục và chọn đất xây nhà
-
Nhà ở là cái nút của Âm Dƣơng, chuẩn mực của nhân luân. Loài ngƣời
đều cƣ trú trog nhà, tuy to nhỏ khác nhau, Âm Dƣơng dị biệt vẫn có những điều
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 19
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
lành dữ, phải tìm cách tránh hoặc trấn áp. Có thể nói nhà ở là cái gốc của con
ngƣời, nếu nhà ở yên ổn thì gia tộc hƣng thịnh, ngƣợc lại thì gia tộc suy vi. Vì
vậy, Phong Thủy nhà ở rất đƣợc coi trọng từ xƣa đến nay. Năm vấn đế rất quan
trọng đối với Phong Thủy nhà ở:
+ Lựa chọn nơi ở có lợi: nên tựa núi kề sơng
+ Lựa chọn phƣơng hƣớng nhà ở: với ngƣời Trung Quốc tốt nhất là tựa
lƣng hƣớng Bắc quay mặt hƣớng Nam.
+ Xác định kết cấu tổ chức khơng gian hoặc hình dáng quy cách ngơi nhà:
phải hài hị
+ Xây dựng tƣờng rào
+ Quyết định ngƣời nào nên ở nơi đó
-
Từ trƣớc đến nay ở Trung Quốc có hai trƣờng phái lớn trong Phong Thủy
nhà ở:
+ Phái Hình Pháp: chú trọng tƣơng xứng giữa Long, Sa, Huyệt, Thủy,
hình thế núi sơng hữu tình. Phƣơng pháp này gồm 10 điều, thiếu một cũng
khơng thành, cụ thể nhƣ sau:
1. Vẻ cao vút, thanh tú của Tổ Sơn.
2. Sự biến hóa của Long thần, tức hƣớng đi của Sơn mạch lên xuống
nhấp nhô, biến đổi
3. Nơi ngƣng kết thành hình, tức vùng lịng chảo nhỏ và đồng bằng
giữa những Sơn mạch nhấp nhô.
4. Điểm dừng lại của sơng nƣớc,tức nơi hội tụ các dịng sơng
5. Long mạch quy về nơi nào, tức đểm kết thúc của Sơn mạch
6. Bình oa trong huyệt, tức tiểu địa hình.
7. Sa Thủy tụ hợp, tức hình thế núi sơng bao bọc xung quanh huyệt.
8. Núi sơng sóng đơi hữu tình, tức núi sơng ở trƣớc và sau huyệt.
9. Xem sinh, tử, thuận, nghịch, tức là lành dữ của núi sơng
10. Âm Dƣơng hỗn cấp, tức chọn phƣơng hƣớng núi sơng
+ Phái Lý khí: nội dùng chủ yếu là Ngũ tinh Bát Quái. Ngũ tinh tức là
Ngũ Hành, Dƣơng sơn hƣớng Nam, Âm sơn hƣớng Bắc. Chỉ lấy Ngũ tinh
Bát Qi để đốn định quy luật sinh khắc thì khơng đủ, cần dựa thêm vào
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 20
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
khí để xác định phƣơng hƣớng, khống chế tiêu nạp, do đó Thái Cực, Hà
Đồ, Lạc Thƣ, Bát Quái, Thiên Can, Địa Chi, Âm Dƣơng đều trở thành cơ
sở lý luận của phái này.
-
Ví dụ trong phong thuỷ thì thế đất tròn là Kim, thế dài là Mộc, thế nhọn là
Hoả, thế vng là Thổ, thế nhƣ sóng gợn là Thuỷ. Khi chọn đất phải dựa vào ngũ
hành tƣơng sinh mà luận đoán, tránh ngũ hành tƣơng khắc. Khi thuỷ gặp thuỷ
thƣờng dẫn đến điều khơng tốt, gia đình dâm loạn. Phƣơng Bắc là thuỷ mà có
nƣớc ngấm vào nhà, vào mồ thì khơng tốt.
Phƣơng Nam là hoả mà có thế đất hình tam giác nhọn, nhƣ thế hoả gặp
hoả, ở nơi đất ấy thƣờng sinh kiện tụng.; Phƣơng Tây thuộc Kim mà có thế đất
dáng trịn (kim hình) thì nhà nhƣ thế của cải ùn ùn kéo đến; Phƣơng Đông thuộc
Mộc mà thế đất lại có hình dài (Mộc hình) gia chủ sẽ có con cái đuề huề, giàu
sang phú quý.
-
Đối với mảnh đất làm nhà hay nơi huyệt táng, nếu lấy vị trí ngơi nhà hay
ngơi mộ làm mốc phƣơng vị thì phong thuỷ gọi bên trái là Thanh long, bên phải
là Bạch hổ, đằng trƣớc là chu tƣớc, miếng đất ngay sát nhà là Minh đƣờng, đằng
sau là Huyền vũ.
Tốt nhất thì bên trái có dịng nƣớc nhỏ chảy lững lờ cho đúng nghĩa Thanh
long (con rồng xanh). Bên trái có nƣớc chảy theo dịng, cha và con trai vinh hiển
mát mặt với đời; Bên phải có Bạch hổ (hổ trắng) lại có đƣờng dài men theo rìa
đất thì con gái trong nhà đảm đang sung sƣớng. Bạch Hổ mà lại có đình chùa
miếu mạo hoặc vũng úng ngập là điều kiêng kị. Đất ở nhƣ thế dễ sinh tử biệt
trong nhà.
Trƣớc nhà là Chu tƣớc có ao hồ ơm đảo nhỏ hình trịn thì con gái trong
nhà vẻ vang phú q. Chu tƣớc có sơng dài bao bọc làm thành án thƣ nhƣ hình
cái bàn kê trƣớc nhà, trƣớc mộ thì con cái trong nhà giàu sang hiển vinh. Thế đất
này gọi là Thiên cát (có lầu gác nhà trời); Sau nhà thế đất đùn tròn nhƣ mây đùn,
xúm xít sum vầy gọi là huyền vũ có thế bích dài (đài biếc), khơng đƣợc để hố
sâu, nếu không sẽ dẫn đến chết uổng.
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 21
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
CHƢƠNG III: KẾT LUẬN
Âm Dƣơng là tổ tiên của Phong Thủy, nói về Long mạch trong Phong
Thủy thì phải nhắc đến Âm Dƣơng. Quy luật tƣơng sinh và tƣơng khắc của năm
ngun tố cấu tạo vạn vật đóng vai trị quan trọng trong các lý luận Phong Thủy
nhằm khiến cho các yếu tố hài hòa, cân bằng và thúc đẩy lẫn nhau để mang lại
vận mệnh tốt. Lý luận Phong Thủy cổ đại chú trọng điều hịa quan hệ giữa mơi
trƣờng sinh thái và sự tồn tại của con ngƣời, thông qua việc điều hòa mối quan hệ
giữa trời, đất và con ngƣời, chọn lựa một mơi trƣờng sinh thái thích hợp với sự
sinh tồn và phát triển của loài ngƣời. Qua đây ta khẳng định, lý luận kiến trúc cổ
đại không thể tách rời Phong Thủy, nhất là trong cuộc sống của ngƣời Trung
Quốc cổ đại.
Việc tìm hiểu và nghiên cứu thuyết Âm dƣơng ngũ hành thông qua tiểu
luận này đã giúp cho bản thân hiểu hơn về các tác động qua lại giữa mơi trƣờng,
tự nhiên và cịn ngƣời. Tử đó có những kiến thức nhất định để mang đến sự hải
hỏa, cân bằng của con ngƣời với tự nhiên trong các hoạt động sống hằng ngày.
Tôi chân thành cảm ơn thầy Tiến sĩ Bùi Văn Mƣa có rất nhiều bài giảng
hay tạo kiến thức nền tảng, cũng nhƣ những đóng góp ý kiến quý báu và những
gợi mở ý nghĩa cho chúng tơi hồn thành bài tiểu luận này. Tơi cũng chân thành
cảm ơn các đồng sự nhóm 9 mơn triết học vì đã cùng đóng góp thời gian, công
sức và tài liệu để hỗ trợ nhau trong thời gian thực hiện tiểu luận này.
Tuy nhiên do giới hạn về tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu mà bài viết
này chƣa thể đi sâu phân tích từng ảnh hƣởng của các yếu tố trong thuyết Âm
dƣơng – Ngũ hành đến vấn đề Phong Thủy, vì các quy luật này rất phức tạp, dựa
trên rất nhiều yếu tố. Nhƣng đây cũng là một mảng nghiên cứu hay, nếu có cơ
hội, tôi sẽ bổ sung trong các bài viết sau
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 22
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
PHỤ LỤC 1
FENG SHUI - THUYẾT PHONG THỦY
ĐỐI VỚI MỸ VÀ VIỆT NAM
Dân chúng Mỹ ngày càng tin vào thuyết phong thủy. Trong ngành kiến
trúc, một bộ môn học mới là phong thủy cũng đựơc hình thành. Xây nhà ở, mở
cửa hàng đều phải chọn hứơng, địa thế, và Tự điển kinh doanh Mỹ đã có một
thuật ngữ mới: Feng Shui - phong thủy, đọc theo âm tiếng Trung Hoa.
Riêng tại ban California, thành phố Gardena cũng có cả hàng chục ngàn
cƣ dân theo thuyết phong thủy, bắt đầu là ngừơi Mỹ gốc châu á, rồi đến cả ngừơi
Mỹ chính gốc, là siêu sao Hollywood hay ngừơi mẫu thời trang cũng sùng thuyết
phong thủy, đến nỗi theo sự tƣ vấn của chuyên gia phong thủy, hay gọi là thầy
địa lý Angi Ma Wong, một nhà quản lý, ông Mitch Lansdell, mỗi khi có cuộc gọi
quan trọng, ơng ta phải xoay ghế ngồi đối diện với góc Ðơng Bắc của văn phịng
mình hay đánhd ấu cửa để ra vào, xếp sách vở tƣ liệu kinh doanh vào góc hứơng
Ðơng Nam. Thuật Phong Thủy đã trở thành một ngành kinh doanh. Nhà Hán học
OrvillSchell cho rằng hiện tựơng ngừơi Mỹ thích thuật phong thủy phản ảnh một
tinh thần hoài cổ, cũng nhƣ ngừơi phƣơng Tây từ lâu đã có niềm mong muốn
thay đổi một phần của mình trong cách sống để có đựơc niềm tin, hơn là chủ
nghĩa duy lý. Tóm lại đối với ngừơi Phƣơng Tây nói chung và riêng cho ngƣời
Mỹ, thì họ áp dụng thuyết phong thuỷ vì mƣu cầu lợi lộc do địa thế đem lại nếu
biết chọn đúng. Cịn đối với ngừơi Phƣơng Ðơng, riêng ngừơi Việt Nam, theo
nhà phong tục học Phan Kế Bính thì tuy vẫn chịu ảnh hửơng theo thuyết Phong
Thủy từ Trung Hoa, nhƣng lại có quan điểm trong sáng tiến bộ hơn, đó là "Tiên
tích đức, hậu tầm long". Sống làm nhà dựng cửa hay mở hiệu kinh doanh cốt ở
tích đức trứơc, sau đó mới nói nhờ đến long mạch phong thủy sau.
Phan Kế Ðính viết: Tục ta trọng địa lý, phàm việc xây thành lập phách, cất
đình hoặc làm nhà, để mồ mả, đều tìm nơi hình thẳng và chỗ cát huyệt. Ðất lập
cửa nhà gọi là dƣơng cơ, đất để mả gọi là âm phần. Dƣơng cơ trọng hơn âm
phần, nên có câu: "nhất dƣơng thắng thập âm". Khoa địa lý Việt do các danh sƣ
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 23
SỰ VẬN DỤNG THUYẾT ÂM DƢƠNG - NGŨ HÀNH VÀO PHONG THỦY
TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
Tả Ao và Hịa Chính truyền đạt qua nhiều đời, ứng nghiệm cũng nhiều mà huyễn
hoặc cũng khơng ít, do đó các thầy địa lý cuối cùng cũng tán đồng quan điểm
"tiên tích đức, hậu tầm long", có nghĩa là tìm long mạch cốt để giúp ích gì cho
đời, khơng vì mƣu lợi cho mình, thì đó mới là địa lý tốt nhất.
PHỤ LỤC 2
PHONG THỦY TRONG KIẾN TRÚC KINH THÀNH HUẾ
Theo lẽ tự nhiên, kiến trúc kinh thành phải là một mẫu mực theo thuật
phong thủy bởi lẽ việc lựa chọn địa điểm và xây dựng thành ấp của vua chúa là
hết sức quan trọng, sao cho đó phải là nơi hội tụ của long mạch. Chính vì vậy
tổng thể kinh thành Huế đựơc đặc trong khung cảnh bao la đất rộng và núi cao
đẹp, minh đƣờng lớn, và sông uống khúc rộng. Cụ thể tiền án của kinh thành là
núi Ngự Bình Sơn cao hơn 100m. đỉnh bằng phẳng dáng đẹp, cân phân nằm giữa
vùng đồng bằng. Hai bên là cồn Hến và cồn Dã Viên làm tả Thanh Long, hửu
Bạch Hổ trong thế rồng chầu hổ phục tỏ ý tôn trọng vu'o'ng quyền. Minh dƣờng
thủy tụ là khúc sông Hu'o'ng rộng nằm dài giữa hai cồn cong nhƣ một cánh cung
mang lại sinh khí cho đơ thành. Do quan niệm"Thánh nhân Nam diện nhi thính
thiên hạ" (Kinh Dịch - Thiên tử phải quây mặt về hƣớng nam để cai trị thiên hạ)
nhƣng đồng thời phải tận dụng đựơc thế đất đẹp nên kinh thành và các cơng trình
trong nó đựơc bố trí đối xứng qua trục Dũng đạo quay mặt hơi chếch về hƣớng
Ðơng - Nam một góc nhỏ nhƣng vẫn giữ đựơc tƣ tƣởng chính
của thuyết phong thủy. Ðây là cách sáng tạo và linh hoạt của ngƣời quy hoạch
trong việc vận dụng thuyết phong thủy.
Mặt khác, phong thủy khơng chỉ xem hƣớng cơng trình mà nó cần ảnh
hƣởng sâu vào bố trí nội thất, vào các bộ phận và kế cấu trong cơng trình nhƣ
chiều dài, rộng, cao, các cột, cửa... ví dụ nhƣ các bộ phận của Ngọ Mơn đều có
những con số theo ngun tắc của dịch họƣ các con số 5, số 9, số 100. Năm lối đi
vào Ngọ Môn tựơng trƣng cho Ngủ Hành, trong đó lối vua đi thuộc hành thổ,
màu vàng. Chính bộ mái của lầu Ngủ Phụng biểu hiện con số 5 và 9 trong hào
Cửu Ngủ ở Kinh Dịch, ứng với mạng thiên tử. Một trăm cột là là tổng của các
HVTH: NGUYỄN THỦY VI
Page 24