Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và chất lượng gà Lương phượng tại trại gà Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 109 trang )


Số hóa bởi trung tâm học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM






ĐẶNG THỊ THO



Tên đề tài:

SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN
VÀ BỘT LÁ KEO GIẬU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT GÀ LƢƠNG PHƢỢNG
TẠI TRẠI GÀ THỊNH ĐÁN - TỈNH THÁI NGUYÊN





luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp





Ngƣời hƣớng dẫn khoa họS. Từ Trung Kiên






Thái Nguyên - năm 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




ĐẶNG THỊ THO



Tên đề tài:

SO SÁNH ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN
VÀ BỘT LÁ KEO GIẬU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT GÀ LƢƠNG PHƢỢNG
TẠI TRẠI GÀ THỊNH ĐÁN - TỈNH THÁI NGUYÊN





luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp



Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.01.05




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Từ Trung Kiên





Thái Nguyên - năm 2013
i

Số hóa bởi trung tâm học liệu

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa
từng đƣợc ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài
liệu trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.


Tác giả


Đặng Thị Tho
















ii

Số hóa bởi trung tâm học liệu

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi đã luôn
nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.

Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo hƣớng dẫn T.S Từ Trung Kiên, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ
bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Ban đào tạo Sau đại học Đại
học Thái Nguyên, Ban Giám hiệu, Phòng quản lý và đào tạo Sau đại học,
khoa Chăn nuôi thú y, Viện Khoa học sự sống Trƣờng Đại học Nông lâm
thuộc Đại học Thái Nguyên, ban Lãnh đạo, cán bộ công nhân trại Giống gia
cầm Thịnh Đán cùng gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên, tháng năm 2013
Tác giả


Đặng Thị Tho







iii

Số hóa bởi trung tâm học liệu

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii
v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
1
2. Mục đích của đề tài 2
3. Ý nghĩa của đề tài 2
3.1. Ý nghĩa khoa học 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giới thiệu về cây sắn và keo giậu 3
1.1.1. Giới thiệu về cây sắn 3
1.1.2. Giới thiệu về cây keo giậu 9
1.2. Giới thiệu chung về sắc tố 18
1.2.1. Nguồn gốc của sắc tố 18
1.2.2. Sắc tố trong thực vật 19
1.2.3. Sắc tố trong thức ăn chăn nuôi 21
1.2.4. Vai trò của sắc tố đối với vật nuôi 22
1.3. Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá sắn và bột lá keo giậu trong chăn nuôi gà thịt 23
1.3.1. Kết quả nghiên cứu về sử dụng bột lá sắn nuôi gà thịt 23
1.3.2. Kết quả nghiên cứu sử dụng BLKG nuôi gà thịt 26
Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 30
2.2. Nội dung nghiên cứu 30
iv

Số hóa bởi trung tâm học liệu

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 30

2.3.1. Bố trí thí nghiệm 30
2.3.2. Thức ăn thí nghiệm 31
2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 33
2.3.4. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu 34
2.4. Phƣơng pháp xử lý các số liệu 39
Chƣơng 3 40
3.1. Tỷ lệ nuôi sống 40
3.2. Khả năng sinh trƣởng của gà thí nghiệm 41
3.2.1. Sinh trƣởng tích lũy của gà TN ở các tuần tuổi 41
3.2.2. Sinh trƣởng tuyệt đối 45
3.2.3. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà qua các tuần tuổi 48
3.3. Tiêu thụ và tiêu tốn thức ăn 49
3.3.1. Tiêu thụ thức ăn 50
3.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng 53
3.3.3. Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng ở các giai
đoạn (Kcal/kg) 56
3.3.4. Tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lƣợng ở các giai đoạn 58
3.4. Chi phí thức ăn và chỉ số sản xuất PI 61
3.4.1. Chi phí thức ăn 61
3.4.2 Chỉ số sản xuất PI 62
3.5. Năng suất và chất lƣợng thịt 63
3.5.1. Năng suất thịt 63
3.5.2. Thành phần hóa học của thịt 65
69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC 82

v

Số hóa bởi trung tâm học liệu




BLS
BLKG
CS
DXKN
ĐC
G : gam
Kg : kilogam
KPCS
KL
KLTB
ME
MN : Mới nở
CP : Protein thô
TN1 1
TN2 2
TCPTN
TCVN
TTTĂ
VCK
♀ :
♂ :




vi


Số hóa bởi trung tâm học liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG

31
Bảng 2.2: Công thức và thành phần dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp cho gà thí
nghiệm giai đoạn 15 - 42 ngày tuổi 32
Bảng 2.3: Công thức và thành phần dinh dƣỡng của thức ăn hỗn hợp 33
cho gà thí nghiệm giai đoạn 43 - 70 ngày tuổi 33
Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà ở các giai đoạn (%) 40
Bảng 3.2: Khối lƣợng trung bình của gà TN ở các tuần tuổi (g/con) 42
Bảng 3.3: Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 45
ở các giai đoạn (g/con/ngày) 45
Bảng 3.4: Sinh trƣởng tƣơng đối của gà qua các tuần tuổi (%) 48
Bảng 3.5: Tiêu thụ thức ăn trung bình của gà ở các giai đoạn (g/con/ngày) 50
Bảng 3.6: Tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng 53
của gà ở các giai đoạn (kg TĂ/kg tăng khối lƣợng) 53
Bảng 3.7: Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng ở các
giai đoạn (Kcal/kg) 56
Bảng 3.8: Tiêu tốn protein trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng 58
ở các giai đoạn (g/kg) 58
Bảng 3.9: Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng 61
Bảng 3.10: Chỉ số sản xuất PI (Production Index) 62
Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu giết mổ của gà thí nghiệm (gà trống + mái) 63
Bảng 3.12: Thành phần hóa học cơ ngực và độ mất nƣớc của thịt (%) 65
Bảng 3.13: Thành phần hóa học cơ đùi và độ mất nƣớc của thịt (%) 67
vii

Số hóa bởi trung tâm học liệu


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ carotenoid tổng số 22
Hình 3.1: Đồ thị sinh trƣởng tích lũy của gà Lƣơng Phƣợng 44
Hình 3.2: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của gà Lƣơng Phƣợng 47
Hình 3.3: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của gà Lƣơng Phƣợng 49
Hình 3.4: Biểu đồ tiêu thụ thức ăn trung bình của gà ở các giai đoạn 52
Hình 3.5: Biểu đồ tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng của gà ở các
giai đoạn 55
Hình 3.6: Biểu đồ tiêu tốn protein cho 1kg tăng khối lƣợng 60


1

Số hóa bởi trung tâm học liệu

MỞ ĐẦU

1.
Trong những n
trọng đầu tƣ phát triển. Bởi nó chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong
ngành chăn nuôi nói riêng và góp phần không nhỏ cho nền kinh tế nói chung.
Hơn nữa, thịt gà là một loại thịt đƣợc nhân dân ƣa dùng, phù hợp với thị hiếu
của ngƣời tiêu dùng, đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Nhờ áp
dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, chăn nuôi gia cầm
phát triển mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Nhƣ chúng ta đã biết, ở trên thế giới, bột lá thực vật đƣợc xem nhƣ một
thành phần không thể thiếu đƣợc trong thức ăn của gia súc, gia cầm. Qua nhiều
nghiên cứu ở trên thế giới và trong nƣớc, nhiều nhà khoa học đã đƣa ra kết
luận: Khi cho vật nuôi ăn khẩu phần ăn có bột lá thực vật thì khả năng sinh

trƣởng và sản xuất cao hơn so với khẩu phần ăn không có bột lá thực vật. Mặt
khác, do đời sống của ngƣời tiêu dùng ngày càng đƣợc nâng cao, cho nên nhu
cầu về thực phẩm của ngƣời dân trở nên đa dạng, họ không chỉ quan tâm nhiều
đến số lƣợng mà còn quan tâm đến chất lƣợng của các sản phẩm chăn nuôi.
Chính vì vậy, chăn nuôi sạch, an toàn đang trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay.
Bên cạnh việc thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nhƣ: con giống, chuồng trại,
phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trƣờng, chế độ dinh dƣỡng … thì việc sử
dụng nguyên liệu sạch có nguồn gốc từ tự nhiên để sử dụng trong chăn nuôi là
một trong các giải pháp thực hiện chăn nuôi sạch, an toàn góp phần cung cấp
cho thị trƣờng những sản phẩm sạch có lợi cho sức khỏe con ngƣời.
Ở một số nƣớc trên thế giới, việc sản xuất bột lá thực vật đã trở thành
một ngành công nghiệp chế biến nhƣ: Colombia, Thái Lan, Ấn Độ,
Philippin Các loại thực vật thƣờng đƣợc trồng để sản xuất bột lá: châu Á
(Philippin, Ấn Độ: keo giậu); châu Âu: cỏ mục túc và châu Mỹ (Braxin,
Colombia: sắn).
2

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Đã có nhiều nghiên cứu về sử dụng bột lá sắn (BLS) và bột lá keo giậu
(BLKG) nuôi gà thịt. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào so sánh ảnh hƣởng
của hai loại bột lá này trên cùng một giống gà thịt.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài: “So sánh ảnh
hưởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu phần đến khả năng sản
xuất và chất lượng thịt gà Lương Phượng tại trại gà Thịnh Đán - tỉnh Thái
Nguyên” với mục đích nhằm hiểu biết rõ hơn về BLS và BLKG trong chăn
nuôi gà thịt.
2. Mục đích của đề tài
Xác định đƣợc ảnh hƣởng của bột lá sắn và bột lá keo giậu trong khẩu
phần đến khả năng sản xuất và chất lƣợng thịt của gà Lƣơng Phƣợng.

Xác định đƣợc BLS hay BLKG có ảnh hƣởng tốt hơn đến khả năng sản
xuất và chất lƣợng thị của gà, từ đó có cơ sở khoa học để khuyến cáo trong
sản xuất.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho ngành khoa học thức ăn
và dinh dƣỡng gia cầm những thông tin cơ bản về việc sử dụng bột lá sắn và
bột lá keo giậu trong chăn nuôi gà thịt.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
, bột lá keo giậu
làm giảm giá thành thức ăn hỗn hợp, nâng cao khả năng sinh trƣởng của gà từ
đó kinh tế trong .
So sánh ảnh hƣởng của hai loại bột lá để biết đƣợc loại bột lá nào tốt
hơn. Kết quả sẽ đƣợc khuyến cáo trong sản xuất.
3

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Giới thiệu về cây sắn và keo giậu
1.1.1. Giới thiệu về cây sắn
1.1.1.1. Tên gọi
Cây sắn thuộc giới Plantae, bộ Malpighiales, họ Euphorbiaceae, phân
họ Crtonoideae, tông Manihoteae, chi Manihot, loài M. Esculenta. Cây sắn có
tên khoa học là Manihot Esculenta Crantz, sắn còn có một số tên khác là
cassava, manioc, tapioca, maniva cassava, … Ở Việt Nam cây sắn còn đƣợc
gọi là cây khoai mì, cây củ mì, sắn tầu, …
1.1.1.2. Nguồn gốc, phân bố

Trung tâm phát sinh cây sắn đƣợc giả thiết tại vùng đông bắc của nƣớc
Brazin thuộc lƣu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và
hoang dại (theo Reiche Dolmatoff 1957, 1965; Rouse và Crusent, 1963),
{Trần Ngọc Ngoạn (1990) [23]}.
: (1) Guatemala, (2)
Mexico, (3) Đ
c Nam Mỹ (Jaladudin (1997) [70].
, 30
0
30
0
, Châu Ph
Dƣơng (Silvestre và Arraudeau (1990) [26], Trần Ngọc Ngoạn (2007) [24].
.
1.1.1.3. Năng suất chất xanh
Theo Wanapat (1997) [102] thì trồng sắn lấy lá với mật độ dầy và thu
hoạch lần đầu sau khi trồng 3 tháng, còn thu các lần tiếp theo là 2 tháng/lần
thì sản lƣợng vật chất khô có thể đạt 12,6 tấn/ha/năm.
4

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Theo Wanapat (2002) [103] khi thử nghiệm trồng 16 dòng sắn với mật
độ 27.788 cây/ha để thu cắt lấy lá đã thấy: Sản lƣợng VCK qua 3 lứa cắt từ
4,043 đến 7,768 tấn/ha/năm, còn khi trồng 25 dòng sắn khác với mật độ
111.111 cây/ha thì cho sản lƣợng VCK dao động từ 2,651 đến 8,239
tấn/ha/năm.
Theo Atchara và cs (2002) [49] tổng hợp các kết quả nghiên cứu về
khoảng cách cắt từ năm 1977 đến năm 1979 về dòng sắn Rayong 1 có thể
trồng sắn với nhiều mật độ khác nhau. Các kết quả nghiên cứu cho thấy sản

lƣợng đạt từ 6,94 đến 8,85 tấn lá tƣơi/ha/năm và không có sự sai khác thống
kê có ý nghĩa giữa sản lƣợng lá tƣơi đƣợc trồng với mật độ khác nhau.
Nguyễn Hữu Hỷ (2002) [14] khi nghiên cứu khoảng cách trồng đối với
các giống KM 94; KM 140-2; KM 98-5 và SM 937-26 với các mật độ 12.345
cây/ha và ở 24.690 cây/ha; thu lá 3 lần vào các thời điểm 5 tháng, 7 tháng sau
trồng và lần cuối vào lúc thu hoạch củ. Kết quả cho thấy giống KM 98-5 cho
sản lƣợng VCK của lá cao nhất ở mật độ 24.690 cây/ha, sau đó đến giống KM
94 nhƣng sản lƣợng củ thì ngƣợc lại. Sản lƣợng củ và lá của các khoảng cách
khác đều thấp hơn, trừ sắn KM 140-2 có sản lƣợng củ cao nhất trong các
giống sắn.
Theo Wargiono (2002) [104] thì năng suất lá phụ thuộc vào số lần thu
hoạch lá. Theo ông, trồng sắn với mật độ 8.000 cây/ha thu hoạch lá hàng tuần
từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 7 (4 tầng lá/lần thu) sẽ cho năng suất cao nhất.
Theo Li Kaimian và cs (2002) [76] thì sản lƣợng VCK của lá sắn đạt
cao nhất ở mật độ trồng 15.625 cây/ha là 3,04 tấn/ha.
Theo Cadavid (2002) [52] thì trồng sắn CMC 92 lấy lá tại Colombia có
mật độ từ 20.000 đến 62.000 cây/ha thì sản lƣợng chất khô thu đƣợc khoảng
trên dƣới 24 tấn/ha/năm. Cũng theo ông đối với giống CM 4843-1 với mật độ
11.200 cây/ha ở vùng đất xám pha cát có thể thu 24,45 tấn VCK/ha/năm (91,4
5

Số hóa bởi trung tâm học liệu

tấn tƣơi): Giống sắn CM 2758 với mật độ 11.200 cây/ha trong 2 năm có thể
thu 83,01 tấn chất tƣơi/ha; Giống CM 523-7 86,81 tấn chất tƣơi/ha; giống
Mcol 2737 102,9 tấn/ha, trồng dòng HMC 1 với mật độ 31.250 đến 112.000
cây/ha với khoảng cách cắt là 3 tháng/lần, sản lƣợng lá thu đƣợc trên dƣới 80
tấn/ha. Cần lƣu ý là sản lƣợng chất tƣơi nói trên bao gồm cả thân, cành, lá sắn.
Ở các thông báo khác sản lƣợng lá sắn thấp hơn nhiều so với thông báo nêu
trên là vì sản lƣợng này chỉ có riêng lá, không bao gồm thân, cành, ngọn và

cuống lá sắn.
1.1.1.4.
Trong lá : protein, lipit, xơ, khoáng và một số loại
vitamin và sắc tố.
* Protein
Theo Từ Quang Hiển và Phạm Sỹ Tiệp (1998) [11] thì protein trong lá
của các giống sắn bản địa của Việt Nam dao động từ 24,06 đến 29,80% trong
vật chất khô. Lá của các giống sắn trong nƣớc có hàm lƣợng protein cao là
Xanh Vĩnh Phú, sắn Dù, Chuối trắng, KM 60, Chuối đỏ, 205. Theo Liu và
Zhuang (2000) [79] thì bột lá sắn có hàm lƣợng protein là 27,50%, còn chế
biến sắn cả cuống thì hàm lƣợng protein giảm xuống còn 20,30%. Tuy nhiên,
giống sắn và thời điểm thu lá khác nhau thì hàm lƣợng protein là khác nhau.
Tác giả cũng cho biết protein trong lá sắn cao hơn hẳn các loại cây thức ăn
khác (hàm lƣợng protein trong VCK của cỏ hòa thảo là 12,60%; ngô 11,90%)
nhƣng thấp hơn so với đỗ tƣơng (45,70%).
Adrian (1970) {Trích Job A.T (1975) [71]}
. T
67%
6

Số hóa bởi trung tâm học liệu

.
Theo công bố của Hoài Vũ (1980) [43] thì về mặt chất lƣợng, trong
protein của lá sắn có khá nhiều và đầy đủ các axit amin cần thiết. So với các
loại rau tƣơi khác thì chất lƣợng protein của lá sắn hơn hẳn. Ví dụ: Hàm lƣợng
lysin, methionin, triptophan của lá sắn tƣơi là 0,3; 0,4; 0,11 (g/100g). Trong
khi đó, rau muống là 0,14; 0,07; 0,04. Rau ngót là 0,16; 0,13; 0,05. Rau cải là
0,07; 0,03; 0,02 (g/100g).
Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [30], Chavez và cs (2000) [54] thì hàm

lƣợng axit amin trong lá cao hơn trong củ sắn và cân đối so với trứng gà. Tuy
nhiên, hàm lƣợng methionin và histidin trong lá cũng thấp, tƣơng ứng là 1,99
và 1,14%. Hàm lƣợng lysin trong protein của lá sắn tƣơng đối cao (5,68%)
đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng của gia súc gia cầm.
* Năng lượng trong bột lá sắn
Theo Bùi Văn Chính và Lê Viết Ly (2001) [3] thì trong ngọn lá sắn tỷ
lệ VCK chiếm 25,5%, năng lƣợng trao đổi là 2549 Kcal/kg VCK, còn theo tài
liệu của Viện chăn nuôi (2001) [41] thì bột lá sắn có 89,60% VCK, 1.966
kcal/kg, tƣơng ứng với 2.194 kcal/kg VCK.
và cs (1984) [21]; Nguyễn
Văn Thƣởng và Sumulin (1992) [28 (1982) [8
2.
.
* Các chất khoáng
Hàm lƣợng khoáng đa lƣợng và vi lƣợng của lá sắn năng suất cao hơn
với củ. Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [30] thì hàm lƣợng khoáng tổng số của các
loại sắn Xanh Vĩnh Phú, Xanh Hà Bắc, Chuối vỏ đỏ, Chuối vỏ trắng, KM 60,
Sắn dù, 205 thƣờng từ 6,60 đến 7,80% trong VCK. Còn các giống sắn H34,
7

Số hóa bởi trung tâm học liệu

202 hàm lƣợng khoáng tổng số lần lƣợt là 5,62% và 5,80%. Trong đó, hàm
lƣợng Ca dao động từ 0,74 - 1,13%; P từ 0,25 đến 0,38%; K từ 1,52 đến
1,71%. Trong lá sắn hàm lƣợng Fe và Mn rất cao, tƣơng ứng là 344,0 mg và
655,2 mg trong 1 kg vật chất khô (Nguyễn Khắc Khôi (1982) [16], Adewusi
và Bradbury (1993) [47].
* Vitamin
Hàm lƣợng vitamin trong lá sắn cũng cao. Theo Hoài Vũ (1980) [43]
thì hàm lƣợng caroten trong lá sắn tƣơi là 3,00 mg/100g, vitamin B1 là 0,25

mg/100g, B2 là 0,66 mg/100g, PP là 0,66 mg/100g. Đặc biệt, vitamin C trong
lá sắn khá cao (295 mg/100g). Theo Từ Quang Hiển (1983) [9] thì trong bột lá
sắn khô có chứa tới 66,7 mg caroten/100g VCK.
1.1.1.5. Độc tố HCN trong sắn, cơ chế gây độc và phương pháp khử độc
* Độc tố HCN trong sắn, cơ chế gây độc
Lƣợng độc tố trong sắn rất khác nhau tùy thuộc vào giống sắn.
Trong cây sắn, sự phân bố HCN trong các bộ phận khác nhau là rất khác
nhau. Theo Phạm Sỹ Tiệp (1999) [30], thì phân bố HCN đƣợc chia ra nhƣ sau:
Các bộ phận trên mặt đất có 29,3%; trong đó chủ yếu độc tố nằm ở thân là
27,2% còn lại ở lá chỉ có 2,1%. Lƣợng độc tố ở các bộ phận dƣới mặt đất
chiếm 70,7% tổng lƣợng độc tố trong cây. Trong đó gốc già dƣới đất có 8,9%
và rễ củ chiếm 61,8%, tập trung chủ yếu ở vỏ và hai đầu củ sắn.
. Tuy
nhiên khi
. Chính vì vậy phải xử lý lƣợng độc tố HCN trong lá sắn trƣớc khi
cho gia súc, gia cầm sử dụng để đạt hiệu quả cao.
Trong cùng một giống sắn thì ở phần củ sắn, lƣợng HCN cao nhất ở
phần vỏ thịt, sau đó là 2 đầu củ và lõi sắn; ở lá thì HCN ở lá non nhiều hơn lá
già; ở thân thì thân già nhiều hơn thân non. Ở mỗi phần của cây sắn hàm lƣợng
8

Số hóa bởi trung tâm học liệu

HCN có tỷ lệ rất khác nhau, HCN đƣợc tập trung chủ yếu ở phần củ sắn.

Khi gia súc, gia cầm ăn nhiều thức ăn có chứa HCN, gốc CN
-
khi vào
cơ thể sẽ liên kết chặt chẽ với hemoglobin, ức chế quá trình vận chuyển oxy
làm cho cơ thể thiếu oxy dẫn đến gia súc ngạt thở, niêm mạc, da tím bầm và

chết nhanh. Việc bắt giữ CN
-
của Hb là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm ngăn
chặn ion CN
-
lọt vào bên trong các tế bào và liên kết chặt chẽ với nhân Fe
++

và Cu
++
trong hệ thống enzym hô hấp cytochrom, giữ cho hệ thống này vẫn
thực hiện đƣợc chức năng vận chuyển điện tử trong chuỗi phản ứng hô hấp tế
bào. Nhƣng chính phản ứng tự vệ này đã làm cho Hb mất khả năng vận
chuyển oxy và làm cho con vật bị ngộ độc (Lê Đức Ngoan và cs, 2005) [22].
Theo Maner (1987) [80] khi động vật ăn liên tục trong một thời gian
dài thức ăn có chứa axit cyanhydric với hàm lƣợng quá giới hạn cho phép của
động vật thì nó sẽ ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng, hiệu quả chuyển hóa thức
ăn, lâu dài sẽ dẫn đến tử vong.
* Các phương pháp khử độc HCN trong củ sắn và lá sắn
Phƣơng pháp thứ nhất thƣờng đƣợc sử dụng là ngâm sắn, sắn cả củ hoặc
thái lát đƣợc ngâm 5 - 7 ngày trong nƣớc chảy hoặc nƣớc đọng, sau đó lọc lấy
tinh bột. Làm nhƣ vậy một phần lớn glucoside bị loại bỏ theo dòng nƣớc.
Việc phân hủy các glucoside sau đó loại HCN bằng bốc hơi hay rửa
đƣợc sử dụng nhiều trong kỹ thuật chế biến nhƣ: thái lát phơi khô, băm nhỏ
(lá sắn) phơi khô, thái lát xử lý bề mặt lát cắt bằng ngâm nƣớc (nƣớc lã, nƣớc
vôi, nƣớc muối, axit HCl, axit axetic, …), sắn sợi (nạo), làm sắn hạt, làm bột
sắn khô, chế biến tinh bột sắn ủ chua (lá sắn), ủ tƣơi (củ sắn) và lên men vi
sinh vật cho bột sắn
Luộc lá sắn làm giảm đáng kể hàm lƣợng HCN, trong lá sắn luộc hàm
lƣợng HCN chỉ còn khoảng 1 - 5 mg%. Theo Từ Quang Hiển (1983) [9] thì lá

sắn muối dƣa chỉ còn 1 - 2 mg% HCN. Tuy nhiên, theo các tác giả trên thì
9

Số hóa bởi trung tâm học liệu

biện pháp phơi khô lá sắn và nghiền thành bột là tốt nhất. Trong lá sắn phơi
khô, chỉ còn chứa 1 - 2 mg% HCN. Sau khi nghiền thành bột thì hàm lƣợng
HCN lại giảm đi rất nhiều và có thể cất giữ cẩn thận sau 4 - 5 tháng bột lá sắn
vẫn còn chất lƣợng tốt. Lƣợng bột lá sắn gia súc gia cầm ăn đƣợc gấp 3 - 4 lần
so với số lƣợng sắn đƣợc ở dạng lá tƣơi, luộc hoặc muối dƣa.
1.1.2. Giới thiệu về cây keo giậu
1.1.2.1. Tên gọi
Keo giậu thuộc giới thực vật (Botany), ngành thực vật có hoa
(Flowering Botany), lớp 2 lá mầm (Dicotyledom), bộ đậu (Leguminosales), họ
trinh nữ (Mimosacea), chi Leucaena, loài Leucaena leucocephala là quan
trọng nhất. Trƣớc năm 1961, keo giậu có tên khoa học là Leucaena glaucca
(Wind) Benth. Đến năm 1961, dựa trên cơ sở hình thái quả, nhị và một số đặc
tính khác, De-Wit đặt tên khoa học mới cho keo giậu là Leucaena
leucocephala (Lam) de-Wit, từ đó tên khoa học mới của keo giậu do De-Wit
đặt đƣợc cả thế giới công nhận và tên gọi “Leucaena” là danh pháp quốc tế
đặt chung cho loài cây này. Ngoài ra keo giậu còn có các tên gọi khác nhƣ:
Mimosa leucocephala Lam, Mimosa glauca L., Acacia glauca (L.) Moenth. Ở
các quốc gia khác nhau, keo giậu còn có tên gọi khác nhau. Ở Trung Mỹ, keo
giậu còn có tên gọi là Huakin; Mexico và Tây Ban Nha gọi là Guaje; Ấn Độ
gọi là Kubabul hoặc Subabul, Hawaii gọi là Kao haole, Philippine gọi là Ipil-
ipil; Trung Quốc gọi là Yin hue huan, Indonesia gọi là Lamtoro…
Ở Việt Nam, keo giậu đƣợc phân bố khắp nơi từ Bắc vào Nam, tỉnh nào
cũng có keo giậu và keo giậu đã trở thành cây mọc tự nhiên ở một số địa
phƣơng (Nguyễn Đăng Khôi (1979) [15]). Ở các vùng miền khác nhau keo
giậu cũng có nhiều tên gọi khác nhau. Miền Bắc gọi là Keo giậu, miền Trung

gọi là Táo nhơn, miền Nam gọi là Bình linh.
10

Số hóa bởi trung tâm học liệu

1.1.2.2. Nguồn gốc, phân bố
Keo giậu đƣợc xác định có nguồn gốc từ Trung Mỹ và Mexico (NAS,
1984) [86]). Năm 1565, Ngƣời Tây Ban Nha đƣa keo giậu từ Mexico vào
Philippin để trồng làm thức ăn cho đàn dê của họ. Cuối thế kỷ XVIII và đầu
thế kỷ XIX, keo giậu đã đƣợc đƣa tới các nƣớc nhiệt đới ven bờ biển Thái
Bình Dƣơng: Indonesia, Malaysia, Paypua New Guinea, Tây và Nam Phi
(NAS, 1984) [86]. Keo giậu đƣợc nhập vào Hawaii, Fijii, bắc Austrailia, Ấn
Độ, Đông Phi, vùng biển Caribbean. Đông Nam Á là vùng phát triển keo giậu
tƣơng đối sớm và nhiều. Trong những năm 70 của thế kỷ XX, các nƣớc Ấn
Độ, Indonesia, Philippin, Thái Lan đã trồng nhiều keo giậu và sử dụng chúng
nhƣ một nguồn thức ăn trong chăn nuôi.
Ở Việt Nam, keo giậu đƣợc phân bố khắp nơi từ Bắc vào Nam. Hiện
nay, một số địa phƣơng đã chú ý trồng keo giậu nhằm khai thác các tiềm năng
của nó, đặc biệt là tiềm năng cải tạo đất, chống xói mòn và phủ xanh đất
trống, đồi núi trọc. Giống keo giậu mọc hoang ở nƣớc ta thuộc kiểu Hawaii,
năng suất không cao.
1.1.2.3. Năng suất chất xanh
Năng suất chất khô của keo giậu hàng năm dao động từ 2 - 20 tấn/ha
(Jones, 1979) [72]. Những giống keo giậu tốt, đƣợc trồng trên đất có độ phì
cao có thể cho năng suất VCK hàng năm lên tới 12 - 20 tấn/ha tƣơng đƣơng
với 2,4 đến 6,4 tấn protein/ha/năm (NAS, 1984) [86].
Theo NAS (1984) [86] thì năng suất và chất lƣợng keo giậu tƣơi đạt mức
tối ƣu ở chế độ gieo trồng và thu hoạch nhƣ sau: mật độ là 100.000 - 140.000
cây/ha; độ cao thu hoạch của cây là 60 - 70 cm; chu kì thu hoạch 50 - 60 ngày.
Với chế độ gieo trồng và thu hoạch nhƣ trên, trong điều kiện thời tiết tƣơng đối

thuận lợi, năng suất keo giậu đạt 12 - 14 tấn chất khô/ha/năm.
11

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Nhìn chung, năng suất chất xanh của keo giậu phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, nhƣ : pH, độ phì của đất, lƣợng mƣa, cƣờng độ bức xạ mặt trời, nhiệt độ
và các đặc tính của từng loài, giống keo giậu. Mặc dù keo giậu là cây chịu hạn
nhƣng không phải keo giậu tiêu thụ ít nƣớc. Để tạo 1 tấn VCK, cây keo giậu
cần 5,4 tấn hơi nƣớc thoát qua lá (Perez, 1980) [88].
Keo giậu trồng tại Việt Nam cũng cho năng suất chất xanh và vật chất khô
khá cao. Theo Lê Thị Hòa Bình và cs (1990) [2] thì năng suất chất xanh của 3
giống keo giậu Ba Vì hạt lớn, Ipil-ipil, Ấn Độ là 45,05; 43,35 và 40,20
tấn/ha/năm. Theo Nguyễn Bách Việt (1994) [42] thì năng suất chất khô của keo
giậu Pêru trồng tại trại thực tập trƣờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội đạt 10,12
tấn ở năm đầu và 12,46 tấn ở năm thứ hai. Theo Nguyễn Ngọc Hà (1996) [6] thì
năng suất chất khô trung bình của các giống keo giậu đạt 11,5 tấn/ha/năm, giống
Peru - Cunningham có năng suất cao hơn cả, đạt 11,36 tấn/ha/năm.
1.1.2.4. Thành phần hóa học của keo giậu
* Protein
Hàm lƣợng protein thô trung bình trong bột lá keo giậu (BLKG) là
29,2% vật chất khô (VCK) (biến động từ 24,0 - 34,4%, trong hỗn hợp cành và
lá cây là 23,0% VCK (biến động từ 10,0 - 30,0%). Hàm lƣợng protein bột lá
keo giậu là khá cao và có thể so sánh với hàm lƣợng protein trong bột lá cỏ
Medicago (là một loại cây họ đậu có hàm lƣợng protein xếp vào loại cao)
(Garcia và cs, 1996) [63].
Theo Chandrasekaran (1981) [53] thì những lá ở đỉnh ngọn có hàm
lƣợng protein là cao nhất với giá trị đạt từ 28,4 - 30,0% VCK, tiếp theo đến
các lá phân bố ở giữa với hàm lƣợng protein 23,8 - 28,2% VCK và cuối cùng
là những lá nằm ở bên dƣới, hàm lƣợng protein chỉ đạt 17,7 - 24,1% VCK.

Theo Ronia và cs (1979) [92] thì hàm lƣợng protein trong lá non cao
gấp 1,5 lần so với lá trƣởng thành (34,6% so với 21,1% VCK).
12

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Hàm lƣợng protein của keo giậu cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ:
mùa vụ, vị trí địa lý nơi cây sinh sống, giai đoạn sinh trƣởng của cây và
khoảng cách giữa các lần thu hoạch.
Ngƣời ta nhận thấy, protein của lá và hạt keo giậu khá giàu các axit
amin không thay thế, nhƣ là isoleucin, leucin, phenylalanin và histidin, trong
khi đó hàm lƣợng lysin và methionin lại ở mức tƣơng đối thấp so với một số
loại thức ăn động vật. Nhƣng nhìn chung, hàm lƣợng các axit amin trong bột
lá keo giậu có thể tƣơng đƣơng với thành phần và hàm lƣợng các axit amin
trong khô dầu đậu tƣơng. Các axit amin chứa lƣu huỳnh trong lá và hạt keo
giậu ở mức hạn chế. Sự thiếu hụt về các axit amin chứa lƣu huỳnh này phải
đƣợc bù đắp bằng cách bổ sung chúng vào khẩu phần ăn của động vật, đặc
biệt là động vật dạ dày đơn và gia cầm.
* Lipit
Các kết quả nghiên cứu của Viện chăn nuôi quốc gia (1995) [40] cho
thấy, BLKG chế biến bằng phƣơng pháp phơi khô dƣới ánh nắng mặt trời có
4,30% lipit và giá trị năng lƣợng trao đổi của 1 kg BLKG ở gà là 2195 Kcal.
Thành phần lipit của cây keo giậu đƣợc trồng ở một số nƣớc trên thế
giới nhƣ sau: Indonesia 5,0%; Philippin 6,4%; Thái Lan 4,6%; Malawi 4,7%;
Việt Nam 4,1% và trung bình trên thế giới là 5,3%.
Nguyễn Ngọc Hà và cs (1993) [5] cũng cho biết, loài keo giậu Leucaena
leucocephala trồng tại Viện chăn nuôi quốc gia, đƣợc chế biến bằng phƣơng
pháp phơi kết hợp với sấy, cho thấy trong 1 kg vật chất khô BLKG có 48 g lipit.
Từ Quang Hiển và cs (2008) [12] cho biết, thành phần lipit của BLKG
Leucaena leucocephala ở các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam có sự

biến động tƣơng đối thấp về thành phần lipit ở các vùng sinh thái khác nhau.
Ví dụ nhƣ: Hà Nội 4,05%; Huế 3,93%; thành phố Hồ Chí Minh 5,58%; Thái
Nguyên 4,71%.
13

Số hóa bởi trung tâm học liệu

* Chất xơ
Keo giậu có hàm lƣợng chất xơ khá cao so với các loại hạt ngũ cốc
khác nhƣng lại thấp hơn nhiều so với các loại thức ăn xanh khác. Do hàm
lƣợng chất xơ cao nên đã hạn chế tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dƣỡng có trong
keo giậu, đặc biệt là đối với động vật dạ dày đơn và gia cầm.
Theo Garcia và cs (1996) [63] thì hàm lƣợng chất xơ thô trong hỗn hợp
cành, lá keo giậu trung bình là 35% (biến động từ 32 - 38% VCK), trong
BLKG là 19,2% VCK (biến động từ 18,0 - 20,4% VCK).
Nguyễn Ngọc Hà (1996) [6] cho biết, BLKG trồng tại Việt Nam có
hàm lƣợng xơ trung bình từ 8,41 - 10,37% VCK, tƣơng đƣơng với công bố
trƣớc đó của Viện chăn nuôi quốc gia Việt Nam, là hàm lƣợng xơ trung bình
của BLKG chiếm 9,20%.
Hàm lƣợng chất xơ trong keo giậu cũng thay đổi theo giống và các
phần khác nhau của cây. Damothiran và Chandrasekaran (1982) [56] cho biết,
hàm lƣợng xơ thô trong lá keo giậu biến đổi từ 19,8% VCK ở giống Hawaii
lớn đến 23,2% VCK ở giống Jhansi, và hàm lƣợng xơ trong hạt tƣơi của keo
giậu là thấp nhất (6,45% VCK). Ngay trong cùng một giống Peru, hàm lƣợng
xơ thô trong BLKG thu hoạch tại Thái Lan lớn hơn hàm lƣợng xơ thô trong
BLKG thu hoạch tại Malawi (12,4 so với 7,3% VCK).
* Các chất khoáng
Keo giậu là loài cây giàu các chất khoáng đặc biệt là trong thân và lá,
hàm lƣợng các chất khoáng là khá cao và có nhiều biến động, nó phụ thuộc
vào các loài keo giậu và ngay trong cùng một loài cũng có sự biến động giữa

các giống, các phần và các giai đoạn sinh trƣởng của cây, mùa vụ, giai đoạn
thu hoạch, vị trí địa lý và hàm lƣợng khoáng có trong đất nơi cây sinh sống.
Garcia và cs (1996) [63] đã tổng hợp kết quả nghiên cứu của 65 báo cáo
khoa học cho biết, hàm lƣợng trung bình các chất khoáng có trong keo giậu
14

Số hóa bởi trung tâm học liệu

nhƣ sau: canxi là 1,80% (biến động từ 0,88 - 2,90%); photpho là 0,26% (biến
động 0,14 - 1,38%); lƣu huỳnh là 0,22% (biến động 0,14 - 0,29%); magie là
0,33% (biến động từ 0,17 - 0,48%); natri là 1,34% (biến động 0,22 - 2,66%);
kali là 1,45% (biến động từ 0,79 - 2,11%).
1.1.2.5. Độc tố
Keo giậu là loại cây thuộc bộ đậu giàu dinh dƣỡng nhƣ: protein,
vitamin, các sắc tố, khoáng vi lƣợng…có lợi cho cơ thể động vật. Bên cạnh đó
keo giậu cũng chứa nhiều độc tố hạn chế sử dụng keo giậu trong khẩu phần ăn
của động vật. Đó là các chất nhƣ: mimosin; 3,4 - Dihydroxypyridine (DHP);
tanin; anti-trypsin; saponin…
* Độc tính, cơ chế gây độc và liều lượng gây độc của mimosin đối với
động vật
Theo Jones (1979) [72], Brewbaker và Hutton (1979) [50], Ter Meulen
và cs (1981) [99] thì mimosin là tác nhân gây ra các hội chứng độc nhƣ:
chứng rụng lông, chán ăn, tiết nƣớc bọt quá mức, sƣng tuyến giáp trạng, sinh
trƣởng chậm và làm giảm khả năng sinh sản khi chế độ ăn chứa một lƣợng
keo giậu quá mức.
Theo Ter Meulen và cs (1981) [99] thì sự giống nhau về cấu trúc giữa
mimosin và L-thyrosin có thể gây ra các tác động tƣơng tự nhƣ tyrosin hoặc
ngƣợc lại với tyrosin. Những tác động ngƣợc này ức chế quá trình sinh tổng
hợp protein trong cơ thể và gây nên các triệu chứng độc, nhƣ là làm chậm
sinh trƣởng.

Mimosin tồn tại dƣới dạng axit amin tự do trong cây keo giậu. Trong
các chất độc của keo giậu, mimosin đƣợc coi là một trong những chất độc có
ảnh hƣởng to lớn đến giá trị dinh dƣỡng của keo giậu và cũng là một trong
những nguyên nhân cơ bản hạn chế số lƣợng keo giậu có trong khẩu phần ăn
của động vật. Cơ chế gây độc của mimosin khá phức tạp. Đã có nhiều giả
15

Số hóa bởi trung tâm học liệu

thuyết đƣa ra để giải thích cơ chế này. Tuy nhiên, một số giả thuyết đƣợc
nhiều ngƣời thừa nhận, gồm các giả thuyết sau:
Do sự giống nhau về cấu trúc giữa mimosin và L-thyrosin hoặc ngƣợc
lại với tyrosin. Những tác động ngƣợc này làm ức chế quá trình sinh tổng hợp
protein trong cơ thể sống và gây nên các triệu chứng độc nhƣ làm chậm sinh
trƣởng (Ter Meulen và cs, 1981) [99].
Khả năng gây độc của mimosin là do “cái càng” của nhóm chức 3 -
hydroxy - oxo của vòng pyridin trong mimosin gây ra (Tsai và Ling, 1973)
[101]. “Cái càng” này có thể làm xáo trộn tác động của các enzym có liên
quan tới kim loại, nhất là enzym có chứa cation sắt, làm ức chế một số phản
ứng sinh học (Tsai và Ling, 1972) [100].
Mimosin có tác động tƣơng tự nhƣ chất đối kháng của vitamin B6 (Lin
và Ling, 1962) [77]. Điều này gây ức chế một số lớn enzym, mà sự hoạt động
của nó đòi hỏi phải có phốt phát pyridoxal (Fowden và cs, 1967) [61]; Grove
và cs (1978) [64]; Lin và Tung (1966) [78], nhƣ là enzym synthetas
cystathionaza của gan chuột - những enzym này tham gia vào quá trình tổng
hợp cystein từ methionin (Hylin, 1969) [67]. Sự ức chế hệ thống tổng hợp
cysteine từ methionine là rất quan trọng vì protein của lông chứa một lƣợng
lớn cystein. Toàn bộ quá trình ức chế tổng hợp axit amin này có tác động đến
số lƣợng và chất lƣợng của lông.
Trong hệ thống sinh học ADN, ARN và sự tổng hợp protein bị ức chế

bởi sự có mặt của mimosin (Tsai và Ling, 1972) [100].
Theo Tang và Ling (1975) [96] thì mimosin có ảnh hƣởng xấu đến quá
trình sinh tổng hợp collagen trong sụn bào thai gà do ức chế sự tổng hợp
hydro-prolin. Sự suy giảm hàm lƣợng collagen làm cho sụn mềm, dễ gẫy
trong các tổ chức khác nhau có thể gây ra các triệu chứng nhƣ: Xuất huyết các
mao mạch, protein niệu và thủng tử cung ở động vật.
16

Số hóa bởi trung tâm học liệu

Ảnh hƣởng độc của mimosin đối với hệ thần kinh (Ter Meulen và cs,
1979) [99] những con chuột đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa 25% keo
giậu đã có biểu hiện rõ rệt ở các chân sau (Yoshida, 1944) [107], và ảnh
hƣởng này có thể khắc phục bằng cách cho ăn trở lại khẩu phần không có keo
giậu (Ter Meulen và cs, 1979) [99].
Theo Proverbs (1984) [89] thì mimosin có thể gây ra những tác động
xấu đối với động vật dạ dày đơn khi khẩu phần ăn có một lƣợng keo giậu lớn
hơn 10%, trong khi đối với động vật nhai lại, mimosin chỉ có ảnh hƣởng độc
khi keo giậu trong khẩu phần lớn hơn 30%.
Theo Szyszka và cs (1984) [95] thì liều lƣợng mimosin không gây độc
biến động theo loài động vật cụ là: gà thịt 0,16 g/kg thể trọng/ngày; gà đẻ là
0,21 g/kg thể trọng/ngày; bò và dê là 0,18 g/kg thể trọng/ngày; cừu là 0,14
g/kg thể trọng/ngày.
Theo D‟Mello và Acamovic (1989) [55] thì tốc độ sinh trƣởng và khả
năng tiêu thụ thức ăn của gà thịt đƣợc nuôi với khẩu phần chứa 3,3 g
mimosin/kg thức ăn bị giảm rõ rệt.
* Các phương pháp hạn chế và loại bỏ các chất độc của keo giậu
Hạn chế và loại bỏ các chất hạn chế tiêu hóa của keo giậu là hết sức
quan trọng và cần thiết để có thể sử dụng keo giậu làm thức ăn trong chăn
nuôi với một tỷ lệ lớn. Có rất nhiều phƣơng pháp loại bỏ và hạn chế độc tính

của keo giậu nhƣ: sấy khô, phơi dƣới ánh nắng mặt trời, đun nóng, vi sinh vật,
ngâm trong nƣớc, … Mimosin là chất độc có hàm lƣợng và độc tính cao nhất
của keo giậu; việc xử lý, loại bỏ và hạn chế độc tính của mimosin, cũng làm
cho các chất hạn chế tiêu hóa khác nhƣ: anti-trypsin, tanin, saponin, gôm
galactan,… cùng bị đào thải hoặc bị hạn chế tính độc. Trong các chất hạn chế
tiêu hóa của keo giậu, mimosin có hàm lƣợng và độc tính cao nhƣng lại dễ
dàng bị phá hủy bởi các yếu tố lý, hóa học và vi sinh vật. Trong tự nhiên,

×